Quan Hệ Nam Nữ Trong Văn Hóa Dân Gian Người Việt.pdf

352 4 0
Quan Hệ Nam Nữ Trong Văn Hóa Dân Gian Người Việt.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THA ̀NH PHÔ ́ HỒ CHI ́ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HO ̣C XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN VĂN HÓA HỌC VÕ SÔNG HƯƠNG QUAN HỆ NAM NỮ TRONG VĂN HOÁ DÂN GIAN NGƯỜI VIỆT[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN VĂN HÓA HỌC _ VÕ SÔNG HƯƠNG QUAN HỆ NAM NỮ TRONG VĂN HOÁ DÂN GIAN NGƯỜI VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC Mã số: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học: GS.VS.TSKH TRẦN NGỌC THÊM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2006 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, tơi nhận hướng dẫn tận tình GS.VS.TSKH Trần Ngọc Thêm, học từ Thầy phương pháp làm việc khoa học Kính gởi đến Thầy lời cảm ơn chân thành Bên cạnh đó, tơi xin cảm ơn phịng Đào tạo Sau đại học, cảm ơn Q Thầy Cơ mơn Văn hóa học quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực luận văn Cuối cùng, quên giúp đỡ, động viên bạn bè người thân gia đình Một lần nữa, kính gởi đến Q Thầy cơ, bạn bè người thân lời tri ân sâu sắc TP HCM, ngày 28 tháng năm 2006 Võ Sông Hương MỤC LỤC MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Đối tượng và nhiệm vụ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp và tư liệu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Bố cục của luận văn 10 Chương 1: NHỮNG TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 11 1.1 Quan hệ nam nữ nhìn từ văn hóa tình dục 12 1.2 Quan hệ nam nữ truyền thống số văn hóa tiêu biểu 14 1.3 Quan hệ nam nữ truyền thống văn hóa Việt Nam 26 Chương 2: QUAN HỆ NAM NỮ TRONG CÁC THỂ LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN NGƯỜI VIỆT 37 2.1 Thành ngữ 39 2.2 Tục ngữ 47 2.3 Ca dao 50 2.4 Câu đố 61 2.5 Truyện cổ 66 2.6 Truyện cười 71 2.7 Sân khấu dân gian 72 Chương 3: QUAN HỆ NAM NỮ TRONG VH DÂN GIAN NGƯỜI VIỆT TRONG LIÊN HỆ VỚI MỘT SỐ BÌNH DIỆN VĂN HÓA 78 3.1 Quan hệ nam nữ và tín ngưỡng phồn thực văn hóa dân gian Việt 79 3.2 Quan hệ nam nữ và xung đột văn hó́a dân gian văn hó́a thống 93 3.3 Quan hệ nam nữ và tiếng cười văn hóa dân gian Việt 98 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC (có mục lục riêng) 125 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Có nhà khoa học bảo "khơng thể hiểu sâu sắc văn hóa ta bỏ qua lĩnh vực tình dục" [Starowicz Z.L 1994: 1] Luận văn đồng tình với quan điểm Vì vậy? Vì văn hóa người mà người tự nhiên Một tự nhiên tình dục Đó nhu cầu sinh lý tự nhiên, người Thế mà, chịu nhiều ảnh hưởng tư tưởng Khổng giáo, ngàn năm qua người Việt phải sống ép khn khổ đạo đức tình dục, nhân, gia đình, mà phụ nữ người chịu nhiều hệ lụy Với đồng cảm sâu sắc, luận văn muốn góp phần xóa bỏ hủ tục phong kiến, đời sống tình dục để người hưởng thụ sống nghĩa Là đề tài tḥc chun ngành văn hóa học, luận văn tiếp cận vấn đề tình dục từ góc đợ văn học dân gian (hay cịn gọi ngữ văn dân gian) để từ thấy nhiều điều từ văn hóa dân tộc Văn hóa dân gian phận sống động quan trọng văn hóa Và thành tố văn hóa dân gian, văn học dân gian lại thành tố thiết yếu để cấu tạo văn hóa phức hợp giá trị văn hố, văn học, lịch sử, triết học, ngơn ngữ, tơn giáo, đạo đức dân tộc Văn học dân gian có vai trị quan trọng đặc biệt gắn liền với ngơn ngữ Ngơn ngữ có hệ thống tín hiệu gồm vài chục ngàn đơn vị nên có khả biểu đạt phong phú linh hoạt việc diễn tả giới thực thể tâm tư người Vì vậy, thơng qua ngơn Dẫn nhập ngữ để tìm hiểu văn hóa điều vơ hợp lý Với lý trên, luận văn chọn đề tài "Quan hệ nam nữ văn học dân gian người Việt" Đối tượng và nhiệm vụ Nói tình dục, tiếng Việt có nhiều từ để diễn tả (chẳng hạn như: ăn nằm, ăn ở, luyến ái, gái trai v v ) chúng chọn cách gọi quan hệ nam nữ để nghe cho "mềm mại" Theo Từ điển tiếng Việt [Viện ngôn ngữ học 1997: 771] từ quan hệ có nghĩa "Sự gắn liền mặt hai hay nhiều vật khác nhau, khiến vật có biến đổi, thay đổi tác động tới vật kia" Cụm từ “quan hệ nam nữ” ở được chúng dùng một cách nói rút gọn của cụm từ “quan hệ tình dục giữa nam và nữ” Do vậy, trước giới định khái niệm “quan hệ nam nữ” thì cần làm rõ khác tình dục tính dục Hai khái niệm này, hiện được hiểu và giải thích theo nhiều cách khác Nhưng nhìn chung, tính dục "xung lực nội người muốn có khóai cảm, muốn thỏa mãn nhu cầu sinh lý" Cịn tình dục "sự phát triển tự nhiên tất yếu tính dục người bước vào tuổi dậy thì" Đây giai đọan tuyến quan sinh dục người có trưởng thành định, ham muốn khóai cảm tập trung vào đối tượng khác giới với tình cảm tốt đẹp làm nảy nở tình yêu [Đào Xuân Dũng, Đỗ Tất Hùng 1996: 10] Như vậy, tình dục khác với tính dục chỗ nhu cầu thuộc gắn liền với cảm xúc tình yêu người Trong tính dục là một nhu cầu thuần sinh lý thì tình dục là một nhu cầu sinh lý đã văn hoá hoá Và luận văn sử dụng khái niệm "quan hệ nam nữ" với nghĩa "quan hệ tình dục" khơng phải đơn chuyện giới tính "quan hệ tính dục" Dẫn nhập Trong tiếng Việt, cụm từ “quan hệ nam nữ” theo nghĩa rộng thường hiểu quan hệ tình cảm hai người nam nữ, bao gồm tình u tình dục Tình dục ln gắn liền với tình yêu Tuy nhiên, luận văn dùng khái niệm “quan hệ nam nữ” theo nghĩa hẹp để chỉ QUAN HỆ TÌNH DỤC mà thơi Ḷn văn tìm diện quan hệ nam nữ thể loại VĂN HỌC DÂN GIAN, cụ thể gồm: Thành ngữ, Tục ngữ, Ca dao, Câu đố, Truyện cổ, Truyện cười, Sân khấu dân gian Quan hệ nam nữ đề tài lý thú văn học văn hóa dân gian dân tộc người Việt Nam, thời gian khả khơng cho phép, luận văn giới hạn phạm vi văn học dân gian văn hóa dân gian NGƯỜI VIỆT Lịch sử nghiên cứu vấn đề Viết đề tài quan hệ nam nữ, đặc biệt tình dục góc độ sinh học hướng dẫn, giải thích vấn đề tâm sinh lý liên quan đến tình dục, thì sách viết báo tạp chí có rất nhiều Có thể kể các ćn: Hình thành phát triển giới tính của Trần Bồng Sơn (NXB Trẻ, 2001) ; Giáo dục giới tính của Đào Xuân Dũng và Đỗ Tất Hùng (NXB Thanh Niên), 1996; Tình yêu, Tình dục Gia đình của Morton S Fine, Ivan Kusinitz (NXB TP HCM, 1989) ; Khoa học tình dục Sức khoẻ, của Nguyễn Ngọc Toản (NXB Phụ Nữ, Hà Nội, 1991) ; Đời sống tình dục vợ chồng, của Hạ Hùng Phi (NXB Mũi Cà Mau, 2003) ; v.v và v.v Viết quan hệ nam nữ nói chung góc độ văn hóa, chúng tơi tìm được ba là: Quan hệ tình cộng đồng - tơn giáo - văn hóa Z.L Starowicz Nguyễn Tiến Tài, Nguyễn Văn Văn dịch (NXB Dẫn nhập Lao động, Hà Nội, 1994) Sách dài 438 trang, gồm chương víêt Văn hóa tình dục, Tình dục văn hóa khác nhau, Các loại hình văn hóa tình dục, Một số tượng văn hóa tình dục kỳ lạ, Bệnh lý học tình dục cách chữa trị Tác phẩm xem tình dục nội dung họat động văn hóa nhân loại, giới thiệu đến người đọc tổng quát tranh tình dục các nền văn hoá giới Sách vừa tái lần thứ I, năm 2006 với tên Quan hệ giới tính văn hóa Chuyện ấy… của Hồ Ngọc Đại (NXB Hà Nội, 1991) là cuốn sách dày 292 trang, gồm 12 mục viết Văn hóa tính dục, Bản lĩnh tính dục, Cá nhân - Gia đình - Cộng đồng, Freud - Tôi bạn, Orgasme (Tột đỉnh khối cảm), Hơn nhân, Tình u lịch sử, cá nhân, phòng ngủ, Cư xử theo khái niệm, Ngoại tình Ý thức vợ chồng Quyển sách cơng trình nghiên cứu khoa học tình u tình dục tác giả trình bày dí dỏm vừa góc độ sinh học vừa nhìn văn hố Tính dục nhìn theo phương Đơng của Hồnh Sơn (Nhà in Hạnh Phúc, Sài Gịn, 1975) là cuốn sách dày 125 trang, gồm chương, viết Bản tính nguồn gốc tính dục, Thể xác với linh hồn - Con người với vũ trụ, Tính dục đời sống người toàn diện, Tính dục tình u, Hơn nhân gia đình, Tính dục với văn hóa, Tính dục với đời sống tu hành, Hơn nhân với tu sỹ Kitô giáo, Hôn nhân với Tỳ khưu Ấn Giáo Phật giáo, phần kết luận Giáo dục tính dục Quyển sách mang cho người đọc nhìn rộng tình dục nhiều mối liên hệ với đề tài khác Ba tác phẩm kể viết mối liên hệ quan hệ tình dục với văn hóa đề cao vai trị tình dục đời sống người Tuy nhiên, tác phẩm này khơng vào văn hóa tình dục người Việt Nam, khơng phân tích quan hệ nam nữ văn học dân gian Việt Dẫn nhập Liên quan đến đề tài này, chúng tơi tìm Luận án PTS Khoa học Lịch sử Đỗ Lai Thúy nhan đề Lý giải dâm, tục thơ Hồ Xn Hương từ góc độ tín ngưỡng phồn thực (Bộ Văn hóa Thơng tin, Viện Văn học Nghệ thuật Việt Nam, 1995) Về sau, nội dung luận án tác giả đưa vào Hồ Xn Hương, hoài niệm phồn thực (NXB Văn hóa Thơng tin, 1999) Quyển sách gồm năm chương: Chương đầu: Lỏng then tạo hóa, chương I: Dính dáng tự ngàn xưa, Chương II: Cọ tình vào đá, chương III: Mặt trời hang, Chương cuối: Khép cánh càn khôn Nội dung chương viết tín ngưỡng phồn thực, văn hóa phồn thực Việt Nam, lý giải thơ Hồ Xuân Hương lại liên quan nhiều đến quan hệ nam nữ biểu tượng tình dục thơ Hồ Xuân Hương thể Quyển sách giúp cho chúng tơi có nhiều tư liệu tín ngưỡng phồn thực cho thấy ảnh hưởng to lớn tín ngưỡng phồn thực thơ Hồ Xuân Hương, gợi mở cho nhiều ý tưởng thực luận văn Tuy vậy, mảng nhỏ luận văn Viết trực tiếp vấn đề tình dục văn học dân gian Việt Nam chúng tơi chưa tìm thấy tài liệu Phương pháp và tư liệu nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này, luận văn đã sử dụng phương pháp văn hóa học kết hợp với phương pháp cấu trúc - hệ thống; phương pháp sưu tầm và nghiên cứu tư liệu kết hợp với phương pháp thống kê vả phương pháp so sánh - đối chiếu; phương pháp diễn dịch qui nạp kết hợp với phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp văn hóa học mợt phương pháp nghiên cứu khoa học liên ngành Phương pháp đặt vật tượng cần nghiên cứu góc nhìn văn hóa học Phương pháp cấu trúc - hệ thống phương pháp sử dụng xuyên suốt toàn đề tài để tiếp cận văn hóa tình dục tiểu hệ thống hệ thống văn hoá Việt Nam nói chung Dẫn nhập Phương pháp sưu tầm và nghiên cứu được dùng để thu thập tư liệu từ các nguồn ca dao, tục ngữ, thành ngữ, truyện cổ, truyện cười, câu đố, tuồng, chèo… tranh ảnh có liên quan phương pháp thớng kê và phương pháp so sánh - đối chiếu sử dụng nhằm phát nét tương đồng dị biệt giữa các hiện tượng và các nhóm hiện tượng Phương pháp diễn dịch quy nạp sử dụng để xử lý, phân loại các hiện tượng ngữ văn cụ thể liên quan đến văn hoá tình dục Phương pháp phân tích tổng hợp sử dụng thao tác suy luận để từ các hiện tượng ngữ văn cụ thể tìm những nét đặc trưng mang tính quy luật văn hóa tình dục người Việt nói chung Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Về mặt lý luận, đề tài hy vọng mang đến góc nhìn tương đối văn học dân gian Việt Nam, từ góp phần khám phá nhiều đặc điểm thú vị văn hóa dân gian, chứng minh kho tàng văn hóa dân gian ta vơ đa dạng phong phú Xét tính thực tiễn, quan hệ nam nữ đề tài gần gũi, sâu vào đời sống tâm sinh lý người Nhất với người Việt, đề tài bàn luận công khai, phương tiện thông tin đại chúng nếu có đề cập đến thì cũng thường với thái độ rất e dè và thận trọng.1 Vì vậy, luận văn hy vọng góp phần nâng cao hiểu biết về truyền thống tình dục của người Việt nhằm hướng đến đời sống tình dục cởi mở mà gìn giữ truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc Trong lời "Vào chuyện" Chuyện ấy…, Hồ Ngọc Đại [1991:6] viết: "Riêng CHUYỆN ẤY người đời ham làm ham nói Thậm chí người ta cịn cố tình giấu kỹ, lờ tịt, khơng nói Hoặc có nói nói lí nhí, nói nhát gừng, nói lúng búng, thậm thụt nói vụng Sao nhỉ?- Chỉ khơng đâu chuyện có nhiều định kiến….CHUYỆN ẤY trình bày cần phải trình bày, bất chấp định kiến (vâng, đời sống tinh thần, tơi biết khơng tàn bạo định kiến) " Dẫn nhập Bố cục của luận văn Ngoài dẫn luận và kết luận, luận văn gồm ba chương Chương “Những tiền đề lý luận thực tiễn” viết quan hệ nam nữ nhìn từ văn hóa tình dục, quan hệ nam nữ truyền thống số văn hóa tiêu biểu Trung Quốc, Ấn Độ Phương Tây Riêng phần quan hệ nam nữ truyền thống Việt Nam được chia thành hai ý: Quan hệ nam nữ truyền thống văn hóa dân gian tín ngưỡng phồn thực; Quan hệ nam nữ truyền thống văn hóa người Việt ảnh hưởng Nho giáo Chương “Quan hệ nam nữ thể loại văn học dân gian người Việt” sử dụng phương pháp thống kê và phân loại để trình bày quan hệ nam nữ thể loại: thành ngữ, tục ngữ, ca dao, câu đố, truyện cổ, truyện cười sân khấu dân gian Từ nội dung quan hệ nam nữ văn học dân gian, chương “Quan hệ nam nữ văn học dân gian người Việt liên hệ với số bình diện văn hoá” rút ba đặc điểm văn hóa thể qua ba phần là: Quan hệ nam nữ tín ngưỡng phồn thực văn hóa dân gian Việt, Quan hệ nam nữ xung đột văn hóa dân gian văn hóa thống, Quan hệ nam nữ tiếng cười văn hóa dân gian Việt Ngoài ra, luận văn cịn có phần phụ lục với bảng thống kê, cùng trích dẫn tác phẩm văn học dân gian người Việt liên quan đến đề tài quan hệ nam nữ 10 Phụ lục thơi.\ (Cái khó là) \ Nàng có chồng rồi.\ Ta khó bề phỉnh dỗ.\ (À ha, hay lắm!) \ Miếu đình vừa sụp đổ\ (Mà lại) Sắp đến tiết kỳ an.\ (Bây tơi đến sai thằng Giáp nó) \ Cùng số dân làng,\ Để lên rừng đốn gỗ.\ (Nó nhà tha hồ…) LỚP GIÁP KÉN Làng Tằm quê ngụ,\ Giáp Kén tên tôi\ (Từ lúc làm chức giáp cho cậu chánh với cậu xã) \ Sai việc việc liên hồi.\ (Thế mà cúng tế thì) \ Bất q vài bát xáo.\ (Cịn ơng tranh với tồn thứ ngon, lại giành để kính biếu nữa) Xà NHỘNG, gọi cửa (Mụ Giáp ơi! Ra bảo Mau mau!) MỤ KÉN (Cái mà ồn lên anh Giáp!) GIÁP KÉN Có tiếng gọi bảo!\ Hình cậu xã ta MỤ KÉN Để mở cổng GIÁP KÉN (Ờ mụ này! Cứ nghe tiếng gọi tơn tơn chạy ra) MỤ KÉN Thế ơng lấy! GIÁP KÉN Thơi, mụ lấy Tơi ơng sai đủ việc.\ Mụ có hỏi thì\ Bảo tơi khơng có nhà MỤ KÉN (Chứ nói ơng đâu?) GIÁP KÉN (Nói rằng) \ Lão vừa chạy quanh lối xóm MỤ KÉN gặp xã Nhộng (Thưa chào cậu!) Xà NHỘNG (Ờ… ờ… mụ Giáp!) \ Mặt mũi xem đằm thắm\ Aên nói thật có duyên.\ (Nếu trước gặp… bà xã rồi.) MỤ KÉN (Vơ dun, có dun đâu cậu!) Xà NHỘNG (Vơ dun nơi người ta chớ, cịn với cậu xã hữu dun À này, có thằng Giáp nhà khơng?) MỤ KÉN (Thưa cậu! Anh ta đâu đó.) Xà NHỘNG (Khơng có nhà à? Gọi về! Gọi mau có việc cần.) GIÁP KÉN Chạy (Thưa cậu Cậu qua) Xà NHỘNG (Mụ Giáp! Thế mà bảo đâu Này mụ Kén!) \ Ở nhà lại trốn?\ Tao qua phải việc riêng,\ Sao mày lại tìm đường lánh mặt?\ (Mày khinh tao à?) GIÁP KÉN (Thưa đâu dám khinh cậu.) Xà NHỘNG (Không khinh mà bảo mụ Kén tiếp à?) GIÁP KÉN (Xin với cậu Mời cậu vào ngồi.) \ (Mụ giáp vào têm trầu mời cậu xã đi!) Xà NHỘNG, trao mụ Kén cất (Thôi, ta đến có việc làng, đến ăn trầu à? Bây Giáp) \ Cùng mười đứa dân đinh tức khắc!\ Vào rừng 338 Phụ lục xanh đốn gỗ đem về.\ (Đốn để tu bổ đình chùa).\ Làm việc cơng bữa nặng nề.\ (Sau tao sẽ) \ Trừ cho ngày cơng ích… LỚP GIÁP KÉN (Tơi ngó tơi nghĩ,) \ Xã Nhộng thật trơi đời.\ Giáp Kén e vợ?\ (Hắn ta) \ Cứ thúc giục lên rừng đẵn gỗ,\ (Chắc để) \ Dễ dàng tìm cách khoèo hoa.\ (Hắn thấy mụ Kén nhà ghèn mà\ Chi nữa) \ Nhanh chân kíp trở nhà.\ Ghé mắt xem cho tường tận… (Giáp Kén nhà, bắt tang Xã Nhộng ve vãn vợ, xúi giục vợ giết chồng theo Giáp Kén làm cho chết chum, …sau, vợ Giáp Kén sợ đem chum qua để lẫn vào chum nhà bà nấu rượu Mẹ bà nấu rượu Tuyết Nương đem xác bỏ vào rương, lừa hai tên trộm Cao Phi, Phi Tẩu cho chúng khiêng đi…sự việc bại lộ… LỚP 12 Trên bờ, thuyền phu đuổi Phi, Tẩu, Tuyết Nương chạy TUYẾT NƯƠNG (Trời ơi! sau lưng có tiếng người theo dõi Trời tối q rồi.) \ Đã khó bề tìm lối thoát thân,\ Chúng đà theo gấp bên chân Ta phải trèo lên để trốn\ Mau mau tìm nơi lánh mặt Tuyết Nương leo cây, Phi Tẩu chạy, thủy thủ đuổi theo CAO PHI Trong cao nghèo ngặt\ Biết tính đây?\ (Chi nữa) Phải trèo tuốt lên cây\ Để tiện bề trốn tránh Phi trèo lên Tẩu trèo lên có Tuyết Nương VIỄN TẨU (Ơ gặp cô em ới!) \ Mi trời đánh!\ Mi đứa voi chà!\ Nay gặp ta,\ Khó mong tồn mạng\ (Lần chết em ơi) TUYẾT NƯƠNG Xin anh bớt giận\ Em tỏ lời\ (Em thương anh lắm, có anh Cao Phi, nên em không tiện tỏ lời Bây có hai ta Vậy em xin).\ Thề chứng có đất trời,\ Trăm năm nguyện chứng có đất trời,\ Trăm năm nguyện kết duyên chồng vợ.\ (Không biết anh có lịng khơng, hay anh sợ anh Cao Phi) VIỄN TẨU (Việc mà sợ?) \ (Nếu nàng lịng lấy ta trăm thằng Cao Phi chẳng làm được).\ Nàng nghi nan!\ (Nhưng thực nàng yêu ta thì) \ Phải thề với quỷ thần\ Ai nói sai phải chết TUYẾT NƯƠNG – Thế được.\ (Nhưng lời thề dễ bay Bây liếm lưỡi để tỏ tình thương chung thủy.) VIỄN TẨU (Hay lắm! Vậy em đưa lưỡi ra.) Tuyết Nhung cắn lưỡi bỏ chạy Viễn tẩu rơi xuống đất chạy Cao Phi ngồi bên hốt hoảng bỏ chạy Viễn Tẩu ú phía sau 339 Phụ lục PHỤ LỤC VIII: TRÒ CHƠI TRẺ EM LIÊN QUAN ĐẾN QUAN HỆ NAM NỮ GIà CHÀY MỘT Giã chày Hột gạo vàng Sáng chày đơi Trơi thóc mẩy Giã chày bảy Đẩy chày ba Các cô nhà ta Đi mà giã Cách chơi Chia hai nhóm, nhóm – trẻ (số trẻ nhóm nhau) nhóm ngồi vịng trịn, tay năm tay đung đưa Nhóm đứng ngồi, trẻ nhảy vào vịng trịn; lần hnảy vào hát câu Cứ đứa trẻ đứng nhảy vào vịng trịn trẻ ngồi vịng tròn đứng lên hát câu tiếp sau Rồi lại đến trẻ ngồi vịng nhảy vào, trẻ ngồi lại đứng lên đọc câu tiếp sau Cứ hết, khơng cịn ngồi nữa, tất hát câu cuối “đi mà giã”, vỗ tay giậm chân thình thịch Trị chơi lại tiếp tục, hai nhóm lại đổi cho nhau, trẻ ngồi lại đổi sang đứng để nhảy ĐÁO LỖ Những người chơi thường dùng đồng tiền (thường đồng xu đồng – to đồng chinh dùng làm con) khoét lỗ tròn, sâu tới ngập nửa đồng xu, vạch thẳng vạch mặt đất lỗ đáo ấy, chạy sang hai phía độ m, 340 Phụ lục làm ranh giới phía Cách vạch độ 1,5 m vạch vạch ngang mặt đất để làm ỗ cấm không để đu bàn chân lên đứng chơi Vạch song hành với vạch Những người chơi góp người số tiền chinh (hay đồng con) định, dùng đồng đứng vạch thả vào lỗ Ai thả trúng (đồng phải nằm lại lỗ) nhất… theo gần xa lỗ mà tính thứ tự Nếu người người thả trúng lỗ sau hơn, sau nhất Những đồng nằm vách coi (như ngoas2I khung Đáo đập) Người cầm tất số tiền góp làng, đứng vạch duới thả vào lỗ, vào đuợc đồng ăn nhiêu, đồng chung quanh lỗ phải qua lần thử thách làng đề ra: Hoặc phải đồng vào lỗ (theo tiếng LỖ làng xuớng lên), mà khơng trúng vào đồng tiền cịn nằm xung quanh vơ nốt tất cả, ván kết thúc Nếu khơng người thứ hnì nhặt đồng tiền lại tiếp (kiểu người thứ nhất) Hoặc phải “trọi” đồng (cũng phải đứng vạch dưới) số đồng nằm chung quanh lỗ, trúng ăn tất Hoặc có đồng tiền cịn lại díu vào (nằm dính vào nhau) thành díu đơi (2 đồng), díu (3 đồng), díu (4 đồng) … quyền “trọi” hay đánh cho chúng tan Tan vơ tất Cịn díu trở lên tan đồng ăn đồng (nếu không tan cả) Ngược lại “trọi” trúng díu khơng tan tan lại lăn đụng vào đồng khác nẩy lăn xung vạch phải “ra” khơng cịn chơi tiếp ván (hoặc gọi là”mất” Hoc làng lại cho “bật” tức phải đánh bật đồng nm vạch lên vạch, phải “đánh bật” ăn, khơng trúng thơi, trúng mà khơng bật lên “mất”, trúng bật lên mà đụng đồng khác Trường hợp cho “trọi” đồng hòa “mất” “trọi” không trúng hay “trọi” nhầm Trường hợp nào, đồng vạch coi khơng bị “mất”, dù “trọi” q non tay hay đồng bị bật văng trở lại, lăn vòng trở lại… Ván đáo lỗ theo cách đánh ăn diễn biến từ lúc đầu tất đồng bị nhà ăn hết chấm dứt Người chơi theo thứ tự, người “mất” (“ra”) người dồn lên thay, ván phải chơi nhiều vịng xong, có người chơi giỏi xong Có xong ván người phải “ra” nhiều, có có người “ra” vịng đầu, có người “ra” vịng cuối… Cứ phạm lỗi lúc lúc Nếu hai người cuối mà người phải “ra” người cịn lại tất Sự thua chơi Đáo lỗ thường do: 341 Phụ lục Tài thả trúng lỗ Tài “trọi” Tùy theo trình độ số người chơi với mà khoảng cách từ chỗ đứng đến lỗ xa hay gần, lỗ khoét nông hay sâu, vạch vạch sát lỗ hay xa lỗ đồng xu để “nắm”… Tất người chơi định chỗ với nhau, khơng có kích thước định Cách tính tiền nong thua tùy ước ước hẹn với lúc chơi Có thể ăn đồng lấy đồng ấy, cxó thể đồng để chơi đơn vị tiêu chuẩn tính cho số tiền to lớn hay nhỏ bé Một ván Đáo lỗ kéo dài ván Đáo đập NÉM CÒN Chuẩn bị: cột gỗ tre cao 1,5 mét đỉnh cột buộc vịng trịn có kính 30 – 40 cm Quả làm vải Cách làm cịn: Lấy miếng vải có hình chữ nhật (7cm x 12cm) khâu mép vào túi lộn lại, nhồi trấu cát rửa Khâu kín lại đính dải vải dài kích thước x 25cm vào đầu mép túi Cách chơi: Trẻ chơi theo từnh nhóm, đứng cách cột từ 2m – 2,5m trẻ ném vào vòng treo cột (mỗi lần cháu ném quả) Ai ném nhiều lọt vào vòng thắng NÉM CẦU Chuẩn bị: + Một cầu làm bưởi non cam rụng, cầm vừa tay + Một cọc tre cao khoảng 1,5 mét chôn sân, đỉnh cột có treo giỏ khơng đáy (hoặc mo cau trịn) có đường kính 50 cm Cách chơi: Số trẻ chơi từ 10 – 12 trẻ, chia làm hai phe (cân sức nhau) cách cọc tre khoảng mét hai phía kẻ vạch làm mốc giới hạn hai phe Các cháu hai phe đứng vạch mốc đếm số thứ tự phe Khi có lệnh gọi số trẻ hai phe số đứng vạch mốc trước cột tre (còn cháu khác đứng xa cột tre đằng sau bạn ném để tránh cầu vào mặt) Trẻ số bên cầm cầu ném vào giỏ đến số 342 Phụ lục bên ném (các cháu ném xong đứng ngồi, để nhặt bóng cho bạn ném) Lần lượt trẻ hai phe ném hết sô người Ai ném cầu vào giỏ phe điểm, ném ngồi giỏ thua Cuối tính điểm phe nhiều điểm thắng Phe thua phải cõng phe thắng chạy vịng sân chơi Sau đổi bên sân chơi trò chơi lại tiếp tục Phe thắng trước TrCHDG 46-47 ĐÁNH PHẾT Cách chơi: Đồ chơi phết gỗ hình cầu (có thể cam rụng bưởi con), sân chơi khoảnh đất rộng, hai đầu có vạch mốc Giữa vạch mốc có vạch ngăn hai phần sân phe nơi đặt phết Chính phần sân đào hố rộng 20 cm, sâu 10 cm Sau trưởng trò phát lệnh, trẻ phe (số người nhau), ăn mặc hóa trang khác (giắt cành sau lưng, mặc quần áo khác nhau…) đứng vạch mốc đầu sân, người cầm gật tre gỗ dài 60 cm, phải chạy nhanh giữ sân dùng gậy để gạt, đẩy phết vào hố đối phương Mỗi lần phết rơi vào hố đối phương tính điểm cắm vào sân phe mình, phe đẩy vào lỗ đối phương nhiều điểm thắng Thời gian để tính ván phết đến phút, trưởng trò phải thổi cịi vỗ tay để ngừng đánh tính điểm Ở ván sau, phe thắng có quyền chọn sân Ghi chú: Không dùng gậy để ngáng bước chạy bạn Không lấy chân đá hay tay cầm phết ném TrCHDG 44-45 ĐÁNH KHẼ (khẻ) Kẻ lên mặt đất hình vng, cạnh 0,5 mét Hai người chơi ngồi hai bên đối diện 0,5 m qua hình vẽ Đặt đồng tiền đồng vào hình vng Người chơi (được trước) dùng đồng tiền khác đánh vào đồng tiền (tiếng trống trò, người bắc Quảng Bình “Khẽ” hay “Khẻ” (?) Đồng tiền bị “Khẽ” bị hất khỏi biên giới hình vng người đánh “ăn”; người chơi thứ lại phải bỏ đồng tiền khác vào thay 343 Phụ lục người thứ “khẽ” Nếu ngừoi thứ Ikhông khẽ đồng tiền ngồi hình vng phải tiền vào để người thứ “khẽ” ĐÁNH QUẦN Dùng đá trịn, to tương đối nặng, đường kính khoảng 5cm Đào hố sâu khoảng 20cm, miệng tròn đường kính 25cm Khi chơi, người chơi xa 10 mét, dùng sức ném hịn (bằng đá nói trên) vào lỗ Ai ném lọt đá xuống lỗ “ăn” 344 Phụ lục PHỤ LỤC IX: THƠ MƠ PHỎNG PHONG CÁCH BÚT TRE Anh cơng tác Buôn Mê Thuột xong anh Plei -ku anh có gầy Nhưng anh nhớ em Anh công tác Plei Ku dài dằng dặt biết ngày vê Họp xong anh ghé Bn Mê Thuột xong với em Không Tam Đao (Tam Đảo) Đi khơng biết chỗ mà ngu (ngủ) Một giường nhét hai cu (hai cụ) Thơi ráng nhịn đến chu nhật Bắc Ninh có cậu Nguyễn Trùng Dương, vật khỏe vùng thất kinh Đồng Xuân nơ nức tiếng đồn Có chị bán trứng vịt lộân to Chưa chưa biết Hịn Chơng (bể Đơng) Đi thấy Hịn Chồng Bướm đồng động đến bay 345 Phụ lục Bướm nhà động đến lăn giường Chim đồng bóp chết Chim nhà mà bóp ngày to Chị em du kích giỏi thay, Đánh máy bay Mỹ rớt cửa Con đị dịch đít sang ngang Bên có làng ló …Mời anh thăm lại vùng đồi Tường vôi cửa gỗ mái gồi lợp tranh Quê em mảnh đất Thái Ninh Người giòn tỉnh tình tinh giịn… (Trích giai thoại nhà thơ Bút Tre “Trí nhớ đãng trí”) Liên hoan có nải chuồi (chuối) Có bia, có oản, xin mời ba (bà) Chị em ta uống cô ca Chui vào cửa miệng, chui cửa nào? (Trích giai thoại Bút Tre trẻ “Chị em ta uống cô ca ”) Trông xa đống đen Đến gần biết than Đứng bên bãi biển bồn chồn Bao nhiêu cô gái ngứa … chạy quanh… (Trích giai thoại nhà thơ Bút Tre “Bái lạy dân gian”) Hoan hô mẹ vợ tài thay Làm dê cụ (rể cụ) ngã cửa (cửa nhà mình) Theo Ngơ Quang Nam, 1994, 97 Theo Ngô Quang Nam, 1994, 133 Theo Ngô Quang Nam, 2003, 131 346 Phụ lục (Trích giai thoại “Tây làm thơ Bút Tre“) Không Quảng Ninh Đi thấy cửa (biển) mở Hàng gần hàng xa Muốn mà xuất phải qua (biển) Hàng thơ hàng tinh Cứ qua cửa (biển) phải xuất cho nhanh… (“Bút Tre với Quảng Ninh) a) Gợi đến chuyện quan hệ tình dục: Nếm dăm ba trái chi nhiều Có ngon nước miếng yêu vải nhà Yêu bóc vỏ áo Trong ngọc, trắng ngà em (Trích “Vải Phú Động” nhà thơ Bút Tre) Ngọt ngào bóc múi em Mời cặp bưởi, chút quà Hùng Đoan… (Trích giai thoại nhà thơ Bút Tre “”Bái lạy dân gian”) Hỡi bị yếu sinh lỳ (lý) Đừng lo! Đã có thuốc trì (trị) hay Thầy học tận bên Tây… Nguyên khoản “ấy” tay cực giòi (giỏi) Mạc Vi (Hà Nội) “Chuyên gia” đặc trị “yếu sinh…” Lý đâu chữa bệnh linh tinh nhường Can vội thấy sương (sướng) Mà nhầm “chuyên giả” liệt giương khổ đời (liệt giường) Theo Ngô Quang Nam, 2003, 172 Theo Ngô Quang Nam, 2003, 176 Theo Ngô Quang Nam, 1994, 76 Theo Ngô Quang Nam, 1994, 109 Theo Ngô Quang Nam, 1994, 135 347 Phụ lục Minh Phương (Tiền Giang) Lời khuyên Những cơng tác xa nhà Anh đừng có mát xa nghe ành (anh) Ra đường kẻ lưu manh Nên đừng dại dột mà hại thân Thng anh khuyên vài lần “Mát xa” mát, “mát gần” khơng Em anh hiểu thơng Nơi anh lịng nhớ em Đơi có lúc “lèm nhèm” Nhưng em nhớ lời em khuyên ành Để công việc tốt lành Việc nhà em liệu lòng anh thảnh thời Lu Kha (Hà Nội) Du lịch – Du lệch Ơng du lịch Có trợ lý đêm ngày theo “Trợ lý” ù ln nhớ điều Đẹp xinh, ngoan ngỗn, biết chiều ý ơng Ơng du…”lệch” vịng Trở gối mỏi, lưng còng, ốm nhom Tuy già mà bác tung… …Còn chui qua lỗ vòng ngày xn (Tung cịn) (1) Bút Tre đâu có ngại ngần Khơng đeo kính chơi xn xá Chiếc vịng dù có nghiêng Theo Ngơ Quang Nam, 1994, 135 Theo Ngô Quang Nam, 1994, 136 Theo Ngô Quang Nam, 1994, 139 348 Phụ lục Vẫn cho lọt lỗ cười khì nàng xuân (2) ( (1) (2) trích giai thoại nhà thơ Bút Tre “Cho tớ chơi với”) Giận Vợ giận chồng e hèm Miệng cười tủm tỉm hỏi em gị giần (giận gì) Có giận “giận ngày” Đêm mà cịn giận anh ngủ nhờ Hoan hơ anh Mêơla Anh vào hợp lý anh hợp tình! (Trích giai thoại Hậu Bút Tre “Bút Tre làm thơ bóng đá”) Ả-rập Xê-út đáng chê, Thất bại ê chề trước đội Giéc-man (Đức), Bởi ăn uống kiêng khem Lại thêm vợ đâu vững chân (Trích “Bút Tre với World Cup 2002”) 4[15] Văn minh đất nước Nga Người ta phải thụt thụt vào Lạc hậu đất nước Lào Người ta phải thụt vào thụt Xã hội chủ nghĩa Cuba Người ta phải thụt thụt vào Việt Nam tự hào Thì ta phải thụt vào thụt Khi mê bùn bùn Ngộ biết bùn có sen Khi mê tiền tiền Theo Ngô Quang Nam, 2003, 118 Theo Ngô Quang Nam, 2003, 162 Theo Ngô Quang Nam, 2003, 165 Theo Ngô Quang Nam, 2003, 177 349 Phụ lục Ngộ biết tiền có tâm Khi mê dâm dâm Ngộ biết dâm có tình Khi mê tình tình Ngộ biết tình có dâm! (Nguyễn Bảo Sinh) Thu Bồn ngồi cạnh Thu Vân Thu Vân sướng sờ chân Thu Bồn Thu Vân ngồi cạnh Thu Bồn Thu Bồn sướng sờ… tay Thu Vân Chị em mặc váy đánh cầu Lông bay phấp phới qua đầu anh em Hôm em nhà Ơ Lơn (alone) em lại chờ anh sang Trung thu Tết thiếu nhi Thanh niên nam nữ họ nhiều Chẳng may mà có làm liều Vài ba năm lại nhiều thiếu nhi Thế lại rủ Bác sĩ nhiều tội chi không liều Anh công tác đảo Côn Lôn em nhớ bồn chồn không yên Cô Ba chợ Vân Đồn Vừa vừa lấy lông gà xỉa Chưa chưa biết Đồ Sơn Đi biết khơng đồ nhà Đồ nhà có già Nhưng đồ thật không đồ sơn Chưa chưa biết Quảng Ninh 350 Phụ lục Đi biết cửa mở Chưa chưa biết Hịn Rơm Đi biết khơng hịn nhà Hòn nhà vài vỉa-gờ-ra (viagra) Hòn nhà ngon hẳn hịn rơm Chưa chưa biết Ba Đi biết chẳng qua hiếu kỳ Rốt chẳng thấy khác chi Vẫn ngần thứ có mà ham Chưa chưa biết Đồ Sơn Đi biết có đồ nhà Đồ nhà đa Đồ Sơn bàn Liên Xô Chưa chưa biết Hịn Chơng (bể Đơng) Đi thấy hịn chồn Thế mà nghe nói Hòn Rơm (Phan Thiết) Cũng ăn đứt bờm nhà Chưa chưa biết Ninh Kiều Đi biết “gái” nhiều dân TỪ NAY TẬP THỂ DỤC Bấy lâu lười nhác Nhậu nhẹt suốt ngày Hết tỉnh lại say Thân bệ rạc Từ đổi khác Năng tập thể thao Để sức dồi Không toi Tung chăn xuống đất Hịn Rơm Phan Thiết 351 Phụ lục Hất vợ sang bên Quyết chí xơng lên Đi tập thể dục Chị em nơ nức đặt vịng Hoa mồ liệt sĩ tỏ lịng biết Anh đánh giặc Plây Cu dài dằng dặc biết ngày Còn em, em nhà Cửa mở, khách khách vào… Thu để lại vàng Anh để lại cho nàng thằng Con thuyền vẩy đít sang ngang Đằng sau thấp thống làng, hai ven Hơm trời down down Tơi buồn, tơi hiểu tơi buồn Buồn áo em mỏng cánh chuồn Buồn ăn bát cơm sườn khơng ngon Buồn bé cịn non Đến được… lịn tay vơ Buồn khơng có tơ Để hai bữa quơ gái làng Buồn đời chẳng chịu sang trang Nước ta giống nước Lào Cũng có cửa vào Nước Lào giống nước ta Cũng có cửa vào Thu Hương vuốt má Thu Bồn Thu Bồn tức giận sờ “tay” Thu Hương 352

Ngày đăng: 27/07/2023, 12:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan