Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 218 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
218
Dung lượng
3,25 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Vi Minh Huy KẾ THỪA DÂN CA NGƯỜI VIỆT XỨ THANH TRONG CA KHÚC VỀ THANH HÓA LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA DÂN GIAN Hà Nội - 2019 luan an BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Vi Minh Huy KẾ THỪA DÂN CA NGƯỜI VIỆT XỨ THANH TRONG CA KHÚC VỀ THANH HĨA Chun ngành: Văn hóa dân gian Mã số: 9229041 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA DÂN GIAN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Từ Thị Loan Hà Nội - 2019 luan an i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực hướng dẫn PGS.TS Từ Thị Loan Các tư liệu trích dẫn trích nguồn xác đầy đủ Kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2019 Tác giả luận án Vi Minh Huy luan an ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU NHẠC TRONG LUẬN ÁN iv MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ DÂN CA NGƯỜI VIỆT XỨ THANH, CA KHÚC VỀ THANH HÓA 11 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 11 1.1.1 Các cơng trình mang tính lý luận cách tiếp cận nghiên cứu văn hóa dân gian 11 1.1.2 Nghiên cứu dân ca ca khúc Việt Nam 14 1.1.3 Nghiên cứu việc sử dụng, khai thác chất liệu dân gian ca khúc Việt Nam 19 1.1.4 Nghiên cứu dân ca ca khúc viết Thanh Hóa 24 1.1.5 Nhận xét, đánh giá tình hình nghiên cứu 27 1.2 Cơ sở lý luận 29 1.2.1 Các khái niệm 29 1.2.2 Một số lý thuyết vận dụng luận án 39 1.3 Khái quát dân ca người Việt xứ Thanh ca khúc Thanh Hóa.…… 44 1.3.1 Dân ca người Việt xứ Thanh 44 1.3.2 Ca khúc Thanh Hóa 51 Tiểu kết 59 Chương 2: TÌNH HÌNH KẾ THỪA DÂN CA NGƯỜI VIỆT XỨ THANH TRONG CA KHÚC VỀ THANH HÓA TỪ NĂM 1965 ĐẾN NAY 60 2.1 Kế thừa yếu tố ngữ văn dân gian dân ca 60 2.1.1 Khai thác hình ảnh, biểu tượng, huyền thoại dân ca người Việt xứ Thanh 61 2.1.2 Kế thừa ngôn ngữ địa phương, ngôn ngữ địa danh dân ca 65 2.1.3 Khai thác nghệ thuật sử dụng từ đệm, điệp từ dân ca 68 2.2 Kế thừa yếu tố âm nhạc dân gian dân ca 73 2.2.1 Kế thừa yếu tố giai điệu dân ca xứ Thanh 73 2.2.2 Kế thừa thang âm - điệu thức dân ca xứ Thanh 81 2.2.3 Kế thừa nhịp điệu âm hình tiết tấu dân ca xứ Thanh 84 luan an iii 2.3 Đánh giá công chúng giới chuyên môn ca khúc viết Thanh Hóa mang âm hưởng dân ca 85 2.3.1 Đánh giá công chúng 85 2.3.2 Đánh giá giới chuyên môn 88 Tiểu kết 90 Chương 3: BÀN LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC KẾ THỪA DÂN CA NGƯỜI VIỆT XỨ THANH TRONG CA KHÚC HIỆN NAY 93 3.1 Một số bàn luận việc kế thừa dân ca người Việt xứ Thanh ca khúc Thanh Hóa thời gian qua 93 3.1.1 Bàn luận phương thức kế thừa chất liệu dân ca ca khúc 93 3.1.2 Bàn luận vai trò chủ thể sáng tạo ca khúc khai thác chất liệu dân ca 97 3.1.3 Bàn luận vai trò ca sĩ thể dòng ca khúc mang âm hưởng dân gian 104 3.1.4 Bàn luận thành tố khác liên quan đến phương diện trình diễn tác phẩm mang âm hưởng dân ca 108 3.1.5 Bàn luận xu hướng kế thừa chất liệu dân ca sáng tác ca khúc viết Thanh Hóa 112 3.2 Những vấn đề đặt việc kế thừa dân ca ca khúc đương đại Thanh Hóa 114 3.2.1 Về môi trường dung dưỡng dân ca âm nhạc dân gian 114 3.2.2 Sự biến động đội ngũ nhạc sĩ sáng tác dòng âm nhạc dân gian đương đại 116 3.2.3 Việc đào tạo âm nhạc dân gian nhà trường giáo dục dân ca cho công chúng 117 3.2.4 Vấn đề tạo khơng gian cho trình diễn âm nhạc dân gian đương đại 121 3.2.5 Vai trị Nhà nước, quan văn hố tổ chức xã hội 123 Tiểu kết 127 KẾT LUẬN .130 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ .136 TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 PHỤ LỤC 149 luan an iv CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU NHẠC TRONG LUẬN ÁN Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GS : Giáo sư HN : Hà Nội HSSV : Học sinh sinh viên KHXH : Khoa học xã hội NCS : Nghiên cứu sinh NSND : Nghệ sĩ nhân dân NSUT : Nghệ sĩ ưu tú Nxb : Nhà xuất PGS : Phó giáo sư TH : Thanh Hóa Tp HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TS : Tiến sĩ TW : Trung ương UBND : Ủy ban nhân dân VHNT : Văn hóa nghệ thuật VHTT : Văn hóa thơng tin VHVN : Văn hóa văn nghệ xb : Xuất Ký hiệu nhạc a c d e fis g Q 1c 1,5c Tên gọi : Nốt La : Nốt Do : Nốt Re : Nốt Mi : Nốt Fa thăng : Nốt Sol : Quãng : Một cung : Một cung rưỡi luan an MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Dân ca xứ Thanh sản phẩm bắt nguồn từ văn hóa nông nghiệp lúa nước, từ thực tiễn lao động sinh hoạt tín ngưỡng, tập tục vùng dân cư góp phần hình thành nên nhiều sắc thái dân ca, dân vũ khác như: Vùng lưu vực sơng Mã có Hị sơng Mã - loại hình dân ca sông nước độc đáo; vùng Đông Sơn, nơi khởi phát văn hóa lớn dân tộc, mệnh danh nơi trị diễn, diễn xướng xứ Thanh; vùng Thọ Xn có trị Xuân Phả ; vùng Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Quảng Xương, Thiệu Hóa, n Định… có hát ghẹo, trị diễn dân gian nghề biển, làng nghề…; vùng Trung du nối liền châu thổ Thanh Hóa với châu thổ Nghệ An có hát khúc (hát ru) Tĩnh Gia mang bóng dáng phong cách hát giặm Nghệ An Bên cạnh đó, miền núi Thanh Hóa có nhiều dân tộc, dân tộc có lề lối hát ngơn từ riêng dân tộc mình, đáng ý xường người Mường hát khặp người Thái Dân ca tiếng nói tâm tư tình cảm từ trái tim người cất lên giai điệu mang âm hưởng mơi trường sống, khơng khí lao động sinh hoạt hàng ngày ông cha ta từ xa xưa Vì vậy, điệu dân ca có tiếng nói, tình cảm riêng dân tộc, vùng miền, chắt lọc qua thời gian, qua lăng kính nhiều hệ nghệ nhân dân gian để làm nên ca lưu truyền cho muôn đời sau Ca khúc Việt Nam đời dựa giao lưu, tiếp biến văn hóa phương Tây, đồng thời giữ nét đặc trưng văn hóa dân tộc nhờ biết kế thừa phát huy âm nhạc cổ truyền cha ông Có nhiều ca khúc đạt thành cơng lớn, trở thành ca năm tháng, để lại dấu ấn sâu sắc lòng người nghe - ca khúc viết vùng đất, miền quê mang đậm nét âm hưởng dân ca luan an vùng quê Có thể kể vài ca khúc tiêu biểu như: Thơ tình núi An Thun; Cơ gái Tày cầm đàn lên đỉnh núi Văn Ký; Tình ca Tây Bắc (Nhạc: Bùi Đức Hạnh, Lời: Cầm Giang); Làng Quan họ quê (Nhạc: Nguyễn Trọng Tạo, Phỏng lời: Nguyễn Phan Hách); Những gái Quan họ Phó Đức Phương; Giữa Mạc Tư Khoa nghe câu hị ví dặm (Nhạc: Trần Hồn, Thơ: Đỗ Q Dỗn); Một khúc tâm tình người Hà Tĩnh Nguyễn Văn Tý; Quảng Bình q ta Hồng Vân; Câu hị bên bờ Hiền Lương Hồng Hiệp; Cơ gái vót chơng (Nhạc: Hồng Hiệp, Thơ: Moloyclavi); Em hoa Pơlang Đức Minh; Dáng đứng Bến Tre Nguyễn Văn Tý; Chiếc áo bà ba Trần Thiện Thanh; Vàm Cỏ Đơng (Nhạc: Trương Quang Lục, Thơ: Hồi Vũ)… Đối với Thanh Hóa có khơng ca khúc mang đậm âm hưởng dân gian vậy, chúng có sức sống mãnh liệt trở thành ca mang tính biểu tượng vùng đất người Thanh Hóa như: Chào sơng Mã anh hùng Xn Giao; Thanh Hóa anh hùng Hồng Đạm; Cây lúa Hàm Rồng Đôn Truyền; Đi đại lộ Lê Lợi Nguyễn Cường; Kỷ niệm giọng hò Minh Quang; Tự tình sơng Mã Thuận Yến; Hàm Rồng mây bay An Thuyên; Yêu người Thanh Hóa Đồn Bổng; Về thăm sơng Mã q em Minh Khang; Về theo câu Hị sơng Mã Huy Thục; Hát quê Thanh Tố Hải; Những cô gái tỉnh Thanh Phúc Minh; Về làm dâu sông Mã Đồng Tâm; Xuân đất Hàm Rồng Hỡi em cấy lúa trăng Nguyễn Liên; Nồng nàn khúc hát tỉnh Thanh Thế Việt; Âm vang giọng hị Hồng Sâm; Tiếng trống trị mùa xn Đỗ Hoài Nam; Hát quê Thanh Xuân Chung; Âm vang giọng hị Hồng Sâm… Trong năm qua, ca khúc mang âm hưởng dân ca xứ Thanh khẳng định lịng cơng chúng Chúng niềm tự luan an hào, động lực thúc đẩy người dân xứ Thanh vượt lên gian nguy, vất vả để chiến thắng thiên tai, đánh đuổi giặc ngoại xâm, xây dựng quê hương đất nước giàu đẹp, mà làm cho hàng triệu trái tim khắp miền tổ quốc xích lại gần để xây dựng nhà hạnh phúc chung cho người Sự thành công ca khúc tạo động lực cho hệ nhạc sĩ tiếp tục khai thác vốn âm nhạc cổ truyền dân tộc, phát huy tinh hoa âm nhạc dân gian, giới thiệu kho tàng dân ca phong phú xứ Thanh để làm nên ca khúc vừa có giá trị nghệ thuật lâu bền, đồng thời bổ sung sắc thái phù hợp với nhu cầu tình cảm, thẩm mỹ cơng chúng đương đại, góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Tuy nhiên, bên cạnh thành công đáng kể hướng sáng tác có ca khúc đơn giản, dễ dãi với chất liệu dân ca quen thuộc Hoặc nỗ lực chưa thành công việc khai thác chất liệu âm nhạc dân gian kén người nghe thường khó thể hiện, địi hỏi người hát phải có kỹ thuật nghề nghiệp đủ ngấm nghệ thuật ca nhạc dân tộc Do vậy, vấn đề tìm tịi, khai thác chất liệu mới, tài sáng tạo người nghệ sĩ (cả nhạc sĩ sáng tác lẫn người biểu diễn), lực thụ cảm nghệ thuật công chúng vấn đề nhiều khoảng trống cần sâu nghiên cứu, phân tích, lý giải Trên phương diện khoa học, có số cơng trình nghiên cứu quan tâm tìm hiểu vấn đề khai thác giá trị, chất liệu dân ca âm nhạc Việt Nam, nhiên nghiên cứu kế thừa phát huy dân ca xứ Thanh người Việt sáng tác ca khúc viết Thanh Hóa cịn thưa vắng cịn nhiều phương diện cần nghiên cứu làm rõ như: chất liệu dân ca xứ Thanh khai thác, vận dụng vào sáng tác ca khúc nhạc sĩ nhằm mục đích gì; đặc điểm, giá trị, vai trị ca luan an khúc đời sống người dân Thanh Hóa qua chặng đường lịch sử; vấn đề đặt việc kế thừa phát huy vốn âm nhạc cổ truyền cha ông đời sống Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu trước chủ yếu đặt ca khúc viết Thanh Hóa khơng gian văn hóa cụ thể nghiên cứu cách tách biệt góc nhìn âm nhạc học nghệ thuật học Chưa có cơng trình xem xét vấn đề từ góc nhìn văn hóa dân gian, mối quan hệ với âm nhạc dân gian truyền thống phơng văn hóa dân gian địa phương Chính vậy, NCS lựa chọn đề tài Kế thừa dân ca người Việt xứ Thanh ca khúc Thanh Hóa làm đề tài luận án Thông qua việc triển khai đề tài nghiên cứu, luận án góp phần làm rõ cội nguồn quan trọng âm nhạc đương đại Việt Nam dân ca nói riêng, âm nhạc dân gian nói chung, bên cạnh việc tiếp thu tiếp biến âm nhạc phương Tây, vừa có yếu tố tiên tiến, đại, vừa giữ yếu tố truyền thống, sắc văn hóa dân tộc lốc tồn cầu hóa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở khảo sát, đánh giá việc kế thừa chất liệu dân ca người Việt xứ Thanh sáng tác ca khúc viết Thanh Hóa, luận án đưa bàn luận làm rõ vấn đề đặt việc khai thác phát huy giá trị dân ca người Việt xứ Thanh đời sống đương đại, góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ nghiên cứu sau: luan an 198 Nguyên cán Sở Văn hóa Nguyễn Xn Liên 1942 Đại học Thơng tin (nay Sở VH, TT DL Thanh Hóa) 5.2 Danh sách ca sĩ TT Họ tên Đỗ Thanh Lưu Lê Thị Thơ (Anh Thơ) Lê Văn Phước (Huy Phước) Năm sinh 1951 Học vấn Trung cấp Nơi công tác Nhà hát ca múa kịch Lam Sơn Thanh Hóa Khoa Thanh nhạc – Học 1976 Thạc sĩ viện âm nhạc Quốc gia Việt Nam 1976 Đại học Nhà hát ca múa kịch Lam Sơn Thanh Hóa Khoa Âm nhạc – Trường Trịnh Bảo Khuyên 1980 Thạc sĩ ĐH Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa Khoa Âm nhạc – Trường Phạm Hồng Hải 1984 Thạc sĩ ĐH Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa 5.3 Danh sách nhà quản lý Năm TT Họ tên Nguyễn Đồng Tâm 1952 Nguyễn Thế Việt 1959 sinh Chức danh Nơi công tác Chủ tịch Hội Hội VHNT tỉnh VHNT Thanh Hóa Giám đốc Nhà Nhà hát Ca - Múa - luan an 199 Đoàn Tiến Dũng 1963 hát Ca - Múa - Kịch Lam Sơn – Kịch Lam Sơn Thanh Hóa Nguyên Trưởng Trường ĐH VH,TT Khoa âm nhạc DL Thanh Hóa Trưởng Ban Âm Đỗ Hồi Nam 1958 nhạc Hội VHNT tỉnh Phạm Hoàng Hiền 1971 Nhà văn hóa trung tâm tỉnh Trưởng Khoa Trường ĐH VH,TT Âm nhạc DL Thanh Hóa Trưởng Ban Nguyễn Đức Long 1976 Tuyên giáo huyện Nông Huyện ủy Nông Cống Cống Tô Quang Khải 1958 Đạo diễn Đài phát chương trình ca truyền hình Thanh nhạc truyền hình Hóa Phó Giám đốc Vũ Trọng Huỳnh 1974 Nhà hát Ca Múa -Kịch Lam Sơn Bùi Thị Thu 1983 Nhà hát Ca - Múa Kịch Lam Sơn – Thanh Hóa Phó Trưởng Trường ĐH VH,TT Khoa Âm nhạc DL Thanh Hóa Trung tâm Văn hóa 10 Đỗ Văn Sáu 1962 Giám đốc Trung thông tin Thể dục tâm thể thao huyện Quảng Xương luan an 200 Trung tâm Văn hóa 11 Nguyễn Minh Thuyết 1960 Giám đốc Trung thông tin Thể dục thể thao huyện Đông tâm Sơn 5.4 Danh sách khán giả TT Họ tên Đỗ Trọng An Giới tính Tuổi Nghề nghiệp Nơi 19 Sinh viên Huyện Thọ Xuân Hà Thị Phương Anh Nữ 22 Sinh viên Huyện Triệu Sơn Nguyễn Xuân Bách Nam 45 Cán Thị xã Bỉm Sơn Phạm Văn Bình Nam 40 Cán Huyện Thọ Xuân Hà Thị Chanh Nữ 38 Làm nông Nguyễn Văn Đức Nam 63 Hưu trí Huyện Quảng Xương Trần Thị Dung Nữ 33 Nội trợ Huyện Vĩnh Lộc Trịnh Thị Dung Nữ 56 Hưu trí Huyện Yên Định Lê Huy Dũng Nam 27 10 Vi Thị Hồng Nữ 42 Cán Huyện Thường Xuân 11 Nguyễn Văn Hùng Nam 33 Cán TP Thanh Hoá 12 Nguyễn Thị Hương Nữ 53 Làm nông Huyện Vĩnh Lộc 13 Quách Văn Huy Nam 46 Cán Huyện Thường Xuân 14 Lục Văn Khiêm Nam 58 Cán Huyện Thường Xuân 15 Đoàn Văn Lập Nam 20 Sinh viên Huyện Triệu Sơn 16 Trịnh Thị Loan Nữ 46 Cán Huyện Thọ Xuân Nam luan an Kinh doanh Thành phố Thanh Hoá Huyện Thường Xuân 201 Kinh Tống Duy Lượng Nam 32 18 Hoàng Trung Nam Nam 17 Học sinh Huyện Yên Định 19 Phạm Huỳnh Ngọc Nam 47 Làm nơng TP Thanh Hố 20 Hồng Minh Nhất Nam 55 Cán Huyện Yên Định 21 Cao Đăng Phương Nam 46 Trần Văn Thắng Nam 26 Lê Bá Thọ Nam 35 24 Đỗ Văn Thúc Nam 72 Hưu trí 25 Nguyễn Thương Nữ 64 Hưu trí 26 Bùi Thị Tính Nữ 58 Cán Huyện Yên Định 27 Nguyễn Thị Trâm Nữ 62 Hưu trí TP Thanh Hố 28 Quách Văn Trường Nam 71 Hưu trí Huyện Vĩnh Lộc 29 Bùi Minh Tú Nam 18 Sinh viên Huyện Thạch Thành 30 Hoàng Văn Tú Nam 26 31 Nguyễn Văn Tuấn Nam 52 Cán Huyện Thường Xuân 32 Nguyễn Viết Tuấn Nam 60 Hưu trí Huyện Thiệu Hố 33 Phạm Thị Vân Nữ 37 17 22 23 luan an doanh Kinh doanh Kinh doanh Kinh doanh Kinh doanh Kinh doanh Huyện Thiệu Hoá Thị xã Sầm Sơn Huyện Tĩnh Gia Huyện Yên Định Huyện Thọ Xuân Thành phố Thanh Hoá Huyện Thiệu Hoá Huyện Thọ Xuân 202 34 Nguyễn Trọng Vương Nam 64 Hưu trí Huyện Triệu Sơn 35 Đỗ Thị Hải Yến Nữ 52 Làm nông Huyện Thọ Xn 36 Hồng Thị Yến Nữ 57 Làm nơng Huyện Yên Định luan an 203 PHỤ LỤC Bảng thống kê người cung cấp thông tin cho đề tài luận án (Tổng số: 59 người) 6.1 Bảng thống kê giới tính Nam Tỉ lệ % Nữ Tỉ lệ % 41 69,5% 18 30,5% 6.2 Bảng thống kê nghề nghiệp Sinh Nhạc sĩ Ca sĩ Nhà viên/ Làm Hưu Kinh Cán Nội quản lý Học nơng trí doanh trợ 10 sinh 11,86% 8,47% 11 18,64% 8,47% 8,47% 13,55% 11,86% 16,94% 1,69% 6.3 Bảng thống kê độ tuổi Độ tuổi Số người Tỉ lệ % Thanh thiếu niên (13 – 19 tuổi) 03 5,08% Thanh niên (20 – 35 tuổi) 09 15,25% Trung niên (35 – 60 tuổi) 29 44,06% Cao niên (60 tuổi trở lên) 18 30,5% luan an 204 PHỤ LỤC Một số ví dụ minh họa âm nhạc Phụ lục 7.1 Mẫu âm số Mẫu âm số Mẫu âm số Mẫu âm số Phụ lục 7.2 Mẫu âm số Q5 Đ Q3t Phụ lục 7.3 Trích ca khúc Hị lấn biển Nguyễn Cường Phụ lục 7.4 Trích ca khúc Chào sơng Mã anh hùng Xuân Giao Phụ lục 7.5 Trích ca khúc Thanh Hóa anh hùng Hồng Đạm luan an 205 Phụ lục 7.6 Trích ca khúc Mái chèo biển quê hương Văn Cốc Phụ lục 7.7 Trích ca khúc Về làm dâu sơng Mã Đồng Tâm Phụ lục 7.8 Trích ca khúc Nhớ dịng sơng Mã Thế Song Phụ lục 7.9 Trích Vãi mạ (Múa đèn Đơng Anh) Phụ lục 7.10 Trích Luống luống đậu (Múa đèn Đông Anh) Phụ lục 7.11 Trích Thắp đèn (Múa đèn Đơng Anh) luan an 206 Phụ lục 7.12 Trích Đan lừ (Múa đèn Đơng Anh) Phụ lục 7.13 Trích đoạn ca khúc Câu hát chơi trăng thềm Phạm Tịnh luan an 207 Phụ lục 7.14 Trích Đi cấy (Múa đèn Đơng Anh) Phụ lục 7.15 Trích ca khúc Câu hát chơi trăng thềm Phạm Tịnh Phụ lục 7.16 Trích đoạn ca khúc Tỉnh Thanh hẹn mùa vàng Mạnh Thống luan an 208 Phụ lục 7.17 Trích Đi cấy (Múa đèn Đơng Anh) Phụ lục 7.18 Trích ca khúc Hỡi em cấy lúa trăng Nguyễn Liên Phụ lục 7.19 Trích phần xướng Hị xi nhịp đơi II luan an 209 Phụ lục 7.20 Trích phần xướng ca khúc Thanh Hóa anh hùng Hồng Đạm Phụ lục 7.21 Trích ca khúc Xi bè thi với ngựa vàng Thanh Nhung Phụ lục 7.22 Trích Hị xi nhịp đơi hai (Hị sơng Mã, Thanh Hóa) Phụ lục 7.23 Trích ca khúc Lồng lộng quê Thanh Phó Đức Phương luan an 210 Phụ lục 7.24 Trích ca khúc Lồng lộng quê Thanh Phó Đức Phương Phụ lục 7.25 Trích ca khúc Hát quê Thanh Lê Xuân Chung Phụ lục 7.26 Trích ca khúc Hát quê Thanh Lê Xuân Chung Phụ lục 7.27 Trích Chèo cạn trị Xn Phả Phụ lục 7.28 Trích ca khúc Tiếng trống trị mùa xn Đỗ Hồi Nam luan an 211 Phụ lục 7.29 Trích Đi cấy (Múa đèn Đơng Anh) Phụ lục 7.30 Trích ca khúc Cây lúa Hàm Rồng Đơn Truyền Phụ lục 7.31.Trích ca khúc Bà Triệu cưỡi voi Hoàng Hải Phụ lục 7.32 Trích Chèo bát trị Xn Phả luan an 212 Phụ lục 7.33 Trích ca khúc Bà Triệu cưỡi voi Hồng Hải (có âm hình tiết tấu Chèo bát trò Xuân Phả) Phụ lục 7.34 Phụ lục 7.35 Phụ lục 7.36 luan an ... VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC KẾ THỪA DÂN CA NGƯỜI VIỆT XỨ THANH TRONG CA KHÚC HIỆN NAY 93 3.1 Một số bàn luận việc kế thừa dân ca người Việt xứ Thanh ca khúc Thanh Hóa thời gian qua ... vận dụng luận án 39 1.3 Khái quát dân ca người Việt xứ Thanh ca khúc Thanh Hóa. …… 44 1.3.1 Dân ca người Việt xứ Thanh 44 1.3.2 Ca khúc Thanh Hóa 51 Tiểu kết ... nhạc dân gian dân ca 73 2.2.1 Kế thừa yếu tố giai điệu dân ca xứ Thanh 73 2.2.2 Kế thừa thang âm - điệu thức dân ca xứ Thanh 81 2.2.3 Kế thừa nhịp điệu âm hình tiết tấu dân ca xứ Thanh