1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

22 23 khtn 6 hki thcs an khánh hà nội chamthitn 01gmail com brian kichil

18 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

UBND HUYỆN HOÀI ĐỨC Trường THCS An Khánh MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I Khung ma trận đặc tả đề kiểm tra cuối kì mơn Khoa học tự nhiên, lớp a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra học kì kết thúc nội dung: Đa dạng giới sống - Phân loại giới sống - Thời gian làm bài: 60 phút - Hình thức kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận) - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: câu), câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 6,0 điểm ( gồm 03 câu hỏi :Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) - Nội dung nửa đầu học kì 1: 25% (2,5 điểm) - Nội dung nửa học kì sau: 75% (7,5 điểm) Chủ đề MỨC ĐỘ Nhận biết Tự luận 1 Mở đầu (7 tiết) Các phép đo Các thể (trạng thái) chất Oxygen (oxi) không khí Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thơng dụng; tính chất ứng dụng chúng Chất tinh khiết, hỗn hợp, dung dịch Tách chất khỏi hỗn hợp Tế bào – đơn vị sở sống Trắc nghiệ m 1 Vận dụng Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệ m Vận dụng cao Tự luận Trắc nghiệ m 12 0,25 0,25 0,5 0,25 1,5 0,75 2,5 4.0 6,0 16 4,0 20 câu 10 10 1 1 1,0 12 3,0 1 2,0 1,0 2,0 0 1,0 0 Điểm số Trắc nghiệ m 11 1 Tự luận Từ tế bào đến thể Đa dạng giới sống Vius vi khuẩn Số câu Điểm số Thông hiểu Tổng số câu Chủ đề MỨC ĐỘ Nhận biết Tự luận Tổng số điểm Trắc nghiệ m 4,0 điểm Thông hiểu Vận dụng Tự luận Trắc nghiệm Tự luận 3,0 điểm Trắc nghiệ m 2,0 điểm Vận dụng cao Tự luận Trắc nghiệ m Tổng số câu Tự luận 10 Trắc nghiệ m 11 10 điểm 1,0 điểm Điểm số 12 10 điểm b) Bản đặc tả Nội dung Mức độ Mở đầu (7 tiết) - Giới thiệu Nhận biết Khoa học tự nhiên Các lĩnh vực chủ yếu Khoa học tự nhiên - Giới thiệu số dụng cụ đo quy Thông hiểu Yêu cầu cần đạt Số ý TL/số câu hỏi TN TL TN (Số ý) (Số câu) 1 Câu hỏi TL TN (Số ý) (Số câu) – Nêu khái niệm Khoa học tự nhiên – Nêu quy định an toàn học phịng thực hành – Trình bày cách sử dụng số dụng cụ đo thông thường học tập môn Khoa học tự nhiên, dụng cụ: đo chiều dài, đo thể tích, kính lúp, kính hiểm vi, ) C1 – Phân biệt lĩnh vực Khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số ý TL/số câu hỏi TN TL TN (Số ý) (Số câu) tắc an tồn phịng thực hành - Đo chiều dài, khối lượng thời gian - Thang nhiệt độ Celsius, đo nhiệt độ Câu hỏi TL TN (Số ý) (Số câu) – Trình bày vai trị Khoa học tự nhiên sống – Dựa vào đặc điểm đặc trưng, phân biệt vật sống vật không sống Vận dụng – Biết cách sử dụng kính lúp kính hiển vi quang học – Phân biệt kí hiệu cảnh báo phịng thực hành – Đọc phân biệt hình ảnh quy định an tồn phịng thực hành Các phép đo (10 tiết) Nhận biết - Nêu cách đo chiều dài, khối lượng, thời gian - Nêu đơn vị đo chiều dài, khối lượng, thời gian - Nêu dụng cụ thường dùng để đo chiều dài, khối lượng, thời gian – Phát biểu được: Nhiệt độ số đo độ “nóng”, “lạnh” vật Thơng hiểu - Lấy ví dụ chứng tỏ giác quan cảm nhận sai số tượng (chiều dài, khối lượng, thời gian, nhiệt độ) – Nêu cách xác định nhiệt độ thang nhiệt độ Celsius – Nêu nở nhiệt chất lỏng dùng làm sở để đo nhiệt độ – Hiểu tầm quan trọng việc ước lượng trước đo C2 Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số ý TL/số câu hỏi TN TL TN (Số ý) (Số câu) Câu hỏi TL TN (Số ý) (Số câu) - Ước lượng khối lượng, chiều dài, thời gian, nhiệt độ số trường hợp đơn giản Vận dụng – Sự đa dạng chất – Ba thể (trạng thái) – Sự chuyển đổi thể (trạng thái) chất - Dùng thước (cân, đồng hồ) để số thao tác sai đo nêu cách khắc phục số thao tác sai – Thực thao tác để đo chiều dài (khối lượng, thời gian, nhiêt độ) thước (cân đồng hồ, đồng hồ, nhiệt kế) (khơng u cầu tìm sai số) Vận dụng Lấy ví dụ chứng tỏ giác quan cảm nhận sai bậc cao chiều dài (khối lượng, thời gian, nhiệt độ) quan sát số tượng thực tế ví dụ sách giáo khoa Các thể (trạng thái) chất Oxygen (oxi) khơng khí (7 tiết) Nhận biết Nêu đa dạng chất (chất có xung quanh chúng ta, vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh) – Nêu chất có xung quanh – Nêu chất có vật thể tự nhiên - Nêu chất có vật thể nhân tạo - Nêu chất có vật vơ sinh - Nêu chất có vật hữu sinh Nêu khái niệm nóng chảy; sơi; bay hơi; ngưng tụ, đơng đặc – Nêu khái niệm nóng chảy 1 C3 Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số ý TL/số câu hỏi TN TL TN (Số ý) (Số câu) Thông hiểu Câu hỏi TL TN (Số ý) (Số câu) – Nêu khái niệm sự sôi – Nêu khái niệm sự bay – Nêu khái niệm ngưng tụ – Nêu khái niệm đơng đặc - Nêu chất có vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh – Nêu tính chất vật lí, tính chất hố học chất – Đưa số ví dụ số đặc điểm ba thể chất – Trình bày số đặc điểm thể rắn – Trình bày số đặc điểm thể lỏng – Trình bày số đặc điểm thể khí - So sánh khoảng cách phân tử ba trạng thái rắn, lỏng khí – Trình bày q trình diễn nóng chảy – Trình bày q trình diễn đơng đặc – Trình bày trình diễn bay – Trình bày trình diễn ngưng tụ – Trình bày trình diễn sơi – Nêu số tính chất oxygen (trạng thái, màu sắc, tính tan, ) – Nêu tầm quan trọng oxygen sống, cháy Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số ý TL/số câu hỏi TN TL TN (Số ý) (Số câu) Câu hỏi TL TN (Số ý) (Số câu) trình đốt nhiên liệu – Nêu thành phần khơng khí (oxygen, nitơ, carbon dioxide (cacbon đioxit), khí hiếm, nước) – Trình bày vai trị khơng khí tự nhiên – Nêu số biện pháp bảo vệ môi trường khơng khí Vận dụng Vận dụng cao – Tiến hành thí nghiệm chuyển trạng thái từ thể rắn sang thể lỏng chất ngược lại – Tiến hành thí nghiệm chuyển trạng thái từ thể lỏng sang thể khí – Tiến hành thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần trăm thể tích oxygen khơng khí – Trình bày nhiễm khơng khí: chất gây ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm không khí, biểu khơng khí bị nhiễm - Dự đốn tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố: nhiệt độ, mặt thống chất lỏng gió - Đưa biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí – Một số vật – Nêu số biện pháp bảo vệ mơi trường khơng khí Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thơng dụng; tính chất ứng dụng chúng (8 tiết) Thông 1 Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số ý TL/số câu hỏi TN TL TN (Số ý) (Số câu) liệu hiểu – Một số nhiên liệu – Một số nguyên liệu – Một số lương thực – thực phẩm – Trình bày tính chất ứng dụng số vật liệu thông dụng sống sản xuất kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh, – Trình bày tính chất ứng dụng số nhiên liệu thông dụng sống sản xuất như: than, gas, xăng dầu, – Trình bày tính chất ứng dụng số nguyên liệu thông dụng sống sản xuất như: quặng, đá vơi, – Trình bày tính chất ứng dụng số lương thực – thực phẩm sống Câu hỏi TL TN (Số ý) (Số câu) C4 Vận dụng – Trình bày sơ lược an ninh lượng – Đề xuất phương án tìm hiểu số tính chất (tính cứng, khả bị ăn mịn, bị gỉ, chịu nhiệt, ) số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng – Thu thập liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút kết luận tính chất số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm Vận dụng Đưa cách sử dụng số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an cao toàn, hiệu bảo đảm phát triển bền vững Chất tinh khiết, hỗn hợp, dung dịch Tách chất khỏi hỗn hợp (6 tiết) Nhận biết – Nêu khái niệm hỗn hợp Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt – Nêu khái niệm chất tinh khiết – Nhận số khí hồ tan nước để tạo thành dung dịch – Nhận số chất rắn hồ tan khơng hồ tan nước Thông hiểu - Phân biệt dung môi dung dịch – Phân biệt hỗn hợp đồng nhất, hỗn hợp không đồng – Quan sát số tượng thực tiễn để phân biệt dung dịch với huyền phù, nhũ tương – Nêu yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hoà tan nước – Trình bày số cách đơn giản để tách chất khỏi hỗn hợp ứng dụng cách tách Số ý TL/số câu hỏi TN TL TN (Số ý) (Số câu) 1 Câu hỏi TL TN (Số ý) (Số câu) C5 C6 Vận dụng – Thực thí nghiệm để biết dung mơi – Thực thí nghiệm để biết dung dịch – Chỉ mối liên hệ tính chất vật lí số chất thông thường với phương pháp tách chúng khỏi hỗn hợp ứng dụng chất thực tiễn – Sử dụng số dụng cụ, thiết bị để tách chất khỏi hỗn hợp cách lọc, cô cạn, chiết Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số ý TL/số câu hỏi TN TL TN (Số ý) (Số câu) – Sử dụng số dụng cụ, thiết bị để tách chất khỏi hỗn hợp cách lọc, cô cạn, chiết Tế bào – đơn vị sở sống (9 tiết) – Khái niệm Nhận biết tế bào - Nêu khái niệm tế bào - Nêu chức tế bào – Hình dạng - Nêu hình dạng kích thước số loại tế bào kích thước - Nhận biết tế bào đơn vị cấu trúc sống tế bào - Nhận biết lục lạp bào quan thực chức quang hợp – Cấu tạo xanh chức tế - Thơng qua quan sát hình ảnh phân biệt tế bào động vật, tế bào bào thực vật – Sự lớn lên - Thơng qua quan sát hình ảnh phân biệt tế bào nhân thực, tế sinh sản bào nhân sơ tế bào Thông – Tế bào hiểu – Trình bày cấu tạo tế bào chức ba thành phần chính: đơn vị sở màng tế bào, chất tế bào, nhân tế bào sống – Nêu ý nghĩa lớn lên sinh sản tế bào – Dựa vào sơ đồ, nhận biết lớn lên sinh sản tế bào (từ tế bào → tế bào → tế bào → n tế bào) Vận dụng – Thông qua quan sát hình ảnh phân biệt tế bào động vật, tế Câu hỏi TL TN (Số ý) (Số câu) C7 C8 C9 10 Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số ý TL/số câu hỏi TN TL TN (Số ý) (Số câu) – Từ tế bào đến mô – Từ mô đến quan – Từ quan đến hệ quan – Từ hệ quan đến thể bào thực vật, tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ - Thực hành quan sát tế bào lớn mắt thường tế bào nhỏ kính lúp kính hiển vi quang học Từ tế bào đến thể (7 tiết) Thơng hiểu - Thơng qua hình ảnh, nêu quan hệ từ tế bào hình thành nên mơ - Thơng qua hình ảnh, nêu quan hệ từ tế bào hình thành nên quan - Thơng qua hình ảnh, nêu quan hệ từ tế bào hình thành nên hệ quan - Thơng qua hình ảnh, nêu quan hệ từ tế bào hình thành nên thể Vận dụng - Thơng qua hình ảnh, nêu quan hệ từ tế bào hình thành nên mơ Từ đó, nêu khái niệm mơ - Thơng qua hình ảnh, nêu quan hệ từ tế bào hình thành nên quan Từ đó, nêu khái niệm quan - Thơng qua hình ảnh, nêu quan hệ từ tế bào hình thành nên hệ quan Từ đó, nêu khái niệm hệ quan - Thơng qua hình ảnh, nêu quan hệ từ tế bào hình thành nên thể Từ đó, nêu khái niệm thể Câu hỏi TL TN (Số ý) (Số câu) C10 C11 C12 11 Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số ý TL/số câu hỏi TN TL TN (Số ý) (Số câu) Thơng qua hình ảnh, nêu quan hệ từ tế bào hình thành nên mơ, quan, hệ quan thể (từ tế bào đến mô, từ mô đến quan, từ quan đến hệ quan, từ hệ quan đến thể) Lấy ví dụ minh hoạ thực tế Đa dạng giới sống - Virus vi khuẩn (10 tiết) Nhận biết – Nhận biết sinh vật có hai cách gọi tên: tên địa phương tên khoa học - Quan sát hình ảnh mơ tả hình dạng cấu tạo đơn giản virus (gồm vật chất di truyền lớp vỏ protein) vi khuẩn - Dựa vào hình thái, nhận đa dạng vi khuẩn - Nêu số bệnh virus vi khuẩn gây Thông hiểu - Nêu cần thiết việc phân loại giới sống - Dựa vào sơ đồ, phân biệt nhóm phân loại từ nhỏ tới lớn theo trật tự: loài, chi, họ, bộ, lớp, ngành, giới - Lấy ví dụ chứng minh giới sống đa dạng số lượng lồi đa dạng mơi trường sống - Phân biệt virus vi khuẩn (chưa có cấu tạo tế bào có cấu tạo tế bào) - Trình bày số cách phòng chống bệnh virus vi khuẩn gây Câu hỏi TL TN (Số ý) (Số câu) Vận dụng bậc cao 3 C13 C14 C15 12 Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số ý TL/số câu hỏi TN TL TN (Số ý) (Số câu) Câu hỏi TL TN (Số ý) (Số câu) - Trình bày số cách phịng chống bệnh virus vi khuẩn gây Vận dụng – Thơng qua ví dụ nhận biết cách xây dựng khoá lưỡng phân thực hành xây dựng khoá lưỡng phân với đối tượng sinh vật – Dựa vào sơ đồ, nhận biết năm giới sinh vật Lấy ví dụ minh họa cho giới - Vận dụng hiểu biết virus vi khuẩn để giải thích số tượng thực tiễn 13 c) Đề kiểm tra ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP Thời gian làm 60 phút A TRẮC NGIỆM: 4,0 điểm Chọn phương án trả lời cho câu sau: UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN HOÀI ĐỨC Trường THCS An Khánh KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2022-2023 Họ tên học sinh………………………………… Lớp: 6A MÔN: KHTN - LỚP7 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) Điểm Bằng số Lời phê giáo viên Bằng chữ ĐỀ BÀI: I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( Chọn phương án trả lời Câu nghiên cứu thực vật, động vật, người A Sinh học B Hoá học C Vật lý Câu nghiên cứu chuyển động, lực lượng D Thiên văn học A Sinh học B Hoá học C Vật lý Câu Các biển báo Hình 2.1 có ý nghĩa gì? D Thiên văn A Cấm thực B Bắt buộc thực C Cảnh bảo nguy hiểm D Không bắt buộc thực Câu Trường hợp sau chất? A Đường mía, muối ăn, dao B Con dao, đơi đũa, thìa nhơm 14 C Nhơm, muối ăn, đường mía D Con dao, đôi đũa, muối ăn Câu Sự chuyển thể sau xảy nhiệt độ xác định? A Ngưng tụ B Hố C Sơi Câu Q trình sau cần oxygen? D Bay A Hô hấp B Quang hợp Câu 7: Vật liệu dẫn điện? D Nóng chảy C Hồ tan A Kim loại B Nhựa C Gốm sứ Câu 8: Cách sử dụng nhiên liệu hiệu quả, tiết kiệm? D Cao su A Điều chỉnh bếp gas nhỏ lửa B Đập than vừa nhỏ, chẻ nhỏ củi C Dùng quạt thổi vào bếp củi cháy D Cho nhiều than, củi vào bếp Câu Hỗn hợp A Dây đồng B Dây nhôm C Nước biển D Vịng bạc 15 Câu 10 Khi hồ tan bột đá vôi vào nước, lượng chất tan nước; phần lại làm cho nước bị đục Hỗn hợp coi A dung dịch B chất tan C nhũ tương D huyền phù Câu 11 Để tách chất rắn không tan khỏi chất lỏng, ta dùng phương pháp tách chất sau đây? A Cô cạn B Chiết C Chưng cất D Lọc Câu 12 Hỗn hợp chất rắn tách riêng dễ dàng chất cách khuấy vào nước lọc? A Muối ăn cát B Đường bột mì C Muối ăn đường D Cát mạt sắt Câu 13 Tại nói “tế bào đơn vị sống” A Vì tế bào nhỏ bé B Vì tế bào thực đầy đủ trình sống bản: Tế bào thực đầy đủ trình sống như: sinh sản, sinh trưởng, hấp thụ chất dinh dưỡng, hô hấp, cảm giác, tiết C Vì tế bào Khơng có khả sinh sản D Vì tế bào vững Câu 14 Loại tế bào sau phải dùng kính hiển vi điện tử quan sát được? A Tế bào da người B Tế bào trứng cá C Tế bào virut D Tế bào tép bưởi Câu 15: Vì tế bào thường có hình dạng khác nhau? A Vì sinh vật có hình dạng khác B Để tạo nên đa dạng cho tế bào C Vì chúng thực chức khác D Vì chúng có kích thước khác nhau 16 Câu 16 Từ tế bào ban đầu, sau lần phân chia liên tiếp tạo A tế bào B 16 tế bào C tế bào D 32 tế bào II TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (4 điểm) Câu (1 điểm) Tại làm thí nghiệm xong cần phải: Lau dọn chỗ làm thí nghiệm; xếp dụng cụ gọn gàng, chỗ; rửa tay xà phòng? Câu 2: (1 điểm) Hãy đưa ví dụ cho thấy: a) Chất rắn khơng chảy b) Chất lỏng khó bị nén c) Chất khí dễ bị nén Câu 3: (2 điểm) a) Em trình bày cách sử dụng nhiên liệu sinh hoạt gia đình (đun nấu, nhiên liệu chạy xe) an tồn tiết kiệm? b)Trình bày cách tách muối lẫn sạn không tan nước? Câu 5: (1 điểm) Vẽ tế bào vảy hành: thích rõ màng tế bào, nhân tế bào chất HẾT BÀI LÀM I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (6 điểm) Câu 10 11 12 Đáp án 13 14 15 16 17 18 19 20 II TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (4 điểm) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 20222023 MÔN: KHTN – LỚP Thời gian: 60 phút I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 điểm) Mỗi câu 0,25 điểm Câu 10 11 12 13 14 Đáp A C A C C A A B C D D A B C án 15 16 C D II TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu Nội dung cần đạt - Lau chọn chỗ làm việc để đảm bảo vệ sinh tránh gây nguy hiểm cho người sau tiếp tục làm việc phịng thí nghiệm Câu 0,5 17 - Sắp xếp dụng cụ gọn gàng, chỗ để dễ tìm tránh tương 0,25 tác khơng mong muốn phịng thí nghiệm - Rửa tay xà phịng để loại bỏ hóa chất vi sinhvật 0,25 gây hại rơi rớt tay làm thí nghiệm Một số ví dụ a) Để vật rắn bàn: Vật rắn không chảy tràn bề mặt bàn không tự di chuyển 3a 3b 0,25 b) Khi đổ đầy chất lỏng vào bình: Rất khó để nén chất lỏng c) Bơm khơng khí làm căng săm xe máy, xe đạp, sau dùng tay ta 0,25 nén săm xe 0,5 - Nguyên tắc sử dụng nhiên liệu an tồn nắm vững tính chất đặc trưng 0,25 nhiên liệu: Củi, than, xăng, dầu, gas… - Dùng cách để an toàn 0,25 - Dùng vừa đủ để tiết kiệm hiệu cao 0,25 - Ví dụ: Khi dùng than củi gas nấu ăn để lửa mức phù hợp để an tồn với việc đun nấu, khơng để lửa q to, lâu, cháy lan, cháy nổ gây nguy hiểm không cần thiết Với đoạn đường không xa nên xe đạp để tiết kiệm nhiên liệu tăng cường vận động tốt cho sức khỏe Hạn chế sử dụng phương tiện cá nhân nên sử dụng phương 0,25 tiên giao thông công cộng Để thu muối từ muối lẫn cát sạn ta làm sau: Bước 1: Cho muối lẫn cát sạn vào nước 0,25 0,25 Bước 2: Khuấy hòa tan hết muối nước cịn lại cát chìm đáy 0,25 Bước 3: Rót nước muối vào bình khác đổ cát sạn Bước 4: Đun nước muối cho bay ta thu hạt muối 0,25 Vẽ tế bào 0,5 điểm, có thích 0,5 điểm 18

Ngày đăng: 18/10/2023, 11:31

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w