1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

22 23 khtn 6 ckii thcs song cong phu tho onthick2kgmail com nguyễn tài (1)

15 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ ( SONG SONG) MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, LỚP I MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì kết thúc nội dung phân môn - Thời gian làm bài: 90 phút - Hình thức kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận) - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: câu), câu 0,25 điểm - Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) - Nội dung nửa đầu học kì 2: 25% (2,5 điểm) 30 tiết đó: Lĩnh vực Vật lí 43 đến 51(12 tiết)( 1,0 điểm) ; Lĩnh vực Sinh học từ 32 đến 36( 14 tiết:1,25 điểm); lĩnh vực Hóa học từ 14 đến 15 ( tiết)( 0,25 điểm) - Nội dung nửa sau học kì 2: 75% (7,5 điểm) 31 tiết đó: Lĩnh vực Vật lí 42 đến 55(14 tiết: 3,5 điểm) ; Lĩnh vực Sinh học từ 37 đến 39 ( tiết: 2,75 điểm)); lĩnh vực Hóa học từ 16 đến 17(6 tiết : 1,25 điểm) Khung ma trận Tổng số câu MỨC ĐỘ Chủ đề Nhận biết Tự luận Tự luận Trắc nghiệm Tự luận 1 1 Trái đất bầu trời (10 tiết) 2 Trắc nghiệm Vận dụng cao Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm 3 2 4,0 (40%) 0,75 (7,5%) 1,75 (17,5%) 2,0 20% Một số nhiên liệu, thực phẩm thông dụng - Hỗn hợp, tách chất khỏi hỗn hợp( tiết) Tổng số câu Tổng điểm 1,0 % điểm số Vận dụng Trắc nghiệm Đa dạng giới sống (25 tiết) Lực đời sống (09tiết) Năng lượng (10 tiết) Thông hiểu Tổng điểm (%) 3,0 40% 1 12 2,0 1,0 30% 1,5 15% 2,0 20% 1,0 10% 6,0 60% 16 4,0 40% 10,0 (100%) 100% II BẢNG ĐẶC TẢ Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Đa dạng giới sống (22 tiết) - Sự đa dạng - Liệt kê ngành thực vật nguyên sinh - Nêu số ví dụ đại diện ngành thực vật vật, số - Nhận biết đặc điểm ngành động vật có xương sống động vật bệnh Nhận biết không xương sống nguyên sinh - Nhận biết dấu hiệu đa dạng sinh học vật gây nên - Nêu vai trò đa dạng sinh học tự nhiên thực tiễn - Sự đa dạng (làm thuốc, làm thức ăn, chỗ ở, bảo vệ mơi trường, … nấm, vai trị - Nhận biết số đối tượng nguyên sinh vật thông qua quan sát hình nấm, ảnh, mẫu vật (ví dụ: trùng roi, trùng đế giày, trùng biến hình, tảo silic, tảo số bệnh lục đơn bào, ) nấm gây - Dựa vào hình thái, nêu đa dạng nguyên sinh vật - Trình bày cách phòng chống bệnh nguyên sinh vật gây - Sự đa dạng - Nhận biết số đại diện nấm thơng qua quan sát hình ảnh, mẫu vật thực vật, (nấm đơn bào, đa bào Một số đại diện phổ biến: nấm đảm, nấm túi, ) Thơng động vật Dựa vào hình thái, trình bày đa dạng nấm hiểu - Trình bày vai trò nấm tự nhiên thực tiễn (nấm - Tìm hiểu trồng làm thức ăn, dùng làm thuốc, ) sinh vật - Trình bày cách phòng chống bệnh nấm gây ngồi thiên - Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, mẫu vật, phân biệt nhóm thực vật: nhiên Thực vật khơng có mạch (Rêu); Thực vật có mạch, khơng có hạt (Dương xỉ); Thực vật có mạch, có hạt (Hạt trần); Thực vật có mạch, có hạt, có hoa (Hạt kín) - Trình bày vai trị thực vật đời sống tự nhiên: làm thực phẩm, đồ dùng, bảo vệ môi trường (trồng bảo vệ xanh Số câu hỏi TL TN Câu hỏi TL TN C1 C2 C3 C4, C5 Nội dung Mức độ Vận dụng Yêu cầu cần đạt thành phố, trồng gây rừng, ) - Phân biệt hai nhóm động vật khơng xương sống có xương sống Lấy ví dụ minh hoạ - Nhận biết nhóm động vật khơng xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mơ hình) chúng (Ruột khoang, Giun; Thân mềm, Chân khớp) Gọi tên số vật điển hình - Nhận biết nhóm động vật có xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mơ hình) chúng (Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú) Gọi tên số vật điển hình Xác định đặc điểm hình thái, cấu tạo động vật, thực vật phù hợp với môi trường sống - Thực hành quan sát vẽ hình ngun sinh vật kính lúp kính hiển vi - Thơng qua thực hành, quan sát vẽ hình nấm (quan sát mắt thường kính lúp) - Quan sát hình ảnh, mẫu vật thực vật phân chia thành nhóm thực vật theo tiêu chí phân loại học - Thực hành quan sát (hoặc chụp ảnh) kể tên số động vật quan sát thiên nhiên - Giải thích cần bảo vệ đa dạng sinh học - Vận dụng kiến thức đặc điểm ngành động vật giải thích tượng thực tế - Vận dụng hiểu biết nấm vào giải thích số tượng đời sống kĩ thuật trồng nấm, nấm ăn được, nấm độc, - Thực số phương pháp tìm hiểu sinh vật ngồi thiên nhiên: quan sát mắt thường, kính lúp, ống nhịm; ghi chép, đo đếm, nhận xét rút kết luận - Nhận biết vai trị sinh vật tự nhiên (Ví dụ, bóng mát, Số câu hỏi TL TN 1 Câu hỏi TL TN C17 C18 C23 C6 Nội dung Mức độ Vận dụng cao Lực đời sống (7 tiết) – Lực tác dụng lực – Lực tiếp xúc lực không tiếp Nhận biết xúc – Ma sát – Lực cản nước – Khối lượng trọng lượng – Biến dạng lò xo Yêu cầu cần đạt Số câu hỏi TL TN Câu hỏi TL TN C7 C8 điều hịa khí hậu, làm mơi trường, làm thức ăn cho động vật, ) - Làm trình bày báo cáo đơn giản kết tìm hiểu sinh vật ngồi thiên nhiên - Sử dụng khố lưỡng phân để phân loại số nhóm sinh vật - Quan sát phân biệt số nhóm thực vật thiên nhiên - Chụp ảnh làm sưu tập ảnh nhóm sinh vật (thực vật, động vật có xương sống, động vật khơng xương sống) - Lấy ví dụ để chứng tỏ lực đẩy kéo - Nêu đơn vị lực đo lực - Kể tên số ứng dụng vật đàn hồi - Nhận biết dụng cụ đo lục lực kế - Lấy ví dụ tác dụng lực làm thay đổi tốc độ - Lấy ví dụ tác dụng lực làm thay đổi hướng chuyển động - Lấy ví dụ tác dụng lực làm biến dạng vật - Lấy ví dụ lực tiếp xúc - Lấy vi dụ lực không tiếp xúc - Nêu lực không tiếp xúc xuất vật (hoặc đối tượng) gây lực tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng lực - Kể tên ba loại lực ma sát - Lấy ví dụ xuất lực ma sát nghỉ - Lấy ví dụ xuất lực ma sát lăn - Lấy ví dụ xuất lực ma sát trượt - Lấy ví dụ vật chịu tác dụng lực cản chuyển động mơi trường (nước khơng khí) - Nêu khái niệm khối lượng - Nêu khái niệm lực hấp dẫn - Nêu khái niệm trọng lượng - Nhận biết lực đàn hồi xuất - Lấy số ví dụ vật có khả đàn hồi tốt, Nội dung Mức độ Thông hiểu Yêu cầu cần đạt - Biểu diễn lực mũi tên có điểm đặt vật chịu tác dụng lực, có độ lớn theo hướng kéo đẩy - Biết cách sử dụng lực kế để đo lực (ước lượng độ lớn lực tác dụng lên vật, chọn lực kế thích hợp, tiến hành thao tác đo, đọc giá trị lực lực kế) - Chỉ lực tiếp xúc lực không tiếp xúc - Nêu lực không tiếp xúc xuất vật (hoặc đối tượng) gây lực khơng có tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng lực; lấy ví dụ lực khơng tiếp xúc - Chỉ nguyên nhân gây lực ma sát - Nêu khái niệm lực ma sát trượt (ma sát lăn, ma sát nghỉ) Cho ví dụ - Phân biệt lực ma sát nghỉ, lực ma sát trượt, lực ma sát lăn - Chỉ chiều lực cản tác dụng lên vật chuyển động mơi trường - Đọc giải thích số trọng lượng, khối lượng ghi nhãn hiệu sản phẩm tên thị trường - Giải thích số tượng thực tế liên quan đến lực hấp dẫn, trọng lực - Chỉ phương, chiều lực đàn hồi vật chịu lực tác dụng - Chứng tỏ độ giãn lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng vật treo - Biểu diễn lực tác dụng lên vật thực tế tác dụng lực trường hợp - Chỉ tác dụng cản trở hay tác dụng thúc đẩy chuyển động lực ma sát nghỉ (trượt, lăn) trường hợp thực tế - Lấy ví dụ số ảnh hưởng lực ma sát an tồn giao thơng đường Số câu hỏi TL TN Câu hỏi TL TN C9 Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Vận dụng - Lấy ví dụ thực tế giải thích vật chuyển động mơi trường vật chịu tác dụng lực cản mơi trường Xác định trọng lượng vật biết khối lượng vật ngược lại - Giải thích số tượng thực tế về: nguyên nhân biến dạng vật rắn; lò xo khả trở lại hình dạng ban đầu; ứng dụng lực đàn hồi kĩ thuật Năng lượng (11 tiết) – Khái niệm lượng – Một số dạng Nhận biết lượng – Sự chuyển hố lượng – Năng lượng hao phí – Năng lượng tái tạo – Tiết kiệm lượng Thông hiểu - Chỉ số tượng tự nhiên hay số ứng dụng khoa học kĩ thuật thể lượng đặc trưng cho khả tác dụng lực - Kể tên số nhiên liệu thường dùng thực tế - Kể tên số loại lượng - Chỉ số ví dụ thực tế truyền lượng vật - Phát biểu định luật bảo tồn chuyển hóa lượng - Lấy ví dụ truyền lượng từ vật sang vật khác từ dạng sang dạng khác lượng khơng bảo tồn mà xuất lượng hao phí q trình truyền biến đổi - Chỉ số ví dụ sử dụng lượng tái tạo thường dùng thực tế - Nêu nhiên liệu vật liệu giải phóng lượng, tạo nhiệt ánh sáng bị đốt cháy Lấy ví dụ minh họa - Phân biệt dạng lượng - Chứng minh lượng đặc trưng cho khả tác dụng lực - Nêu định luật bảo toàn lượng lấy ví dụ minh hoạ - Giải thích tượng thực tế có chuyển hóa lượng chuyển từ dạng sang dạng khác, từ vật sang vật khác - Nêu truyền lượng từ vật sang vật khác từ dạng sang Số câu hỏi TL TN 1 Câu hỏi TL TN C10 C19 C11 Nội dung Mức độ Vận dụng Yêu cầu cần đạt Số câu hỏi TL TN Câu hỏi TL TN C12 C13 dạng khác lượng khơng bảo tồn mà xuất lượng hao phí trình truyền biến đổi Lấy ví dụ thực tế - Giải thích số vật liệu thực tế có khả giải phóng lượng lớn, nhỏ - So sánh phân tích vật có lượng lớn có khả sinh lực tác dụng mạnh lên vật khác - Vận dụng định luật bảo tồn chuyển hóa lượng để giải thích số tượng tự nhiên ứng dụng định luật khoa học kĩ thuật - Lấy ví dụ thực tế ứng dụng kĩ thuật truyền nhiệt giải thích - Đề xuất biện pháp vận dụng thực tế việc sử dụng nguồn lượng tiết kiệm hiệu Trái đất bầu trời (7 tiết) – Chuyển - Mô tả quy luật chuyển động Mặt Trời ngày quan sát thấy - Nêu pha Mặt Trăng Tuần Trăng động nhìn thấy Mặt Nhận biết - Nêu Mặt Trời thiên thể phát sáng; Mặt Trăng, hành tinh chổi phản xạ ánh sáng Mặt Trời Trời - Nêu hệ Mặt Trời phần nhỏ Ngân Hà – Chuyển - Giải thích quy luật chuyển động mọc, lặn Mặt Trời động nhìn - Giải thích pha Mặt Trăng Tuần Trăng - Mô tả sơ lược cấu trúc hệ Mặt Trời, nêu hành tinh thấy Mặt cách Mặt Trời khoảng cách khác có chu kì quay khác Trăng Thơng - Giải thích hình ảnh quan sát thấy chổi – Hệ Mặt hiểu - Giải thích hệ Mặt Trời phần nhỏ Ngân Hà Trời - Giải thích quy luật chuyển động Trái Đất, Mặt Trời, Mặt Trăng – Ngân Hà Vận dụng - Thiết kế mơ hình thực tế vẽ hình, phần mền thơng dụng để giải thích số hình dạng nhìn thấy Mặt Trăng Tuần Trăng C14 C20 C21 Một số nhiên liệu, thực phẩm thông dụng( tiết) Nhận biết - Nêu ứng dụng số nguyên liệu đời sống sản xuất – Một số vật Thơng – Trình bày tính chất ứng dụng số vật liệu thông dụng liệu hiểu sống sản xuất kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ – Một số tinh, – Trình bày tính chất ứng dụng số nhiên liệu thông dụng nhiên liệu sống sản xuất như: than, gas, xăng dầu, – Một số – Trình bày tính chất ứng dụng số nguyên liệu thông dụng nguyên liệu sống sản xuất như: quặng, đá vơi, – Một số – Trình bày tính chất ứng dụng số lương thực – thực lương thực – phẩm sống thực phẩm Vận dụng – Trình bày sơ lược an ninh lượng – Đề xuất phương án tìm hiểu số tính chất (tính cứng, khả bị ăn mòn, bị gỉ, chịu nhiệt, ) số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng – Thu thập liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút kết luận tính chất số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm Vận dụng Đưa cách sử dụng số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an toàn, cao hiệu bảo đảm phát triển bền vững Hỗn hợp, tách chất khỏi hỗn hợp( tiết) Nhận – Nêu khái niệm hỗn hợp – Nêu khái niệm chất tinh khiết biết – Nhận số khí hồ tan nước để tạo thành dung dịch – Nhận số chất rắn hồ tan khơng hồ tan nước Thôn - Phân biệt dung môi dung dịch g hiểu – Phân biệt hỗn hợp đồng nhất, hỗn hợp không đồng – Quan sát số tượng thực tiễn để phân biệt dung dịch với huyền phù, nhũ tương – Nêu yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hoà tan nước 1 C6 C22 Vận dụng – Trình bày số cách đơn giản để tách chất khỏi hỗn hợp ứng dụng cách tách – Thực thí nghiệm để biết dung mơi – Thực thí nghiệm để biết dung dịch – Chỉ mối liên hệ tính chất vật lí số chất thơng thường với phương pháp tách chúng khỏi hỗn hợp ứng dụng chất thực tiễn – Sử dụng số dụng cụ, thiết bị để tách chất khỏi hỗn hợp cách lọc, cô cạn, chiết – Sử dụng số dụng cụ, thiết bị để tách chất khỏi hỗn hợp cách lọc, cô cạn, chiết C16 10 III ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) A TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu Thực vật chia thành ngành nào? A Nấm, Rêu, Tảo Hạt kín B Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín C Hạt kín, Quyết, Hạt trần, Nấm D Nấm, Dương xỉ, Rêu, Quyết Câu Trong thực vật sau, lồi xếp vào nhóm Hạt kín? A Cây bưởi B Cây vạn tuế C Rêu tản D Cây thông Câu Đặc điểm để phân biệt nhóm động vật có xương sống với nhóm động vật khơng xương sống là? A hình thái đa dạng B có xương sống C kích thước thể lớn D sống lâu Câu Nhóm động vật sau có số lượng lồi lớn nhất? A Nhóm cá B Nhóm chân khớp C Nhóm giun D Nhóm ruột khoang Câu Trong sinh cảnh sau, sinh cảnh có đa dạng sinh học lớn nhất? A Hoang mạc B Rừng ôn đới C Rừng mưa nhiệt đới D Đài nguyên Câu Vật liệu sau làm lốp xe, đệm? A Nhựa B Thủy tinh C Cao su D Kim loại Câu Dụng cụ dùng để đo lực A cân B đồng hồ C thước dây D lực kế Câu Phát biểu sau đúng? A Trọng lượng vật lực hút Trái Đất tác dụng lên vật B Trọng lượng vật có đơn vị kg C Trọng lượng vật độ lớn lực hút Trái Đất tác dụng lên vật 11 D Trọng lượng vật tỉ lệ với thể tích vật Câu Trường hợp sau liên quan đến lực không tiếp xúc? A Vận động viên nâng tạ B Người dọn hàng đẩy thùng hàng sân C Giọt mưa rơi D Bạn Nam đóng đinh vào tường Câu 10 Vật liệu nhiên liệu? A Than đá B Hơi nước C Gas D Khí đốt Câu 11 Dạng lượng lượng tái tạo? A Năng lượng khí đốt B Năng lượng gió C Năng lượng thuỷ triều D Năng lượng mặt trời Câu 12 Những dạng lượng xuất trình khúc gỗ trượt có ma sát từ mặt phẳng nghiêng xuống? A Nhiệt năng, động B Chỉ có nhiệt động C Chỉ có động D Chỉ có động Câu 13 Quy luật chuyển động Mặt Trời ngày A mọc đằng Đông lặn đằng Bắc B mọc đằng Đông lặn đằng Tây C mọc đằng Tây lặn đằng Bắc D mọc đằng Tây lặn đằng Đơng Câu 14 Ban đêm nhìn thấy Mặt Trăng A Mặt Trăng phát ánh sáng B Mặt Trăng phản chiếu ánh sáng Mặt Trời C Mặt Trăng D Mặt Trăng vệ tinh Trái Đất Câu 15 "Xương rồng, lạc đà, lê gai” sinh vật đặc trưng có môi trường nào? A Núi tuyết B Rừng kim C Rừng nhiệt đới D Hoang mạc Câu 16 Hỗn hợp tách riêng chất cho hỗn hợp vào nước, sau khuấy kĩ lọc? A Bột đá vôi muối ăn B Bột than sắt C Đường muối D Giấm rượu B PHẦN TỰ LUẬN (6,0 ĐIỂM) Câu 17 (0,5 điểm) Tại ếch thường sống nơi ẩm ướt? Câu 18 (1,0 điểm) Cá heo cá voi sống nước gọi cá, nhiên chúng không thuộc lớp Cá mà thuộc lớp động vật có vú Dựa vào đặc điểm: hô hấp, cấu tạo tim, thân nhiệt, sinh sản để giải thích sao? Câu 19 (1,0 điểm) Em phát biểu định luật bảo toàn lượng? 12 Câu 20 (0,5 điểm) Giải thích pha Mặt Trăng Tuần Trăng? Câu 21(1,0 điểm) Quan sát hình sau trả lời câu hỏi sau: Trong số vị trí M, N, P, Q vị trí ban ngày? Ở vị trí ban đêm? Vì sao? Câu 22 (1,0 điểm) Phân biệt hỗn hợp đồng nhất, hỗn hợp không đồng Cho ví dụ Câu 23 (1,0điểm): Bạn An Lan quán mua số đồ ăn, An bảo Lan trước mua bạn phải xem hạn sử dụng quan sát màu sắc đồ ăn cần mua Lan tỏ khó hiểu hỏi bạn: Tại sao? Bằng kiến thức học Nấm em thay An giải thích cho bạn Lan hiểu 13 IV HƯỚNG DẪN CHẤM HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TNKQ (4,0 điểm): Mỗi câu chọn đáp án 0,25 điểm Câu Đ/A B A B B C C D C C 10 B 11 A 12 A 13 B 14 B 15 D 16 A Phần II: Tự luận: (6,0 điểm) Câu Câu 17 ( 0,5 điểm) Câu 18 ( 1,0 điểm) Câu 19 (1,0 điểm) Câu 20 (0,5 điểm) Nội dung - Ếch đồng thường sống nơi ẩm ướt, nuôi nơi khơ bị khơ da, khơng thở Cá heo cá voi không xếp vào lớp Cá vì: - Thở phổi - Tim ngăn hoàn chỉnh - Là động vật máu nóng nhiệt - Đẻ ni sữa mẹ Năng lượng không tự sinh tự mà chuyển hóa từ dạng sang dạng khác truyền từ vật sang vật khác - Các pha Mặt Trăng là: + Không Trăng (Trăng non): nửa tối Mặt Trăng hướng hoàn tồn Trái Đất, ta khơng nhìn thấy Trăng + Trăng trịn: nửa sáng Mặt Trăng hồn tồn hướng Trái Đất, ta nhìn thấy tồn nửa hình dạng Mặt Trăng + Trăng khuyết + Bán nguyệt - Khoảng cách thời gian chuyển từ không Trăng đến Trăng tròn ngược lại khoảng tuần Điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 1,0 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 14 Câu 21 (1,0 điểm) Câu 22 ( 1,0 điểm) Câu 23 ( 1,0 điểm) - Trăng khuyết nửa đầu tháng nửa cuối tháng giống hình dạng ngược phía - Giữa hai lần Trăng trịn liên tiếp khoảng tuần - Ở vị trí P, Q ban ngày - Giải thích: vị trí Mặt Trời chiếu sáng - Ở vị trí M N ban đêm - Giải thích: vị trí lúc khơng Mặt Trời chiếu sáng - Hỗn hợp đồng hỗn hợp có thành phần giống vị trí tồn hỗn hợp Ví dụ: Nước đường, nước muối, rượu, - Hỗn hợp khơng đồng hỗn hợp có thành phần khơng giống tồn hỗn hợp Ví dụ: Sữa đặc nước, bột mì nước,… Khi mua đồ ăn, thức uống cần quan tâm đến màu sắc hạn sử dụng vì: Thực phẩm để lâu dễ xuất nấm gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm (thay đổi màu sắc, mùi vị…), gây ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 1,0 điểm Ngày 20 tháng năm 2022 TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT NGƯỜI RA ĐỀ 15

Ngày đăng: 18/10/2023, 11:30

Xem thêm:

w