BÀI 3: QUY ĐỊNH AN TỒN TRONG PHỊNG THỰC HÀNH GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO - SỬ DỤNG KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC Câu 1 Để đảm bảo an tồn phịng thực hành cần thực nguyên tắc đâỵ? A Đọc kĩ nội quỵ thực theo nội quỵ phòng thực hành B Chỉ làm thí nghiệm, thực hành có hướng dẫn giám sát giáo viên C Thực nguyên tắc sử dụng hoá chất, dụng cụ, thiết bị phòng thực hành D.Tất ý Câu 2 Hành động sau khơng thực quy tắc an tồn phịng thực hành? A Làm thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên B Làm theo thí nghiệm xem internet C Đeo găng tay làm thí nghiệm với hố chất D Rửa tay sau làm thí nghiệm Câu Biển báo hình bên cho biết điều gì? A Chất dễ cháy B Chất gây nổ C Chất ăn mòn D Phải đeo găng tay thường xuyên Câu 4 Khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại kính nào? A Kính có độ B Kính lúp C Kính hiển vi D Kính hiển vi kính lúp Câu Khi khơng may bị hố chất ăn da bám lên tay bước đẩu tiên cẩn thiết phải làm gì? A Đưa trung tâm ỵtế cấp cứu B Hô hấp nhân tạo C Lấy thuốc bỏng ép vào D Cởi bỏ phẩn quẩn áo dính hố chất, xả tay vịi nước Câu 6 Việc làm sau cho khơng an tồn phịng thực hành? A Đeo găng tay lấy hoá chất B Tự ý làm thí nghiệm C Sử dụng kính bảo vệ mắt làm thí nghiệm D Rửa tay trước khỏi phòng thực hành Câu 7 Khi gặp cố an tồn phịng thực hành, em cần A Báo cáo với giáo viên phòng thực hành B Tự xử lí khơng thơng báo với giáo viên C Nhờ bạn xử lí có D Tiếp tục làm thí nghiệm Câu Các biển báo Hình 2.1 có ý nghĩa gì? A Cấm thực B Bắt buộc thực C Cảnh bảo nguy hiểm D Không bắt buộc thực Câu 9 Phương án Hình 2.2 thể nội dung biển cảnh báo? B Câu 10 Xác định GHĐ ĐCNN thước hình 5.2 Hình a) thước đo có GHĐ: 100cm ; ĐCNN: 0,5 cm Hình b) thước đo có GHĐ: 10cm ; ĐCNN: 0,5 cm Hình c) thước đo có GHĐ: 10 cm ; ĐCNN: 1mm Câu 11Một bạn rót sữa, nước vào hai cốc giống Em nghĩ cách giúp bạn xác định khối lượng sữa nước hai cốc có khơng Bạn dùng dụng cụ đo thơng dụng cân đồng hồ, cân điện tử, để đo khối lượng cốc so sánh với Câu 12 Theo em, cần lưu ý điều để thu kết đo xác hơn? Tại sao? Để thu kết đo xác hơn, cần chọn loại cân có GHĐ ĐCNN thích hợp Vì với ĐCNN nhỏ phù hợp với khối lượng cần đo thu kết xác Câu 13 Do ước lượng không nên học sinh để vật có khối lượng lớn lên đĩa cân đồng hồ Hãy nêu hại gây cho cân Các tác hai gây cho cân là: - Bị hỏng trục lị xo làm hỏng kim định - Bị méo, biến dạng cân Câu 14 Muốn đo thời gian thực thí nghiệm phịng thí nghiệm kiện thể thao, người ta thường sử dụng loại đồng hồ nào? Tại sao? Muốn đo thời gian thực thí nghiệm phịng thí nghiệm kiện thể thao, người ta thường sử dụng đồng hồ điện tử Vì đồng hồ điện tử dễ dàng sử dụng, độ xác cao Câu 15 Khi đo thể tích chất lỏng bình chia độ, đặt bình chia độ khơng thẳng đứng ảnh hưởng đến kết quả? Khi đo thể tích chất lỏng bình chia độ, đặt bình chia độ khơng thẳng đứng đọc sai độ cao mực chất lỏng dụng cụ Từ việc ghi kết đo theo vạch khơng xác Câu 16 Cho dụng cụ sau phòng thực hành: lực kế, nhiệt kế, cân đồng hồ, thước dây Hãy chọn dụng cụ thích hợp để đo: a) Nhiệt độ cốc nước b) Khối lượng viên bị sắt a, sử dụng nhiệt kế b, sử dụng cân đồng hồ Câu 17 Những mẫu vật sau quan sát trực tiếp mắt, phải dùng kính lúp, kính hiển vi quang học? Giải thích a) Cơn trùng (như ruồi, kiến, ong) b) Giun, sán c) Các tế bào tép cam, tép bưởi d) Các tế bào thực vật (lá cây, sợi gai) tế bào động vật (da, lơng, tóc) Mẫu vật quan sát phải dùng kính lúp: a) Cơn trùng (như ruồi, kiến, ong); b) Giun sán Vì chúng có kích thước nhỏ, cần dùng kính lúp với độ phóng đại từ - 20 lần để quan sát rõ Mẫu vật quan sát phải dùng kính hiển vi: c) Các tế bào tép cam, tép bưởi ; d) Các tế bào thực vật (lá cây, sợi gai) tế bào động vật (da, lơng, tóc) Vì chúng nhỏ, cần dùng kính hiển vi quang học với độ phóng đại lớn quan sát rõ Câu 18 Tại sau làm thí nghiệm xong cần phải: lau dọn chỗ làm thí nghiệm; xếp dụng cụ gọn gàng, chỗ; rửa tay xà phòng? Khi làm thí nghiệm xong cần phải: - Lau dọn chỗ làm việc để đảm bảo vệ sinh tránh gây nguy hiểm cho người sau tiếp tục làm việc phịng thí nghiệm - Sắp xếp dụng cụ gọn gàng, chỗ để dễ tìm tránh tương tác khơng mong muốn phịng thí nghiệm - Rửa tay xà phịng để loại bỏ hoá chất vi khuẩn nguy hại rơi rớt tay làm thí nghiệm Câu 19 Dùng loại thước đo thích hợp hình 5.1 để đo độ dài sau đây? a) Bước chân em b) Chu vi miệng cốc c) Độ cao cửa vào lớp học d) Đường kính miệng cốc e) Đường kính ngồi ống nhựa a) Bước chân em dùng: thước dây, thước cuộn b) Chu vi miệng cốc: thước dây c) Độ cao cửa vào lớp học dùng: thước cuộn, thước dây d) Đường kính miệng cốc: thước thẳng, thước cuộn e) Đường kính ngồi ống nhựa: thước thẳng, thước kẹp