1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 3 QUY ĐỊNH AN TOÀN CHO PHÒNG THỰC HÀNH. GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO SỬ DỤNG KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài 3. KHTN 6 BÀI 3: QUY ĐỊNH AN TOÀN CHO PHÒNG THỰC HÀNH. GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO SỬ DỤNG KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC (4t) I.MỤC TIÊU: 1. Năng lực 1.1 Năng lực chung: Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu các quy định an toàn trong phòng thực hành; cách sử dụng một số dụng cụ đo thường gặp, kính lúp và kính hiển vì quang học trong phòng thực hành Giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV trong phòng thực hành, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo Giải quyết vấn để và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập. 1.2 Năng lực khoa học tự nhiên: Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành; Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành

Trang 1

Ngày soạn:6/9/2022

BÀI 3: QUY ĐỊNH AN TỒN CHO PHỊNG THỰC HÀNH GIỚI THIỆUMỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO- SỬ DỤNG KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI QUANG

HỌC (4t)I.MỤC TIÊU:

1 Năng lực

1.1Năng lực chung:

- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu các quy định an tồn trong phịngthực hành; cách sử dụng một số dụng cụ đo thường gặp, kính lúp và kính hiển vìquang học trong phịng thực hành

- Giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GVtrong phòng thực hành, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia vàtrình bày báo cáo

- Giải quyết vấn để và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giảiquyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.

1.2Năng lực khoa học tự nhiên:

- Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được các quy định an tồn khi học trongphịng thực hành; Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phịng thực hành- Tìm hiểu tự nhiên: Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an tồn trongphịng thực hành; Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thường gặp khihọc tập môn Khoa học tự nhiên

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết cách sử dụng một số dụng cụ đo thườnggặp, kính lúp và kính hiến ví quang học khi học tập mơn Khoa học tự nhiên.

2 Phẩm chất

- Ý thức cao trong việc thực hiện nghiêm túc các quy dịnh an tồn trong phịng thựchành

- Trung thực và cần thận trong quá trình làm thực hành

- Học tập tác phong làm việc nghiêm túc trong phịng thực hành

- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1 Đối với giáo viên:

- Một số kí hiệu cảnh báo trong phịng thí nghiệm

- Một số dụng cụ đo (Thước cuộn, đồng hồ bấm giày, lực kế, nhiệt kế, Pipette, bìnhchia độ, cân đồng hồ, cân điện tử, bình chia độ, kính lúp cầm tay, kính hiển vi.)

2 Đối với học sinh: Vở ghi, sgk, đồ dùng học tập.III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức:

2 Tổ chức các hoạt động dạy - họcNgày giảng: 09/9/2022

Tiết 4

1 Hoạt động 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)a Mục tiêu: Tạo hứng thú bài học cho HS

Trang 2

GV đặt vất đề theo gợi ý sgk yêu cầu HS đưa ra suy nghĩ của mình:

+ Tại sao phải thực hiện các quy định anh tồn trong phịng thực hành?

+ Dẫn dắt vào bài: Khi thực hành trong phịng thí nghiệm, việc bảo đảm an tồn

phịng thí nghiệm được đặt lên hàng đầu bởi những hóa chất và khí dư thốt ratrong q trình thí nghiệm có thể ảnh hưởng trực tiếp đến người dùng nếu khơngcó sự bảo hộ đúng cách Bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu về bài 3:

“Quy định an tồn trong phịng thực hành Giới thiệu một số dụng cụ đo- Sử dụngkính lúp và kính hiểu vi quang học”

2 Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 2.1: Quy định an tồn khi học trong phịng thực hànha Mục tiêu: Tìm hiểu quy định an tồn trong phòng thực hànhb Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HSSản phẩm dự kiến

- GV yêu cầu HS hoạt động cặp đơi quan

sát hình 3.1 và cho biết những điều phảilàm, không được làm trong phòng thựchành bằng cách hoàn thiện bảng sau:

Phải làm Khơng được làm

- HS Hoạt động theo nhóm đơi hồn thiệnbảng

- GV quan sát và trợ giúp các cặp

- Gv yêu cầu Hs báo cáo chia sẻ ( máy

chiếu hắt)

- HS đại diện báo cáo, chia sẻ (nhận xét)- GV nhận xét, chiếu bảng chuẩn, kết luận,chốt kiến thức:

Dự kiến sản phẩm ( Bảng chuẩn)

- Gv phát vấn: Để giữ an tồn tuyệt đối khihọc tập trong phịng thực hành, vì phịngthực hành là nơi chứa rất nhiều thiết bị,dụng cụ, mẫu vật, hóa chất chính là cácnguồn gây nguy cơ mất an toàn cho giáoviên và học sinh Nếu thực hiện nhữngđiều không được làm trong phịng thựchành có thể dẫn đến một số sự cố mất antồn như: hóa chất bắn vào mắt, bỏng hóachất, bỏng nhiệt, đổ hóa chất, vỡ dụng cụthủy tinh, cháy nổ, chập điện

1 Quy định an tồn khi học trongphịng thực hành

- Khơng ăn, uống, mất trật tự.

- Cặp, túi, ba lô để đúng nơi quy định.Đầu tóc gọn gàng, khơng đi dày caogót.

- Sử dụng các dụng cụ bảo hộ nhưkính mắt, găng tay khi làm thínghiệm.

- Chỉ làm thí nghiệm khi có hướngdẫn và giám sát của giáo viên

- Thực hiện đúng nguyên tắc khi sửdụng hóa chất, dụng cụ.

- Biết cách sử dụng thiết bị chữa cháytrong phịng thực hành.

- Thu gom hóa chất, rác thải sau khithực hành.

- Rửa tay thường xuyên trong nướcsạch và xà phịng khi tiếp xúc với hóachất và cuối buổi.

Trang 3

a Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.b Tổ chức thực hiện

- GV chiếu câu hỏi yêu cầu HS hoạt động cá nhân lựa chọn đáp án trong thời gian 1 phút ghi kết quả ra bảng con

- Hs hoạt động cá nhân quan sát, đọc nội dung câu hỏi vận dụng kiến thức lựa chọn đáp án.

- Hs báo cáo giơ bảng con ghi đáp án- Gv nhận xét, chốt đáp án

Câu 1 : Việc làm nào sau đây được cho là không an tồn trong phịng thựchành ?

A Đeo găng tay khi lấy hóa chấtB Tự ý làm các thí nghiệm

C Sử dụng kính bảo vệ mắt khi làm thí nghiệmD Rửa tay trước khi ra khỏi phòng thực hành

Câu 2 : Khi gặp sự cố mất an tồn trong phịng thực hành, em cần :

A báo cáo ngay với giáo viên trong phịng thực hànhB tự xử lí và khơng báo với giáo viên

C nhờ bạn xử lí sử cốD tiếp tục làm thí nghiệm

4 Hướng dẫn về nhà

- Học bài nêu các quy định an tồn khi học trong phịng thực hành.

- Chuẩn bị mục 2 SHD trang 12.

Dự kiến sản phẩm

Phải làmKhông được làm

- Cặp, túi, ba lô phải để đúng nơi quy định.Đầu tóc gọn gàng; khơng đi giày, dép caogói.

- Khơng ăn, uống, làm mất trật tựtrong phịng thực hành.

- Sử dụng các dụng cụ bảo hộ (kính bảo vệmắt, găng tay lấy hố chất, khấu trang thínghiệm, ) khi làm thí nghiệm.

- Tóc thả dài, đi giày dép cao góp

- Chỉ làm các thí nghiệm, các bài thựchành khi có sự hướng dẫn và giám sát củagiáo viên.

- Tự làm các thí nghiệm khi chưacó sự đồng ý của GV

- Thực hiện đúng nguyên tắc khi sử dụnghoá chất, dụng cụ, thiết bị trong phòngthực hành.

- Nếm thử hóa chất, làm hư hỏngcác dụng cụ, vật mẫu thực hành- Biết cách sử dụng thiết bị chữa cháy có

trong phịng thực hành Thơng báo ngayvới giáu viên khi gặp các sự cố mất antồn như hố chất bán vào mắt, bỏng hoáchất, bỏng nhiệt, làm vỡ dụng cụ thuỷ tính,gây đổ hố chất, cháy nổ, chập điện

- Cầm và lấy hóa chất bằng tay

- Thu gom hố chất, rác thải sau khi thựchành và để đúng nơi quy định.

Trang 4

và xả phỏng khi tiếp xúc với hoá chất vàsau khi kết thúc buổi thực hành.

- Rửa tay thường xuyên trong nước sạchvà xả phỏng khi tiếp xúc với hoá chất vàsau khi kết thúc buổi thực hành.

Ngày giảng: /9/2022

Tiết 51 Ổn định tổ chức:

2 Tổ chức các hoạt động dạy - học1 Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG

a Mục tiêu: Tạo hứng thú bài học cho HSb Tổ chức thực hiện

- Gv chiếu một số hình biển báo yêu cầu Hs quan sát, nêu hiểu biết của mình về cácbiển báo.

A.B.

C.D.

- Hs quan sát vận dụng kiến thức trả lời- Gv gọi Hs trả lời chia sẻ

- Hs chia sẻ=> Gv vào bài

2 Hoạt động 2.2: Quy định an tồn khi học trong phịng thực hànha Mục tiêu: Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phịng thực hành.b Tổ chức thực hiện:

HĐ của GV và HSNội dung

- GV chiếu hình 3.2 Một số kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành.

- Yêu cầu HS HĐN 2 (5 phút) quan sát hình 3.1 và trả lời câu hỏi

+ Ý nghĩa của mỗi kí hiệu?

+ Tại sao lại dùng kí hiệu thay cho mơ tả

2 Kí hiệu cảnh báo trong phịngthực hành.

- Mỗi kí hiệu cảnh báo thường cóhình dạng và màu sắc riêng để dễnhận biết

Trang 5

bằng chữ?

- HS HĐN thống nhất câu trả lời - Gọi đại diện nhóm báo cáo, chia sẻ.

* Dự kiến sản phẩm

+ Chất dễ cháy: Tránh gần các nguổn lửa gây nguy hiểm cháy nổ;

+ Chất ăn mòn: Không để dây ra kim loại,các vật dụng hoặc cơ thể vì có thể gây ănmịn;

+ Chất độc cho mơi trường: Khơng thải ramơi trường nước, khơng khí, đất;

+ Chất độc sinh học: Tác nhân virus, vikhuẩn nguy hiểm sinh học, không đến gẩn;+ Nguy hiểm về điện: Tránh xa vì có thể bịđiện giật;

+ Hố chất độc hại: Hoá chất độc đối vớisức khoẻ, chỉ sửdụng cho mục đích thínghiệm;

+ Chất phóng xạ: Nguồn phóng xạ gây nguy hiểm cho sức khoẻ;

+ Cấm sử dụng nước uống: Nước dùng cho thí nghiệm, không phải nước uống;

+ Cấm lửa: Khu vực dễ xảy ra cháy, cẩn thận với nguồn lửa;

+ Nơi có bình chữa cháy: Khu vực có bìnhchữa cháy, lưu ý để dùng khi có sự cố cháy;+ Lối thốt hiểm: Chỗ thoát hiểm khi gặp sự cố hoả hoạn, cháy nổ

+ Để có thể tạo sự chú ý mạnh, dễ quan sát.

- GV nhận xét, chính xác thơng tin.

viền đỏ, nền trắng.

+ Kí hiệu cảnh báo các khu vựcnguy hiểm: Hình tam giác đề, viềnđen hoặc đỏ, nền vàng.

+ Kí hiệu cảnh báo nguy hại do hóachất gây ra: Hình vng, viền đen,nền đỏ cam.

+ Kí hiệu cảnh báo chỉ dẫn thựchiện: Hình chữ nhật, nền xanh hoặcđỏ.

3 Hoạt động Luyện tập

a) Mục tiêu: Làm được các bài tập liên quan đến kí hiệu cảnh báo.b) Tổ chức thực hiện.

- GV chiếu câu hỏi yêu cầu HS hoạt động cá nhân lựa chọn đáp án trong thời gian 1 phút ghi kết quả ra bảng con

- Hs hoạt động cá nhân quan sát, đọc nội dung câu hỏi vận dụng kiến thức lựa chọn đáp án.

- Hs báo cáo giơ bảng con ghi đáp án- Gv nhận xét, chốt đáp án

Câu 1: Kí hiệu cảnh báo nào sau đây cho biết em đang ở gần vị trí có hóa chất độc

hại ?

Trang 6

C.D.

Câu 2: Kí hiệu nào dưới đây cho em biết là kí hiệu chỉ dẫn thực hiện?

A.B.

Trang 7

Câu 3: Quan sát hình 3.2 (trang 12), em hãy cho biết những kí hiệu cảnh báo nào

thuộc

a Kí hiệu chỉ dẫn thực hiện……………………………………………

b Kí hiệu báo nguy hại do hóa chất gây ra: …………………………

c Kí hiệu báo các khu vực nguy hiểm: ……………………………………

d Kí hiệu báo cấm: ……………………………………………

4 Hướng dẫn về nhà

- Bài cũ: Học nội dung ghi.- Bài mới: + Kể tên các dụng cụ đo.Ngày giảng: /9/2022Tiết 61 Ổn định tổ chức:2 Tổ chức các hoạt động dạy - học1 Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG

a Mục tiêu: Tạo hứng thú bài học cho HSb Tổ chức thực hiện

- Yêu cầu HS HĐN 2 (1 phút) trả lời câu hỏi+ Làm thế nào để đo kích thước, khối lượng?

Trang 8

- Gọi đại diện nhóm báo cáo, chia sẻ.- GV dẫn dắt vào bài.

2 Hoạt động 2.3 Giới thiệu một số dụng cụ đo.

a) Mục tiêu: Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thông thường khi họcmôn KHTN (các dụng cụ đo chiều dài, thể tích, ).

b) Tổ chức thực hiện

HĐ của GV và HSNội dung

- GV chiếu hình 3.3 Một số dụng cụ đo.

- Yêu cầu HS HĐN 2 (5 phút) quan sát hình 3 3 trả lời câu hỏi

?1 Gia đình em thường sử dụng những dụng cụ đo nào?

?2 Cho biết các dụng cụ trong hình 3.3 dùng để làm gì?

?3 Cách sử dụng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng.

- HS HĐN thống nhất câu trả lời - Gọi đại diện nhóm báo cáo, chia sẻ.

* Dự kiến sản phẩm:

?1 Một số dụng cụ đo: nhiệt kế, cân đổng hổ,thước dây, thước cuộn, cân đòn,

?2

- Thước cuộn: Đo chiều dài.

- Đồng hổ bấm giây: Đo thời gian.- Lực kế: Đo lực.

- Nhiệt kế: Đo nhiệt độ.

- Bình chia độ (ống đong) và cốc chia độ: Đothể tích chất lỏng.

+ Cân đồng hổ và cân điện tử: Đo khối lượng.

?3 Chọn dụng cụ đo phù hợp, sử dụng pipette để lấy lượng nhỏ thể tích chất lỏng.

- GV nhận xét, chính xác thơng tin.

3 Giới thiệu một số dụng cụ đo.

- Kích thước, thể tích, khối lượng,nhiệt độ… là các đại lượng vật lícủa vật thể Dụng cụ dùng để đocác đại lượng đó gọi là dụng cụđo.

- Khi sử dụng dụng cụ đo cầnchọn dụng cụ có giới hạn đo và độchia nhỏ nhất phù hợp với vật cầnđo, đồng thời tuân thủ quy tắc đo.

3 Hoạt động Luyện tập

a) Mục tiêu: Hs biết cách sử dụng một số dụng cụ đo.b) Tổ chức thực hiện.

- Gv yêu cầu Hs hoạt động nhóm đơi đo chiều cao và cân nặng của bạn.- Hs hoạt động cá nhân đo và ghi kết quả đo chiều cao, cân nặng của bạn- Gv yêu cầu các nhóm báo cáo, chia sẻ.

- Hs báo cáo chia sẻ, gv nhận xét đánh giá.

4 Hướng dẫn về nhà

- Bài cũ: Học nội dung ghi.

Trang 9

Ngày giảng: /9/2022

Tiết 71 Ổn định tổ chức:

2 Tổ chức các hoạt động dạy - học1 Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG

a Mục tiêu: Tạo hứng thú bài học cho HSb Tổ chức thực hiện

- Yêu cầu HS HĐCN (1 phút) trả lời câu hỏi

+ Làm thế nào có thể quan sát được những vật có kích thước nhỏ bé?

- HS HĐCN trả lời

- Gọi đại diện nhóm báo cáo, chia sẻ.- Hs báo cáo chia sẻ

- GV dẫn dắt vào bài.

2 Hoạt động 2.4 Kính lúp và kính hiển vi quang học.

a) Mục tiêu: Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học.b) Tổ chức thực hiện

HĐ của GV và HSNội dung

- GV yêu cầu Hs hình 3.6 Kính lúp cầm tay; Hình 3.7 Kính lúp có giá đỡ; hình 3.8 Cấu tạo kính hiển vi quang học.

- Yêu cầu HS HĐN 4 (5 phút) quan sát, trả lời câu hỏi

?1 Khi sử dụng kính lúp thì kích thước của vật thay đổi như thế nào?

?2 Chỉ rõ bộ cơ học và quang học trong kính hiển vi.

+ Vai trị của kính hiển vi quang học?

- HS HĐN thống nhất câu trả lời - Gọi đại diện nhóm báo cáo, chia sẻ.

* Dự kiến sản phẩm:

?1 Kích thước của vật to dần?2 + Cơ học: Đĩa quay, ốc + Quang học: Hệ thống kính.

- GV nhận xét, chính xác thơng tin trên kính để khắc sâu kiến thức.

4 Kính lúp và kính hiển vi quang họca Kính lúp

- Vai trị: Sử dụng để quan sát rõ hơn cácvật nhỏ mà mắt thường khó quan sát.

- Cấu tạo: Gồm 3 bộ phận: Mặt kính, khungkính, tay cầm.

- Cách sử dụng: Cầm kính lúp và điều chỉnhkhoảng cách giữa kính với vật cần quan sátcho tới khi quan sát rõ.

b Kính hiển vi quang học

- Vai trò: Quan sát các vật thể có kích thướcnhỏ bé mà mắt thường khơng thể nhìn thấy.Độ phóng đại từ 40 – 3000 lần.

- Cấu tạo: Gồm 4 hệ thống: Hệ thống giáđỡ, hệ thống phóng đại, hệ thống chiếu sángvà hệ thống điều chỉnh.

- Cách sử dụng: 4 bước (sgk – 16)

3 Hoạt động Luyện tập

a) Mục tiêu: Hs biết cách sử dụng kính lúp cầm tay và kính hiển vi quang học.b) Tổ chức thực hiện.

Trang 10

- Hs hoạt động nhóm vận dụng kiến thức để thực hành.- Gv quan sát, giúp đỡ các nhóm yếu.

- Hs báo cáo chia sẻ- Gv nhận xét đánh giá.

4 Hướng dẫn về nhà

- Bài cũ: Học nội dung ghi.

Ngày đăng: 06/07/2023, 16:13

w