Kỹ năng sống là yếu tố cần thiết trong mọi thời đại đặc biệt là trong thời kì hội nhập. Xuất phát từ nhu cầu đó Bộ Giáo dục và Đào tạo lồng ghép kỹ năng sống vào trong chương trình học của học sinh. Giáo dục và Đào tạo phải góp phần tạo nên một thế hệ người lao động có tri thức, có đạo đức, có bản lĩnh trung thực, có tư duy phê phán, sáng tạo, có kỹ năng sống, kỹ năng giải quyết vấn đề và kỹ năng nghề nghiệp để làm việc hiệu quả ở môi trưởng toàn cầu hóa, vừa hợp tác vừa cạnh tranh. Có thể khẳng định, mục tiêu giáo dục toàn diện không thể đạt được nếu không giáo dục kỹ năng sống. Hơn nữa, rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh được xác định là một trong những nội dung cơ bản của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
Trang 1A ĐẶT VẤN ĐỀ
Kỹ năng sống là yếu tố cần thiết trong mọi thời đại đặc biệt là trong thời kìhội nhập Xuất phát từ nhu cầu đó Bộ Giáo dục và Đào tạo lồng ghép kỹ năng sốngvào trong chương trình học của học sinh.
Giáo dục và Đào tạo phải góp phần tạo nên một thế hệ người lao động có trithức, có đạo đức, có bản lĩnh trung thực, có tư duy phê phán, sáng tạo, có kỹ năngsống, kỹ năng giải quyết vấn đề và kỹ năng nghề nghiệp để làm việc hiệu quả ởmơi trưởng tồn cầu hóa, vừa hợp tác vừa cạnh tranh Có thể khẳng định, mục tiêugiáo dục tồn diện khơng thể đạt được nếu khơng giáo dục kỹ năng sống Hơn nữa,rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh được xác định là một trong những nội dungcơ bản của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
Để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, để thế hệ trẻ đáp ứng nguồn nhânlực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đáp ứng yêu cầuhội nhập quốc tế và nhu cầu phát triển của người học, người giáo viên phải làm saohướng học sinh đến cách tiếp cận kĩ năng sống, kĩ năng sống thực chất là: học đểbiết, học để làm gì, học để tự khẳng định mình và học để cùng chung sống Bởi vìmục tiêu giáo dục hiện nay khơng cịn là trang bị kiến thức cho học sinh như vấnđề giáo dục những năm trước mà là cần phải trang bị năng lực cần thi đã đổi mớitheo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của người học Phảichăng vấn đề tích hợp kĩ năng sống vào giảng dạy bộ mơn Địa lí cũng nhằm mụcđích là tăng cường kĩ năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiếnthức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập chohọc sinh
Trang 2xử linh hoạt, hiệu quả và tự tin trong các tình huống giao tiếp hằng ngày, có suynghĩ và hành động tích cực, có quyết định đúng đắn trong so sánh, có quan hệ tíchcực và hợp tác, biết bảo vệ mình và người khác trước những nguy cơ ảnh hưởngđến sự an tồn và lành mạnh của cuộc sống.
Đó chính là lí do tơi đưa ra sáng kiến kinh nghiệm “Giáo dục kĩ năng sốngcho học sinh qua môn Địa lí 6 ở trường THCS”.
Trang 3Trước hết chúng ta định nghĩa kĩ năng sống là gì ? Kĩ năng sống là những trải
nghiệm có hiệu quả nhất, giúp giải quyết hoặc đáp ứng các nhu cầu cụ thể, trongsuốt quá trình tồn tại và phát triển của con người Kĩ năng sống bao gồm cả hành vivận động của cơ thể và tư duy trong não bộ của con người Kĩ năng sống có thểhình thành một cách tự nhiên, thông qua giáo dục hoặc rèn luyện của con người
Vì sao phải rèn luyện Kĩ năng sống cho học sinh? Khi tham gia vào bất kỳ hoạt
động nghề nghiệp nào phục vụ cho cuộc sống đều đòi hỏi chúng ta phải thỏa mãnnhững kỹ năng tương ứng Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh là nhằm giúp cácem rèn luyện kĩ năng ứng xử thân thiện trong mọi tình huống; thói quen và kĩ nănglàm việc theo nhóm, kĩ năng hoạt động xã hội; Giáo dục cho học sinh thói quen rènluyện sức khỏe, ý thức tự bảo vệ bản thân, phòng ngừa tai nạn giao thông, đuốinước và các tệ nạn xã hội Đối với học sinh THCS việc hình thành các kĩ năng cơbản trong học tập và sinh hoạt là vô cùng quan trọng, ảnh hưởng đến quá trình hìnhthành và phát triển nhân cách sau này Dạy Kĩ năng sống cho học sinh trong giaiđoạn hiện nay là một yêu cầu cấp thiết ở các trường phổ thông Trong lúc nội dungvề rèn luyện kĩ năng sống chưa được đưa vào thành một chương trình riêng mà chủyếu được giáo viên lồng ghép trong từng bộ môn, hay trong các tiết hoạt độngngoài giờ Với thời lượng hạn hẹp như vậy, các em chưa được trang bị đầy đủ cáckĩ năng sống Tơi nhận thấy đó là điều đang cịn khó khăn, lúng túng cho việc rènluyện kĩ năng sống cho học sinh Một trong những mục tiêu được chú trọng trongnăm học mà Bộ GD&ĐT yêu cầu là tăng cường giảng dạy KNS cho HS Vớimong muốn góp phần giải quyết các khó khăn trên tơi đã tìm hiểu và liệt kê ranhững khái niệm về KNS, những nguyên tắc giáo dục KNS, Các KNS cơ bản vàphương pháp để giáo dục kĩ năng sống cho HS trong chương trình Địa lí lớp 6 nhưsau:
Các khái niệm:
Kỹ năng là năng lực hay khả năng chuyên biệt của một cá nhân về một hoặcnhiều khía cạnh nào đó được sử dụng để giải quyết tình huống hay cơng việc nàođó phát sinh trong cuộc sống.
Khái niệm Kĩ năng sống (KNS) được hiểu theo nhiều cách khác nhau Theo tồ
Trang 4bản thân (giúp mỗi người biết mình là ai, sinh ra để làm gì, điểm mạnh, điểm yếucủa bản thân, mình có thể làm được làm gì?)
Kĩ năng sống là tất cả các kĩ năng cần có giúp người ta có thể học tập, làm việccó hiệu quả hơn, sống tốt hơn Có hàng trăm kĩ năng sống khác nhau, tùy hồncảnh, mơi trường sống, điều kiện sống mà chúng ta cần dạy cho trẻ em những kĩnăng cần thiết khác nhau
Các kĩ năng sống cơ bản
1 Kĩ năng giao tiếp
2 Kỹ năng tự nhận thức bản thân3 Kỹ năng xác định giá trị
4 Kỹ năng suy nghĩ sáng tạo5 Kỹ năng ra quyết định6 Kỹ năng làm chủ bản thân7 Kỹ năng kiên định
8 Kỹ năng đặt mục tiêu
9 Kỹ năng ứng phó với tình huống căng thẳng 10 Kĩ năng hợp tác
11 Kĩ năng từ chối
12 Kĩ năng thương lượng
Những nguyên tắc giáo dục Kĩ năng sống: Nguyên tắc 5 chữ T (Tương
tác, trải nghiệm, tiến trình, thay đổi hành vi, thời gian)
Tương tác: KNS khơng thể được hình thành qua việc nghe giảng & tự đọctài liệu Cần tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động, tương tác với giáo viênvà với nhau trong quá trình giáo dục.
Trải nghiệm: Người học cần được đặt vào các tình huống để trải nghiệm vàthực hành.
Trang 5Thay đổi hành vi: Mục đích cao nhất của giáo dục KNS là giúp người họcthay đổi hành vi theo hướng tích cực.
Thời gian: Giáo dục KNS cần thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc và thực hiệncàng sớm càng tốt đối với trẻ em.
Trong quá trình thực hiện giáo dục kĩ năng sống cho học sinh cần sử dụng các
phương pháp sau: Phương pháp động não,Thảo luận nhóm, Phương pháp nghiêncứu thông tin trong tài liệu, thông tin trên mạng Internet, phương pháp trực quan,
Phương pháp trò chơi
II Thực trạng của vấn đề1 Thuận lợi
Vấn đề tích hợp kĩ năng sống vào bộ môn không phải là điều mới mẻ bởi bảnthân tôi đã được tập huấn trong các đợt bồi dường chun mơn hè do Phịng giáodục và đào tạo tổ chức Vấn đề giáo dục kĩ năng sống cho HS trong trường THCSđã có nhiều tài liệu phát hành.
Ban giám hiệu nhà trường cùng toàn thể giáo viên trong trường THCS LàngGiàng thường xuyên quan tâm, động viên, tạo mọi điều kiện để tơi hồn thành tốtcơng việc được giao đặc biệt là những hoạt động nhằm giáo dục kĩ năng sống choHS
Đa số học sinh tích cực học tập u thích bộ mơn vì ở mơn địa lí đã trang bịcho các em những kiến thức cơ bản, cần thiết, phổ thông về Trái Đất, các thànhphần tự nhiên của Trái Đất, giải thích được các hiện tượng diễn ra trong tự nhiênnhư: Mây, mưa, gió, ngày đêm, mùa 100% các em được nhà trường cung cấpđủ sách giáo khoa phục vụ học tập.
Đa số các bậc cha mẹ học sinh quan tâm đến các em đã tạo điều kiện về thờigian, trang bị cho con em mình những phương tiện cần thiết để phục vụ cho họctập.
Trang 6Việc tổ chức giáo dục kĩ năng sống trong trường THCS được tiến hành thôngqua môn học, thông qua việc dạy học tự chọn, qua hoạt động ngoài giờ lên lớp, quahoạt động trải nghiệm sáng tạo, được lồng ghép vào chương trình giáo dục từ nhiềunăm nay như giáo dục bảo vệ mơi trường, phịng chống ma t, giáo dục pháp luật,giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả… sẽ tạo nhiều cơ hội và điềukiện để triển khai giáo dục kĩ năng sống.
2 Khó khăn
Đa phần mức sống của người dân còn thấp Một số HS trường Làng Giàngchưa có đủ điều kịên để học tập (thời gian, cơ sở vật chất - đồ dùng học tập, tàiliệu tham khảo ) các em chủ yếu là con nơng thơn gia đình ở xa trường, kinh tếcịn gặp nhiều khó khăn Vì thế cho nên thời gian đầu tư cho việc học tập cịn chưathích đáng Phương tiện phục vụ cho việc học tập còn hạn chế Khả năng nhận thứccủa các em trong một lớp chưa đều Lồng ghép giáo dục Kĩ năng sống cho đốitượng học sinh lớp 6, một lớp đối tượng khá non nớt, nhiều HS chưa có các kĩnăng sống cơ bản một phần do nhiều em là dân tộc ít người (dân tộc Mơng, Dao)sống tại thơn Ít Nộc, Bản Hành ít được tiếp xúc, giao tiếp, va chạm, nhút nhát,thiếu tự tin
Trong các giờ hoc trên lớp thời gian cũng là vấn đề quan trọng trong việclồng ghép kĩ năng sống vào tiết dạy, một tiết học thường đi rất nhanh phần líthuyết, đơi khi hết giờ mà học sinh chưa thực hiện được một kĩ năng nào, ngồi rakhơng có một tiết dạy kĩ năng riêng cho học sinh, điều này cũng khó với GV vì nếuquá chú trọng vào giáo dục kĩ năng sống thì lại chậm tiến độ bài dạy theo kế hoạchgiáo dục, mà dạy cho kịp nội dung bài đôi khi lại rất khó lồng ghép Kĩ năng sốngmà các kĩ năng này sẽ theo các em trong suốt quá trình học tập sau này
Thói quen chú trọng vào kiến thức mang tính lý thuyết của giáo viên sẽ làcản trở lớn khi triển khai giáo dục kĩ năng sống, loại hình giáo dục nhằm tạo thóiquen, thái độ, hành vi ứng xử phù hợp với các tình huống của cuộc sống
Khi thực hiện nhiệm vụ lồng ghép giáo dục Kĩ năng sống vào các mơn học, đặcbiệt với mơn Địa lí, giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn (chưa có tài liệu cho giáoviên và học sinh, kế hoạch thực hiện, tiêu chí đánh giá,…)
Trang 7qua một số hoạt động khác (hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động trải nghiệmsáng tạo, câu lạc bộ, ) cho nên phải tính đến cơ sở vật chất, kinh phí thực hiện,điều này cũng không dễ thực hiện.
Từ thực trạng trên tôi đã tìm hiểu đưa ra biện pháp để tiến hành khắc phụcnhững khó khăn trong giáo dục kĩ năng sống cho HS như sau.
III Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề
Để giúp cho việc giáo dục KNS cho học sinh được tốt Bộ giáo dục đã chỉ rõcác địa chỉ cụ thể sau.
Bài 1 Vị trí, hình dạng kích thước của Trái Đất
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thơng tin về vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời; vềhình dạng và kích thước của Trái Đất; về hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến trên lượcđồ và quả Địa Cầu
- Tự nhận thức: Tự tin khi làm việc cá nhân
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực; giao tiếp, hợp tác, khi thảo luận nhóm.- Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm, quản lí thời gian khi làm việc nhóm vềcác cơng việc được giao.
Bài 3 Tỉ lệ bản đồ
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thơng tin qua bài viết và bản đồ để tìm hiểu ý nghĩacủa tỉ lệ bản đồ và cách đo tính các khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ bản đồ.- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp,hợp tác khi làm việc nhóm
- Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm trong nhóm.Bài 16 TH: Đọc bản đồ địa hình tỷ lệ lớn
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thơng tin trên bản đồ/ lược để trả lời các câu hỏi, bàitập của bài thức hành.
- Tự nhận thức: Tự tin khi làm việc cá nhân
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp,hợp tác khi làm việc nhóm
Trang 8- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thơng tin qua bài viết, hình vẽ, bản đồ về sự vận độngtự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả của nó (các khu vực giờ trên trái đất; vềhiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên Trái Đất)
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp,hợp tác khi làm việc nhóm
- Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm trước nhóm về cơng việc được giao;quản lí thời gian khi trình bày kết quả làm việc trước nhóm và tập thể lớp
Bài 8 Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thơng tin qua bài viết, hình vẽ về chuyển động củaTrái Đất quanh Mặt Trời và hệ quả của nó
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp,hợp tác khi làm việc nhóm.
- Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm trước nhóm về cơng việc được giao;quản lí thời gian khi trình bày kết quả làm việc trước nhóm và tập thể lớp.
Bài 9 Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thơng tin; phân tích, so sánh, phán đốn về hiện tượngngày, đêm dài ngắn khác nhau theo mùa và theo vĩ độ trên Trái Đất.
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp,hợp tác khi làm việc nhóm
- Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm trong nhóm.
Bài 12 Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bềmặt Trái Đất
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thơng tin qua bài viết và hình vẽ về những tác độngcủa nội lực và ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất Phân tích, so sánh núi lửa vàđộng đất về hiện tượng, nguyên nhân và tác hại của chúng - Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp,hợp tác khi làm việc nhóm
Trang 9- Tư duy: Phân tích, so sánh về hiện tượng thời tiết và khí hậu; thu thập và xử lýthơng tin về nhiệt độ khơng khí và sự thay đổi của nhiệt độ KK, phán đoán sự thayđổi của nhiệt độ KK
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp,hợp tác khi làm việc nhóm
- Làm chủ bản thân: Ứng phó với các tình huống khắc nghiệt của thời tiết, khí hậu
Bài 20 Hơi nước trong khơng khí Mưa
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thơng tin , phân tích so sánh để có KN về độ ẩm, độbão hòa hơi nước, hiện tượng ngưng tụ hơi nước và sự phân bố lượng mưa trên TG- Tự nhận thức: Tự tin khi làm việc cá nhân
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp,hợp tác khi làm việc nhóm
Bài 23 Sông và Hồ
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thơng tin qua mơ hình, tranh ảnh, hình vẽ và bài viếtđể có KN về sơng, hồ, ngun nhân hình thành 1 số hồ
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp,hợp tác khi làm việc nhóm
- Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm trong nhóm.Bài 24 Biển và đại dương
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin qua bài viết về độ muối của nước biển vàđại dương, nguyên nhân làm cho nước biển, đại dương có độ muối Phân tích sosánh về hình thức vận động và nguyên nhân hình thành sóng biển, thủy triều vàdịng biển
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp,hợp tác khi làm việc nhóm
- Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm trong nhóm.Bài 26 Đất Các nhân tố hình thành đất
Trang 10- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp,hợp tác khi làm việc nhóm
- Tự nhận thức: Tự tin khi làm việc cá nhân và trình bày 1 phút Làm chủ bảnthân: Đảm nhận trách nhiệm trong nhóm.
Bài 27 Lớp vỏ sinh vật Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố thức, độngvật trên Trái Đất
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thơng tin qua bài viết , hình vẽ về khái niệm lớp vởsinh vậtnhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố thực, động vật.
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp,hợp tác khi làm việc nhóm
- Tự nhận thức: Tự tin khi trình bày 1 phút và trả lời câu hởi của bạn
Dạy phần Địa lí đại cương trong chương trình Địa lí lớp 6 tích hợp giáo dụckĩ năng sống cho các em là tương đối khó Tuy nhiên, với sự chuẩn bị kĩ lưỡng bàidạy, nghiên cứu, tìm tịi bước đầu tơi đã thực hiện ở một số giờ học, giúp các emkhông chỉ hứng thú với bài mà cịn có thêm một số kĩ năng, tạo được những sảnphẩm nhất định từ các kĩ năng học được Tơi xin mạnh dạn trình bày một sốphương pháp và ứng dụng dạy các bài cụ thể như sau:
1 Đối với dạng bài tìm hiểu kiến thức mới:
1.1 Các kĩ năng sống được giáo dục trong dạng bài tìm hiểu kiến thức mới là:Tư duy, tự nhận thức, giao tiếp, làm chủ bản thân.
1.2 Các biện pháp, phương pháp để giáo dục được các kĩ năng trên: Phươngpháp động não, Thảo luận nhóm, phương pháp trình bày 1 phút,
1.3 Ví dụ: Tiết 2, Bài 1 Vị trí, hình dạng kích thước của Trái ĐấtI/ Mục tiêu bài học
1 Kiến thức:
- Biết vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của TráiĐất.
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến Biết quy ước kinh tuyến gốc, vĩtuyến gốc; kinh tuyến Đông, Tây; vĩ tuyến Bắc, Nam; nữa cầu Đông, Tây, Bắc,Nam.
2 Kĩ năng:
Trang 11- Xác đinh được các đường kinh tuyến gốc, vị tuyến gốc, nửa cầu Bắc, Nam,Đông, Tây.
3 Thái độ:
- Hiểu một số khái niện và công dụng của đường kinh tuyến,vĩ tuyến,kinhtuyến gốc,vĩ tuyến gốc.
II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thơng tin về vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời;về hình dạng và kích thước của Trái Đất; về hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến trên lượcđồ và quả Địa Cầu.
- Tự nhận thức: Tự tin khi làm việc cá nhân.
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực; giao tiếp, hợp tác, khi thảo luậnnhóm.
- Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm, quản lí thời gian khi làm việcnhóm về các công việc được giao.
III Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
Động não; HS làm việc cá nhân; suy nghĩ- cặp đơi- chia sẻ; trình bày 1 phút.
IV Tiến trình bài dạy;
Hoạt động 1: Tìm hiểu về Vị trí Trái Đất trong hệ mặt trời
MT: Biết vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của
Trái Đất
Bước 1:
GV chiếu tranh Hệ Mặt Trời Yêu cầu HS thảo luận nhóm trong thời gian 5
phút các câu hỏi sau:
1 Hệ mặt trời gồm mấy hành tinh? Chỉ và đọc tên các hành tinh trên hình ? 2 Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần Mặt Trời?
3 Nếu Trái Đất khơng nằm ở vị trí đó mà nằm ở vị trí Sao thuỷ - Sao kim thìTrái Đất có sự sống khơng?
4 Ngồi hệ mặt trời có sự sống liệu trong vũ trụ có hành tinh nào có sự sốnggiơng trái đất của chúng ta không?
Trang 12Bước 3: HS báo cáo trình bày 1 phút, chia sẻ giữa các nhóm, cả lớp.
GV và HS cùng rút ra kết luận:
Trái Đất vị trí thứ 3 trong hệ Mặt Trời (theo thứ tự xa dần Mặt Trời).
2 Đối với dạng bài thực hành:
2.1 Các kĩ năng sống được giáo dục trong dạng bài thực hành là: Tư duy, tựnhận thức, giao tiếp.
2.2 Các biện pháp, phương pháp để giáo dục được các kĩ năng trên: Phươngpháp động não, Thảo luận nhóm, phương pháp trình bày 1 phút,
2.3 Ví dụ: Bài 16 Thực hành: Đọc bản đồ địa hình tỉ lệ lớn
I Mục tiêu.
1 Kiến thức: HS trình bày được các khái niệm về các đường đồng mức Cókhả năng đo, tính độ cao và khoảng cách thực địa dựa vào bản đồ.
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc và sử dụng bản đồ có tỉ lệ lớn.
3 Thái độ: Giáo dục hs ý thức tự giác học tập và yêu thích môn học II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thơng tin trên bản đồ/ lược để trả lời các câu hỏi,bài tập của bài thức hành.
- Tự nhận thức: Tự tin khi làm việc cá nhân
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp,hợp tác khi làm việc nhóm
III Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học được sử dụng:
HS làm việc cá nhân; thảo luận nhóm; trình bày 1 phút.
IV Tiến trình bài dạy:
Hoạt động 1: HS trình bày được khái niệm đường đồng mức, giải thích đượctại sao dựa vào các đường đồng mức trên bản đồ chúng ta biết được hình dạng củađịa hình.
Trang 13Câu 1 Đường đồng mức là những đường như thế nào?
Câu 2 Tại sao dựa vào đường đồng mức trên lược đồ chúng ta có thể biết đượchình dáng của địa hình.
Bước 2 HS cá nhân quan sát lược đồ Tư duy, tự nhận thức, giao tiếp.Bước 3 HS báo cáo bằng kĩ thuật trình bày 1 phút.
3 Đối với nội dung kết hợp với hoạt động ngoài giờ lên lớp:
3.1 Các kĩ năng sống được giáo dục trong dạng bài tìm hiểu kiến thức mới là:Tư duy, tự nhận thức, giao tiếp, làm chủ bản thân, kỹ năng suy nghĩ sáng tạo, kĩnăng ứng xử văn hoá, kĩ năng tổ chức, điều khiển các hoạt động tập thể, kĩ nănghoà nhập để thực hiện tốt các nhiệm vụ do thầy cô giáo giao
3.2 Các biện pháp, phương pháp để giáo dục được các kĩ năng trên: Phươngpháp động nã, phương pháp trình bày 1 phút,
3.3 Ví dụ: Với nội dung Trái Đất, các chuyển động của Trái Đất
Mục tiêu: Trình bày được về Hệ mặt Trời, chuyển động tự quay quanh trụcvà quanh Mặt Trời của Trái Đất: thời gian, tình chất của chuyển động, các hệ quảchuyển động của Trái Đất
Kĩ năng: Mô tả được chuyển động của Trái đất, hệ quả của chuyển động.
Tổ chức thực hiện: Hoạt động ngoài giờ lên lớp (Trong giờ chào cờ) Tổ chức trị chơi “hỏi đáp” tìm hiểu về Trái Đất:
Hệ thống câu hỏi và đáp án
1, Hệ Mặt Trời có bao nhiêu hành tinh? (8)
2, Có phải chỉ Trái Đất mới có Mặt Trăng khơng? (đúng)
3, Ánh sáng chúng ta thấy được ở Mặt Trăng là do đâu? (Mặt Trời)
4, Trong hệ Mặt Trời có hành tinh nào có sự sống như Trái Đất khơng?(khơng)
Trang 146, Trái Đất quay quanh Mặt Trời hết thời gian bao lâu? (365 ngày 6 giờ)7, Trái Đất hình gì? (hình cầu)
8, Nếu Trái đất khơng quay quanh trục mà chỉ quay quanh Mặt Trời thì cóngày và đêm khơng? (có, 1 năm có 1 ngày và 1 đêm)
9, Nguyên nhân nào làm cho băng tan? (do ô nhiễm mơi trường Trái Đấtnóng lên)
Đại diện 1 HS lớp 6 điều hành trò chơi Lần lượt các học sinh khác trong toàntrường lên trả lời câu hỏi
Qua phần hoạt động trên HS sẽ mạnh dạn, tự tin trước đám đơng, có thể tổchức các trị chơi tập thể, Tư duy, tự nhận thức, giao tiếp, làm chủ bản thân, kỹnăng suy nghĩ sáng tạo, kĩ năng ứng xử văn hố, kĩ năng hồ nhập để thực hiện tốtcác nhiệm vụ do thầy cô giáo giao.
4 Đối với hoạt động trải nghiệm sáng tạo:
4.1 Các kĩ năng sống được giáo dục trong dạng bài thực hành là: Tư duy, tựnhận thức, giao tiếp làm chủ bản thân, kỹ năng suy nghĩ sáng tạo, kĩ năng hoànhập để thực hiện tốt các nhiệm vụ do thầy cô giáo giao.
4.2 Các biện pháp, phương pháp để giáo dục được các kĩ năng trên: Tổ chứctham quan, dã ngoại
4.3 Ví dụ: Tổ chức hoạt động Trải nghiệm sáng tạo thăm nghĩa trang liệt sĩhuyện Văn Bàn
Thiết kế và tổ chức triển khai HĐTNST tiến hành theo các bướcsau:
Bước 1: Xác định nhu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm sángtạo
Bước 2: Đặt tên cho hoạt động: hoạt động Trải nghiệm sáng tạo thămnghĩa trang liệt sĩ huyện Văn Bàn
Bước 3: Xác định mục tiêu của hoạt động
Trang 15- Những kĩ năng sống Tư duy, tự nhận thức, giao tiếp làm chủ bản thân,kỹ năng suy nghĩ sáng tạo, kĩ năng hoà nhập để thực hiện tốt các nhiệm vụ do thầycô giáo giao.
Bước 4: Xác định nội dung và phương pháp, phương tiện,hình thức của hoạt động
HS tham gia thăm viếng nghĩa trang, dọn vệ sinh khu vựcnghĩa trang, phương tiện đi bộ 1,5 km
Bước 5: Lập kế hoạch
Giáo viên chủ nhiệm, những giáo viên bộ môn đi cùng họcsinh khối 6 vào 14h chiều ngày 19/10/2020.
Chi phí: mua hương, hoa quả
Chuẩn bị: chổi, hót rác, túi đựng rác.Bước 6: Thiết kế chi tiết hoạt động trên bản giấyTT Nợidung,tiếntrìnhThờigian,thời hạnLựclượngthamgiaNgười chịutráchnhiệmchínhPhương tiệnthựchiện,chi phíĐịađiểm,hìnhthứcu cầucần đạt(hoặcsảnphẩm)Ghichú1 thămviếngnghĩatrang,dọn vệsinhkhuvựcnghĩatrang14hngày19/10/2015GVchủnhiệm,GVbợmơn,HSkhối6GVCNĐi bợ Nghĩatrangliệt sĩhuyệnVănBànHS viếtbáo cáovề hiểubiết củamình vềnghĩatrangliệt sĩhuyệnVănBàn
Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh và hoàn thiện chương trình hoạt
đợng
Bước 8: Lưu trữ kết quả hoạt động và báo cáo của học sinh.
Trang 16… ở nơi các em đang sống, học tập, giúp các em có được những kinh nghiệm thựctế, từ đó có thể áp dụng vào cuộc sống của chính các em.
Nội dung tham quan, dã ngoại có tính giáo dục tổng hợp đối với học sinh như:giáo dục lòng yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, giáo dục truyền thống cáchmạng, truyền thống lịch sử….
Để thực hiện được các nội dung trên tôi sử dụng các phương pháp: nghiên cứulý thuyết, biện pháp quan sát biện pháp phân tích sản phẩm hoạt động của họcsinh, phương pháp đàm thoại, phương pháp trưng cầu ý kiến, phương pháp thống kêtốn học.
Lưu ý khi tích hợp giáo dục KNS qua tiết Địa lí
Bám sát những mục tiêu giáo dục KNS, đồng thời đảm bảo mạch kiến thức,kĩ năng của giờ dạy Địa lí.
Cần dựa theo chuẩn kiến thức kĩ năng của môn học mà xác định vấn đề cơbản, chủ yếu nhất trong giáo dục KNS phù hợp với kiến thức cơ bản của bài học đểgiáo dục cho học sinh Khơng biến giờ học Địa lí thành giờ ngoại khóa về KNS,cần đi đúng trọng tâm giờ học.
Tiếp cận giáo dục KNS theo hai cách: nội dung và phương pháp dạy học,trong đó nhấn mạnh đến cách tiếp cận phương pháp Nghĩa là thông qua nội dungvà phương pháp dạy học để giáo dục KNS cho học sinh chứ khơng phải tích hợpvào nội dung bài dạy
Giáo dục KNS trong mơn học Địa lí., theo đặc trưng của môn học, là giáo
dục theo con đường “ Mưa dầm thấm lâu” nhẹ nhàng, tự nhiên, không gượng ép.
Phải tăng cường đổi mới phương pháp dạy học; đa dạng hóa các hình thứchoạt động của học sinh trong tiết học để tạo sự hứng thứ, chủ động, tích cực họctập của các em.
Trang 17C HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học 2020 – 2021, tôi được nhà trường phân công dạy mơn Địa lí khốilớp 6 Tơi đã áp dụng kinh nghiệm này trong quá trình giảng dạy và đạt đượcnhững thành công nhất định Kết quả khảo sát trước và sau khi áp dụng SKKN nhưsau:
1 Chất lượng giáo dục Kĩ năng sống
* Kết quả khi chưa áp dụng Sáng kiến kinh nghiệm:Lớp TổngHsChưa biếtKNSNhận biếtđược KNSHiểu cácKNSVận dụngKNSSL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ6A 33 15 45.5% 16 48.5% 2 6.1% 0 0%6B 36 5 13.9% 21 58.3% 8 22.2% 2 5.5%2 Chất lượng bộ môn
* Kết quả khảo sát khi chưa áp dụng SKKNLớp TổngHsGiỏiKháTbYếuSL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ6A 33 0 0% 2 6.1% 16 48.5% 15 45.5%6B 36 2 5.5% 8 22.2% 21 58.3% 5 13.9%
Trên đây là kết quả khảo sát hai lớp 6A, 6B Khi chưa áp dụng SKKN, nhìnchung các em mới chỉ dừng lại ở việc nhận biết được một số Kĩ năng sống, thậmchí cịn có em khơng phát hiện được các kĩ năng sống cơ bản, số em hiểu và vậndụng Kĩ năng sống vào thực tế rất ít Kết quả học tập của học sinh chưa cao, điểmkhá, giỏi của các em cịn ít, chủ yếu đạt điểm trung bình.
1 Chất lượng giáo dục Kĩ năng sống
Trang 18Lớp TổngHsChưa biếtKNSNhận biếtđược KNSHiểu cácKNSVận dụngKNSSL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ6A 33 5 15% 20 60.1% 6 18% 2 6.1%6B 36 0 0% 21 58.3% 10 27.8% 5 13.9%2 Chất lượng bộ môn
Kết quả khảo sát sau khi áp dụng SKKNLớp TổnghsGiỏiKháTbYếuSL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ6A 33 2 6.1% 6 18% 20 60.1% 5 15%6B 36 7 19.4% 10 27.8% 19 52.8% 0 0%
Đối chiếu kết quả khảo sát khi đã áp dụng đề tài này, tôi thấy các em khôngchỉ nhận biết được các Kĩ năng cơ bản mà còn hiểu và áp dụng các kĩ năng đã họcvào thực tế Chất lượng học tập của học sinh học mơn Địa lí của hai lớp 6A, 6Bnâng lên rõ rệt Kết quả điểm khá, giỏi, trung bình phản ánh đúng năng lực của cácem Điều quan trọng, các em say mê và hứng thú với học tập và nghiên cứu khoahọc giúp hình thành những kĩ năng vô cùng cần thiết cho thực tế cuộc sống củacác em
D KẾT LUẬN1 Về phần giáo viên
Trang 19sống cũng cần nắm chắc các kĩ năng cần thiết, phương pháp tích hợp, lồng ghép kĩnăng vào bài giảng Có như vậy mới đạt được kết quả tốt sau tiết học, các em họcsinh sẽ không chỉ nắm được nội dung, nghệ thuật của truyện mà còn biết rút ra cáckĩ năng sống cần thiết, biết áp dụng các kĩ năng này vào thực tế cuộc sống.
Trong phạm vi hạn hẹp của đề tài, tôi mới chỉ đưa ra một số khía cạnh củavắn đề mang tính chất trọng tâm
Qua thời gian giảng dạy, bản thân tôi tự đúc rút cho bản thân những kinhnghiệm nhỏ bé trong việc rèn luyện kỹ năng sống trong chương trình SGK hiệnhành và tài liệu mơ hình trường học mới Tôi sẽ tiếp tục trao đổi, thảo luận vớiđồng nghiệp để nâng cao hơn nữa hiệu quả giáo dục.
2 Về phần học sinh
Các em học sinh muốn hiểu và học tốt cần tích cực thực hiện các yêu cầucủa như: Có thái độ nghiêm túc, hăng hái trong giờ học, chịu khó tìm thêm cácthơng tin, tài liệu liên quan đến bài, có thái độ hợp tác khi làm việc nhóm nhất làtrong các hoạt động rút ra kĩ năng sống và thực hành kĩ năng sống, thấy được tácdụng của kĩ năng sống đối với môn học và bản thân để từ đó khơng coi các hoạtđộng kĩ năng sống chỉ là những hoạt động giải trí ngồi nội dung bài học.
Đây chỉ là kinh nghiệm của bản thân tơi rút ra từ q trình dạy mơn Địa lílớp 6 ở trường THCS Làng Giàng với chương trình SGK và tài liệu mơ hìnhtrường học mới Rất mong nó sẽ đóng góp một phần nhỏ trong quá trình giáo dụcKĩ năng sống cho học sinh trong các trường THCS thuộc vùng khó khăn trong tồnhuyện,
Với lịng say mê, u thích Địa lí với trăn trở trước thực trạng học sinh vàgiới trẻ hiện nay thiếu khuyết trầm trọng những kĩ năng sống để tồn tại, chungsống và phát triển tích cực như hiên nay, tôi xin nêu ra một vài định hướng nhỏ đểgiúp cho học sinh có thể thực hành, ứng dụng kĩ năng sống vào thực tế SKKN nàyđã được dạy thực nghiệm và đạt được kết quả nhất định Trong phạm vi của đề tàikhông tránh khỏi những hạn chế, tơi rất mong nhận được sự góp ý của các bạnđồng nghiệp để việc dạy phần Địa lí lớp 6, đặc biệt là tích hợp nó với giáo dục kĩnăng sống cho học sinh lớp 6 và học sinh THCS đạt hiệu quả cao nhất.
Tôi xin trân trọng cảm ơn !
Trang 20Người viết sáng kiến kinh nghiệm
Nguyễn Thị Hồng
Trang 21TÀI LIỆU THAM KHẢO
NGUYỄN DƯỢC (Tổng chủ biên),ĐỖ THỊ MINH ĐỨC (Chủ biên), VŨ NHƯVÂN, PHẠM THỊ SEN, PHÍ CƠNG VIỆT
Sách giáo khoa Địa lí 9Nhà xuất bản Giáo dục
NGUYỄN DƯỢC (Tổng chủ biên),ĐỖ THỊ MINH ĐỨC (Chủ biên), VŨNHƯ VÂN, PHẠM THỊ SEN, PHÍ CƠNG VIỆT
Sách giáo viên Địa lí 9Nhà xuất bản Giáo dục
TS NGUYỄN THỊ MINH PHƯƠNG,PHẠM THU PHƯƠNG, PHẠM THỊSEN, NGUYỄN VIỆT HÙNG
Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS Mơn Địa líBộ Giáo dục và đào tạo
Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu ki III