1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài phân tích các công cụ mà ngân hàng nhà nước vn đã sử dụng để điều tiếtthị trường tiền tệ giai đoạn 2018 2022

17 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA MARKETING   BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: KINH TẾ HỌC VĨ MÔ ĐỀ TÀI: Phân tích cơng cụ mà ngân hàng nhà nước VN sử dụng để điều tiết thị trường tiền tệ giai đoạn 2018-2022 Lớp học phần : 2311MAEC0111 Giáo viên : Vũ Ngọc Tú  Nhóm : 04 Mục lục Chương I: Cơ sở lý luận 1.Tiền tệ 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Chức 1.1.3 Phân loại tiền 1.2 Vai trò Ngân hàng Trung ương Ngân hàng Thương mại điều tiết thị trường tiền tệ .4 1.2.1 Ngân hàng Trung ương ( NHTW ) 1.2.2 Ngân hàng Thương mại ( NHTM ) 1.3 Công cụ điều tiết thị trường 1.3.1 Dự trữ bắt buộc 1.3.2 Nghiệp vụ thị trường mở 1.3.3 Lãi suất chiết khấu Chương II : Cơ sở thực tiễn 2.1 Khái quát thị trường tiền tệ Việt Nam .6  2.2 Thực trạng công cụ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sử dụng để  điều tiết thị trường tiền tệ năm 2018-2022 2.2.1 Dự trữ bắt buộc: 2.2.2 Nghiệp vụ thị trường mở 11 2.2.3 Lãi suất chiết khấu 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .15 Chương I: Cơ sở lý luận 1.Tiền tệ 1.1.1 Khái niệm   Sự đời tiền xuất phát từ nhu cầu trao đổi hàng hóa, dịch vụ kinh tế Cùng với phát triển sản xuất hàng hóa, người nhận thấy để trao đổi hàng hóa thuận lợi, cần phải có vật làm ngang giá chung dùng làm phương tiện trao đổi Vì vậy, tiền hiểu vật ngang giá chung trao đổi hàng hóa, dịch vụ tài sản Do vậy, tiền thứ chấp nhận rộng rãi dùng làm  phương tiện trao đổi Thật ranh giới rõ ràng thứ coi tiền không  phải tiền Dù hiểu tiền theo nghĩa rộng hay nghĩa hẹp, theo cách chung , tiền hiểu “ thứ chấp nhận chung việc tốn để lấy hàng hố dịch vụ hồn trả nợ” ( Mishkin, F.S, 1994) 1.1.2 Chức   Phương tiện trao đổi Thực chức này, tiền tham gia vào lưu thông dùng làm phương tiện trung gian giao dịch mua bán hàng hóa, dịch vụ Tiền người mua trao cho người bán hàng hóa, dịch vụ Thực chức này, tiền cho phép trao đổi gián tiếp thực   Phương tiện cất giữ giá trị Thực chức này, tiền rút khỏi lưu thông trở thành thứ người sử dụng để cất giữ nhằm chuyển sức mua tiền từ đến thời điểm tương lai Khi sử dụng tiền để cất giữ giá trị mang lại khả toán cao nhiên phải đối mặt với vấn đề sức mua tiền biến động theo biến động giá Khi giá tăng sức mua tiền giảm ngược lại Vì vậy, người thường cân đối việc giữ tài sản dạng tiền hay tài sản khác   Đơn vị hạch toán Thực chức tiền sử dụng làm đơn vị đo lường giá trị hàng hóa, dịch vụ tài sản Mọi người dễ dàng so sánh giá trị xác định tỷ lệ trao đổi hàng hóa, dịch vụ khác ,việc định trao đổi trở nên dễ dàng Chức cịn giúp người hạch tốn, đo lường kết hoạt động kinh tế      Tiền tệ quốc tế Khi quan hệ buôn bán quốc gia với xuất hiện, tiền tệ làm chức tiền tệ giới Điều có nghĩa tốn quốc tế nước với Làm chức tiền tệ giới phải tiền vàng tiền tín dụng thừa nhận toán quốc tế Việc đổi tiền quốc gia thành tiền quốc gia khác tiến hành theo tỷ giá hối đoái Đó giá đồng tiền quốc gia so với đồng tiền quốc gia khác  1.1.3 Phân loại tiền   Tiền tồn nhiều dạng khác Theo hình thái biểu tiền, tiền chia thành dạng:      Tiền hàng hóa (commodity money): Tiền tồn hình thức hàng hóa có giá trị nội (intrinsic value) Nghĩa là, không sử dụng với chức tiền hàng hóa có giá trị sử dụng   Tiền pháp định (fiat money): Tiền tạo nhờ pháp lệnh Chính  phủ, tiền in chất liệu giấy, kim loại chất liệu với mệnh giá khác NHTW phát hành Tiền pháp định khơng có giá trị nội tại, không sử dụng với chức tiền tờ tiền gần khơng có giá trị sử dụng   Tiền ghi sổ (bank money): Tiền tạo phát tín dụng thơng qua tài khoản ngân hàng Tiền ghi sổ khơng có hình thái biểu vật chất mà số thể tài khoản cá nhân, tổ chức ngân hàng thương mại Tiền ghi sổ sử dụng giao dịch thông qua cơng cụ tốn ngân hàng, chẳng hạn séc, lệnh chuyển tiền… Hiện nay, tồn hình thái biểu chủ yếu tiền tiền pháp định tiền ghi sổ 1.2 Vai trò Ngân hàng Trung ương Ngân hàng Thương mại điều tiết thị trường tiền tệ  1.2.1 Ngân hàng Trung ương ( NHTW )   Ngân hàng Trung ương nước CHXHCN Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ( NHNN) Ngân hàng trung ương quan Nhà nước đảm trách việc quản lý hệ thống tiền tệ quốc gia Nhiệm vụ ngân hàng trung ương phát hành giấy bạc thực chức quản lý tiền tệ, ổn định giá trị tiền tệ, ổn định nguồn cung tiền đất nước, kiểm soát mức lãi suất để ổn định kinh tế, cứu giúp vấn đề ngân hàng thương mại tránh nguy đổ vỡ Vai trò Ngân hàng Trung ương: Ổn định kinh tế vĩ mô:   Kiềm chế giữ lạm phát mức thấp ổn định, bảo đảm an sinh xã hội   Bình ổn thị trường tiền tệ, thị trường ngoại hối, Đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng:   Ngân hàng Nhà nước hỗ trợ đảm bảo cho hoạt động phân bổ nguồn vốn tiết kiệm, cung cấp phương tiện toán cho hoạt động kinh tế, thương mại ngân hàng diễn an toàn, phòng tránh khủng hoảng   Giúp xử lý kịp thời khủng hoảng để giảm nguy lây lan thành khủng hoảng hệ thống, giám sát đưa quy định ngân hàng để đảm bảo hệ thống tài chính, ngân hàng an tồn bảo đảm quyền lợi người dân, trì ổn định kinh tế hạn chế rủi ro hệ thống phát sinh thị trường tài     Thực thi CSTT quốc gia cách cơng cụ tiền tệ tín dụng với mục đích tối đa hóa việc làm, ổn định giá điều hịa lãi suất dài hạn.Đóng vai trị chủ chốt hệ thống tốn quốc gia Ngân hàng Trung ương chịu trách nhiệm hoàn toàn sách tiền tệ quốc gia vùng lãnh thổ Quyền hạn  bao gồm lãi suất kiểm soát khoản yêu cầu dự trữ hoạt động thị trường mở 1.2.2 Ngân hàng Thương mại ( NHTM )   Ngân hàng thương mại đóng vai trị quan trọng điều tiết thị trường tiền tệ  bằng cách cung cấp dịch vụ tài cho cá nhân doanh nghiệp Ngồi ra,  NHTM cịn có chức quản lý khoản tiền gửi khách hàng cấp tín dụng cho cá nhân doanh nghiệp Vai trò NHTM phát triển kinh tế cung cấp nhu cầu vay vốn cho  phát triển kinh tế, biến tiết kiệm thành đầu tư nâng cao hiệu kinh tế   Ngân hàng thương mại,là nơi cung cấp vốn cho kinh tế Với hoạt động đứng huy động nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi tổ chức, cá nhân, thành phần kinh tế (vốn tạm thời nhàn rỗi giải phóng từ q trình sản xuất, từ nguồn tiết kiệm dân cư…) thông qua nghiệp vụ tín dụng , NHTM cung cấp vốn cho kinh tế, đáp ứng đầy đủ kịp thời cho q trình tái sản xuất Chính nhờ hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại, đặc biệt hoạt động tín dụng, doanh nghiệp có điều kiện cải thiện hoạt động kinh doanh mình, góp phần nâng cao hiệu kinh tế Vì vậy, khẳng định chủ thể đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh ngân hàng thương mại   Ngân hàng thương mại công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô kinh tế  Trong vận hành kinh tế thị trường, hoạt động ngân hàng thương mại có hiệu thực trở thành công cụ hữu hiệu để Nhà nước điều tiết vĩ mô kinh tế Thông qua hoạt động tín dụng tốn ngân hàng thương mại hệ thống, ngân hàng thương mại góp phần mở rộng hay thu hẹp lượng tiền lưu thông Hơn nữa, việc cấp khoản tín dụng cho kinh tế, ngân hàng thương mại thực việc dắt dẫn luồng tiền, tập hợp, phân chia vốn thị trường điều khiển chúng cách có hiệu quả, thực thi vai trị điều tiết vĩ mô theo phương châm “Nhà nước điều tiết ngân hàng, ngân hàng dẫn dắt thị trường” 1.3 Công cụ điều tiết thị trường   1.3.1 Dự trữ bắt buộc Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tỉ lệ dự trữ tối thiểu mà NHTM phải trì theo quy định NHTW Dự trữ bắt buộc công cụ nhằm đảm bảo khoản cho NHTM, đồng thời công cụ để NHTW tác động đến khối lượng tiền kinh tế thông qua số nhân tiền tệ Khi tỷ lệ dự trữ bắt buộc thay đổi cung tiền thay đổi Nếu tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng, cung tiền giảm Cho nên cách thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt  buộc, Ngân hàng trung ương điều tiết cung tiền Dự trữ bắt buộc tác động tới cung ứng tiền tệ cách gây thay đổi số nhân cung ứng tiền tệ (số nhân đơn cung ứng tiền tệ = 1/tỷ lệ DTBB) Tỷ lệ Dự trữ bắt buộc tăng lên làm giảm số tiền gửi nâng đơn mức định số tiền tệ dẫn đến việc thu hẹp cung ứng tiền Mặt khác, tỷ lệ Dự trữ bắt buộc giảm xuống dẫn đến tăng lên cung ứng tiền tệ việc tạo thêm tiền gửi gấp nhiều lần Việc quy định tỷ lệ Dự trữ bắt buộc ngân hàng trung ương định tùy thuộc vào tình hình cụ thể kinh tế 1.3.2 Nghiệp vụ thị trường mở   Nghiệp vụ thị trường mở hoạt động NHTW mua, bán GTCG tín phiếu kho bạc, trái phiếu Chính phủ, tín phiếu ngân hàng trung ương, chứng tiền gửi… thị trường tiền tệ nhằm làm thay đổi số tiền tệ mà đặc biệt tiền dự trữ hệ thống ngân hàng, qua tác động đến khối lượng tiền cung ứng Do vậy, thị trường có khả tiếp nhận lượng lớn nghiệp vụ ngân hàng trung ương mà không làm cho giá biến động mạnh  Nghiệp vụ thị trường mở cơng cụ sách tiền tệ quan trọng ngân hàng trung ương Nghiệp vụ yếu tố định quan trọng thay đổi số tiền tệ nguồn gốc gây nên biến động cung ứng tiền tệ Nghiệp vụ thị trường mở cửa ngõ quan trọng để ngân hàng trung ương sử dụng công cụ thị trường mở để điều chỉnh lượng tiền cung ứng lưu thông thông qua việc mua hay bán các loại GTCG Qua nghiệp vụ thương mại, tác động đến khả tín dụng ngân hàng từ làm tăng hay giảm lượng tiền cung ứng.  1.3.3 Lãi suất chiết khấu   Chiết khấu hình thức cho vay NHTW NHTM Khi cấp khoản tín dụng cho ngân hàng thương mại, mặt NHTW làm tăng lượng tiền cung ứng, mặt khác tạo sở cho NHTM tạo bút tệ khai thơng lực tốn họ   Lãi suất chiết khấu (discount rate) lãi suất mà NHTW áp dụng cho ngân hàng thương mại vay tiền Việc vay tiền NHTM từ NHTW gọi vay chiết khấu Khi không đủ dự trữ bắt buộc, NHTM phải vay tiền NHTW để đảm  bảo q trình lưu thơng tiền tệ thơng suốt Tình xảy  NHTM cho vay nhiều có nhiều khoản tiền rút Khi  NHTW cho ngân hàng vay tiền, hệ thống ngân hàng có nhiều dự trữ họ tạo nhiều tiền Tác động lãi suất chiết khấu đến cung tiền thực sở MB số nhân tiền tệ mM Khi NHTW tăng lãi suất chiết khấu, NHTM phải trả giá cao cho khoản vay từ NHTW, NHTM vay NHTW tăng dự trữ bổ sung Khi tỷ lệ dự trữ thực tế NHTM tang làm hạn chế khả tạo tiền NHTM (số nhân tiền tệ mM giảm) cung tiền (MS) giảm Ngoài ,khi NHTM giảm vay NHTW làm cho lượng tiền sở MB giảm dẫn đến cung tiền danh nghĩa MS giảm Ngược lại, NHTW giảm lãi suất chiết khấu làm cung tiền tăng Chương II : Cơ sở thực tiễn 2.1 Khái quát thị trường tiền tệ Việt Nam   Thị trường tiền tệ Việt Nam chịu quản lý điều hành NHNN , đường phát triển theo xu hướng động, tích cực, phù hợp với xu phát triển kinh tế Thị trường tiền tệ mang tính tồn cầu hóa, giao dịch quy mơ quốc tế thơng qua mạng internet chủ yếu Hàng hóa hay cơng cụ tài thị trường tiền tệ bao gồm: tín phiếu kho bạc, chứng gửi tiền, loại thương  phiếu, kỳ phiếu, khế ước cho vay Thị trường tồn phòng giao dịch tiền tệ, ngân hàng nhà nước ngân hàng thương mại toàn giới Giao dịch chủ yếu thị trường giao dịch mua bán cơng cụ tài có thời gian đáo hạn vịng năm, ln chuyển vốn ngắn hạn Các cơng cụ thị trường tiền tệ có tính khoản cao, mang lại lợi tức, lãi suất, lợi nhuận cho nhà đầu tư   Theo thống kê Ngân hàng nhà nước, tính đến tháng 03/2022, Việt Nam có 31 ngân hàng TMCP, số ngân hàng TMCP Việt Nam như:  Vietcombank, BIDV, Sacombank, Techcombank, ACB, v.v Việt Nam có Ngân hàng 100% vốn nước ngồi       Tính đến tháng 03/2022, Việt Nam có ngân hàng TM Nhà nước, là: Agribank, GPBank, Ocean Bank, CB Bank Ngân hàng trực thuộc nhà nước có độ tin cậy cao   Ngân hàng liên doanh có cấu tổ chức hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên với pháp nhân phải đặt trụ sở Việt  Nam theo hợp đồng liên doanh bên Một số ngân hàng thuộc loại hình là: Indovina Bank, VR Bank, Vinasiam Bank, v.v   Loại hình ngân hàng hợp tác xã có ngân hàng Co-op Bank   Tại Việt Nam có hai ngân hàng sách cơng nhận là: VBSP VDB   Các thông tin hoạt động tồn thị trường thơng tin thành viên tham gia thị trường sở quan trọng NHNN việc sách xây dựng phương án điều hành sách tiền tệ phù hợp với thời kỳ Mặt khác, thông tin hoạt động thị trường doanh số, lãi suất kỳ hạn giao dịch NHNN cung cấp thường xuyên, kịp thời thông qua phương tiện thông tin Trong tháng đầu năm 2018, khoản toàn hệ thống đánh giá tương đối tốt, đảm bảo cho ổn định khu vực tiền tệ Tuy nhiên, cần lưu ý khoản ngân hàng có dấu hiệu bớt dồi dào, có tháng liên tiếp tháng tháng NHNN phải bơm ròng tiền vào hệ thống Trong hai năm 2019-2020, kinh tế đối mặt với diễn biến căng thẳng dịch COVID-19, tỷ lệ tiền mặt lưu thông thường xuyên trì mức 11 –  12% tổng phương tiện tốn Tỷ trọng chí cịn tăng lên 13% vào tháng hàng năm nhu cầu sử dụng tiền mặt chi tiêu dịp Tết Nguyên đán  Theo số liệu Tổng cục Thống kê công bố đây, tổng phương tiện toán đến thời điểm 20/9/2022 tăng 2,49% so với cuối năm 2021, thấp nhiều mức tăng trưởng thời điểm năm 2021 (4,95%) Huy động vốn tổ chức tín dụng tăng 4.04%, thời điểm năm 2021 tăng 4,28%) Trong đó, tăng trưởng tín dụng kinh tế đạt 10,54%, cao số tăng trưởng thời điểm năm 2021 tăng 7,17%  Tổng phương tiện toán thu hẹp quý III Tổng phương tiện toán thời điểm 20/6/2022 tăng 3,3% so với cuối năm 2021 Lượng tiền kinh tế trở lại ngang thời điểm ngày 20/3/2022 Đây quý tổng phương tiện toán tăng trưởng âm nhiều năm Bên cạnh đó, sách thắt chặt tiền tệ gây khủng hoảng khoản đưa ngân hàng thương mại vào đua lãi suất với tốc độ tăng lãi suất huy động nhanh, số ngân hàng niêm yết mức lãi suất huy động lên đến 10% Mặc dù giai đoạn 2018-2022 Ngân hàng Nhà nước tích cực  bơm khoản cho toàn hệ thống, áp lực khoản hệ thống Ngân hàng Nhà nước chưa có dấu hiệu hạ nhiệt (tính đến thời điểm gần cuối tháng 12/2022)  Bảng: Tăng trưởng tổng phương tiện toán so với thời điểm cuối năm liền trước - Nguồn: GSO  Về quy mô tuyệt đối, lượng tiền mặt lưu thơng ngồi hệ thống ngân hàng theo Niên giám Thống kê qua năm tăng lên: năm 2018 1.085.000 tỷ đồng, năm 2019 1.198.100 tỷ đồng, năm 2020 1.337.900 tỷ đồng, năm 2021 1.510.200 tỷ đồng  Năm 2021 cao gấp lần so với năm 2015 Lượng tiền cung ứng lưu thông hút từ 20/6/2022 đến 20/9/2022 ước khoảng 108.557 tỷ đồng Tóm lại, thời gian qua, tiền mặt hút NHTM NHNN đồng thời diễn lớn: NHNN hút tiền mặt nội tệ qua bán ròng ngoại tệ cho NHTM,  NHTM tiền gửi toán tổng phương tiện toán (tiền gửi có kỳ hạn doanh nghiệp cá nhân) tăng mạnh Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn việc điều hành sách tiền tệ nhìn chung hiệu bám sát với diễn biến thị trường, biện pháp đưa để xử lý khủng hoảng Ngân hàng Nhà nước kịp thời mang lại hiệu định Bằng chứng kết thúc năm 2022, mục tiêu kinh tế vĩ mô dự báo vượt tiêu Quốc hội đề từ đầu năm Đây tín hiệu tốt cho thấy hướng hạn chế tối đa tác động xấu vĩ mô giới nước 2.2 Thực trạng công cụ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sử dụng để điều tiết  thị trường tiền tệ năm 2018-2022 2.2.1 Dự trữ bắt buộc: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: Khoản Điều Thông tư 30/2019/TT-NHNN quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng:    Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định tỷ lệ dự trữ bắt buộc áp dụng loại hình tổ chức tín dụng loại tiền gửi phù hợp với mục tiêu sách tiền tệ quốc gia thời kỳ, trừ tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi đồng Việt Nam tổ chức tín dụng quy định   Đối với tổ chức tín dụng cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn hỗ trợ  qua công cụ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi đồng Việt Nam áp dụng theo quy định Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn thực biện pháp điều hành công cụ sách tiền tệ để hỗ trợ tổ chức tín dụng cho vay phát triển nơng nghiệp, nơng thôn  Bảng dự trữ bắt buộc Ngân hàng nhà nước theo văn số 1158/ QĐ-NHNN  ngày 29/5/2018 áp dụng từ ngày 1/6/2018:    (Theo bảng):Tỷ lệ dự trữ bắt buộc áp dụng cho tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước quy định Điều Quyết định 1158/QĐ-NHNN như sau:   Quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mơ: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc loại tiền gửi đồng Việt Nam tiền gửi ngoại tệ 0%   Ngân hàng sách: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc theo quy định Chính phủ   Quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mơ, ngân hàng sách trường hợp áp dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc 0% tất loại tiền gửi báo cáo Ngân hàng nhà nước số dư tiền gửi huy động bình quân phải dự trữ bắt buộc theo quy định dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Ngân hàng Hợp tác xã áp dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc tương ứng với loại tiền gửi sau:   Tiền gửi đồng Việt Nam không kỳ hạn có kỳ hạn 12 tháng 3% tổng số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc;   Tiền gửi đồng Việt Nam kỳ hạn từ 12 tháng trở lên 1% tổng số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc;   Tiền gửi ngoại tệ tổ chức tín dụng nước % tổng số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc;   Tiền gửi ngoại tệ phải tính dự trữ bắt buộc khác khơng kỳ hạn có kỳ hạn 12 tháng 7% tổng số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc;   Tiền gửi ngoại tệ phải tính dự trữ bắt buộc khác kỳ hạn từ 12 tháng trở lên 5% tổng số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc             Tổ chức tín dụng khác (ngồi tổ chức tín dụng trên) áp dụng tỷ lệ dự trữ bắt  buộc tương ứng với loại tiền gửi sau:   Tiền gửi đồng Việt Nam khơng kỳ hạn có kỳ hạn 12 tháng 3% tổng số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc;   Tiền gửi đồng Việt Nam kỳ hạn từ 12 tháng trở lên 1% tổng số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc;   Tiền gửi ngoại tệ tổ chức tín dụng nước 1% tổng số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc;   Tiền gửi ngoại tệ phải tính dự trữ bắt buộc khác khơng kỳ hạn có kỳ hạn 12 tháng 8% tổng số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc;   Tiền gửi ngoại tệ phải tính dự trữ bắt buộc khác kỳ hạn từ 12 tháng trở lên 6% tổng số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc Các tổ chức tín dụng không thực dự trữ bắt buộc: quy định Điều Thơng  tư 30/2019/TT-NHNN  , có hiệu lực từ ngày 01/03/2020 bao gồm:   Tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt: Thời gian khơng thực dự trữ bắt  buộc từ tháng tháng tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt  Nam định đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt đến hết tháng tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước định chấm dứt kiểm soát đặc biệt   Tổ chức tín dụng chưa khai trương hoạt động: Thời gian không thực dự trữ  bắt buộc đến hết tháng tổ chức tín dụng khai trương hoạt động; tổ chức tín dụng thơng báo văn cho Ngân hàng Nhà nước (Sở Giao dịch) ngày khai trương hoạt động thời hạn ngày làm việc kể từ ngày khai trương hoạt động   Tổ chức tín dụng chấp thuận giải thể có định mở thủ tục phá sản có định thu hồi Giấy phép quan có thẩm quyền: Thời gian không thực dự trữ bắt buộc từ tháng tháng tổ chức tín dụng chấp thuận giải thể định mở thủ tục phá sản, thu hồi Giấy phép có hiệu lực; tổ chức tín dụng có định mở thủ tục phá sản gửi Ngân hàng Nhà nước (Sở Giao dịch) định mở thủ tục phá sản thời hạn ngày làm việc kể từ ngày nhận định   Trong đó, TCTD kiểm sốt đặc biệt gồm có DongABank ngân hàng thương mại (NHTM) mà NHNN mua lại giá đồng OceanBank, GPBank  VNCB (CBBank)   Theo Thông tư 30, TCTD tham gia hỗ trợ tái cấu hệ thống giảm 50% tỷ lệ dự trữ bắt buộc   Thực tế, nhiều doanh nghiệp mong mỏi, Ngân hàng Nhà nước có động thái sử dụng cơng cụ sách tiền tệ để nới lỏng tiền tệ, ví dụ hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc vừa để “bơm” tiền vào kinh tế, vừa giảm chi phí vốn cho ngân hàng nhằm giảm lãi suất cho vay   Ngồi thơng tư 30/2019/TT-NHNN quy định thêm tổ chức tín dụng khơng thực dự trữ bắt buộc nay, Ngân hàng Nhà nước sử dụng quy định dự trữ bắt buộc theo văn số 1158/ QĐ-NHNN ngày 29/5/2018 áp dụng từ ngày 1/6/2018              2.2.2 Nghiệp vụ thị trường  mở    Trong giai đoạn năm 2018 - 2022, NHNN không ngừng nghiên cứu, kịp thời bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện hệ thống pháp luật, quy chế để nghiệp vụ thị 10 trường mở bước trở thành công cụ điều tiết hiệu việc trì ổn định tiền tệ an tồn hệ thống ngân hàng, góp phần phục hồi phát triển kinh tế-xã hội   2018 Đầu tháng 1/2018, lần sau gần năm Ngân hàng Nhà nước giảm lãi suất cho vay thị trường mở, từ 5%/năm xuống 4,75%/năm Nhưng thời điểm kéo dài tuần cuối tháng 10/2018, doanh số giao dịch liên quan thấp, diễn biến gắn với trạng thái dư thừa vốn hệ thống thường xuyên mức cao, Ngân hàng Nhà nước liên tục phải phát hành tín phiếu để hút bớt Đến cuối tháng 10 , bắt đầu phát sinh giao dịch quy mô lớn, giá trị sách giảm lãi suất OMO từ tháng trước thực bắt đầu phát huy tác dụng Cũng thời điểm đó, kênh tín phiếu đáo hạn lượng chào thầu kênh cầm cố nói trên, Ngân hàng  Nhà nước bơm rịng 46.414 tỷ đồng thị trường qua nghiệp vụ thị trường mở   2019  Năm 2019 coi năm thành cơng sách tiền tệ tỷ giá lãi suất ổn định, dù diễn biến quốc tế khơng hồn tồn thuận lợi Trong có sử dụng cơng cụ thị trường mở để điều tiết khoản hệ thống NH phần giúp ổn định thị trường tiền tệ, hỗ trợ tăng trưởng Thống kê năm 2019,  NHNN có lúc hút rịng khỏi hệ thống 100.000 tỷ đồng phát hành tín  phiếu, có thời điểm bơm ròng 160.000 tỷ đồng qua OMO để hỗ trợ khoản Lãi suất tín phiếu giảm lần lãi suất OMO giảm lần năm, tạo tín hiệu rõ ràng cho thị trường xu hướng điều hành lãi suất   Tuy nhiên, toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam bước qua năm 2019 mà không cần  Ngân hàng Nhà nước hỗ trợ đồng cân đối khoản Trong đó, liệu phiên kết năm liền trước, nhà điều hành phải bơm lượng tiền hỗ trợ cân đối qua OMO lên tới 30.086 tỷ đồng qua phiên Cụ thể, từ tháng 12/2019 ,  Ngân hàng Nhà nước sẵn sàng đưa vốn chào, hỗ trợ trường hợp tổ chức tín dụng cần nguồn ngắn hạn để cân đối khoản Trong phiên cuối năm, nhà điều hành chí cịn có ý nới dài kỳ hạn hỗ trợ từ lên 14 ngày Dù vậy, tồn hệ thống tiếp tục khơng cần mượn vốn từ Ngân hàng Nhà nước qua OMO Ngày chốt sổ cuối năm 2019, kết đấu thầu   2020 Thống kê Công ty Chứng khoán Bảo Việt (BVSC) đến ngày 25/12/2020 cho thấy, tổng lượng tín phiếu lưu hành trì mức tháng liên tiếp, tổng lượng giao dịch thị trường mở lưu hành quay lại mức tháng qua      Diễn biến thị trường mở từ đầu năm 2020 đến hết ngày 25/12/2020   Diễn biến cho thấy năm 2020 , Ngân hàng Nhà nước hạn chế việc sử dụng nghiệp vụ thị trường mở để bơm/hút tiền, bối cảnh khoản hệ thống ngân hàng dồi nhờ sách tiền tệ phù hợp cộng hưởng với nhu cầu tín dụng tương đối yếu, đó, lượng lớn VND bơm thị trường đối ứng với lượng lớn USD mua vào 11  Ngân hàng Nhà nước muốn bổ sung thêm quy định nghiệp vụ thị trường mở   Chính sách tiền tệ năm 2020: Những dấu ấn bật    2021 Trong lần gần năm 2021 ,NHNN ban hành Thông tư 09/2021/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 42/2015/TT-NHNN ngày 31/12/2015 Thống đốc NHNN quy định nghiệp vụ thị trường mở Cụ thể, Thông tư bổ sung Khoản vào Điều 14 phương thức đấu thầu sau: Đối với việc bán (phát hành) tín phiếu NHNN qua nghiệp vụ thị trường mở, NHNN thực theo phương thức đấu thầu lãi suất; NHNN bán (phát hành) tín phiếu NHNN theo phương thức đấu thầu khối lượng trường hợp NHNN cần thơng báo lãi suất tín phiếu NHNN nhằm thực mục tiêu sách tiền tệ Bên cạnh đó, Thơng tư sửa đổi, bổ sung Điều 15 thơng báo mua, bán giấy tờ có giá Trong khoảng thời gian lãi suất liên ngân hàng tăng đột biến,ở kênh cầm cố thị trường mở (OMO), lần sau khoảng năm thị trường chứng kiến Ngân hàng Nhà nước trở lại bơm ròng lượng lớn để hỗ trợ cân đối khoản hệ thống Cụ thể, ngày 2/2/2021 , nhà điều hành thực phiên chào thầu với tổng nguồn 21.000 tỷ đồng kênh cầm cố, với kỳ hạn ngày, lãi suất giữ 2,5%/năm Và có 15.568,1 tỷ đồng trúng thầu kênh này, chấp nhận mức lãi suất cao Vào ngày cuối năm 2021,NHNN bơm ròng gần 10.000 tỷ đồng vào hệ thống ngân hàng phiên giao dịch cuối năm 2021 thông qua kênh thị trường mở Cụ thể, ngày 31/12, NHNN đấu thầu mua thành cơng 9.977,3 tỷ đồng giấy tờ có giá từ thành viên tham gia, với kỳ hạn 14 ngày lãi suất 2,5%/năm Qua nâng khối lượng OMO lưu hành lên gần 10.540 tỷ đồng thay ''đóng băng'' phần lớn thời gian năm 2021  Nhu cầu vay tiền kênh OMO bắt đầu xuất trở lại bối cảnh khoản hệ thống ngân hàng có dấu hiệu căng trở lại thị trường bước vào giai đoạn cao điểm toán cuối năm Bên cạnh đó, tăng trưởng tín dụng tích cực tháng 12 nguyên nhân khiến khoản ngân hàng khơng cịn dơi dư trước    2022 Vào ngày 24/1/2022, NHNN đấu thầu mua thành công 2.937,4 tỷ đồng giấy tờ có giá với ba thành viên tham gia trúng thầu Các TCTD chấp nhận nguồn vốn từ NHNN với lãi suất lên tới 2,5%/năm, kỳ hạn 14 ngày Sau giao dịch này, tổng lượng tín phiếu lưu hành thơng qua kênh OMO 4.037 tỷ đồng Trước đó, NHNN cho TCTD vay 1.060 tỷ với lãi suất 2,5% kỳ hạn 28 ngày Trong năm 2022, nhiều TCTD có lúc đột ngột thiếu khoản việc đáo hạn hợp đồng bán USD khiến lượng VND không nhỏ tương ứng bị rút khỏi hệ thống, đẩy mặt lãi suất liên ngân hàng lên cao, có thời điểm lãi  12 suất liên ngân hàng vọt lên tới mức 7,5%/năm, mức cao kể từ năm 2012 trở lại Trong tình NHNN kịp thời sử dụng nghiệp vụ thị trường mở để hỗ trợ qua thị trường liên ngân hàng thông qua nghiệp vụ mua ngoại tệ kỳ hạn để bổ sung tiền mặt cho ngân hàng thương mại (NHTM), giảm sức ép tăng lãi suất thị trường liên ngân hàng Cụ thể phiên giao dịch 26/7/2022, chứng kiến diễn biến đáng ý thị trường tiền tệ lãi suất trúng thầu thị trường mở (OMO) tăng vọt lên 3,8%/năm cho kỳ hạn ngày, từ mức 2,5% trước đó, lần lãi suất OMO tăng kể từ tháng 9/2020 Hoặc hành động NHNN bơm tổng cộng gần 30.000 tỷ qua kênh cầm cố giấy tờ có giá (OMO) dừng hẳn hoạt động hút tiền qua phát hành tín phiếu phiên gần cuối tháng 7/2022 nhằm làm hạ nhiệt lãi suất liên ngân hàng 2.2.3 Lãi suất chiết khấu Biến động lãi suất điều hành thị trường chứng khoán qua năm   ( Nguồn : tinnhanhchungkhoan.vn ) Năm 2018: Từ ngày 1-12/1/2018, lãi suất liên ngân hàng tăng 0.88, 0.94, 0.99 1.03 điểm phần trăm qua đêm, tuần, tuần tháng lên trung bình 1.61%, 1.86%, 2.27% 3.13%/năm Trong ngắn hạn khoản hệ thống có dấu hiệu căng thẳng nhẹ nhu cầu tín dụng tăng trưởng theo chu kỳ NHNN giảm lãi suất chiết khấu xuống 4.25%/năm năm 2018 – lần sau năm cho thấy nhu cầu tín dụng nội khối kinh tế tăng cao, điều hành nhịp nhàng NHNN chu kỳ phát triển kinh tế thời điểm thời gian tới Năm 2019:  Ngày 13/9 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) phát thông báo việc điều chỉnh giảm lãi suất điều hành Theo NHNN giai đoạn trước đây, bối cảnh lãi suất quốc tế gia tăng, NHNN điều hành đồng giải pháp sách tiền tệ nhằm ổn định mặt lãi suất, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô hỗ trợ tăng trưởng hợp lý  Ngày 16/9/2019, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam định điều chỉnh giảm lãi suất: Quyết định số 1870/QĐ-NHNN ngày 12/9/2019 lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm toán điện tử liên ngân hàng cho vay bù đắp thiếu hụt vốn toán bù trừ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngân hàng Theo đó, giảm lãi suất tái chiết khấu từ 4,25%/năm xuống 4,0%/năm Năm 2020:  Năm 2020, kinh tế toàn cầu chịu ảnh hưởng chưa trước bùng phát đại dịch Covid-19 Cũng từ đây, hàng loạt gói cứu trợ kinh tế, bao gồm sách tài 13 khóa sách tiền tệ nước đưa nhằm hỗ trợ người dân vượt qua khó khăn Tại Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước có tới lần cắt giảm lãi suất điều hành, tạo điều kiện cho nhiều lãi suất thị trường xuống mức thấp kỷ lục Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTW có mức cắt giảm lãi suất điều hành lớn khu vực Tháng năm 2020, lãi suất chiết khấu giảm từ 4% xuống 3,5% Ngày 13/5/2020,  NHNN tiếp tục điều chỉnh lãi suất tái chiết khấu từ 3,5% xuống 3%/năm Từ 1/10/2020, Ngân hàng nhà nước giảm lãi suất tái chiết khấu từ 3%/năm xuống 2,5%/năm Trong nước, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 11/CT-TTg ngày 04 tháng năm 2020 triển khai nhiệm vụ, giải pháp cấp bách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội ứng phó với dịch COVID-19 Năm 2021:  NHNN điều hành đồng công cụ sách tiền tệ để kiểm sốt lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, thị trường tiền tệ giảm mặt lãi suất thị trường, hỗ trợ   phục hồi tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế tháng đầu năm 2020 đạt 2,12%, lạm phát kiểm sốt, bình qn tháng đạt 3,85% Việc định giảm thêm lãi suất điều hành theo NHNN nhằm tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho kinh tế.Từ hỗ trợ doanh nghiệp, thúc đẩy tăng trưởng tín dụng Nhưng điểm nhấn đáng ý kể từ đầu năm tới công cụ lãi suất điều hành tiếp tục NHNN giữ nguyên so với cuối năm 2020, bao gồm trần lãi suất huy động, cho vay, lãi suất cho vay ngân hàng thương mại thị trường mở, hay thông qua cửa chiết khấu Lãi suất điều hành gửi gắm thông điệp triển vọng kinh tế góc độ nhà điều hành tiền tệ Không thay đổi lãi suất xu hướng chung ngân hàng trung ương kể từ đầu năm, nhằm thúc đẩy tổng cầu bối cảnh dịch bệnh diễn  biến phức tạp, ảnh hưởng lớn tới đà phục hồi tăng trưởng''   Năm 2022 : Theo Quyết định 1809/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nước quy định mức lãi suất tái cấp vốn ngân hàng thương mại có điều chỉnh so với Quyết định 1606/QĐ NHNN  ngày 22/09/2022 Theo đó, Quyết định 1809/QĐ-NHNN  ngày 24 tháng 10 năm 2022 lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm toán điện tử liên ngân hàng cho vay bù đắp thiếu hụt vốn toán bù trừ Ngân hàng Nhà nước tổ chức tín dụng Theo đó, tăng lãi suất tái chiết khấu từ 2,5%/năm lên 4,5%/năm Việc tăng lãi suất sử dụng phổ biến công cụ mạnh kiểm soát lạm phát để bảo vệ đồng tệ trước biến động nhanh chóng luồng vốn thị trường quốc tế trước thiếu hụt cán cân toán quốc tế; đồng thời, kích thích hạn chế tiêu dùng, tăng tích trữ hàng hóa vàng, làm tăng tiền gửi sử dụng tiết kiệm khoản vay, làm giảm cầu tín dụng, thu hẹp nhập Mức lãi suất cao mức lạm phát tác động tức thời đến việc làm giảm mức lạm phát rõ rệt Nhiệm vụ nhà nước lựa chọn mức “trần”/khung lãi suất điều hành cho phù hợp điều kiện cụ thể mục tiêu vĩ mơ Đồng thời, phải có biện pháp khắc phục hậu quả, nâng cao lãi suất đời sống kinh tế - xã hội… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 14  Ngân hàng trung ương Việt Nam gì? Nhiệm vụ, vai trò Ngân hàng Trung ương Việt N (Lê Công Đạt & Nguyễn Hương Lý, 2022)am Ổn định thị trường tiền tệ, ngoại hối bảo đảm an toàn hệ thống ngân h (Trung Kiên, 2022) àng Tài tiền tệ (Mr.Luân, Vai trò ngân hàng thương mại kinh tế, 2016)tháng đầu năm 2018 https://am (Thuỷ, 2022)p.baodautu.vn/tong-phuong-tien-thanh-toan-quay-daugiam-trong-quy-iii-d174469.html Giảm nữ (Nhung, 2022)a tỷ trọng tiền mặt tổng phương tiện toán  Nới lỏng thêm tiền t (Trần Trọng Triết, 2021) ệ với công cụ dự trữ bắt buộc?  Ngân hàng Nhà nư (Vũ, 2022)ớc bơm ròng gần 10.000 tỷ đồng phiên giao dịch  Giảm (NAM, 2018)lãi suất OMO bắt đầu phát huy tác dụng Ấn tượng năm 2020: Lãi suất giả (Thu Thuỷ, 2020) m kỷ lục Thu Thủy Thị t (Nguyễn Đức Hùng Linh, 2020)rường tiền tệ: Ổn định 2019 tự tin 2020 SGGP  Tình hình c (NGUYỄN ĐẠI LAI, 2022)ác dịng vốn thị trường tài Việt Nam đến cuối quý III/2022  HƠN 2,900 TỶ ĐỒNG ĐƯỢC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC (PETROLIMEX, 2022) BƠM VÀO NỀN KINH TẾ VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN DỊP CẬN TẾT ÂM LỊCH  Đột b (LAM GIANG, 2021)iến lãi suất, Ngân hàng Nhà nước bơm ròng 15.500 tỷ đồng  https://cafef.vn/nhnn-bom-gan-10000-ty-vao-he-thong-ngan-hang-trong-phiengiao-dich-c (Quốc Thuỵ, 2020)uoi-cung-nam-202120220103212045159.chn  thi-tr- (Trần Trà My, 2018) c6-b0-e1-bb-9dng-n-e1-bb-a3-vn-1-15_1_2018.pdf (mbs.com.vn) Quyết định 41 (PHỦ, 2020) 8/QĐ-NHNN 2020 lãi suất tái cấp vốn lãi suất chiết khấu (luatvietnam.vn)  Những thay đổi sách lãi suất quan trọng năm 2019 (kinhtechungkhoa (Sơn, 2019)n.vn) Điểm nhấn chí (Nguyễn Minh Phong & Nguyễn Trần Minh Trí, 2023) nh sách lãi suất năm 2022 - Dự báo năm 2023 (tapchinganhang.gov.vn) 15 Chi tiết tin (mof.gov.  (PHỦ)vn) Giảm lãi su (Huyền, 2019) ất điều hành tác động hiệu ứng? - Tạp chí Tài (tapchitaichinh.vn) Điểm nhấn sách tiền tệ nh (Phạm Minh, 2021)ững tháng đầu năm 2021 Tạp chí Kinh tế Sài Gòn  Lãi suất giả (Hà Thu, 2023)m thường khởi đầu cho sóng tăng - Báo Đầu Tư Chứng Khốn (baomoi.com)   16

Ngày đăng: 18/10/2023, 09:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w