1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Báo cáo biện pháp đổi mới gvg cấp tỉnh môn văn

16 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐAO TẠO NAM SÁCH HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN Tên biện pháp: Tạo hứng thú cho học sinh học văn văn học qua hoạt động khởi động đọc diễn cảm PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐAO TẠO NAM SÁCH HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2020- 2021 Tên biện pháp: Tạo hứng thú cho học sinh học văn văn học qua hoạt động khởi động đọc diễn cảm Họ tên giáo viên dự thi: Môn: Ngữ Văn Trường: , ngày ….tháng ….năm 2020 XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG VỀ HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CỦA BIỆN PHÁP CỦA GIÁO VIÊN (Ký, đóng dấu) TẠO HỨNG THÚ HỌC VĂN BẢN VĂN HỌC QUA CÁC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG VÀ ĐỌC DIỄN CẢM Lí chọn biện pháp Việc đổi phương pháp giảng dạy môn Ngữ văn yếu tố định hiệu dạy Phương pháp dạy học đổi trọng việc phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác, sáng tạo em học sinh từ làm cho em ham thích mơn học Hiện phương pháp dạy văn đổi quan tâm đến việc tạo hứng thú học văn học sinh Mục đích tiết văn tạo rung động thẩm mĩ, giáo dục nhân cách cho em Một nhà triết gia phát biểu: "Dù có dắt ngựa đến bờ sơng khơng thể bắt uống nước được" Việc học học sinh vậy, dù bắt em ngồi học ngắn, không tạo hứng thú, em học tốt Hiện nay, học sinh có biểu chán học Ngữ văn, chuyện lạ mà có thật phổ biến nhà trường từ nhiều năm Thầy cô giáo lên tiếng, phụ huynh băn khoăn, học sinh lơ học để đối phó với kì thi Ngữ văn mơn khoa học đồng thời môn nghệ thuật- môn nghệ thuật dùng chất liệu biến ảo vạn ngôn ngữ, tiếng mẹ đẻ dân tộc, lẽ người học phải tiếp nhận với niềm đam mê Thế nhưng…chữ xấu, sai tả trầm trọng, dùng từ khơng xác, câu cụt, văn rối, xếp ý tứ, đọc - hiểu văn chưa cảm được… lời phê thường gặp làm học sinh Nguy hại hơn, tâm hồn em- đích cuối mơn Ngữ văn cần đạt tới- héo khô theo Vậy đâu? Có người bảo hồn cảnh xã hội, thời buổi thị trường xơn xao: “Người ta kiếm giàu sang Tôi mơ màng chuyện viễn vơng.” (Nguyễn Bính) Hiện nay, phần lớn học sinh quan tâm đến nghề nghiệp tương lai, đến chuyện công ăn việc làm thiết thực, môn học tự nhiên ngoại ngữ tỏ chiếm ưu thế: Tốn, Lí, Hố, Tin, Tiếng Anh…tỏ ưa chuộng, em chọn đường Văn Lại có người đổ lỗi cho chương trình sách giáo khoa cịn có điểm chưa hợp lí tính vừa sức, việc thi cử, kiểm tra yêu cầu cao tính sáng tạo.v.v… làm giảm hứng thú học môn Ngữ văn em Từ thực tế ấy, thấy cần phải truyền lửa đam mê đến cho em, tạo hứng thú học tập cho học sinh để tiết học văn thực sinh động, học sinh thấy nhẹ nhàng, thoải mái, thư thái tâm hồn, tiếp thu kiến thức cách tự nhiên, không gượng ép Trong phạm vi báo cáo, xin đề cập đến số biện pháp nhằm tạo hứng thú học văn văn học qua hoạt động: khởi động - đọc diễn cảm Mô tả biện pháp 2.1 Hứng thú học văn 2.1.1.Hứng thú gì? Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng đó, vừa có ý nghĩa với sống vừa có khả mang lại khối cảm cá nhân q trình hoạt động Biểu hứng thú thể tập trung cao độ, say mê hấp dẫn nội dung hoạt động Trong hoạt động có hứng thú, người có cảm giác dễ chịu với hoạt động, làm nảy sinh khát vọng, hoạt động có sáng tạo Ngược lại, khơng có hứng thú dễ dẫn đến cảm xúc tiêu cực 2.1.2 Hứng thú học tập môn Ngữ Văn Có hứng thú mơn dạy - học mơn Ngữ văn phụ thuộc vào trình độ giáo dục văn học nhà trường nói chung giáo viên nói riêng Người giáo viên tạo hứng thú cho học sinh đạt kết cao việc truyền đạt tiếp thu kiến thức Người học văn cảm nhận hay, đẹp từ ngữ, bố cục, vần điệu, giá trị nội dung, nghệ thuật….có hứng thú tìm hiểu sâu rộng vấn đề đưa đến cảm xúc Cái khó giáo viên làm truyền lửa đến cho học sinh, truyền cảm xúc đến người học Học sinh THCS vốn thích tìm hiểu sáng tạo chưa có phương pháp để cảm thu tác phẩm văn học cách thấu đáo, chưa cảm hay đẹp ẩn chứa câu, chữ, chưa co cảm xúc thực đồng điệu với cảm xúc tác giả….Chính thiếu sót mà em khơng thích học đọc văn Vậy nhiệm vụ phải khơi dậy niềm đam mê hứng thú học văn em, biến câu chữ khô khan biết động đậy, nhảy múa, biết vẽ lên tranh lúc dịu dàng bình yên, lúc dội, phải làm cho tâm hồn em biết yêu ghét giận hờn, biết nhỏ giọt nước mắt cảm thương nhân vật, biết cười nhân vật hạnh phúc Tạo hứng thú cho em, để em hướng nghiên cứu, tự giải vấn đề nảy sinh trình học Giáo viên không giảng say sưa, chiều mà lấy học sinh làm trung tâm, có câu hỏi gợi mở, cho em thảo luận, em nêu ý kiến đánh giá nhận xét…Từ việc đưa ý kiến trái chiều gây tranh cãi góp phần tạo hứng thú tích cực 2 Biện pháp tạo hứng thú tiết học văn văn học 2.2.1 Tạo hứng thú thông qua hoạt động khởi động 2.2.1.1 Khái niệm: Hoạt động khởi động hoạt động thực nội dung dạy học 2.2.1.2 Mục đích hoạt động khởi động: tạo tâm vững vàng, tâm lí thoải mái, cảm xúc, hứng thú tâm hồn đam mê môn học Từ hoạt động khởi động hấp dẫn giáo viên dẫn dắt vào học, học sinh bị hút từ phú đầu tiết tiết học 2.2.1.3 Yêu cầu với giáo viên: - Khi bước vào lớp tạo cho tâm trạng nhẹ nhàng, có ánh mắt, lời nói, cử thân thiện, gần gũi, hòa đồng em - Hãy gác lại vướng bận lo toan từ sống - Đẩy lùi bực dọc học sinh nói chuyện, học sinh mắc lỗi, học sinh vi phạm nội quy….biến tất điều thành câu chuyện vui, có ý nghĩa - Người giáo viên bước lên bục giảng phải tạo cho cảm giác hưng phấn, say mê, tràn đầy lượng, dẫn dắt em hịa nhân vật để em cười, khóc cho nhân vật, lời thơ tác giả Việt Nga: "Giờ Văn nụ cười, nước mắt Nghẹn ngào, thản đan xen Thầy đau nỗi niềm dâu bể Trò day dứt nhân" - Người giáo viên chuẩn bị hoạt động khởi động vui tươi, sôi hào hứng Tùy tiết học người giáo viên có lựa chọn khác 2.2.1.4 Một số hình thức tổ chức hoạt động khởi động a Khởi động thông qua lời giới thiệu vào hấp dẫn kết hợp hình ảnh Ví dụ: Khi dạy văn "Lặng lẽ Sa Pa" Nguyễn Thành Long - Ngữ Văn Tập1 Sau ổn định tổ chức, giáo viên cho xem ảnh Sa Pa giới thiệu vào bài: " Đất nước Việt Nam ta với nhiều vùng đất tuyệt vời, vùng có sắc màu, hương vị riêng Có vùng đất không ồn náo nhiệt thành phố mang tên Bác Cũng khơng rêu phong cổ kính đại thủ đô Hà Nội Một vùng đất chẳng có buổi chiều tà hồng trở thành ca bất hủ Đà Lạt Cũng chẳng lừng lẫy khắp giới Hạ Long… Nhưng Sa Pa lại có nét hấp dẫn đặc biệt Đây khơng nơi có màu trắng trời, mây, mưa, khoảng lặng yên bình mà, không nơi nghỉ dưỡng đặc biệt dành cho du khách mà nơi vẻ đẹp người lao động quên minh" Chúng ta đến với vùng đất va người Sa Pa qua tác phẩm "Lặng lẽ Sa Pa" tác giả Nguyễn Thành Long Yêu cầu lời dẫn vào thật hay, gây ấn tượng mạnh, không lời giới thiệu đơn giản thơng thường Có thể vào từ câu thơ, câu nói tiếng… Khi dạy "Nói với con" (Y Phương) - giáo viên chiếu nhà đá người dân tộc Tày giới thiệu: Hình ảnh nhắc đến thơ người dân tộc miền núi "Vâng! Làng thơ Việt Nam bên cạnh nhà thơ đồng - nhà thơ vùng cao đóng góp phần không nhỏ vào hợp xướng thơ ca dân tộc với âm điệu Nó "Là lạ, ngồ ngộ" ngôn từ mộc mạc giản dị lối diễn đạt thật Chúng ta hẳn nghe câu thơ " Tôi nhớ vợ Xin hai ngày Nhà tơi Mường Lay có sông Nậm Rốn" nha thơ Cầm Vĩnh Ui câu thơ "Em tắm" Bạc Văn Ùi Đó thơ bình chọn 100 thơ hay kỷ XX Hôm cô em đến với tác phẩm nằm tiết tấu nỗi niềm miền núi- "nỗi niềm lặng sương trắng phủ kín thung sâu, phong tỏa, trầm tích thứ cổ vật Đó đặc sản vùng cao" qua thơ "Nói với con" - Y Phương - người dân tộc Tày." b Khởi động thông qua việc cho học sinh nghe hát Bài hát có liên quan đến văn dậy, hát phổ nhạc từ văn Ví dụ: Khi dạy văn "Đồng chí" , "Viếng lăng Bác", "Mùa xuân nho nhỏ" giáo viên cho học sinh nghe hát Hoặc giáo viên cho nghe hát có liên quan đến cảm hứng sáng tác văn Khi dạy văn "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" cho học sinh nghe hát "Trường Sơn đông, Trường Sơn tây"… c Khởi động qua hoạt động vui chơi kiến thức hình thức trị chơi : nhanh hơn, hộp q may mắn, trị chơi chữ… Dạy "Truyện Kiều" Nguyễn Du, giáo viên cho chơi trị chơi chữ giới thiệu nhân vật, từ ngữ liên qua đến tác phẩm Câu hỏi hàng ngang gồm 16 ô hàng ngang, cụm từ chìa khóa hàng dọc Biểu diễn ô chữ tượng trưng sau: Học sinh trả lời, tạo hứng thú học tập sôi Mỗi học sinh trả lời đúng, GV thưởng q thơng qua việc mở hộp q may mắn… d Khởi động thông qua việc diễn hoạt cảnh Việc diễn hoạt cảnh ngắn tốn thời gian, công sức người giáo viên Giáo viên viết kịch cho em, hướng dẫn em đóng diễn hoạt cảnh Nội dung hoạt cảnh phải liên quan đến văn dạy Các em học sinh cần tập luyện, hiểu ý nghĩa VD: Khi dạy "Chuyện người gái Nam Xương" Nguyễn Dữ, cho HS tập diễn hoạt cảnh kịch "Quan âm Thị Kính" - "nỗi oan giết chồng" (SGK Ngữ Văn 7), học sinh tích cực hứng thú e Khởi động qua việc cho học sinh xem đoạn phim tài liệu liên quan Khi dạy "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính " (Phạm Tiến Duật), để giới thiệu vào cho học sinh xem đoạn phim tài liệu "Con đường Trường Sơn" tập7 Đoạn phim giới thiệu đường Trường Sơn "Đông nắng - Tây mưa", đoạn phim có giới thiệu hình ảnh xe khơng kính Cho học sinh xem đoạn phi tài liệu vùng đất nhắc đến văn Bài "Sông nước Cà Mau" (Đoàn Giỏi), giáo viên cho xem đoạn phim giới thiệu vùng đất Cà Mau, đoạn phim có hát ca khúc ca ngợi Cà Mau "Đất mũi Ca Mau" (Nhạc sĩ Hoàng Hiệp ) 2.2.1.5 Ưu điểm hạn chế tổ chức hoạt động khởi động a Ưu điểm Đây hoạt động tích cực cho phía giáo viên học sinh Bởi lẽ để làm hoạt động hấp dẫn người giáo viên phải có chuẩn bị kĩ lưỡng, tâm huyết, sáng tạo, từ người giáo viên tự trau dồi trình độ chun mơn, kĩ sư phạm Đây cách thức để phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo lực tìm tòi người học sinh việc cảm thụ tác phẩm văn học, nhằm phát tài năng, khiếu học sinh Các em hiểu hơn, bồi đắp hứng thú tình yêu, đam mê môn Ngữ Văn b Hạn chế Thời lượng lớp ít, người giáo viên không định hướng tốt, không làm chủ tốc độ, không chọn lọc khai thác, dễ dẫn đến việc chạy theo đổi thực không hiệu quả, học sinh "Như nước đổ khoai" Các hoạt động đưa hết vào văn nào, giáo viên linh hoạt sử dụng xử lí cho văn 2.2.1.6 Một số lưu ý tổ chức hoạt động khởi động Giáo viên phải chuẩn bị chu đáo, kĩ lưỡng từ khâu chuẩn bị tài liệu, thiết kế giáo án, chuẩn bị bước lên lớp, tâm lên lớp, cảm xúc Dạy văn khơng dùng lí trí truyền thụ kiến thức mà cảm nhận truyền giảng tâm hồn Để có tiết giảng ý, tạo hứng thú hoạt động khởi động việc lựa chọn hát, đoạn vi deo, clip phim tài liệu phải xác, chuẩn mực, đặc sắc Các hoạt động cần linh hoạt phù hợp khối, lớp, không nên tiết áp dụng cách thức, phải tổ chức nhiều cách thức khác để học sinh không nhàm chán Và đặc biệt bắt buộc phải tạo hứng thú qua hoạt động khởi động Còn nhiều hoạt động học, người giáo viên thường xuyên học hỏi, trau dồi, tích lũy tri thức kĩ năng, mạnh dạn đổi Cần chọn tình huống, chi tiết, việc "có vấn đề" để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Mỗi hoạt động khởi động giáo viên ý thời gian, thời gian cho hoạt động không 5' (trừ học sinh diễn hoạt cảnh kéo dài 10') 2.2.2 Tạo hứng thú học văn văn học qua hoạt động Đọc diễn cảm 2.2.2.1 Khái niệm Con đường vào tác phẩm văn học thiết phải đọc Đọc diễn cảm phương tiện giáo dục đạo đức thẩm mĩ, phát huy lực sáng tạo cho người dạy người học trình học văn Đọc diễn cảm (cịn gọi đọc hay) hình thức bộc lộ cảm thụ văn Qua đọc diễn cảm người giáo viên đo mức độ cảm thụ học sinh Đọc diễn cảm kĩ xảo trình đọc Đọc diễn cảm cách đọc sáng tạo, phát hiện, khơi dậy chất vấn đề mà nhà văn gửi gắm vào đó, giúp cho người nghe dễ dàng nhận tín hiệu tình cảm, cảm xúc kiến thức mà nhà văn gửi vào tác phẩm 2.2.2.2 Tác dụng việc đọc diễn cảm Việc đọc có vai trị quan trọng việc hướng học sinh thâm nhập, cảm thụ tác phẩm văn học Đọc diễn cảm văn văn học đường người nghe tiếp cận với văn bản, thành bại tiết học văn phụ thuộc lớn khâu đọc Nếu người giáo viên đọc hay hấp dẫn tạo ý, hứng thú say mê học tập từ bước đầu cảm thụ văn văn học Đọc diễn cảm đưa học sinh tới gần văn bản, phá vỡ khoảng cách định mệnh học sinh tác phẩm văn học mà chế cũ tạo nên( thầy đọc, thầy lĩnh hội truyền đạt cho học sinh) Có thể nói lần đọc lớp la lần học sinh 10 tiếp xúc trọn vẹn với tác phẩm văn học- lần mà học sinh hiểu tác phẩm đắn Đọc diễn cảm tạo khơng khí tươi mát sinh động học Bởi đọc phải tưởng tưởng, phải tri giác nhiều làm cho học sinh quên lớp học cụ thể mà để tưởng tượng cảnh đời, cảnh người với hình ảnh sinh động Đọc diễn cảm giúp người dạy, người học phát hay bất ngờ tác phẩm mà hình thức trực quan tri giác đơi khơng có 2.2.2.3 u cầu việc đọc (nói chung) a Đọc đúng: Là trả lại hoàn toàn nội dung văn Đọc giải kĩ năng, lực ngôn ngữ cho học sinh Đọc khơng đọc sai văn bản, q trình tri giác văn b Đọc hay: Đây bước trình đọc đúng, phải sở đọc hay thành công Đọc bước chuyển tiếp từ lĩnh vực ngôn ngữ sang lĩnh vực văn chương Đọc có nghĩa đọc nghĩa, đọc đọc ý c Đọc diễn cảm: hệ thống phương pháp đọc sáng tạo, chất tái tạo tâm lý cảm xúc nhân vật, người đọc thể vai trò nhân vật Ví dụ đọc thơ "Viếng lăng Bác" (Viễn Phương), người đọc phải làm sống lại tình cảm nhà thơ Viễn Phương lần thăm viếng Bác Ở khổ I- II- II: Giọng thơ thể tình cảm vừa trang nghiêm vừa tha thiết có niềm đau xót lẫn tự hào Do đọc cần linh hoạt nhấn giọng, hạ giọng số từ ngữ: Nhấn giọng từ: "Con", "Hàng tre xanh xanh Việt Nam", "nghe nhói tim"….để bày tỏ niềm tơn kính, xót đau Hạ giọng từ "Ôi", "đi thương nhớ"…thể ngậm ngùi Nhịp thơ : Chậm, sâu lắng, tha thiết 2.2.2.4 Yêu cầu giáo viên học sinh Khi đọc diễn cảm giáo viên học sinh phải có cảm xúc Nếu gò ép đọc giả cảm xúc 11 Muốn đọc diễn cảm tốt, giáo viên phải có chuẩn bị kỹ nhà, đọc đọc lại nhiều lần để đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm tốt, bộc lộ cảm xúc nhà văn Giáo viên cần đọc kĩ phần hướng dẫn đọc sách giáo viên để có cách đọc diễn cảm tốt Người giáo viên xem clip nghe giọng đọc mẫu để học tập đọc lớp làm chuẩn mực cho em Khi đọc diễn cảm phải giọng tự nhiên, giản dị Không ý đến diễn, làm điệu mức cảm xúc thật vốn có, làm người nghe "sởn da gà" Khi người giáo viên có giọng đọc tốt tơi nghĩ thành công đạt 1/2 học 2.2.2.5 Các hình thức đọc a Một đọc Người đọc đóng vai người dẫn chuyện, đóng vai nhân vật Mỗi nhân vật thể giọng biểu cảm khác Khi đọc theo hình thức giáo viên cần lưu ý đọc kĩ hướng dẫn đọc, đọc biểu cảm tốt gợi cảm xúc Khi đọc văn "Chiếc lược ngà" - Ngữ văn 9- Tập Cụ thể đoạn bé Thu ba chia tay Giọng bé Thu: run run kêu "ba…a.a.a.ba…" vỡ òa tha thiết, cảm động, dường chứa giọt nước mắt ân hận Giọng ông Sáu: thân thương trìu mến, thiết tha, có nghẹn Người đọc đồng thời phải thể bật hai dịng cảm xúc để bộc lộ tình cảm hai cha ông Sáu b Đọc phân vai Giáo viên chọn lựa học sinh có giọng đọc tốt, phân vai cho em, hướng dẫn em cách đọc nhân vật để em tự khám phá cảm nhận nhân vật nhập vai Khi học văn kịch việc đọc phân vai tốt nhất, em vừa đọc, vừa diễn, em thỏa chí sáng tạo, tạo niềm ham mê hứng thú say mê Ví dụ: học văn "Nỗi oan giết chồng " - Văn 7, giáo viên chọn học sinh 12 đọc vai nhân vật Hướng dẫn giọng đọc chi tiết cụ thể cho em: Giọng Sùng Bà: chua ngoa, đay nghiến, chì chiết Giọng Thị Kính: dịu dàng, thiết tha c Lựa chọn giọng đọc mẫu clip, video để tạo hứng thú Đây hình thức bất khả kháng tiết dạy người giáo viên khơng có giọng biểu cảm tốt, sử dụng hình thức Tơi dùng hình thức dạy "Sông núi nước Nam" - Ngữ Văn - Tập Đây văn giọng đọc hùng hồn đanh thép, sang sảng vị thần linh Tôi kết hợp cho học sinh nghe giọng đọc nghệ sĩ nhân dân Trần Thanh Trung ( có file riêng) Nghe xong giáo viên hỏi học sinh cảm nhận điều gì? Học sinh có trả lời khác nhau: có học sinh cho với giọng đọc đọc em cảm nhận vị thần khơng phải đọc Có lẽ qn giặc khiếp sợ Có học sinh cho rằng: giọng đọc thể dứt khoát đanh thép với kẻ thù chủ quyền dân tộc ta, sông núi ta phân định rõ ràng, xâm phạm chắc gặp hậu Như dường học sinh nắm phần nội dung văn Và đạt mục đích dạy học Cách thức, q trình áp dụng Biện pháp tơi áp dụng từ năm học trước năm học sử dụng, em hứng thú chờ đợi tiết học Tính hiệu áp dụng Với đề tài này, khơng có nhiều điểm tơi nghĩ phù hợp với thực tế phục vụ thiết thực việc dạy học tơi nói riêng tất giáo viên dạy Ngữ Văn nói chung hữu dụng, tạo hứng thú say mê cho em học sinh, em khơng có tâm chán mơn Ngữ Văn mà cịn tích cực, chờ đợi môn Văn đến Khả áp dụng rộng rãi đề xuất, kiến nghị Tôi tin lại phù hợp với điều kiện thực tế giảng dạy đơn vị trường 13 học sinh trường tơi nói riêng đơn vị trường học thuộc nhiều cấp học khác địa bàn huyện Biện pháp kết trình nghiên cứu tìm hiểu đặc điểm học sinh nơi công tác nhiều năm qua nhiều ý kiến thảo luận, góp ý đồng nghiệp Nên tin tưởng cần thiết nhiều giáo viên giảng dạy môn Ngữ Văn môn khác tham khảo, học tập Những ý kiến đề xuất Mong rằng, thời gian tới nhà quản lý giáo dục cần quan tâm đạo sâu sát mang tính vĩ mơ mơn học Có giải pháp phù hợp định hướng cụ thể, kịp thời để giúp cho giáo viên giảng dạy môn thực đạt hiệu cao UNBD Huyện hỗ trợ kinh phí để lắp đặt máy chiếu vào phịng học để giáo viên sử dụng phục vụ giảng dạy tốt Trên kinh nghiệm việc đưa số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh học môn ngữ văn Tuy nhiên, đề tài không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Mong đồng nghiệp Hội đồng khoa học nhà trường đóng góp ý kiến chân thành, giúp bổ sung đầy đủ vào sáng kiến kinh nghiệm Tôi xin chân thành cảm ơn Mục lục Mục Nội dung Tran g Lí chọn biện pháp Mơ tả biện pháp 2.1 Hứng thú học văn 2.1.1 Hứng thú gì? 14 2.1.2 Hứng thú học tập môn Ngữ Văn? 2 Biện pháp tạo hứng thú tiết học văn văn học Tạo hứng thú thông qua hoạt động khởi động 2.2.1 2.2.1.1 Khái niệm 2.2.1.2 Mục đích hoạt động khởi động 2.2.1.3 Yêu cầu với giáo viên 2.2.1.4 Một số hình thức tổ chức hoạt động khởi động a Khởi động thông qua lời giới thiệu vào hấp dẫn kết hợp hình ảnh b Khởi động thơng qua việc cho học sinh nghe hát c Khởi động qua hoạt động vui chơi kiến thức hình thức trò chơi : nhanh hơn, hộp quà may mắn, trị chơi chữ… d Khởi động thơng qua việc diễn hoạt cảnh e Khởi động qua việc cho học sinh xem đoạn phim tài liệu liên quan 2.2.1.5 Ưu điểm hạn chế tổ chức hoạt động khởi động a Ưu điểm b Hạn chế 8 2.2.1.6 Một số lưu ý tổ chức hoạt động khởi động 2.2.2 Tạo hứng thú học văn văn học qua hoạt động Đọc 15 diễn cảm 2.2.2.1 Khái niệm 2.2.2.2 Tác dụng việc đọc diễn cảm 10 2.2.2.3 Yêu cầu việc đọc (nói chung) 10 2.2.2.4 Yêu cầu GV HS 10 2.2.2.5 Các hình thức đọc 11 a Một đọc 11 b Đọc phân vai 12 c Lựa chọn giọng đọc mẫu clip, video để tạo hứng thú 12 Cách thức, trình áp dụng Tính hiệu áp dụng 13 Khả áp dụng rộng rãi đề xuất, kiến nghị 13 Mục lục 14 16

Ngày đăng: 17/10/2023, 21:45

Xem thêm:

w