1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

2 7 viết hội văn

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trình bày cảm nhận em thơ sau (những ấn tượng nội dung nghệ thuật thơ) Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương) Thân em vừa trắng lại vừa trịn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay người nặn Mà em giữ lòng son I Yêu cầu kiểu Giới thiệu khái quát tác giả thơ (nhan đề, đề tài, thể thơ…) nêu ý kiến chung người viết thơ Phân tích nội dung thơ ( đặc điểm hình tượng thiên nhiên, người; tâm trạng nhà thơ), khái quát chủ đề Phân tích số nét đặc sắc hình thức nghệ thuật ( số yếu tố thi luật thể thơ thất ngôn bát cú tứ tuyệt Đường luật; nghệ thuật tả cảnh, tả tình; nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ (từ ngữ, biện pháp tu từ…) Khẳng định vị trí, ý nghĩa thơ Phân tích thơ Thương vợ Trần Tế Xương Thời gian: 15 phút Sau hoạt động nhóm, thành viên tham gia đánh giá thành viên nhóm nộp lại phiếu đánh giá cho GV Bài viết giới thiệu thơ “Thương vợ” đoạn văn mở đầu? Bài viết giới thiệu tác giả, thông tin chung thơ như: thể thơ, ngôn ngữ, niêm, luật thơ Bài viết phân tích nội dung thơ “Thương vợ” ? (Hình tượng người vợ khắc họa với đặc điểm gì? Bài thơ thể cảm xúc, tâm trạng tác giả?) - Hình ảnh người vợ khắc họa với đặc điểm: lam lũ, tảo tần lo toan gánh vác việc gia đình khơng than vãn - Cảm xúc, tâm trạng tác giả: ca ngợi, trân trọng vợ người phụ nữ thầm lặng, tảo tần, giàu đức hi sinh Bài viết nét đặc sắc nghệ thuật thơ Thương vợ? (thể thơ, đề tài, thi liệu, ngơn ngữ, bút pháp trữ tình hịa quyện bút pháp trào phúng) Giá trị nghệ thuật đặc sắc nghệ thuật thơ là: hòa điệu phối điệu, kết cấu chặt chẽ, cô đọng, hàm súc… Ngôn ngữ thơ giản dị gần gũi… III Thực hành viết theo bước Bước 1: Trước viết Bước 2: Viết Bước 3: Chỉnh sửa viết Bước 1: Trước viết a Lựa chọn bài thơ - Liệt kê một số bài thơ viết theo thể thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật em đã học hoặc đã đọc - Lựa chọn bài thơ em hiểu và yêu thích để phân tích b Tìm ý - Tìm hiểu nhan đề và bố cục của bài thơ để nhận biết đề tài và nội - Chia tách bài thơ thành các phần và xác định nội dung chính - Tìm những nét đặc sắc về nội dung và hình thức nghệ thuật của bài thơ - Tìm hiểu thông tin bản về tác giả, về hoàn cảnh sáng tác để hiểu Bước 1: Trước viết c Lập dàn ý * Mở bài: giới thiệu khái quát, ngắn gọn về tác giả và bài thơ, nêu ý kiến chung về bài thơ * Thân bài: - Ý 1: Phân tích đặc điểm nội dung + Phân tích hình tượng thơ (thiên nhiên, người) + Phân tích cảm xúc, tâm trạng của nhà thơ + Khái quát chủ đề của bài thơ - Ý 2: Phân tích một số nét đặc sắc về nghệ thuật + Cách sử dụng thể thơ Thất ngôn bát cú hoặc Tứ tuyệt đường luật + Những nét đặc sắc nghệ thuật tả cảnh, ngụ tình + Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ (từ ngữ, cấu trúc Bước 2: Viết - Khi viết bài, cần bám sát dàn ý lập; sử dụng đa dạng hình thức trích dẫn; kết hợp phân tích với nhận xét, đánh giá - Sử dụng từ ngữ xác, chọn lọc; diễn đạt sáng rõ, thể cảm xúc người viết - Chú ý khác yêu cầu, mục đích kiểu ghi lại cảm xúc sau đọc thơ kiểu phân tích thơ Bước 3: Chỉnh sửa viết Đọc lại viết, đối chiếu với yêu cầu kiểu dàn ý lập để chỉnh sửa Tập trung vào số nội dung sau: - Các thơng tin nhan đề thơ, tên tác giả, đề tài, thể thơ giá trị thơ - Các ý đặc điểm dung số sắc nghệ thuật thơ thể nội đặc - Những nhận xét, đánh giá vị trí, ý nghĩa thơ Bà Huyện Thanh Quan nữ thi sĩ tiếng văn học trung đại nước ta “Qua Đèo Ngang” tác phẩm tiêu biểu cho phong cách thơ bà Bài thơ khắc họa khung cảnh thiên nhiên Đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút, thấp thoáng sống người vẫn hoang sơ Đồng thời nhà thơ qua gửi gắm nỗi nhớ nước thương nhà Tác giả khắc họa khung cảnh thiên nhiên nơi Đèo Ngang buổi chiều tà: “Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ chen đá, chen hoa” Cụm từ “bóng xế tà” gợi thời điểm kết thúc ngày Nhà thơ đứng trước nơi đèo Ngang Tiếp đến câu thơ “Cỏ chen đá, chen hoa” hình ảnh ước lệ mang tính biểu tượng, khắc họa khung cảnh thiên nhiên đèo Ngang Việc sử dụng điệp từ “chen” kết hợp với hình ảnh “đá, lá, hoa” thật tinh tế Vẻ đẹp thiên nhiên đèo Ngang hoang sơ lại tràn đầy sức sống Khung cảnh thiên nhiên Đèo Ngang nhà thơ khắc họa vài nét lại đầy chân thực sinh động Và khơng thể thiếu tranh thiên nhiên hình ảnh người Nghệ thuật đảo ngữ “lom khom - tiều vài chú” cho thấy hình ảnh vài tiều với dáng đứng lom khom chân núi Và “lác đác - chợ nhà” gợi hình ảnh vài nhà nhỏ bé thưa thớt, lác đác bên sông Nhà thơ muốn nhấn mạnh vào nhỏ bé người trước thiên nhiên rộng lớn Con người nằm chấm buồn lặng lẽ thiên nhiên rộng lớn Thiên nhiên trung tâm tranh Đèo Ngang Thiên nhiên cô quạnh, tâm trạng tác giả cô đơn Điều bộc lộ câu thơ tiếp theo: “Nhớ nước, đau lòng, quốc quốc Thương nhà mỏi miệng, gia gia” Hình ảnh “con quốc quốc” “cái gia gia” khơng hình ảnh thực hai loại chim (chim đỗ quyên, chim đa đa) Việc sử dụng thủ pháp lấy động tả tĩnh: tiếng kêu “quốc quốc”, “đa đa” để qua bộc lộ nỗi lịng nhớ thương với đất nước, q hương Đọc đến đây, dường lắng nghe tiếng kêu khắc khoải, da diết vang lên vô vọng Câu thơ “Dừng chân đứng lại, trời, non, nước” khắc họa hình ảnh nhà thơ đứng nơi Đèo Ngang, đưa mắt nhìn xa thấy thiên nhiên rộng lớn phía trước (có bầu trời, có núi non, dịng sơng) Sự đơn nhà thơ: “một mảnh tình riêng” - tình cảm riêng tư nhà thơ khơng có để chia sẻ: “Dừng chân đứng lại trời, non, nước Một mảnh tình riêng, ta với ta“ Trong thơ Nguyễn Khuyến sử dụng cụm từ “ta với ta”: “Đầu trị tiếp khách trầu khơng có Bác đến chơi ta với ta” Trong “Bạn đến chơi nhà, từ “ta” nhà thơ - chủ nhà, cịn từ “ta” thứ hai người bạn - khách đến chơi Từ “với” thể mối quan hệ song hành, gắn bó dường khơng cịn khoảng cách Qua thể tình bạn gắn bó tri âm tri kỷ nhà thơ Còn thơ Bà Huyện Thanh Quan, cụm từ “ta với ta” nhà thơ, lúc bà có đối diện với mình, đơn lẻ loi Sự đơn dường chẳng thể có chia sẻ Như vậy, “Qua Đèo Ngang” thể tâm trạng Bà Huyện Thanh Quan trước khung cảnh Đèo Ngang hoang sơ Bài thơ chứa đựng tình cảm, ý nghĩa sâu sắc

Ngày đăng: 17/10/2023, 21:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w