Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
548,71 KB
Nội dung
NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN VĂN KHỐI LỚP Câu 1: Mức độ: thông hiểu, kiến thức tuần 1, thời gian làm phút Văn : Cổng trường mở ra” viết nội dung gì? Đáp án: Tái lại tâm tư tình cảm người mẹ đêm trước ngày khai trường vào lớp - Thể quan tâm lo lắng, hi vọng người mẹ với Câu 2: Mức độ: Thông hiểu, kiến thức tuần 1, thời gian làm bài: phút Văn “Mẹ tôi” thư người bố gửi cho tác giả lại lấy nhan đề “ mẹ tôi”? Đáp án: - Vì thư nói cơng lao to lớn hi sinh quên người mẹ qua lời kể người cha Câu 3: Mức độ: Thông hiểu, kiến thức tuần 1, thời gian làm bài: phút Từ ghép từ có tiếng? A Một tiếng B Hai tiếng C Ba tiếng D Cả B, C Đáp án: D Câu 4: Vận dụng, kiến thức tuần 1, thời gian làm phút Liên kết văn có tác dụng gì? Đáp án: Là tính chất quan trọng làm cho văn trở nên có nghĩa, dễ hiểu Câu 5: Mức độ: Vận dụng, kiến thức tuần 2, thời gian làm phút Đóng vai nhân vật Thủy kể tâm trạng suy nghĩ sau chia tay người anh theo mẹ quê ngoại? Đáp án: - Học sinh tưởng tượng đóng vai nhân vật Thủy bày tỏ suy nghĩ hồn cảnh - Xưng hô phù hợp Câu 6: Mức độ: nhận biết, kiến thức tuần 4, thời gian làm phút: Nhân vật truyện: “ Cuộc chia tay búp bê” ai? Ngôi kể thứ mấy? Đáp án: Thành Thủy- kể Câu 7: Mức độ: Nhận biết, kiến thức tuần 2, thời gian làm phút Dịng sau nói khái niệm bố cục văn? A Là tất ý trình bày văn B Là ý lớn, ý bao trùm văn C Là xếp ý theo trình tự hợp lý Đáp án: C Câu 8: Mức độ thông hiểu, kiến thức tuần 2, thời gian làm phút Các điều kiện để văn có tính mạch lạc? Đáp án: - Nội dung phần, đoạn nói đề tài, thể chủ đề - Các phần, đoạn, câu tiếp nối theo trình tự rõ ràng, hợp lý, tương ứng Câu 9: Mức độ nhận biết, kiến thức tuần 3, thời gian làm phút Bài ca dao “Công cha núi ngát trời….” lời nói với ai? Đáp án: Của người mẹ hát ru Câu 10: Mức độ, kiến thức tuần 3, thời gian làm phút Phân tích hình ảnh gái câu ca dao: “Thân em chẽn lúa đòng đòng Phất phơ nắng hồng buổi mai.” Đáp án: Hình ảnh gái so sánh chẽn lúa địng địng buổi ban mai rạng rỡ thể vẻ đẹp trẻ trung đầy sức sống, phơi phới niềm tin yêu hi vọng vào sống Câu 11: Mức độ: Nhận biết kiến thức tuần 3, thời gian làm phút Trong từ sau, từ từ láy? A Xinh xắn B Gần gũi C Đông đủ D Dễ dàng Đáp án: C Câu 12: Mức độ: Thông hiểu, kiến thức tuần 3, thời gian làm phút Quá trình tạo lập văn gồm bước nào? Đáp án: Gồm bước: Định hướng, xây dựng bố cục, viết văn bản, kiểm tra văn Câu 13: Mức độ: Vận dụng kiến thức tuần 4, thời gian làm phút Viết đoạn văn nêu cảm nhận em thân phận người phụ nữ ca dao: “Thân em bánh bần trơi Gió dập sóng biết tấp vào đâu” Đáp án: - Người phụ nữ xã hội cũ có đời chìm nổi, vơ định bị vùi dập, khơng làm chủ - Cảm nghĩ: Xót thương, cảm thông Câu 14: Mức độ: Thông hiểu, kiến thức tuần 4, thời gian làm phút Những câu hát châm biếm có điểm giống truyện cười dân gian? Đáp án: Đều nêu lên tượng đáng cười, truyện ngược đời, thói hư tật xấu… nhằm tạo tiếng cười phê phán châm biếm Câu 15: Mức độ: Nhận biết, kiến thức tuần 4, thời gian làm phút Đại từ sau không loại? A Nàng B Họ C Hắn D Ai Đáp án: D Câu 16: Mức độ: Thông hiểu, kiến thức tuần 4, thời gian làm phút Bước tạo lập văn gì? Có vai trị nào? Đáp án: - Tìm hiểu đề - Tác dụng: Định hướng cho văn yêu cầu, thể loại Câu 17: Mức độ: Nhận biết, kiến thức tuần 5, thời gian làm phút Bài “Sơng núi nước Nam” thường gọi gì? A Hồi kèn xung trận B Khúc ca khải hoàn C Áng thiên cổ hùng văn D Bản tuyên ngôn độc lập Đáp án: D Câu 18: Mức độ: Nhận biết, kiến thức tuần 5, thời gian làm phút Bài “Phò giá kinh” tác giả nào? Đáp án: Trần Quang Khải Câu 19: Mức độ: Nhận biết, kiến thức tuần 5, thời gian làm phút Từ Hán Việt sau từ ghép đẳng lập? A Xã tắc B Quốc kì C Sơn thủy D Giang sơn Đáp án: B Câu 20: Mức độ: Thông hiểu, kiến thức tuần 5, thời gian làm phút Trong câu sau sử dụng từ Hán Việt theo sắc thái gì? Bác Sỹ khám tử thi Đáp án: Sử dụng từ Hàn Việt: Tử thi tạo sắc thái tao nhã tránh cảm giác ghê sợ Câu 21: Mức độ: Thông hiểu, kiến thức tuần 6, thời gian làm phút Thế văn biểu cảm? Đáp án: Bộc lộ tình cảm, cảm xúc người trước vật tượng đời sống Câu 20: Mức độ: Thông hiểu, kiến thức tuần 6, thời gian làm 10 phút Nêu cảm nhận em trước cảnh tượng buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông tâm trạng tác giả? Đáp án: - Cảnh buổi chiều thôn quê với vẻ đẹp êm đềm, thơ mộng, hữu tình - Tâm trạng tác giả: Bâng khuâng, man mác Câu 22: Mức độ: Thông hiểu, kiến thức tuần 6, thời gian làm phút Vẻ đẹp cảnh Côn Sơn vẻ đẹp gì? A Tươi tắn đầy sức sống B Kì ảo lộng lẫy C Yên ả bình D Hùng vĩ náo nhiệt Đáp án: C Câu 23: Mức độ: Thông hiểu, kiến thức tuần thời gian làm bài: phút Muốn tìm ý cho văn biểu cảm phải làm gì? Đáp án: Phải hình dung cụ thể đối tượng biểu cảm trường hợp để thể tình cảm,cảm xúc trường hợp Câu 24: Mức độ: Thơng hiểu, kiến thức tuần thời gian làm bài: phút Bài thơ “Bánh trơi nước” có lớp nghĩa? Lớp nghĩa định giá trị thơ? Đáp án: Có lớp nghĩa: - Nói đặc điểm bánh trơi nước - Mượn bánh trơi để nói thân phận chìm nổi, long đong người phụ nữ - Lớp nghĩa thứ định giá trị thơ Câu 25: Mức độ: Thông hiểu, kiến thức tuần thời gian làm bài: phút Nhà thơ Hồ Xuân Hương dược mệnh danh gì? Đáp án: Bà chúa thơ nôm Câu 26: Mức độ: Thông hiểu, kiến thức tuần thời gian làm bài: phút Trong dịng sau, dịng có sử dụng quan hệ từ? A Vừa trắng lại vừa tròn B Bảy ba chìm C Tay kẻ nặn D Giữ lịng son Đáp án: A Câu 27: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 7, thời gian làm phút Nêu bước làm văn biểu cảm: Đáp án: - Tìm hiểu đề, tìm ý - Lập dàn - Viết - Sửa văn Câu 28: Mức độ: Thông hiểu, kiến thức tuần thời gian làm bài: phút So sánh cụm từ “ta với ta” “bạn đến chơi nhà” với cụm từ “ta với ta” “Qua đèo ngang”? Đáp án: - “Ta với ta” “Qua đèo ngang” người (tác giả), cô đơn, lẻ loi - “Ta với ta” “Qua đèo ngang” người tác giả bạn Câu 29: Mức độ: Nhận biết kiến thức tuần 8, thời gian làm phút Bài :”Bạn đến chơi nhà” thuộc thể thơ gì? Vì sao? Đáp án: - Thể loại thất ngôn bát cú - Mỗi có câu, câu có tiếng Câu 30: Mức độ: Vận dụng, kiến thức tuần 8, thời gian làm phút Viết đoạn mở cho đề: Loài em yêu Đáp án: - Nêu đối tượng biểu cảm - Nêu cảm nghĩ chung Câu 31: Mức độ: Thông hiểu, kiến thức tuần thời gian làm bài: phút Khi sử dụng quan hệ từ cần tránh lỗi nào? Đáp án: - Thiếu quan hệ từ - Thừa quan hệ từ - Dùng quan hệ từ khơng thích hợp ý nghĩa - Dùng quan hệ từ khơng có tác dụng liên kết Câu 32: Mức độ: Thông hiểu, kiến thức tuần thời gian làm bài: phút Qua cảnh vật miêu tả “Xa ngắm thác núi Lư” Lí Bạch thấy nét tâm hồn tính cách tác giả? Đáp án: Tâm hồn lãng mạn yêu thiên nhiên, yêu đẹp tính cách phóng khống, giàu tưởng tượng Câu 33: Mức độ: Thông hiểu, kiến thức tuần thời gian làm bài: phút Xếp từ sau vào nhóm từ đồng nghĩa: Dũng cảm, chén, thành tích, nghĩa vụ, chăm chỉ, trách nhiệm, thành quả, bổn phận, cần cù, gan dạ, chịu khó, ăn Đáp án: HS xếp nhóm từ đồng nghĩa Câu 34: Mức độ: Thơng hiểu, kiến thức tuần thời gian làm bài: phút Nêu cách lập ý cho văn biểu cảm? Đáp án: - Liên hệ với tương lai - Hồi tưởng khứ suy nghĩ - Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn mong ước - Quan sát, suy ngẫm Câu 35: Mức độ: Thông hiểu, kiến thức tuần 10 thời gian làm bài: phút Có người cho “Tĩnh tứ” Lí Bạch hai câu đầu tuý tả cảnh, câu cuối tuý tả tình? Em có tán thành khơng? Vì sao? Đáp án: Khơng Vì hai câu đầu tả cảnh để ngụ tình, câu sau tình có cảnh Hai câu đầu tả cảnh đêm trăng trạng thái ngỡ ngàng, ngạc nhiên ngỡ trăng sương, câu sau cảnh tác giả ngẩng đầu ngắm trăng từ vầng trăng gợi nỗi nhớ quê hương da diết Câu 36: Mức độ: Thông hiểu, kiến thức tuần 10 thời gian làm bài: phút Tâm trạng tác giả Hạ Chi Trương “Hồi hương ngẫu thư” gì? Đáp án: - Ngậm ngùi, nuối tiếc già khơng cịn gắn bó với quê hương lâu dài - Hẫng hụt trở thành khách lạ quê hương Câu 37: Mức độ: Thông hiểu, kiến thức tuần 10 thời gian làm bài: phút Cặp từ sau cặp từ trái nghĩa? A Trẻ - Già C Sang - Hèn B Sáng - Tối D Chạy - Nhảy Đáp án: D Câu 38: Mức độ: Nhận biết, kiến thức tuần 10, thời gian làm phút Phần mở văn biểu cảm cần phải đạt yêu cầu gì? Đáp án: - Nêu đối tượng biểu cảm - Cảm nghĩ chung đối tượng Câu 39: Mức độ: Thơng hiểu, kiến thức tuần 11 thời gian làm bài: phút Đỗ Phủ mệnh danh gì? A Thần thơ C Tiên thơ B Thánh thơ D Phật thơ Đáp án: B Câu 40: Mức độ: Thông hiểu, kiến thức tuần 11 thời gian làm bài: phút Đặt câu với cặp từ đồng âm sau: a, đá (danh từ) – đá (động từ) b, bắc (danh từ) – bắc (động từ) c, bàn(danh từ) – bàn(động từ) Đáp án: HS đặt theo yêu cầu Câu 41: Mức độ: Thông hiểu, kiến thức tuần 11, thời gian làm bài: phút Vai trò yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm Đáp án: Gợi đối tượng biểu cảm gửi gắm cảm xúc Câu 42: Mức độ: Nhận biết, kiến thức tuần 11, thời gian làm phút Lý Bạch mệnh danh gì? Đáp án: Tiên thơ Câu 43: Mức độ: Thông hiểu, kiến thức tuần 12 thời gian làm bài: phút “Cảnh khuya” “Rằm tháng riêng” viết năm đầu khó khăn kháng chiến chống Pháp Hai thơ biểu tâm hồn phong thái Bác Hồ nào? Đáp án: - Tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đẹp Phong thái ung dung, lạc quan Bác Câu 44: Mức độ: Vận dụng, kiến thức tuần 12, thời gian làm phút Viết đoạn văn phân tích câu đầu “Cảnh khuya” Đáp án: - Vẻ đẹp rừng núi đêm khuya có tiếng suối trẻo ngân xa - Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa Cảnh vật giao hoà, gần gũi, ấm áp Câu 45: Mức độ: Thông hiểu, kiến thức tuần 12 thời gian làm bài: phút Xác định vai trò ngữ pháp thành ngữ câu: “ Mẹ phải nắng hai sương chúng con” Đáp án: Bổ ngữ (phụ ngữ động từ) Câu 46: Mức độ: Thông hiểu, kiến thức tuần 13 thời gian làm bài: phút Trong văn biểu cảm muốn phát biểu suy nghĩ cảm xúc đời sống xung quanh phải nhờ phương thức biểu đạt nào? Đáp án: Tự + miêu tả Câu 47: Mức độ: Thông hiểu, kiến thức tuần 13 thời gian làm bài: phút Thế phát biểu cảm ngĩ tác phẩm văn học? Đáp án: Là trình bày cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm nội dung hình thức tác phẩm Câu 48: Mức độ: Vận dụng, kiến thức tuần 13 thời gian làm phút Viết đoạn văn nêu cảm nhận em hình ảnh Bác Hồ qua “Cảnh khuya” Đáp án: - Yêu thiên nhiên, sống hoà hợp gần gũi với thiên nhiên - Lo việc kháng chiến lịng u nước Câu 49: Mức độ: Thơng hiểu, kiến thức tuần 14 thời gian làm bài: phút Em cảm nhận hình ảnh người bà tình cảm bà cháu thể “Tiếng gà trưa” nào? Đáp án: - Hình ảnh người ba tần tảo, chắt chiu, dành dụm mang lại niềm vui hạnh phúc cho cháu - Bà thương cháu, lo cho cháu - Tình bà cháu ấm áp, yêu thương Câu 50: Mức độ: Thông hiểu, kiến thức tuần 14 thời gian làm bài: phút Xác định kiểu điệp ngữ thể câu sau: “ Hoa dãi nguyệt, nguyệt in Nguyệt lồng hoa, hoa thắm bông” Đáp án: Điệp ngữ cách quãng nối tiếp Câu 51: Mức độ: Nhận biết, kiến thức tuần 14 thời gian làm bài: phút Có kiểu điệpngữ nào? Đáp án: - Điệp ngữ cách quãng - Điệp ngữ nối tiếp - Điệp ngữ chuyển tiếp Câu 52: Mức độ: Nhận biết, kiến thức tuần 14, thời gian làm phút Thế biểu cảm tác phẩm văn học? Đáp án: Là nêu suy nghĩ, cảm nhận, đánh giá tác phẩm văn học Câu 53: Mức độ: Thông hiểu, kiến thức tuần 15 thời gian làm bài: phút Bài văn: “Một thứ quà lúa non: Cốm” thuộc thể loại gì? A Ký C Truyện ngắn B Hồi kí D Tuỳ bút Đáp án: D Câu 54: Mức độ: Thông hiểu, kiến thức tuần 15 thời gian làm bài: phút Tác giả sử dụng lối chơi chữ câu: Cô Xuân chợ Hạ, mua cá thu về, chợ cịn đơng Đáp án: Dùng từ đồng âm Câu 55: Mức độ: Thông hiểu, kiến thức tuần 15 thời gian làm bài: phút Nêu đặc điểm thể thơ lực bát Đáp án: + Mỗi cặp gồm câu: - Câu trên: tiếng - Câu dưới: tiếng + Gieo vần:- Tiếng cuối câu sáu vần với tiềng thứ câu (cùng cặp) - Tiếng cuối câu (cặp trên) vần với tiếng cuối câu (cặp dưới) + Các tiếng thứ 2, 4, cặp phải điệu (bằng/trắc) Câu 56: Mức độ: Nhận biết, kiến thức tuần 15, thời gian làm phút Các lỗi thường gặp tập làm văn? Đáp án: - Lỗi tả - Lỗi dùng từ - Lỗi diễn đạt Câu 57: Mức độ: Thông hiểu, kiến thức tuần 16 thời gian làm bài: phút Tác giả Minh Hương có cảm nhận thành phố Sài Gòn qua văn bản: “Sài Gòn tơi”? Đáp án: - Đó Thành Phố có thiên nhiên khí hậu hiền hồ, hấp dẫn - Những người Sài Gịn hiền hồ anh dũng Câu 58: Mức độ: Thông hiểu, kiến thức tuần 16 thời gian làm bài: phút Bài “ Mùa xuân tôi” viết cảnh sắc khơng khí mùa xn đâu? Hoàn cảnh tâm trạng tác giả viết này? Đáp án: - Cảnh sắc khơng khí mùa xnở Hà Nội Miền Bắc - Hồn cảnh tác giả xa quê - Nỗi nhớ quê da diết Câu 59: Mức độ: Vận dụng, kiến thức tuần 16, thời gian làm phút Hãy tìm từ Hán Việt dùng không phù hợp câu sau Tìm từ khác thay từ đó? Bọn giặc quy tiên Đáp án: Dùng từ sai: Quy tiên => thay bằng: Bỏ mạng Câu 60: Mức độ: Nhận biết, kiến thức tuần 16, thời gian làm phút Tác phẩm trữ tình gì? Ví dụ? Đáp án: Là văn thể tình cảm, cảm xúc tác giả trước người, vật sống Ví dụ: Sau phút chia li, cảm nghĩ đêm tĩnh… Câu 61: Mức độ: Nhận biết, kiến thức tuần 17, thời gian làm phút Thế tác phẩm trữ tình? Đáp án: Là văn biểu tình cảm, cảm xúc tác giả trước sống Câu 62: Mức độ: Thông hiểu, kiến thức tuần 17, thời gian làm phút Tìm ý kiến em cho không đúng: a, Thơ trữ tình kiểu văn biểu cảm b, Thơ trữ tình phải có hệ thống lập luận khăng khít c, Tuỳ bút văn biểu cảm Đáp án: b Câu 63: Mức độ: Nhận biết, kiến thức tuần 17, thời gian làm phút Tác phẩm trữ tình thường có nhân vật, cốt truyện Đúng hay sai? Đáp án: Sai Câu 64: Mức độ: Nhận biết, kiến thức tuần 17, thời gian làm phút Thế từ trái nghĩa? Ví dụ? Đáp án: Là từ có nghĩa trái ngược Ví dụ: Giàu – nghèo Câu 65: Mức độ: Nhận biết, kiến thức tuần 18, thời gian làm phút Bài “Rằm tháng giêng” “ cảnh khuya” ai? Sáng tác thời gian nào? Đáp án: Của Hồ Chí Minh – thời gian kháng chiến chống Pháp Câu 66: Mức độ: Vận dụng, kiến thức tuần 18, thời gian làm phút Tìm từ đồng âm với từ sau: - Ba: - Bình: Câu 67: Mức độ: Nhận biết, kiến thức tuần 18, thời gian làm phút Kể tên lối chơi chữ? Đáp án: Điệp âm, nói lái, dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa… Câu 68: Mức độ: Thông hiểu, kiến thức tuần 18, thời gian làm phút Bài thơ “ Tiếng gà trưa” giúp em cảm nhận điều hình ảnh người lính? Đáp án: - Yêu quê hương, làng xóm - Yêu người ruột thịt - Yêu điều đơn sơ, bình dị sống NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN VĂN - HỌC KỲ II Câu 1: Mức độ: Nhận biết, kiến thức tuần 1, thời gian làm phút Thế tục ngữ? Đáp án: Là thể loại văn học dân gian câu nói ngắn gọn, ổn định, thể kinh nghiệm nhân dân mặt Câu 2: Mức độ: Nhận biết, kiến thức tuần 1, thời gian làm phút Thế văn nghị luận? Đáp án: Là văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm Câu 3: Mức độ: Vận dụng, kiến thức tuần 1, thời gian làm phút Sưu tầm câu tục ngữ nói thiên nhiên lao động sản xuất lưu hành điạ phương em Đáp án: HS tự sưu tầm Câu 4: Mức độ: Nhận biết, kiến thức tuần 1, thời gian làm phút Kể tên yếu tố văn nghị luận? Đáp án: Lí lẽ, dẫn chứng, lập luận Câu 5: Mức độ: thông hiểu, kiến thức tuần 2, thời gian làm phút Câu tục ngữ “Ăn nhớ kẻ trồng cây” diễn đạt biện pháp nghệ thuật nào?? Phân tích nội dung, ý nghĩa câu tục ngữ đó? Đáp án: + Biện pháp so sánh + Phải biết ơn người tạo dựng thành sống, biết trân trọng giữ gìn thành Câu 6: Mức độ: Vận dụng, kiến thức tuần 2, thời gian làm phút Câu sau bị rút gọn thành phần nào? Hãy khôi phục lại? Uống nước nhớ nguồn Đáp án: Rút gọn chủ ngữ => Khôi phục: Chúng ta Câu 7: Mức độ: Nhận biết, kiến thức tuần 2, thời gian làm phút Thế luận điểm, luận văn nghị luận? Đáp án: + Luận điểm: Là ý kiến thể tư tưởng quan điểm văn + Luận cứ: Là lí lẽ dẫn chứng đưa làm sở cho luận điểm Câu 8: Mức độ: Nhận biết, kiến thức tuần 2, thời gian làm phút Tính chất phù hợp với đề “ Đọc sách có lợi” A Ca ngợi C Phân tích B Khuyên nhủ D Suy luận, tranh luận Đáp án: B Câu 9: Mức độ: Nhận biết, kiến thức tuần 3, thời gian làm phút Những sắc thái tinh thần yêu nước tác giả đề cập văn A Tiềm tàng, kín đáo B Biểu lộ rõ ràng, đầy đủ C Khi tiềm tàng, kín đáo, lúc lại biểu lộ rõ ràng, đầy đủ D Luôn mạnh mẽ, sôi sục Đáp án : C Câu 10: Mức độ: Nhận biết, kiến thức tuần 3, thời gian làm phút Mở có vai trị văn nghị luận? Đáp án: Nêu vấn đề nghị luận (luận điểm xuất phát, tổng quát) Câu 11: Mức độ: Vận dụng, kiến thức tuần 3, thời gian làm phút Nêu tác dụng câu đặc biệt sau: a, Mùa thu 1945 b, Có mưa! c, Đẹp quá! Đáp án: a, Xác định thời gian b, Thông báo tồn vật c, Bộc lộ cảm xúc Câu 12: Mức độ: Vận dụng, kiến thức tuần 3, thời gian làm phút Tìm luậnđiểm cho luận sau: a, Ngồi nhà chán b, Nhiều bạn nói thật khó nghe Đáp án: a, chơi b, khó chịu Câu 13: Mức độ: Nhận biết, kiến thức tuần 4, thời gian làm phút Đặng Thái Mai chứng minh giàu có khả phong phú tiếng việt mặt nào? A Ngữ âm C Ngữ pháp B Từ vựng D Cả mặt Đáp án: D Câu 14: Mức độ: Vận dụng, kiến thức tuần 4, thời gian làm phút Viết đoạn văn có sử dụng số loại trạng ngữ? Đáp án: + HS viết đoạn văn có nội dung rõ ràng, mạch lạc, hình thức trình bày sẽ, lỗi tả + Sử dụng số loại trạng ngữ, thời gian, nơi chốn Câu 15: Mức độ: Nhận biết, kiến thức tuần 4, thời gian làm phút Về nội dung ý nghĩa, trạng ngữ sử dụng ý nghĩa cho câu mặt nào? Đáp án: Thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức Câu 16: Mức độ: Nhận biết, kiến thức tuần 4, thời gian làm phút Thế nghị luận chứng minh? Đáp án: Là phép lập luận dùng lí lẽ chứng chân thực để làm sáng tỏ luận điểm Kiến thức đến tuần 5:Mức độ: nhận biết Thời gian: phút Câu hỏi 17: ? Trong văn chứng minh lí lẽ dẫn chứng yếu tố chủ yếu? Đáp án: Dẫn chứng chủ yếu Kiến thức đến tuần 5:Mức độ: thông hiểu Thời gian: phút Câu hỏi 18: ? Phép lập luận chứng minh ? Đáp án Phép lập luận chứng minh dùng lí lẽ, chứng chân thực, thừa nhận để chứng tỏ luận điểm ( Cần chứng minh ) đáng tin cậy Kiến thức đến tuần 5:Mức độ: thông hiểu Thời gian: phút Câu hỏi 19 Thế câu đặc biệt? Đáp án: Câu đặc biệt câu không cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ- vị ngữ Kiến thức đến tuần 5:Mức độ: thông hiểu Thời gian: phút Câu hỏi 20: Nêu bước làm văn lập luận chứng minh Đáp án: Câu Đáp án - Tìm hiểu đề, lập ý: Tìm vấn đề cần chứng minh ( tức tìm luận điểm tổng quát) Trên sở để xác định luận điểm xếp ý thành dàn - Lập dàn Câu - Viết văn nghị luận chứng minh - Đọc lại sửa chữa Kiến thức đến tuần 6:Mức độ: thông hiểu Thời gian: phút Câu hỏi 21: Bài văn chứng minh gồm phần? Nội dung phần? Đáp án Đáp án Gồm phần: MB,TB,KB MB: Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề cần chứng minh TB: - Giải thích vấn đề cần chứng minh (nếu có) Dùng lí lẽ, dẫn chứng để chứng minh vấn đề KB: Khắng định lại vấn đề - Liên hệ, rút học cho thân Kiến thức đến tuần 6:Mức độ: thông hiểu Thời gian: phút Câu hỏi 22? Trình bày nét nội dung nghệ thuật nghị luận vb " Đức tính giản dị Bác Hồ" * Đáp án:- Giản dị đức tính bật Bác Hồ: giản dị đời sống, quan hệ với người, lời nói viết Ở Bác, giản dị hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng tình cảm cao đẹp - Bài văn vừa có dẫn chứng cụ thể nhận xét sâu sắc, vừa thâm đượm tình cảm chân thành Kiến thức đến tuần 6:Mức độ: thông hiểu vận dụng; Thời gian: phút Câu hỏi 23: Em hiểu câu chủ động, câu bị động? Cho ví dụ? Đáp án: - Câu chủ động câu có chủ ngữ người, vật thực hoạt động hướng vào người, vật khác( chủ thể hoạt động) - Câu bị động câu có chủ ngữ người, vật hoạt động người, vật khác hướng vào ( đối tượng hoạt động) VD: - Người ta khiêng đá lên xe - Đá người ta khiêng lên xe Kiến thức đến tuần 6:Mức độ: thông hiểu Thời gian: phút Câu hỏi 24: Muốn chuyển câu chủ động thành câu bị động cần làm ntn? Đáp án: - Chuyển từ ( cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu thêm từ bị hay vào sau từ ( cụm từ) - Chuyển cụm từ đối tượng hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ biến từ ( cụm từ) chủ thể hoạt động thành phận không bắt buộc câu Kiến thức đến tuần 7:Mức độ: thông hiểu Thời gian: phút Câu hỏi 25: Những yếu tố thiếu văn nghị luận? Đáp án: yếu tố: - Luận điểm - Luận - Luận chứng Kiến thức tuần 7:Mức độ: thông hiểu Thời gian: phút Câu hỏi 26: Em có suy nghĩ quan điểm văn chương Hồi Thanh? Đáp án: - Đúng (Vì văn chương thương người) - Chưa tồn diện vì: + văn chương cịn phê phán châm biếm thói hư tật xấu xã hội + Bắt nguồn từ sống lao động người + Từ khát vọng cao người Kiến thức tuần 7:Mức độ: thông hiểu Thời gian: phút Câu hỏi 27: Tìm câu tục ngữ có nghĩa giống câu “Uống nước nhớ nguồn” Đáp án: Câu “Ăn nhớ kẻ trồng cây” Kiến thức đến tuần 8:Mức độ: vận dụng Thời gian: 10 phút Câu hỏi 28: Viết đoạn văn chứng minh nói rối có hại cho thân Đáp án: - Viết đoạn văn theo phương pháp lập luận chứng minh Đoạn văn có luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, có dẫn chứng làm sáng tỏ vấn đề Hình thức đẹp Kiến thức đến tuần 8:Mức độ: thông hiểu Thời gian: phút Câu hỏi 29: Sự khác văn nghị luận thể loại tự sự, trữ tình Đáp án: - Văn nghị luận phân biệt với thể loại tự sự, trữ tình chủ yếu chỗ nghị luận dùng lí lẽ, dẫn chứng cách lập luận nhằm thuyết phục nhận thức người đọc Bài văn nghị luận có đối tượng( hay đề tài ) nghị luận, luận điểm, luận lập luận - Các phương pháp lập luận thường gặp chứng minh giải thích Kiến thức đến tuần 8:Mức độ: vận dụng; Thời gian: phút Câu hỏi 30: Hãy mở rộng thành phần câu cụm chủ - vị a, Bài thơ hay b, Nam đọc sách Đáp án: a -> Bài thơ mà anh/ viết// hay b -> Nam// đọc sách tôi/ cho mượn Kiến thức đến tuần 8:Mức độ: vận dụng Thời gian: 10 phút Câu hỏi 31: Bằng hiểu biết thực tế, triển khai câu văn sau thành đoạn văn chứng minh: Bác Hồ sống thật giản dị Đáp án: - Viết đoạn văn khoảng từ đến câu.(3điểm) - Liên hệ thực tế (2điểm) - Lấy dẫn chứng cụ thể.(2điểm) Kiến thức đến tuần 9:Mức độ: thông hiểu Thời gian: phút Câu hỏi 32: Tục ngữ gì? A Là câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định B Có nhịp điệu, hình ảnh C Thể kinh nghiệm nhân mặt, vận dụng vào sống D Cả A, B, C Đáp án: D Kiến thức đến tuần 9:Mức độ: thông hiểu Thời gian: phút Câu hỏi 33? Muốn giải thích vật ta phải làm ntn? Đáp án: Muốn GT việc, vật ta phải tìm hiểu, phải học hỏi, phải có kiến thức xác, sâu rộng Kiến thức đến tuần 9:Mức độ: thông hiểu Thời gian: phút Câu hỏi 34: Nêu hiểu biết em tác giả Đáp án: Phạm DuyTốn tên tuổi tiêu biểu cho lớp “ Tây học” đầu TK XX, ông thành công thể loại truyện ngắn Ông coi bút tiên phong bước hình thành truyện ngắn đại với khuynh hương thực Kiến thức tuần 9:Mức độ: thông hiểu Thời gian: phút Câu hỏi 35: Tìm chi tiết miêu tả quan phụ mẫu (đồ dùng, sinh hoạt, dáng ngồi, cách nói)? Đáp án - Đồ dùng sinh hoạt: bát yến hấp đường phèn để khay khảm, tráp đồi mồi, trầu vàng, cau đậu, rễ tía, ống thuốc bạc, đồng hồ vàng, dao chuôi ngà…(liên hệ với phép liệt kê) - Dáng ngồi: chễm chệ, tay trái dựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng cho tên người nhà quỳ gãi… Kiến thức đến tuần 10:Mức độ: thông hiểu Thời gian: phút Câu hỏi 36:Bố cục văn giải thích gồm phần? Nội dung phần? Đáp án: * Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần giải thích * Thân bài: Lần lượt trình bày nội dung giải thích Cần sử dụng cách giải thích phù hợp * Kết bài: Nêu ý nghĩa điều giải thích người Kiến thức đến tuần 10:Mức độ: thông hiểu Thời gian: phút Câu hỏi 37: Các bước làm văn lập luận giải thích? Đáp án: Gồm bước: - Tìm hiểu đề, tìm ý - Lập dàn ý - Viết - Đọc sửa lỗi Kiến thức đến tuần 10:Mức độ: thông hiểu Thời gian: phút Câu hỏi 38: Truyện đạt giá trị nội dung nghệ thuật? Đáp án: - Đả kích Varen với hành động lố bịch y, ca ngợi nhân cách cao quý PBC - Nghệ thuật hư cấu, tưởng tượng sở thật + Tương phản, đối lập: khắc hoạ nhân vật, làm rõ chủ đề +Kết hợp ngôn ngữ nhân vật với ngôn ngữ kể Kiến thức đến tuần 10:Mức độ: Vận dụng Thời gian: 10 phút Câu hỏi 39: Viết đoạn văn ngắn (chủ đề tự chọn) có cụm CV để mở rộng câu Đáp án VD: Xuân Những hạt mưa xuân//lất phất cỏ cây, hoa lá/gợi ta//bao nỗi niềm bâng khuân Khắp đất trời lòng người tràn sức sống -> mở rộng CN, TN cụm ĐT Kiến thức đến tuần 11:Mức độ: vận dụng Thời gian: 10 phút Câu hỏi 40: Viết đoạn văn giải thích em thích đọc sách? Đáp án: - HS viết đoạn văn theo yêu cầu - Giải thích lí thích đọc sách như:Cung cấp kiến thức… Kiến thức đến tuần 11:Mức độ: thông hiểu Thời gian: phút Câu hỏi 41: Tại nói: Ca Huế thú tao nhã? Đáp án: - Ca Huế cao, lịch sự, nhã nhặn, sang trọng duyên dáng từ nội dung, hình thức, biểu diễn - thưởng thức, ca công - nhạc công Kiến thức đến tuần 11:Mức độ: thông hiểu Thời gian: phút Câu hỏi 42: Ngồi Huế, em cịn biết vùng dân ca tiếng nước ta? Đáp án: - Dân ca quan họ Bắc Ninh - Dân ca đồng Bắc Bộ - Dân ca dân tộc miền núi phía Bắc Tây Nguyên Kiến thức đến tuần 11:Mức độ: thông hiểu Thời gian: phút Câu hỏi 43: Em nêu cách liệt kê? Đáp án: * Cấu tạo - Liệt kê không theo cặp - Liệt kê theo cặp * Xét ý nghĩa - Liệt kê tăng tiến (tăng cấp) - Liệt kê không tăng tiến Kiến thức đến tuần 12:Mức độ: thông hiểu Thời gian: phút Câu hỏi 44: Thế văn hành cơng vụ? Đáp án: Là loại văn thường dúng để truyền đạt nội dung yêu cầu từ cấp xuống bày tỏ ý kiến nguyện vọng cá nhân hay tập thểtới quan người có quyền hạn để giải Kiến thức đến tuần 12:Mức độ: nhận biết Thời gian: phút Câu hỏi 45: Hãy nêu lỗi mà em hay mắc văn nghị luận? Đáp án: Học sinh liệt kê lỗi mắc phải như: lỗi tả, lập luận không chặt chẽ Kiến thức đến tuần 12:Mức độ: thông hiểu Thời gian: phút Câu hỏi 46: Nêu đánh giá em Thị Kính? Đáp án: - Thị Kính người vợ ân cần, dịu dàng, chu đáo, yêu thương chồng, phải chịu tiếng oan giết chồng giải thoát tu tâm, nhẫn nhục Kiến thức đến tuần 12:Mức độ: vận dụng Thời gian: 10 phút Câu hỏi 47: Viết đoạn văn có sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy Đáp án: - HS viết đoạn văn theo yêu cầu - Có dử dụng dấu chẩm phẩy, dấu chẩm lửng hợp lí Kiến thức đến tuần 13:Mức độ: thông hiểu Thời gian: phút Câu hỏi 48: Em nêu lõi thường gặp viết văn hành chính? Đáp án: - Các lỗi thường gặp: thường trình bày nội dung dài dịng, từ biểu cảm, cách trình bày chưa đẹp(khái quát) Kiến thức đến tuần 13:Mức độ: thông hiểu Thời gian: phút Câu hỏi 49: ? Những nội dung phản ánh ca dao? Đáp án: - Tình cảm gia đình - Tình yêu quê hương, đất nước, người - Câu hát than thân, châm biếm Kiến thức đến tuần 13:Mức độ: thông hiểu Thời gian: phút Câu hỏi 50: Kể tên văn nhật dụng học? Đáp án: - Một thứ q… - Sài Gịn tơi u - Cổng trường mở - Mẹ - Mùa xuân - Cuộc chia tay… - Ca Huế… Kiến thức đến tuần 13:Mức độ: vận dụng Thời gian: 10 phút Câu hỏi 51: Em viết đoạn văn chủ đề tự chọn có sử dụng dấu gạch ngang? Đáp án: - Học sinh viết đoạn văn hoàn chỉnh - Có sử dụng dấu gạch ngang phù hợp Kiến thức đến tuần 14:Mức độ: thông hiểu Thời gian: phút Câu hỏi 52: Nêu tác dụng phép điệp ngữ, liệt kê? Đáp án: - Điệp ngữ để nhấn mạnh ý, vừa tạo cho câu văn, câu thơ, đoạn thơ, đoạn văn, đoạn nhạc giàu âm điệu; giọng văn trở lên tha thiết, nhịp nhàng, hào hùng mạnh mẽ, nhiều rung cảm, - Liệt kê: diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc nhiều khía cạnh khác cảnh vật, thực tế, hay tư tưởng tình cảm Kiến thức đến tuần 14:Mức độ: vận dụng Thời gian: 10 phút Câu hỏi 53: Viết báo kết thi đua 26/3 Đáp án: - Viết hình thức thể loại báo cáo - Nêu kết thi đua 26/3 lớp Kiến thức đến tuần 14:Mức độ: thông hiểu Thời gian: 10 phút Câu hỏi 54: Mục đích, nội dung viết văn đề nghị, báo cáo có khác nhau? Đáp án: Văn đề nghị Văn báo cáo - Trình bày nhu cầu, nguyện vọng - Tổng hợp trình bày tình hình, đáng lên cấp việc, kết làm - Nội dung: đảm bảo: đề nghị, đề nghị - Nội dung: Đảm bảo: báo cáo ai, ai, đề nghị điều gì? báo cáo ai,báo cáo việc gì,kết Kiến thức đến tuần 14:Mức độ: vận dụng Thời gian: 10 phút Câu hỏi 55: ? Viết văn đề nghị nội dung tự chọn? Đáp án: - Viết thể loại văn đề nghị - Nêu nội dung Kiến thức đến tuần 15:Mức độ: thông dụng Thời gian: phút Câu hỏi 56: Trình bày kiểu văn học chương trình Văn Đáp án: - Văn biểu cảm - Văn nghị luận: o Nghị luận CM o Nghị luận GT Kiến thức đến tuần 15:Mức độ: thông hiểu Thời gian: phút Câu hỏi 57: ? Hãy so sánh điểm giống khác chứng minh - giải thích? Đáp án: * Giống: Là văn nghị luận * Khác: + Chứng minh: dùng dẫn chứng chủ yếu -> phân tích + Giải thích: dùng lí lẽ chủ yếu ->khơng phân tích Kiến thức đến tuần 15:Mức độ: vận dụng Thời gian: 10 phút Câu hỏi 58: Viết đoạn văn có sử dụng phép tu từ điệp ngữ? Đáp án: - HS viết đoạn văn chủ đề tự chọn - Có sử dụng phép tu từ điệp ngữ - Nêu tác dụng phép điệp ngữ Kiến thức đến tuần 15:Mức độ: thông hiểu Thời gian: phút Câu hỏi 59: Nêu phép biến đổi câu? Đáp án: - Đặc điểm câu đặc biệt, câu rút gọn, câu chủ động, câu bị động - Cách mở rộng câu cụm C – V trạng ngữ - Nêu công dụng loại dấu câu vừa học Kiến thức tuần 15:Mức độ: vận dụng Thời gian: 10 phút Câu hỏi 60:Viết đoạn văn có sử dụng câu rút gọn, câu chủ động, câu bị động? Đáp án: - HS viết đoạn văn - Trong đoạn văn có sử dụng câu rút gọn, câu chủ động, câu bị động Kiến thức đến tuần 16:Mức độ: thông hiểu Thời gian: phút Câu hỏi 61: Tìm đọc câu ca dao tục ngữ địa phương? Đáp án: HS tìm từ đến câu Kiến thức đến tuần 16:Mức độ: thông hiểu Thời gian: phút Câu hỏ 62: Công dụng dấu chấm lửng? Đáp án: Dấu chấm lửng dùng để: - Tỏ ý nhiều việc, tượng tương tự chưa liệt kê hết - Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng - Làm giãn nhịp câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước châm biếm Kiến thức đến tuần 16:Mức độ: vận dụng Thời gian: 10 phút Câu hỏ i63: Viết đoạn văn từ đến câu chứng minh tiếng việt đẹp Đáp án: - Viết đoạn văn chứng minh có câu chủ đề “Tiếng Việt đẹp” Lấy số dẫn chứng như: Giàu chất nhạc, hệ thống từ vựng phong phú, câu cúa uyển chuyển Kiến thức đến tuần 16:Mức độ: thông hiểu Thời gian: phút Câu hỏi 64: Điền vần “tr” “ch” vào chỗ trống ân lí, ân châu, ân trọng, ân thành Đáp án:Chân lí, trân châu, trân trọng, chân thành Kiến thức đến tuần 17:Mức độ: thông hiểu Thời gian: phút Câu hỏi 65: Liệt kê lỗi thường mắc địa phương? Đáp án: HS liệt kê lỗi thường mắc địa phương như: - Lỗi phụ âm: n- l, ch – tr - Dùng từ địa phương: “tinh, bẩu, Kiến thức đến tuần 17:Mức độ: thông hiểu Thời gian: phút Câu hỏi 66: Tìm câu ca dao nói tình cảm gia đình? Đáp án: VD câu sau: Anh em thể chân tay Cùng chung bác mẹ nhà thân Khôn ngoan đá đáp người Gà mẹ hoài đá 3.Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lòng thờ mẹ kính cha Cho trịn chữ hiếu đạo Kiến thức đến tuần 17:Mức độ: thông hiểu Thời gian: phút Câu hỏi 67: Tìm câu tục ngữ nói đồn kết? Đáp án: VD câu sau: - Lá lành đùm rách - Một ngựa đau tàu bỏ cỏ - Một làm chẳng lên non Ba chụm lại lên núi cao Kiến thức đến tuần 17:Mức độ: vận dung Thời gian: phút Câu hỏi 68: Đặt câu với từ dễ nhầm lẫn như: “lên- nên” Đáp án: -Tơi lên lớp - Vì tơi có nhiều cố gắng nên cô giáo khen ... đến chơi nhà” với cụm từ “ta với ta” “Qua đèo ngang”? Đáp án: - “Ta với ta” “Qua đèo ngang” người (tác giả), cô đơn, lẻ loi - “Ta với ta” “Qua đèo ngang” người tác giả bạn Câu 29: Mức độ: Nhận... Vừa trắng lại vừa tròn B Bảy ba chìm C Tay kẻ nặn D Giữ lịng son Đáp án: A Câu 27: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 7, thời gian làm phút Nêu bước làm văn biểu cảm: Đáp án: - Tìm hiểu đề, tìm ý... biết, kiến thức tuần 17, thời gian làm phút Thế tác phẩm trữ tình? Đáp án: Là văn biểu tình cảm, cảm xúc tác giả trước sống Câu 62: Mức độ: Thông hiểu, kiến thức tuần 17, thời gian làm phút Tìm