1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

25 de thi giua hk 1 ngu van 6 co dap an

70 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 236,23 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I-ĐỀ Mơn Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: Trâu ta bảo trâu Trâu ruộng trâu cày với ta Cấy cày vốn nghiệp nông gia Ta trâu mà quản cơng Bao lúa cịn bơng Thì cịn cỏ đồng trâu ăn (Ca dao) Thực yêu cầu: Câu Bài ca dao viết theo thể thơ nào? A Thơ bốn chữ B Thơ năm chữ C Thơ lục bát D Thơ lục bát biến thể Câu Cách ngắt nhịp câu: “ Trâu ta bảo trâu này” là: A Nhịp 3/3 B Nhịp 2/2/2 C Nhịp 2/4 C Nhịp 1/2/3 Câu Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh cặp câu lục bát: “ Bao lúa cịn bơng Thì cịn cỏ ngồi …… trâu ăn” A Công B Đồng C Nông C Ruộng Câu Từ ngữ thể rõ tình cảm người nông dân trâu? A Trâu ơi, trâu nảy B Trâu C Trâu cày D Trâu ăn Câu Tại trâu xem bạn người nơng dân? A Vì trâu chí tính, chí nghĩa B Vì trâu vốn cải người nơng dân C Vì trâu đầu nghiệp D Vì từ xưa hình ảnh trâu cày ln gắn bó với người nơng dân Câu Nêu chủ đề ca dao trên? A Nói trâu với người nông dân đồng B Nói trâu với người nơng dân khơng sợ lao động C Nói trâu với người nông dân lao động vất vả, mệt nhọc D Chủ đề ca dao ca ngợi gắn bó, gần gũi trâu người nơng dân sống lao động Câu : Trong ca dao, người nơng dân nói với trâu điều ? A Cấy cày vốn nghiệp nơng gia B Ta trâu mà quản công C Bao lúa cỏn bơng D Thì cịn cỏ đồng trâu ăn Câu Câu: “Trâu ta bảo trâu này” sử dụng phép tu từ nào? A So sánh B Hoán dụ C Điệp ngữ D Nhân hóa Câu Hãy rút học mà em tâm đắc sau đọc ca dao Câu 10 Em có nhận xét cách gieo vần, nhịp ca dao trên? II VIẾT (4.0 điểm) Em viết văn kể lại trải nghiệm thực chuyến - Hết - HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Mơn: Ngữ văn lớp Nội dung Phầ Câ Điể n u m I ĐỌC HIỂU 6,0 C 0,5 B 0,5 B 0,5 A 0,5 C 0,5 D 0,5 B 0,5 D 0,5 - HS nêu cụ thể học; ý nghĩa học 1,0 - Lí giải lí nêu học 10 - Nhận xét cách gieo vần: Tiếng thứ sáu câu lục vần với tiếng thứ 1,0 sáu câu bát Tiếng thứ tám dòng bát vần với tiếng thứ sáu dòng lục - Cách ngắt nhịp: nhịp chẵn 2/2/2, 4/4 II VIẾT 4,0 a Đảm bảo cấu trúc văn tự 0,25 b Xác định yêu cầu đề 0,25 Kể chuyến c Kể lại chuyến HS triển khai cốt truyện theo nhiều cách, cần đảm bảo yêu cầu sau: - Sử dụng kể thứ 2.5 - Giới thiệu chuyến - Các kiện chuyến đi: bắt đầu – diễn biến – kết thúc - Cảm xúc sau chuyến d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo 0,5 0,5 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I-ĐỀ Mơn Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: “Ngày xưa có người tên Yết Kiêu làng Hạ Bì làm nghề đánh cá Một hôm, ông ta dọc theo bờ biển làng thấy bãi có hai trâu ghì sừng húc bóng trăng khuya Sẵn địn ống, ông cầm xông lại phang mạnh vào chúng Tự dưng hai trâu chạy xuống biển biến Ơng kinh ngạc đốn biết trâu thần Khi nhìn lại địn ống thấy có lơng trâu dính vào Ơng mừng bỏ vào miệng nuốt Từ sức khỏe Yết Kiêu vượt hẳn người, không dám đương địch Đặc biệt có tài lội nước Mỗi lần ông lặn xuống biển bắt cá, người ta tưởng ông đất liền Nhiều ông sống nước sáu bảy ngày lên Hồi có qn giặc nước ngồi sang cướp nước ta Chúng cho trăm tàu lớn tiến vào cửa biển Vạn Ninh vây bọc, bắt tất thuyền bè, đốt phá chài lưới Đi đến đâu, chúng cướp giết người gây tang tóc khắp vùng duyên hải Chiến thuyền nhà vua đối địch bị giặc đánh đắm Nhà vua lo sợ, sai rao thiên hạ có cách lui giặc phong cho quyền cao chức trọng Yết Kiêu tìm đến tâu vua rằng: “Tơi tài hèn sức yếu cho lũ chúng vào bụng cá” Vua hỏi: “Nhà cần người? thuyền bè?” “Tâu bệ hạ” - ơng đáp - “Chỉ tơi đương với chúng nó” Nhà vua mừng lắm, liền phong cho ông làm Đô thống cầm thủy quân đánh giặc” (Nguồn: https//truyen-dan-gian/yet-kieu.html) Thực yêu cầu: Câu Đoạn trích thuộc thể loại gì? A Truyện đồng thoại C Truyện truyền thuyết B Truyện cổ tích D Truyện ngụ ngôn Câu Phương thức biểu đạt đoạn trích là: A Miêu tả C Biểu cảm B Tự D Nghị luận Câu Câu chuyện đoạn trích kể theo ngơi thứ mấy? A Ngôi thứ B Ngôi thứ ba C Ngôi thứ hai D Ngôi thứ số nhiều Câu Đoạn trích kể việc nào? A Hoàn cảnh xuất thân Yết Kiêu B Chiến công phi thường Yếu Kiêu C Công trạng đánh giặc Yếu Kiêu D Tài xuất chúng Yếu Kiêu Câu Cụm từ “quyền cao chức trọng” có nghĩa gì? A Người có ăn, để ln người kính nể B Người có chức sắc cao, quyền lớn, có địa vị cao xã hội cũ C Người giàu có khơng có chức quyền, vị thế, khơng lịng người D Người có uy tín trước người, người tôn vinh Câu Nghĩa từ “lo sợ” là: A Lo lắng có phần sợ hãi B Không lo lắng C Không sợ hãi D Vui vẻ Câu Điền vào chỗ chấm (….): Chi tiết “cầm xông lại phang mạnh vào chúng nó” Yết Kiêu thể lịng……… Câu Dịng sau nêu khơng xác nhân vật Yết Kiêu gợi lên qua đoạn trích A Yết Kiêu người có sức khỏe tài người, thích thể lực thân trước người B Yết Kiêu người giỏi bơi lội, nhiều ông sống nước sáu bảy ngày lên C Yết Kiêu người không dám đương đầu với địch, thích thể tài thân trước người D Yết Kiêu người có sức khỏe tài người, có tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm Câu Chỉ chi tiết kì ảo có đoạn trích liên quan đến nhân vật Yết Kiêu Theo em chi tiết có ý nghĩa nào? Câu 10 Từ câu nói Yết Kiêu “Tơi tài hèn sức yếu cho lũ chúng vào bụng cá”, em viết đoạn văn (khoảng – câu) trả lời câu hỏi: Để cống hiến, giúp ích cho cộng đồng em thấy thân cần phải rèn luyện phẩm chất, lực ? PHẦN II: VIẾT VĂN (4,0 điểm) Hãy kể lại trải nghiệm đáng nhớ bên cạnh người thân gia đình em HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn lớp Phầ Câ Nội dung n u I ĐỌC HIỂU C B B A B A Dũng cảm C - Hs cần chi tiết kì ảo: Điể m 6,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 + Nhờ nhặt nuốt lông trâu mà sức khỏe Yết Kiêu vượt hẳn người, không dám đương địch + Mỗi lần ông lặn xuống biển bắt cá, người ta tưởng ông đất liền Nhiều ông sống nước sáu bảy ngày lên - Ý nghĩa: + Làm cho câu chuyện thêm lung linh, kì ảo; thể trí tưởng tượng bay bổng người xưa + Các chi tiết nhằm “thần thánh hóa” lực chiến đấu tài giỏi người anh hùng; tăng tơn kính, ngưỡng vọng với người phong thần hóa thánh 10 Để cống hiến, giúp ích cho cộng đồng em thấy thân 1,0 cần phải rèn luyện phẩm chất, lực: - Biết tự hào lịch sử truyền thống yêu nước dân tộc - Có ước mơ, khát vọng cao đẹp - Cần phải rèn luyện phẩm chất: Dũng cảm, dám đấu tranh bảo vệ lẽ phải II - Chăm chỉ, tự chủ, sáng tạo học tập VIẾT a Đảm bảo cấu trúc văn tự b Xác định yêu cầu đề Kể kể lại trải nghiệm đáng nhớ bên cạnh người 4,0 0,25 0,25 thân gia đình em c Kể kể lại trải nghiệm đáng nhớ bên cạnh người thân gia đình em HS triển khai cốt truyện theo nhiều cách, cần đảm bảo yêu cầu sau: - Sử dụng kể thứ 2.5 - Giới thiệu trải nghiệm đáng nhớ bên cạnh người thân gia đình em - Các kiện trải nghiệm đáng nhớ bên cạnh người thân gia đình em: bắt đầu – diễn biến – kết thúc - Bài học nhận sau trải nghiệm - Thái độ, tình cảm người thân sau trải nghiệm d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo 0,5 0,5 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I-ĐỀ Môn Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc đoạn tích: Ngày xưa, miền đất Lạc Việt, Bắc Bộ nước ta, có vị thần thuộc nịi rồng, trai thần Long nữ, tên Lạc Long Quân Thần rồng, thường nước, lên sống cạn, sức khỏe vơ địch, có nhiều phép lạ Thần giúp nhân dân diệt trừ Ngư tinh, Hồ tinh, Mộc tinh loài yêu quái lâu làm hại dân lành Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi cách ăn Xong việc, thần thường thủy cung với mẹ, có việc cần, thần lên Bấy giờ, vùng núi cao phương Bắc, có nàng Âu Cơ thuộc dịng họ Thần Nơng, xinh đẹp tuyệt trần, nghe tiếng vùng đất Lạc có nhiều hoa thơm cỏ lạ, tìm đến thăm Âu Cơ Lạc Long Quân gặp nhau, đèm lòng yêu thương, trở thành vợ chồng, chung sống cạn điện Long Trang Ít lâu sau, Âu Cơ có mang đến kì sinh nở Chuyện thật lạ, nàng sinh bọc trăm trứng nở trăm trai, hồng hào, đẹp đẽ lạ thường Đàn không cần bú mớm mà tự lớn lên thổi, mặt mũi khôi ngô, khỏe mạnh thần [ ] Cuối nàng gọi chồng lên than thở – Sao chàng bỏ thiếp mà đi, không thiếp nuôi đàn nhỏ? Lạc Long Qn nói: – Ta vốn nịi rồng miền nước thẳm, nàng giòng tiên chốn non cao Kẻ cạn, người nước, tính tình tập qn khác nhau, khó mà ăn nơi lâu dài Nay ta đưa năm mươi xuống biển, nàng đưa năm mươi lên núi, chia cai quản phương Kẻ miền núi, người miền biển, có việc giúp đỡ lẫn nhau, đừng qn lời hẹn (Con Rồng cháu Tiên Theo Nguyễn Đổng Chi Nguồn: Văn 6, tập 1, trang 6, NXB Giáo dục – 1989) Thực yêu cầu: Câu (NHẬN BIẾT) Truyện Con Rồng cháu Tiên thuộc thể loại nào? A Truyện cổ tích B Truyện đồng thoại C Truyền thuyết D Thần thoại Câu (NHẬN BIẾT) Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu văn sau: Truyện Con Rồng cháu Tiên kể theo kể _ Câu (NHẬN BIẾT) Câu “Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi cách ăn ở.” Hãy tìm từ láy, từ ghép xếp từ vào ô tương ứng: TỪ LÁY TỪ GHÉP ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… Câu (THÔNG HIỂU) Việc Lạc Long Qn Âu Cơ kết có ý nghĩa gì? A Họ kết nghĩa thần tiên sánh duyên B Họ kết nghĩa có điều kì diệu xảy C Họ kết hôn nghĩa vẻ đẹp thần tiên hòa hợp D Họ kết hôn nghĩa họ yêu thực Câu (THÔNG HIỂU) Cho việc sau: 1- Nàng Âu Cơ sinh nở kì lạ : Một bọc trứng nở 100 người 2- Giới thiệu Lạc Long Quân Âu Cơ 3- Âu Cơ Lạc Long Quân chia : 50 người theo cha xuống biển , 50 người theo mẹ lên núi 4- Lạc Long Quân quen sống nước bỏ Âu Cơ 100 người lại Trình tự việc là: A (1) - (2) - (3) - (4) B (1) - (3) - (2) - (4) C (3) - (1) - (2) - (4) D (2) - (1) - (4) - (3) Câu (THÔNG HIỂU) Âu Cơ người gái nào? A Thùy mị, nết na B Tính nết hiền dịu C Xinh đẹp tuyệt trần D Người đẹp hoa Câu (THÔNG HIỂU) Câu Truyện Con Rồng cháu Tiên đời nhằm mục đích gì? A Kể câu chuyện thần kì, có thật truyền từ đời qua đời khác B Giải thích nguồn gốc cộng đồng người Việt Nam, nguồn gốc dân tộc lãnh thổ nước ta C Dựng lại tranh lịch sử nước ta buổi đầu dựng nước D Nêu cao tinh thần yêu nước truyền thống chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam Câu (THÔNG HIỂU) Truyện Con Rồng cháu Tiên nhắc đến truyền thống dân tộc ta? A Yêu nước B Kiên cường C Đoàn kết D Cần cù sáng tạo Câu (VẬN DỤNG) Nêu câu ca dao (tục ngữ) ý nguyện mà cha ông ta muốn nhắn nhủ qua truyện Con Rồng cháu Tiên Câu 10 (VẬN DỤNG) Em có cảm xúc biết nguồn gốc dân tộc Việt? II VIẾT (4.0 điểm) Bằng lời văn mình, kể lại câu chuyện cổ tích truyền thuyết mà em học - Hết - Phần I HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Mơn: Ngữ văn lớp Câu Nội dung ĐỌC HIỂU C Ngôi kể thứ ba - Từ láy: trồng trọt - Từ ghép: chăn nuôi, ăn Đúng từ đạt 0,25 điểm ( tối đa 0,5đ) C D Điểm 6,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 10 II C B C 0,5 0,5 0,5 Gợi ý: Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn – Cảm xúc người Việt Nam sau đọc truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” niềm tự hào dịng dõi thần tiên cao q VIẾT a Đảm bảo cấu trúc văn tự b Xác định yêu cầu đề Kể lại câu chuyện cổ tích truyền thuyết c Kể lại câu chuyện HS triển khai câu chuyện theo nhiều cách, cần đảm bảo yêu cầu sau: - Dùng thứ ba để kể - Giới thiệu tên truyện nêu lý muốn kể truyện - Giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh xảy câu chuyện - Trình bày chi tiết việc xảy từ lúc mở đầu lúc kết thúc theo trình tự thời gian - Sự tiếp nối việc trình bày mạch lạc hợp lí - Thể yếu tố kì ảo truyện - Nêu cảm nghĩ câu chuyện 1.0 1,0 4,0 0,25 0,25 2,5 d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt 0,5 e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo 0,5 - HẾT -ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I-ĐỀ Mơn Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: SỰ TÍCH NGŨ HÀNH SƠN Ngày xưa, có ơng cụ già sống thân túp lều bãi biển vắng Một hôm, tự nhiên ngồi biển khơi có vùng sóng gió lên dội làm bầu trời tối mịt Hồi lâu có giao long lớn ngoi vào bờ, đẻ trứng lớn Sau đó, giao long lại trườn xuống biển Một lát sau, có rùa vàng to lớn từ khơi xuất đào đất chôn trứng vào bãi cát Rùa giới thiệu thần Kim Quy bảo với ông lão phải chăm sóc trứng Long Quân cho cẩn thận Đồng thời, để phòng vệ, thần Kim Quy ban cho ông lão móng thần kỳ Thời gian trôi qua, trứng ngày lớn Một hôm, gian lều ông cụ bị tên vô lại đốt cháy Ơng cụ cầu cứu móng rùa Bỗng nhiên, lịng trứng hang đá có đủ giường chiếu sẵn sàng Ơng già vừa đặt xuống ngủ thiếp Giữa lúc gái bé từ lịng trứng đời bên cạnh giường ông già Sữa mạch đá hang chảy nuôi cô gái bé lớn lên thổi Hàng ngày có khỉ hái hoa đến cho ăn, có chim cu tha bơng đến dệt cho mặc Ơng già ngủ giấc dài tỉnh dậy lấy làm kinh ngạc thấy thiếu nữ xinh đẹp ngồi bên cạnh mình, cịn trứng bị vỡ thành mảnh, biến thành núi đá to lớn, cỏ rậm rạp, chim chóc thú vật nhộn nhịp Từ đây, ơng già dạy dỗ, săn sóc gái Long Qn ruột Ngồi ra, hai người cịn dốc lịng làm việc thiện, cứu chữa dân nghèo Sau chẳng bao lâu, nhà vua nghe tin có nàng tiên xinh đẹp, sai quan quân mang lễ vật đến cầu cưới gái làm vợ Cịn ông già cưỡi lên lưng rùa biệt (Nguyễn Đổng Chi, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, NXB Trẻ 2019) Thực yêu cầu: Câu Truyện Sự tích ngũ hành sơn thuộc thể loại nào? A Truyện cổ tích B Truyện đồng thoại C Truyền thuyết D Thần thoại Câu Câu chuyện tác phẩm kể lời ai? A Lời ông cụ B Lời người kể chuyện C Lời cô gái C Lời nhà vua Câu Vì ơng cụ lại cầu cứu móng rùa? A Vì gian liều ơng cụ bị đốt cháy B Vì bào vệ trứng Long Quân C Vì muốn sống sợ chết D Vì thấy khơng thể đối phó thắng bọn vơ lại Câu Trong câu : « Cịn ơng già cưỡi lên lưng rùa biệt » có từ phức ? A Ba từ phức C Hai từ phức D Khơng có từ phức Câu Câu : «Sữa mạch đá hang chảy nuôi cô gái bé lớn lên thổi.” sử dụng biện pháp tu từ ? A.Biện pháp tu từ nhân hoá B.Biện pháp tu từ ẩn dụ C.Biện pháp tu từ hoán dụ D.Biện pháp tu từ so sánh Câu Điều khiến vua sai quan quân đến cầu hôn cưới cô gái làm vợ A.Cô gái xinh đẹp B.Cô gái thông minh xinh đẹp C Cơ gái xinh đẹp có lịng nhân hậu D Cơ gái có sức mạnh kì diệu Câu Nhận xét sau với truyện Sự tích ngũ hành sơn ? A Giải thích tượng thiên nhiên B Ca ngợi tình cảm cộng đồng bền chặt C Thể cảm thương cho số phận người phụ nữ D Giải thích nguồn gốc tục ăn trầu người Việt Câu Tại hai nhân vật dốc lòng làm việc thiện, cứu chữa dân nghèo ?

Ngày đăng: 17/10/2023, 21:24

w