1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề văn 6 thơ lục bát

10 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 182,5 KB

Nội dung

ĐỀ ĐỌC HIỂU NGỒI CHƯƠNG TRÌNH VĂN Năm 2021-2022 ĐỀ 1: PHẦN I ĐỌC- HIỂU Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu: MẸ ỐM (trích) Mọi hơm mẹ thích vui chơi, Hơm mẹ chẳng nói cười đâu Lá trầu khô cơi trầu, “Truyện Kiều” gấp lại đầu Cánh khép lỏng ngày, Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa Nắng mưa từ ngày xưa, Lặn đời mẹ đến chưa tan ( ) Vì con, mẹ khổ đủ điều, Quanh đơi mắt mẹ có nhiều nếp nhăn Con mong mẹ khỏe Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say Rồi đọc sách, cấy cày Mẹ đất nước tháng ngày (Trần Đăng Khoa) Câu 1: Bài thơ viết theo thể thơ nào? Nêu nội dung thơ - Bài thơ viết theo thể lục bát - Bài thơ lời người thể cảm xúc yêu thương mẹ, lo lắng mẹ bị ốm mong mẹ sớm khỏe Câu 2: Những chi tiết thơ cho biết mẹ bị ốm? - Hôm mẹ khơng nói cười, khác với hơm mẹ thích vui chơi - Mẹ khơng ăn trầu ngày - Mẹ không đọc sách - Mẹ nằm giường ngày, không làm việc Câu 3: Trong câu thơ“Nắng mưa từ ngày xưa./ Lặn đời mẹ đến chưa tan” Hình ảnh “ nắng mưa” dùng theo phép tu từ nêu tác dụng? - “Nắng mưa” hình ảnh ẩn dụ - Tác dụng: + Thể gian lao, vất vả người mẹ sống + Thấy tình u lịng biết ơn mẹ sâu sắc nhà thơ, giúp bạn đọc hiểu thêm yêu quý, kính trọng mẹ Câu 4: Khi cha mẹ bị ốm, em thể tình cảm em nào? Viết đoạn văn (từ đến câu) chia sẻ điều - Khi mẹ ốm, em lo lắng, ln bên cạnh mẹ, chăm sóc cho mẹ : lấy nước cho mẹ uống, lấy cháo cho mẹ ăn, lấy khăn cho mẹ rửa mặt, nhắc mẹ uống thuốc Em giữ yên lặng cho mẹ nghỉ ngơi, yên tĩnh Phần II/ TẬP LÀM VĂN Bằng lời văn mình, em kể lại truyền thuyết truyện cổ tích học, đọc nghe kể ĐỀ 2: PHẦN I Đọc hiểu: Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu: Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lịng thờ mẹ kính cha Cho trịn chữ hiếu đạo (Ca dao) Câu Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? Bài ca dao thể tình cảm gì? - Đoạn thơ viết theo thể thơ lục bát - Bài ca dao thể tình cảm cha mẹ với Câu Ghi lại từ đơn, từ ghép có đoạn thơ trên? - Ghi lại từ đơn: như, nước, chảy, ra, thờ, kính, - Ghi lại từ ghép : Công cha , nghĩa mẹ, Câu Câu thơ “Công cha núi Thái Sơn ” sử dụng phép tu từ nào? Tác dụng phép tu từ đó? - Câu “Cơng cha núi Thái Sơn ” sử dụng phép so sánh - Tác dụng: ca ngợi công lao vô to lớn người cha Câu Em hiểu câu thơ “ Cho tròn chữ hiếu đạo con” nào? (Trả lời khoảng dòng) - Câu thơ “ Cho tròn chữ hiếu đạo con”là lời nhắn nhủ bổn phận làm Công lao cha mẹ biển trời, phải tạc ghi lịng, biết sống hiếu thảo với cha mẹ Luôn thể lòng hiếu thảo việc làm cụ thể lời, chăm ngoan, học giỏi, giúp đỡ cha mẹ Câu Ý kiến em vai trò gia đình người? (Trả lời khoảng -4 dịng) - Gia đình nơi thành viên có quan hệ tình cảm ruột thịt sống chung gắn bó với Nói ta ni dưỡng giáo dục để trưởng thành -Là điểm tựa tinh thần vững cho cá nhân -Là gốc rễ hình thành nên tính cách người - Trách nhiệm cá nhân gia đình:xây dựng giữ gìn gia đình hạnh phúc đầm ấm PHẦN II Tập làm văn Hãy kể lại truyện cổ tích truyền thuyết mà em đọc nghe kể ĐỀ 3: I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3 điểm) Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi cách chọn khoanh tròn trước câu trả lời nhất: Cả đời bể vào ngòi Mẹ trời nói rung Cả đời buộc bụng thắt lưng Mẹ tằm nhả dưng tơ vàng Đường đời cịn rộng thênh thang Mà tóc đẹp bạc sang trắng trời Mẹ đau giữ tiếng cười Mẹ vui để đời nhớ thương (Trích Trở với mẹ ta - Đồng Đức Bốn) Câu 1: (0.5 điểm) Em nêu phương thức biểu đạt thể thơ thơ trên? - PTBĐ chính: Biểu cảm - Thể thơ: Lục bát Câu 2: (0.5 điểm) Em nêu nội dung thơ trên? Nội dung chính: Tác giả bày tỏ tình cảm u thương mẹ Câu 3: (1.5 điểm) Chỉ nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật so sánh sử dụng hai câu thơ sau: Cả đời buộc bụng thắt lưng Mẹ tằm nhả dưng tơ vàng - Nghệ thuật so sánh: + Mẹ tằm nhả dưng tơ vàng - Tác dụng + Làm cho câu thơ trở nên cụ thể, sinh động gợi hình, gợi cảm + Làm bật hi sinh chăm lo mẹ cho gia đình Câu 4: (0.5 điểm) Từ thơ em rút học thân? Bài học: - Yêu thương, kính trọng, biết ơn mẹ - Chăm sóc, hiếu thảo với mẹ ốm đau, già - Tích cực học tập để khơng phụ lòng mẹ II: TẬP LÀM VĂN Em kể lại lần em làm việc tốt?  ĐỀ I Đọc hiểu văn bản: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Đi dọc lời ru À ơi… suốt đời Vẫn nghiêng cánh võng lời mẹ ru Câu ca từ thuở ngày xưa, Hắt hiu nẻo nắng mưa đời Chông chênh hạnh phúc xa vời, Lắt lay số phận lời đắng cay Mẹ gom gian này, Tình yêu hạnh phúc trao tay concầm Nẻo xưa nước mắt âm thầm, Đường gần trái cầm trêntay À ơi… Bóng mây bay Lời ru dọc tháng ngày (Chu Thị Thơm, Bờ sông gió, NXB Giáo dục 1999, tr 41) Câu 1: Xác định thể thơ phương thức biểu đạt thơ trên? - Thể thơ: Lục bát - Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm Câu 2: Nội dung đoạn thơ gì? Câu 3: Chỉ nêu tác dụng từ láy đoạn thơ sau: Câu ca từ thuở Hắt hiu nẻo nắng mưa đời Chông chênh hạnh phúc xa vời, Lắt lay số phận lời đắng cay - Chỉ từ láy: hắt hiu, chông chênh, lắt lay - Nêu tác dụng: + Giúp người đọc hình dung rõ bao nhọc nhằn, cay đắng đời; phận người mong manh, cực đường kiếm tìm hạnh phúc – vọng lên từ lời ru mẹ + Sự thấu cảm sâu đứa lời ru mẹ + Hình ảnh thơ sống động; ngơn ngữ thơ gợi hình, gợicảm, có sức hấp dẫn với người đọc Câu Ngẫm lời ru mẹ, nhân vật “con” thấu hiểu điều gì? - Ngẫm lời ru mẹ, nhân vật “con” thấu hiểu: + Về đời: có bao mưa nắng nhọc nhằn; hạnh phúc xavời, mong manh; phận người sống lắt lay, buồn tủi + Tình mẹ: đời dù nhiều nước mắt, khổ đau nhưngmẹ gom tìm tình yêu, hạnh phúc, trái gianđể trao cho + Cội nguồn hạnh phúc, trái đời con: có làtừ tình yêu mẹ + Hiểu sức sống vĩnh tình mẫu tử: lời ru, tìnhmẹ - dọc tháng ngày thao thức tâmtưởng Câu 5: Bài học sống em rút từ đoạn thơ trên? Bài học sống em rút từ đoạn trích Có thể nêu: - Cần phải trân trọng lời ru sống; - Cần phải khắc ghi công ơn to lớn mẹ, phải biết trân quý giây phút sống bên mẹ, trân trọng tình cảm gia đình… - Hãy thực lòng hiếu thảo cách thật tâm, chân tình-chăm sóc, phụng dưỡng, u thương cha mẹ tử tế - Lên án, phê phán hành động vô lễ, ngược đãi, bất hiếu cha mẹ II Tập làm văn Câu 2: Kể lại trải nghiệm đáng nhớ em người thân gia đình Đề 5: I ĐỌC HIỂU: Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu: MẸ Lặng tiếng ve Con ve mệt hè nắng oi Nhà em tiếng ời Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru Lời ru có gió mùa thu Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng Đêm ngủ giấc trịn Mẹ gió suốt đời (Trần Quốc Minh) Câu Bài thơ viết theo thể thơ nào? - Đoạn thơ viết theo thể thơ lục bát Câu Ghi lại từ ghép có thơ trên? Ghi lại từ ghép: ve, mùa thu, sao, gió Câu Hai câu thơ “Những ngơi thức ngồi kia/Chẳng mẹ thức chúng ” sử dụng phép tu từ nào? Tác dụng phép tu từ đó? Hai câu thơ “Những ngơi thức ngồi kia/Chẳng mẹ thức chúng ” sử dụng phép tu từ nhân hóa so sánh Phép so sánh có tác dụng thể tình u thương sâu sắc người mẹ So với bầu trời cao, hi sinh mẹ vĩ đại nhiều Mẹ người khơng quản gian nan, khó nhọc, khơng quản thức trắng đêm thâu để quạt mát cho ngủ Với mẹ tất cả, nguồn sống đời mẹ Câu Em hiểu câu thơ “ Mẹ gió suốt đời.” nào? - Câu thơ “ Mẹ gió suốt đời” sử dụng phép so sánh Tình cảm mẹ thiêng liêng, dịu êm bền vừng Đi suốt đời, tình mẹ ngào bên con, nâng bước Câu thơ khẳng định cánh thấm thía tình mẹ bao la, vĩnh Câu Bài thơ thể tình cảm gì? (Trả lời khoảng dịng) Bài thơ giản dị, xây dựng dựa việc sử dụng thủ pháp nghệ thuật thể tình mẫu tử thiêng liêng Khơng thơ cịn chất chứa nỗi vất vả mẹ sinh thành ni nấng thành lời Chính lời ru mẹ nhẹ nhàng âu yếm thẩm thấu vào tâm hồn non nớt Câu Ý kiến em tình mẹ người? (Trả lời khoảng -4 dịng) Tình mẫu tử tình cảm thiêng liêng vơ giá, thứ tình cảm cao q mối quan hệ gắn bó ruột thịt mẹ “Mẫu” mẹ “tử” có nghĩa Bởi vậy, tình mẫu tử quan tâm, săn sóc u thương vơ hạn người mẹ dành cho Vì sống an nhiên người mà mẹ chấp nhận hi sinh vô điều kiện Sự thành cơng hạnh phúc niềm mong ước lớn lao người mẹ Cũng mà tình mẹ ví von biển Thái Bình dạt dào, dòng suối hiền bao la chảy mãi… PHẦN II Tập làm văn Hãy kể lại kỉ niệm sâu sắc em với thầy (cô ) tiểu học Đề 6: PHẦN I: ĐỌC- HIỂU Đọc văn Những điều bố yêu trả lời câu hỏi: NHỮNG ĐIỀU BỐ YÊU Ngày khóc tiếng chào đời Bố thành vụng dại trước lời hát ru Cứ “À ơi, gió mùa thu” “Con ong làm mật”, “Mù u! bướm vàng”… Sau yêu chỗ nằm Thơm mùi sữa với chiếu thâm quầng Yêu ngang dọc, dọc ngang Những hàng tã chéo mẹ giăng đầy nhà Thêm yêu dìu dịu nước hoa Khi muỗi đốt, bà xoa nhẹ nhàng Và yêu góc mặt bàn Mèo con, chút chít xếp hàng đợi chơi Yêu ngày gọi “Mẹ ơi” Bước chập chững, Mặt Trời nhịm coi Bao ngày, bao tháng dần trơi Khắp nhà đầy ắp tiếng cười Để vắng hôm Bố ngơ ngẩn nhớ, quên cơm bữa chiều Con có điều Sinh để bố yêu đời (Nguyễn Chí Thuật, Báo Giáo dục Thời đại Chủ nhật, số 35, 1999) Câu 1: Bài thơ Những điều bố yêu viết theo thể thơ nào? - Thể thơ: Lục bát Câu 2: Bài thơ lời bày tỏ cảm xúc ai? - Bài thơ bày tỏ tình cảm bố dành cho Câu 3: Điệp từ sử dụng thơ để thể trực tiếp tình cảm mà tác giả muốn bộc lộ? Điệp từ “Yêu” Câu 4: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật dịng thơ “Khắp nhà đầy ắp tiếng cười con”? - Nghệ thuật: Ẩn dụ: “đầy ắp tiếng cười con”: niềm hạnh phúc bố Câu 5: Hai dịng thơ nói tất điều mà người bố yêu? Con có điều Sinh để bố yêu đời Câu 6: Trong khổ thơ thứ nhất, tiếng gieo vần với nhau? Đời- lời; ru- thu- u Câu 7: Bài thơ Những điều bố u có điểm khác với thơ À tay mẹ (Bình Nguyên) Về thăm mẹ (Đỉnh Nam Khương)? - Diễn tả tâm trạng người cha Câu 8: Bài Những điều bố yêu giống thơ ca dao (Bài 2) điểm nào? - Đều thể thơ lục bát PHẦN II: TẬP LÀM VĂN Câu 1: Viết đoạn văn (khoảng – dòng) phát biểu cảm nghĩ em thơ Những điều bố yêu Trả lời: Bài thơ Những điều bố yêu tình cảm dạt dào, chân thành người bố dành cho đứa từ đời lúc trưởng thành Người bố yêu khoảnh khắc gắn liền với đứa Yêu từ mùi sữa thơm, mùi nước hoa dìu dịu, yêu bước chập chững Khơng quan sát, lưu giữ kỉ niệm thơ ấu đứa cha mẹ Đó thứ tình cảm bao la, tha thiết vô thiêng liêng Đề 7: PHẦN I: ĐỌC- HIỂU Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Cánh cị cõng nắng qua sơng, Chở nước mắt cay nồng cha Cha dải ngân hà, Con giọt nước sinh từ nguồn Quê nghèo mưa nắng trào tuôn Câu thơ cha dệt từ muôn thăng trầm Thương cha ráng sức ngâm, Khổ đau hạnh phúc nảy mầm thành hoa… (Lục bát cha, Thích Nhuận Hạnh) Câu 1: Bài thơ viết theo thể thơ gì? Phương thức biểu đạt thơ gì? - Lục bát - PTBD: Biểu cảm Câu 2: Trong ca dao dân ca, người xưa dã gửi gắm nhiều tâm qua hình ảnh cò Em viết hai câu ca dao ấy? Con cò mà ăn đêm… Câu 3: Tìm hình ảnh có sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ? Phân tích tác dụng? Ẩn dụ: “cánh cò”- người cha, “cõng nắng”nghĩa "gồng chịu đựng tải khối nặng đè lên thân người => Sự vất vả, nhọc nhằn cha để nuôi khôn lớn Câu 4: Em cảm nhận điều hình ảnh người cha tình cảm người bài: - Hình ảnh người cha thơ lên với tất lo toan, vất vả, nhọc nhằn, hi sinh cho Đó người cha giàu tình u thương - Từ đó, người có thái độ trân trọng, nâng niu vất vả, hi sinh cha, đồng thời biết ơn, kính trọng, thương cha dạt PHẦN II: TẬP LÀM VĂN Câu 1: Từ thơ phần đọc hiểu em viết đoạn văn trình bày suy nghĩ em tình phụ tử đời người Tình phụ tử tình cảm thiêng liêng đáng trân trọng Người cha người nuôi dạy nên người, dạy ta lớn khôn, dạy ta đứng vững trước phong ba bão táp Cha yêu thương khơng thể lời nói mẹ, mà cha thể hành động Cha dành cho tốt nhất, cha lặng lẽ âm thầm làm chuyện tương lai tươi đẹp Cơng cha thật lớn lao khơng sánh Nếu tình mẹ tình yêu thương dịu dàng tình cha tình yêu thương nghiêm khắc Vì người trân trọng tình cảm cao đẹp đừng làm cha phải tổn thương Đề 8: I Đọc hiểu văn Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Bao nhiêu khổ nhọc cam go Đời cha chở nặng chuyến đò gian nan! Nhưng chưa tiếng thở than Mong cho khoẻ, ngoan vui Cha biển rộng, mây trời Bao la nghĩa nặng đời đời mang! Câu 1: Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? Nêu đặc điểm thể thơ đó? - Thể thơ: Lục bát: + Gồm có từ hai câu trở lên, ghép lại thành cặp câu lục bát + Các cặp câu gồm có câu tiếng câu tiếng xen kẽ câu lục câu bát đến cặp câu khác + Chữ cuối câu sáu chữ vần với chữ thứ sáu câu tám chữ, chữ cuối câu tám chữ vần với chữ cuồi câu sáu chữ + Gieo vần chẵn Câu 2: Chủ đề đoạn thơ gì? - Tình phụ tử Câu 3: Tìm từ mượn thơ? - Cam go Câu 4: Câu thơ: “Cha biển rộng mây trời” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? - So sánh: “Cha” với “biển rộng mây trời” Câu 5: Trong hai câu thơ sau, tác giả sử dụng nghệ thuật đặc sắc gì? Thơng điệp tác giả muốn gửi gắm qua hai câu thơ? Bao nhiêu khổ nhọc cam go Đời cha chở nặng chuyến đò gian nan! - Hai câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật liệt kê ẩn dụ: + Liệt kê “khổ nhọc”, “cam go” mà người cha hi sinh cho đời + Hình ảnh “Đời cha chở nặng chuyến đò gian nan” mang ý nghĩa ẩn dụ: Người cha muốn dành tình yêu thương hết cho con, nhận hành trình gian nan vất vả để sống thật tốt => Thông điệp tác giả gửi gắm: Tác giả khắc hoạ nên tượng đài hình ảnh người cha trái tim người Từ nhắc nhở cần phải có thái độ đắn để khơng phụ lòng cha II Tập làm văn Câu 1: Viết đoạn chia sẻ tình cảm yêu thương em dành cho cha mẹ Bài làm Đi khắp gian không tốt mẹ Gánh nặng đời không khổ cha Trong tất thứ tình cảm: tình bạn, tình thầy trị,… tình mẫu tử, phụ tử tình cảm khởi nguồn từ bạn chưa chào đời Tình cảm nhất, bất biến vĩnh cửu Từ thuở bạn giọt máu đỏ tươi bào thai, cha mẹ dành cho trân trọng, nâng niu thương yêu điều khác Và từ ấy, công cha, nghĩa mẹ với bạn tồn Khi em cất tiếng khóc chào đời, cha mẹ người hạnh phúc Khoảnh khắc em đôi môi chào nhân gian phút giây cha mẹ bạn mãi chẳng quên Khi em chập chững tập đi, cha người nâng bước bạn Khi em bi bô tập nói, mẹ người lắng nghe Rồi em trưởng thành, cha người dẫn bước để bạn không lạc lối, mẹ người an ủi, động viên Để tình cảm cha mẹ không trở thành việc đáng lên án, người ta cần gìn giữ bồi đắp cho tình cảm sơ khai Hãy để tình cảm sợi dây gắn kết người chung dòng máu mủ với nhau! “Máu mủ ruột rà” mãi tình cảm thiêng liêng nhất, đáng trân quý đời em Đề 9: I Đọc hiểu văn Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Tôi yêu chuyện cổ nước Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa Thương người thương ta Yêu dù cách xa tìm Ở hiền lại gặp hiền Người phật, tiên độ trì Mang theo truyện cổ tơi Nghe sống thầm tiếng xưa Vàng nắng, trắng mưa Con sơng chảy có rặng dừa nghiêng soi Đời cha ông với đời Như sông với chân trời xa Chỉ chuyện cổ thiết tha Cho tơi nhận mặt ơng cha (Trích Chuyện cổ nước mình, Lâm Thị Mỹ Dạ – SGK Ngữ văn 6, Chân trời sáng tạo, tập 1, trang 49) Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ Câu Nêu nội dung đoạn thơ Câu Hãy liệt kê hai câu tục ngữ, ca dao gợi đoạn thơ Câu Em có đồng tình với quan niệm tác giả hai câu thơ: “Chỉ chuyện cổ thiết tha/Cho tơi nhận mặt ơng cha mình” khơng? Vì ? Câu Điền B (bằng) -T(trắc) vần câu thơ vào bảng sau: Ở hiền lại gặp hiền T B B T T BV Người phật tiên Mang theo truyện cổ độ trì Nghe sống thầm tiếng xưa Gợi ý trả lời Câu 1: Phương thức biểu đạt đoạn thơ: biểu cảm Câu : Nội dung đoạn thơ: Tình cảm u mến tác giả truyện cổ dân gian, cảm nhận thấm thía học làm người ẩn chứa truyện cổ dân gian mà cha ông ta đúc rút, răn dạy Câu : Các câu tục ngữ, ca dao gợi đoạn thơ: - Ở hiền gặp lành - Thương người thể thương thân - Yêu núi leo- sông lội đèo qua Câu : Hướng HS theo quan niệm đồng tình vì: + Giữa hệ cha ông cháu thời cách xa thời gian, để hiểu đời sống tâm hồn, lời dạy cha ơng phải tìm hiểu qua giá trị tinh thần mà cha ông để lại + Chuyện cổ dân gian kết tinh vẻ đẹp tình cảm, tư tưởng cha ơng xưa, lời dạy mà cha ông gửi gắm lại + Chuyện cổ dân gian nhịp cầu nối liền bao hệ, nối khứ để hệ sau noi theo đạo lí từ người xưa đúc kết Đề 10 Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ơm tay níu tre gần thêm Thương tre không riêng Lũy thành từ mà nên người Chẳng may thân gãy cành rơi Vẫn nguyên gốc truyền đời cho măng Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên nhọn chơng lạ thường Lưng trần phơi nắng phơi sương Có manh áo cộc tre nhường cho (Trích Tre Việt Nam– Nguyễn Duy) Câu Hãy xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ trên? Câu Nêu nội dung đoạn thơ Câu Nêu biện pháp tu từ tác giả sử dụng chủ yếu đoạn thơ Câu Hai dòng thơ: “Lưng trần phơi nắng phơi sương/ Có manh áo cộc tre nhường cho con” biểu đạt vấn đề gì? Lời giải Câu Phương thức biểu đạt đoạn thơ: phương thức biểu cảm Câu Nội dung đoạn thơ: Qua chuyện tre, tác giả ngợi ca phẩm chất người Việt Nam: vượt qua khó khăn, gian khổ sức sống bền bỉ, tình u thương, tinh thần đồn kết gắn bó lẫn Câu Trong đoạn thơ, tác giả sử dụng phép tu từ: + ẩn dụ (cây tre ẩn dụ cho người Việt Nam); + nhân hóa (trong câu: Bão bùng thân bọc lấy thân/ Tay ôm tay níu tre gần thêm/ Thương tre khơng riêng/ Lưng trần phơi nắng phơi sương/ Có manh áo cộc tre nhường cho con) - Tác dụng: + Giúp câu thơ thêm sinh động, gợi hình, gợi tả, gợi cảm + Sự vật trở nên có hồn hơn, mang sắc thái, dáng vóc người + Qua việc khắc họa hình ảnh tre, tác giả bộc lộ, đặc tả phẩm chất vốn có người Việt Nam Câu Hai dòng thơ: Lưng trần phơi nắng phơi sương/ Có manh áo cộc tre nhường cho biểu đạt tinh thần chịu thương chịu khó, hi sinh thân tre, tức người Việt Nam Hình tượng tre hai câu thơ thể hiện, khắc họa hình ảnh người mẹ tần tảo, chịu thương chịu khó Đây điểm độc đáo đồng thời sáng tạo nhà thơ Mượn hình ảnh tre thủ pháp nhân hóa, tác giả khơng khiến tre trở nên có hồn hơn, mang sắc thái người vừa ẩn lấp ló đằng sau hình ảnh tre hình ảnh người mẹ lam lũ, chịu thương chịu khó, dãi dầm mưa nắm Khơng quản ngại khó khăn để kiếm miếng cơm manh áo ni Qua đó, tác giả thể tình u bao la người mẹ Việt Nam anh hùng ĐỀ 11: I Phần đọc - hiểu (3,0 điểm) Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi: Tình bạn Tình bạn phép nhiệm màu Giúp ta xích lại gần đời Cùng bạn dạo cảnh rong chơi Trên môi thắm nụ cười đẹp tươi Gặp vui làm bạn Cười đùa nắc nẻ thảnh thơi yên bình Gạt buồn khơi lấy niềm tin Tìm vạt nắng tình bạn thân Niềm vui nhân gấp bội lần Khi tình bạn đẹp khơng phân sang hèn (Axeng) Câu (1,0 điểm) Bài thơ viết theo thể thơ gì? Nêu phương thức biểu đạt thơ? - Bài thơ viết theo thể thơ: Lục bát - Phương thức biểu đạt thơ: biểu cảm Câu (0,5 điểm) Nêu nội dung thơ? Nội dung thơ: Nhà thơ nói lên vai trị, ý nghĩa quan trọng tình bạn sống Câu (0,5 điểm)Chỉ từ láy có đoạn thơ? Từ láy có đoạn thơ: nắc nẻ, thảnh thơi Câu (1,0 điểm) Nhà thơ quan niệm tình bạn đẹp? Tìm chi tiết, hình ảnh thơ thể điều đó? -Theo quan niệm tác giả, tình bạn đem đến cho điều thú vị, đẹp đẽ sống, giúp có tinh thần lạc quan, tin yêu vào đời - Biểu hiện: + Tình bạn phép nhiệm màu giúp ta xích lại gần + Cùng bạn rong chơi, môi thắm nụ cười đẹp tươi, cười đùa nắc nẻ thảnh thơi yên bình + Khơi lấy niềm tin, niềm vui nhân gấp bội lần Phần II Làm văn ( 7.0 điểm) Câu (2,0 điểm) Suy nghĩ em vai trò tình bạn ( 5- câu) Có thể viết đoạn văn theo hướng sau: - Tình bạn mối quan hệ thiếu đời sống tất - Biểu hiện: + Đồng hành học tập + Cùng tham gia thực hoạt động chung, nhóm, câu lạc + Chia sẻ tâm tư nguyện vọng, niềm vui nỗi buồn với + Tình bạn động lực để ta noi gương bạn, hỗ trợ học tập + Tình bạn giúp ta hồn thiện nhân cách Nhờ tình bạn, ta trưởng thành hơn, giàu nghị lực sống, giúp ta cảm thấy sống trở nên vô ý nghĩa Câu (5,0 điểm) Hãy kể lại trải nghiệm em khiến em nhớ ĐỀ12: I Đọc hiểu văn Đọc đoạn văn thơ trả lời câu hỏi: CÂY DỪA Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu Dang tây đón gió, gật đầu gọi trăng Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa - đàn lợn nằm cao Đêm hè hoa nở Tàu dừa- lược chải vào mây xanh Ai mang nước ngọt, nước lành Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa Tiếng dừa làm dịu nắng trưa Gọi đàn gió đến dừa múa reo Trời đầy tiếng rì rào Đàn cị đánh nhịp bay vào bay ra… Đứng canh trời đất bao la Mà dừa đủng đỉnh đứng chơi - (Trần Đăng Khoa) Câu 1: Văn viết theo thể loại nào? Em đặc trưng thể loại văn trên? - Thể loại: Thơ lục bát - Đặc trưng: viết theo thể thơ lục bat, có vần, có nhịp… Câu 2: Xác định danh từ, động từ, tính từ sử dụng thơ ( từ loại hai từ ) Danh từ: dừa, tàu dừa Tính từ: xanh, bạc phếch… Động từ: tỏa, nằm… Câu :Chỉ phân tích tác dụng biện pháp tu từ việc thể nội dung đoạn thơ: Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu Dang tây đón gió, gật đầu gọi trăng Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa - đàn lợn nằm cao Hai biện pháp tu từ: nhân hóa, so sánh - Tác dụng: +Nhận hóa dừa: Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng -> tác giả gán cho dừa cách nói( tay, đầu) hành động( đốn, gật , gọi) người làm cho dừa trở nên gần sống động có tâm hồn Hình ảnh dừa lên sinh động có đường nét sức gợi tả biểu cảm cao Lời thơ gợi cảm + So sánh: - Quả dừa - đàn lợn nằm cao -> So sánh: dừa- đàn lợn Cách so sánh thể liên tưởng phong phú nhà thơ, làm cho hình ảnh dừa sinh động trước mắt bạn đọc, lời thơ trở nên giàu sức gợi Câu : Qua thơ ,tác giả muốn nhắn nhủ cho điều gì? ( trả lời câu văn) Ngợi ca dừa với phẩm chất tốt đẹp trở thành thân người Việt Nam: nhân hậu, thân thiện; lam lũ, chịu thương chịu khó; ln hiên ngang dũng cảm… Câu 5: Chép đoạn thơ em thích có thể thơ với đoạn thơ trên, nêu rõ tên tác giả,hoặc xuất xứ Câu 6: qua đoạn thơ em vừa chép, viết đoạn văn 3-5 câu, nêu cảm nhận em đoạn thơ đó(1,5đ) II Tập làm văn: Câu (5 điểm) : Năm học lớp mái trường THCS với bao điều lạ, em viết văn kể lại trải nghiệm khó quên

Ngày đăng: 17/10/2023, 13:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w