ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH LỚP MÔN NGỮ VĂN – NĂM HỌC 2022 – 2023 GV đề: Nguyễn Thị Hịa – Trường THCS Sơng Trí ĐỀ RA: Phần 1: Đọc hiểu (3.0 điểm): Đọc văn sau thực yêu cầu: Khi nhìn đời với ánh mắt tiêu cực, người ta ln thấy hồi nghi, lo âu, sợ hãi Lúc đó, người ta khơng làm việc tốt hơn, u thương hơn, cống hiến hơn; đánh tiềm tốt đẹp thân họ Sự tải thông tin tiêu cực làm niềm tin, khơng mang lại cho xã hội an tồn không giúp cho sống tốt đẹp Khi gửi niềm tin yêu vào người, ta người sống người, ln tin tưởng, sẵn sàng bao dung tha thứ ta có niềm tin sống có ý nghĩa Chúng ta khơng nên nhìn vào mặt trái sống vội đánh niềm tin vào thân, vào giới xung quanh Trách nhiệm tìm lại niềm tin vào sống phải tự thân người Hãy tự vấn ta làm cho đời này, cho xã hội ngày đáng sống Đừng nghĩ xã hội vô cảm dần thiếu vắng người tốt Lịng tốt quanh Chúng ta khơng sợ người xấu mà sợ người tốt khơng làm (Đừng đánh niềm tin Diệp Văn Sơn, báo Người lao động) Câu (0.5 điểm) Chỉ phương thức biểu đạt đoạn trích Câu 2(0,5 điểm) Theo tác giả, nguyên nhân khiến người niềm tin? Câu (1,0 điểm): Vì tác giả cho rằng: "Trách nhiệm tìm lại niềm tin vào sống phải tự thân người"? Câu (1.0 điểm) Bài học mà em tâm đắc đọc xong văn bản? Phần 2: Làm văn (7 điểm) Câu (2,0 diểm) Từ nội dung đoạn trích phần đọc hiểu, em viết đoạn văn bàn ý nghĩa niềm tin sống Câu (5,0 diểm) Cảm nhận em đoạn thơ sau: Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Người đồng yêu Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho lòng Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời (Nói với con, Y Phương, SGK Ngữ văn 9, tập 2, NXBGD) HƯỚNG DẪN CHẤM: Phần / Câu Đáp án Câu Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận Câu Những nguyên nhân khiến người niềm tin là: Sự tải thông tin tiêu cực Chỉ nhìn vào mặt trái sống Điểm 0.5 điểm 0.5 điểm Câu điểm Tác giả cho rằng: "Trách nhiệm tìm lại niềm tin vào sống phải tự thân người" sống Phần1 nhiều tốt đẹp, nhiều người tốt nên niềm tin phụ thuộc (3điểm) vào góc nhìn người, người có khía cạnh khác Câu Bài học: 1.0 + Chúng ta cần phải hiểu sống nhiều điều điểm tốt đẹp niềm tin vào sống điều cần thiết + Chúng ta cần giữ vững niềm tin sống Khơng nên nhìn đời ánh mắt tiêu cực Đừng nghĩ xã hội vô cảm dần thiếu vắng người tốt Người tốt quanh ta Hãy xây dựng cho lối sống tích cực, tốt đẹp Câu (2 điểm) - Về hình thức Là đoạn văn nghị luận có kết hợp phương thức biểu đạt khác, diễn đạt sinh động, đảm bảo độ dài Về nội dung: HS viết đoạn văn đảm bảo yêu cầu: Phần 2(7 điểm) 0.25 *Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề nghị luận: bàn ý nghĩa niềm tin 0.25 sống 1.0 *Thân đoạn: - Giải thích: Niềm tin tin tưởng cách tích cực vào việc - Ý nghĩa niềm tin + Là lượng tiếp sức cho hành trình chạm tới mơ ước, hoàn thành lý tưởng sống + Là nguồn điều hành định não bộ, định việc định làm có đáng tin tưởng không + Niềm tin vào thân giúp người hồn thành dấu mốc cơng việc dù khó khăn nhất, chí nằm ngồi khả họ… + Thiếu niềm tin vào thân dẫn đến thiếu nguồn động lực, hệ 0.25 khó khăn để thành cơng Trong xã hội, việc thiếu niềm tin người với người khiến mối quan hệ trở nên nhạt nhẽo, đầy nghi ngờ, khó đồn kết chia sẻ Dẫn chứng: Ê sơn: Rất nhiều lần thất bại ln có niềm tin vào điều làm => thành công Kết - Khẳng định lại vấn đề nghị luận: Niềm tin giá trị tinh thần 0.25 cốt lõi đời người - Nêu học Câu 2- (5 điểm) a.Đảm bảo hình thức văn nghị luận văn học b.Xác định vấn đề cần nghị luận c.Triển khai vấn nghị luận : Vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lý lẽ dẫn chứng, thể cảm nhận sâu sắc Có thể viết văn theo định hướng sau : A.Mở : - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: - Giới thiệu vấn đề nghị luận: Cảm nhận khái quát đoạn thơ B.Thân 1.Khái quát 1.Khái quát tác phẩm + Bài thơ “Nói với con” Y Phương sáng tác vào năm 1980 – năm năm sau ngày đất nước giành độc lập + Mặc dù đất nước giành độc lập thời điểm năm đầu thập niên tám mươi kỉ trước, đời sống nhân dân ta gặp nhiều khó khăn Người ta mải mê kiếm tìm tiền bạc mà quên giá trị tinh thần cao q Đó văn hố, gia đình, q hương, nguồn cội Trong hoàn cảnh ấy, Y Phương sáng thơ để nhắc nhở con, nhắc nhở nhắc nhở bạn đọc giá trị tinh thần cao quý + Bài thơ hấp dẫn người đọc giọng điệu tâm tình thủ thỉ, lời thơ mộc mạc, giản dị mang đậm lối tư người miền núi 2.Cảm nhận lời nhắn nhủ Y phương 2.1 Nhắc nhở cội nguồn gia đình Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếngcười + Đoạn thơ viết theo nhịp 2/3 với cấu trúc sóng đơi, đối xứng, nhiều từ láy lại tạo âm điệu tươi vui, quấn quýt + Bằng hình ảnh cụ thể, bốn câu thơ đầu mở khung cảnh gia đình ấm cúng, đầy ắp niềm vui, đầy ắp tiếng nói, tiếng cười 0.5 điểm 0,25 điểm 0.5điể m 0.25 + Lời thơ gợi vẽ trước mắt người đọc hình ảnh em bé chập chững tập đi, lúc sa vào lịng mẹ, lúc níu lấy tay cha + Trong tình yêu thương, nâng niu cha mẹ, lớn khôn ngày => Lời thơ từ đầu chạm đến sợi dây tình cảm gia đình sâu kín người nên tạo đồng cảm, rung động sâu sắc đến độc giả => Y Phương muốn nói với gia đình cội nguồn sinh dưỡng con, nôi đời người, nơi yêu thương, che chở 2.2 Nhắc nhở cội nguồn quê hương Người đồng yêu lắm, ơi! Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát - Quê hương qua hình ảnh người đồng “Người đồng mình” mà Y Phương nói đến người vùng mình, người miền + Nói “Người đồng mình” Y Phương ko kìm nén cảm xúc mà lên “Người đồng yêu ơi!” + Tình cảm lúc bộc lộ trực tiếp qua cụm từ “yêu lắm” + Ông yêu người quê hương ông cốt cách tài hoa, đôi bàn tay khéo léo tinh thần lạc quan yêu đời họ +Những nan nứa, nan tre bàn tay tài hoa người quê trở thành “nan hoa” Vách nhà không ken tre, gỗ mà ken câu hát si, hát lượn =>Dù sống lao động có vất vả, có khó khăn sâu thẳm tâm, hồn người mộc mạc tinh thần lạc quan yêu đời - Quê hương lên với thiên nhiên thơ mộng, nghĩa tình: Rừng cho hoa Con đường cho lòng + “Rừng, đường” khơng hình ảnh thực, cánh rừng bạt ngàn, bất tận, đường đèo uốn khúc quanh có mà cịn biểu tượng q hương miền núi + “Rừng cho hoa” hay nói cách khác quê hương đem đến cho đẹp đẽ nhất, tuyệt vời Và quê hương nuôi dưỡng lối sống lẫn tâm hồn + Q hương nơi nâng đời con, bệ phóng để bước vào đời với hành trang quý giá - Quê hương nơi ươm mầm hạnh phúc Cha mẹ nhớ ngàycưới Ngày đẹp đời Có thể nói rằng, quê hương khơng có người đáng u, đáng tự hào, khơng có thiên nhiên nghĩa tình thơ mộng mà quê hương nơi bắt đầu hạnh phúc Trên mảnh đất Trùng Khánh quê mình, cha mẹ nên duyên vợ chồng hạnh phúc gia đình từ bắt đầu vun đắp Mạch thơ có đan xen, mở rộng: từ tình cảm gia đình mà nói tới q hương Đoạn thơ vừa lời tâm tình ấm áp, vừa lời dặn dị người gái đầu lòng 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 C Kết bài: - Nhận xét chung đoạn thơ: + Bằng hình ảnh thơ đẹp, giản dị cách nói cụ thể, độc đáo mà gần gũi người miền núi, người cha muốn nói với rằng: vịng tay u thương cha mẹ, gia đình, nghĩa tình sâu nặng q hương làng bản- nơi ni khôn lớn, cội nguồn sinh dưỡng + Và sau lời thơ ấy, người đọc dễ dàng nhận tình u thương vơ bờ bến mà Y Phương dành cho gái đầu lịng, dành cho Trùng Khánh quê hương ông + Mở rộng: Ngày sống dù khơng cịn khó khăn vất vả thời điểm thơ đời dù hồn cảnh lời dạy người cha hành trang quý giá để người bước vào sống - Đoạn trích khơi gợi tình cảm - Em rút học từ đoạn trích 0.25 0.25 0.25