nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền và sự vận dụng vào việt nam Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền viết tắt là PPP đang ngày càng trở nên phổ biến trên nhiều quốc gia. Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) lần đầu tiên đưa ra Nguyên tắc trả tiền cho người gây ô nhiễm vào năm 1972. Nó tuyên bố rằng người gây ô nhiễm phải chịu chi phí thực hiện các biện pháp ngăn ngừa và kiểm soát ô nhiễm do các cơ quan công quyền đưa ra, để đảm bảo rằng môi trường ở trạng thái có thể chấp nhận được. Các nhà hoạch định chính sách có thể sử dụng nguyên tắc này để hạn chế ô nhiễm và phục hồi môi trường. Bằng cách áp dụng nó, những người gây ô nhiễm được khuyến khích để tránh hủy hoại môi trường và phải chịu trách nhiệm về ô nhiễm mà họ gây ra. Chính người gây ô nhiễm, chứ không phải người nộp thuế, là người trang trải các chi phí do ô nhiễm tạo ra.
NGUYÊN TẮC NGƯỜI GÂY Ô NHIỄM PHẢI TRẢ TIỀN NGUYỆN TẮC NGƯỜI GÂY Ô NHIỄM PHẢI TRẢ TIỀN VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA NGUYÊN TẮC NÀY TRONG LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 2020 NGUYÊN TẮC NGƯỜI GÂY Ô NHIỄM PHẢI TRẢ TIỀN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC NGƯỜI GÂY Ô NHIỄM PHẢI TRẢ TIỀN I Những vấn đề lí luận Khái niệm nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền Lịch sử hình thành phát triển nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền 2.1 Nguồn gốc 2.2 Pháp luật quy định Những nguyên tắc 3.1 Nguyên tắc phòng ngừa 3.2 Nguyên tắc đảm bảo hiệu pháp luật 3.3 Nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững Nội dung nguyên tắc người gây nhiễm phải trả tiền II Mục đích nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH THỂ HIỆN NGUYÊN TẮC NGƯỜI GÂY Ô NHIỄM PHẢI TRẢ TIỀN TRONG LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 2020 Sự thể nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền thông qua phps luật Luật bảo vệ môi trường 2020 1.1 Luật bảo vệ môi trường (2020) 1.2 Thuế tài nguyên 1.3 Thuế bảo vệ mơi trường 1.4 Phí bảo vệ mơi trường 1.5 Đối tượng nộp thuế bảo vệ môi trường 1.6 Đối tượng thu thuế bảo vệ môi trường NGUYÊN TẮC NGƯỜI GÂY Ô NHIỄM PHẢI TRẢ TIỀN Sự thể nguyên tắc người gây ô nhiễm trả tiền thông qua số hoạt động khác Những hiểu lầm nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền Các hình thức ngun tắc người gây nhiễm phải trả tiền CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN NGUN TẮC NGƯỜI GÂY Ơ NHIỄM PHẢI TRẢ TIỀN TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM Đánh giá 1.1 Sự vận dụng nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền quản lý môi trường Việt Nam 1.2 Những hạn chế Kiến nghị Giải pháp KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO NGUYÊN TẮC NGƯỜI GÂY Ô NHIỄM PHẢI TRẢ TIỀN LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hưởng ứng “Tháng hành động mơi trường năm 2018: Giải vấn đề rác thải nhựa túi ni lông” Bộ TN&MT phát động, ngày 24/7/2018, Hà Nội, Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu Môi trường Cộng đồng tổ chức Hội thảo “Nguyên tắc “Người gây nhiễm phải trả” - Ví dụ điển hình từ việc quản lý chất thải rắn Hàn Quốc” Hàn Quốc thực sách thúc đẩy đầu tư cho công tác BVMT thông qua áp dụng triệt để nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền” Trong thập niên 2000, Chính phủ Hàn Quốc tập trung vào cải cách hệ thống thuế, phí lệ phí môi trường Năm 2014, tổng thu ngân sách từ loại thuế, phí lệ phí mơi trường Hàn Quốc đạt 2,25% tổng sản phẩm quốc nội (GDP), cao thứ 14 số 39 quốc gia phát triển (gồm 34 quốc gia thành viên khối hợp tác phát triển kinh tế OECD quốc gia đối tác khối) Hiện nay, Hàn Quốc, nguồn thu từ thuế, phí lệ phí mơi trường đủ bù đắp cho chi ngân sách cho hoạt động BVMT (bao gồm chi cho cấp nước BVMT thiên nhiên), tương đương với tổng mức chi môi trường chiếm 2% GDP Bên cạnh đó, Chính phủ Hàn Quốc áp dụng nhiều sách khác nhằm nâng cao hiệu suất lợi nhuận khoản đầu tư lĩnh vực BVMT, ví dụ sách bắt buộc phân loại rác thải nguồn sách đánh phí chất thải theo khối lượng xả thải, nhằm nâng cao tỷ suất tái chế chất thải; thúc đẩy hệ thống gián nhãn sinh thái/môi trường cho sản phẩm/dịch vụ, mua sắm xanh lối sống xanh… nhằm thúc đẩy khuyến khích nhóm cộng đồng tầng lớp xã hội khác thực sản xuất sạch, tiết kiệm lượng BVMT NGUYÊN TẮC NGƯỜI GÂY Ô NHIỄM PHẢI TRẢ TIỀN Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn nợ cơng thâm hụt ngân sách cao, khó khăn làm cho nhiệm vụ huy động vốn đầu tư cho công tác BVMT trở nên khó khăn Do đó, Việt Nam nên tập trung ưu tiên cải cách, đồng thời, sách thuế/phí mơi trường để áp dụng ngun tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền” việc huy động nguồn đầu tư cho môi trường sách mơi trường khác nhằm tối đa hố hiệu lợi nhuận khoản đầu tư Tại Hội thảo, đại biểu tập trung thảo luận số nội dung như: Xác định vấn đề quản lý rác thải nước ta; Các sách cần thiết cho tuần hồn tài ngun: Thuận lợi khó khăn Việt Nam; Vai trị khoa học cơng nghệ tuần hồn tài ngun… Việt Nam nỗ lực phát triển theo hướng đảm bảo tăng trưởng kinh tế gắn liền với mục tiêu phát triển bền vững kinh tế – xã hội – môi trường Hướng tới bền vững mơi trường, q trình điều chỉnh, sửa đổi sách bảo vệ môi trường Việt Nam vận dụng Nguyên tắc người gây ô nhiễm trả tiền hướng tiếp cận quan trọng Trong phiên họp thứ 44 Quốc hội ngày 21/4/2020, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống với việc sửa đổi tồn diện Luật Bảo vệ mơi trường nhằm khắc phục nhược điểm tồn tại, cập nhật với tình hình mới, từ tạo hành lang pháp lý môi trường thuận lợi để khuyến khích sản xuất, tiêu thụ bền vững Một chủ trương quan trọng trình sửa đổi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 tăng cường vận dụng Nguyên tắc người gây ô nhiễm trả tiền Bài viết góp phần thảo luận làm rõ thêm nguyên tắc này, nhằm đóng góp vào trình sửa đổi Luật Bảo vệ mơi trường NGUN TẮC NGƯỜI GÂY Ô NHIỄM PHẢI TRẢ TIỀN Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền yêu cầu người gây ô nhiễm phải trả tiền cho hậu Nguyên tắc ảnh hưởng đến loại ô nhiễm nào, dù đất, khơng khí hay nước Ví dụ, sở cơng nghiệp tạo chất thải hóa chất độc hại dạng sản phẩm phụ trình hoạt động họ, họ phải đảm bảo xử lý an toàn sản phẩm độc hại Với mong muốn cải thiện bất cập, nhược điểm cịn tồn đọng luật cũ, cập tình hình, quy định giới mơi trường, từ vận dụng chuyên sâu vào lĩnh vực quy phạm pháp luật Việt Nam Trong số nội dung xây dựng, trì thực trọng đến nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền - nguyên tắc vô quan trọng nhiều quốc gia giới áp dụng phổ biến vào quy phạm pháp luật để trì trật tự, tạo nên cơng giải vấn đề ô nhiễm môi trường, vấn đề ô nhiễm môi trường ngày trá nên mối quan tâm hàng đầu vấn gia phát triển phát triển, đương nhiên có Việt Nam để từ đưa đánh giá, kiến nghị giải pháp để hoàn thiện Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài tiểu luận hướng đến việc tìm hiểu hình thành, sá lý luận nguyên tắc người gây nhiễm phải trả tiền (PPP) Qua đó, phân tích quy định có Luật Bảo vệ mơi trường năm 2020 nội dung, tinh thần nguyên tắc Đồng thời, tác giả hướng đến việc so sánh, đối chiếu với cách áp dụng nguyên tắc số quốc gia giới với Việt Nam, với nhìn nhận trạng áp dụng pháp luật môi trường áp dụng nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền, để thể số kiến nghị liên quan từ trình bày quan điểm cá nhân NGUYÊN TẮC NGƯỜI GÂY Ơ NHIỄM PHẢI TRẢ TIỀN q trình áp dụng nguyên tắc PPP, góp phần xây dựng quy định liên quan pháp luật mơi trưßng dựa nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền thêm hoàn thiện Phương pháp nghiên cứu đề tài Nội dung xuyên suốt tiểu luận thực sở áp dụng phương pháp nghiên cứu luật học, áp dụng cơng cụ phân tích lịch sử đến phân tích quy định pháp luật Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền - Phạm vi nghiên cứu: Trong khuôn khổ nội dung nghiên cứu tiểu luận, tác giả hướng đến phạm vi nghiên cứu nội dung quy định Luật Bảo vệ mơi trưßng năm 2020, văn hướng dẫn thi hành quy định Luật có liên quan đến ngun tắc ngưßi gây nhiễm phải trả tiền Đồng thßi, tác giả có khai thác yếu tố văn quốc tế có đề cập đến PPP để phục vụ cho mục đích nghiên cứu mà tác giả hướng đến Ý nghĩa nghiên cứu đề tài Ngày nay, việc khai thác môi trường nước tạo thành tựu cho đời sống kinh tế - xã hội, đồng thời gây tác hại tiêu cực sức khỏe cho người, ảnh hưởng đến động vật khác làm suy giảm chất lượng môi trường nước Các thiệt hại khắc phục phần qua chế tài bồi thường thiệt hại hành vi gây ô nhiễm môi trường nước Bài viết bình luận nguyên tắc pháp luật bồi thường thiệt hại hành vi gây ô nhiễm môi trường nước thực tiễn áp dụng nguyên tắc Việt Nam Kết cấu đề tài NGUYÊN TẮC NGƯỜI GÂY Ô NHIỄM PHẢI TRẢ TIỀN Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận có kết cấu chia thành Chương sau: + Chương 1: Những vấn đề lý luận nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền (PPP) + Chương 2: Quy định thể nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 + Chương 3: Kiến nghị giải pháp hoàn thiện nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền pháp luật môi trường Việt Nam NGUYÊN TẮC NGƯỜI GÂY Ô NHIỄM PHẢI TRẢ TIỀN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PPP OECD The Polluter Pays Principle Nguyên tắc người gây ô Organisation for Economic Co- nhiễm phải trả tiền Tổ chức Hợp tác phát operation and Development TN&M triển kinh tế Tài nguyên môi trường T BVMT Bảo vệ mơi trường DANH MỤC HÌNH ẢNH Ảnh Hình ảnh lị nhơm gây nhiễm làng Mẫn Xá, xã Văn Môn, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 52 Ảnh "Làng ung thư" Mẫn Xá, xã Văn Môn, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh .53 NGUYÊN TẮC NGƯỜI GÂY Ô NHIỄM PHẢI TRẢ TIỀN CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC NGƯỜI GÂY Ô NHIỄM PHẢI TRẢ TIỀN I Những vấn đề lí luận ngun tắc người gây nhiễm phải trả tiền Khái niệm nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền Nguyên tắc người gây ô nhiễm trả tiền (Polluter-Pays Principle: PPP) có xuất phát điểm nguyên tắc kinh tế phân bổ chi phí, đề xuất nhằm “nội hóa” khoản chi phí thiệt hại mơi trường, vốn thường bị người sản xuất gây ô nhiễm môi trường bỏ qua không phản ánh giá hàng hóa liên quan Q trình “nội hóa” chi phí theo ngun tắc PPP hiểu người sản xuất gây nhiễm buộc trả cho chi phí mơi trường phát sinh hành vi gây ô nhiễm họ, từ khoản chi phí phản ánh số sách kế toán đưa vào giá thị trường giao dịch kinh tế liên quan Việc trả cho vấn đề ô nhiễm môi trường tạo động lực kinh tế cho người gây ô nhiễm điều chỉnh hành vi gây ô nhiễm họ, nhờ giảm thiểu vấn đề nhiễm môi trường Từ nguyên tắc kinh tế, nguyên tắc người gây ô nhiễm trả tiền dần công nhận rộng rãi giới nguyên tắc pháp lý hệ thống pháp luật môi trường Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (Organisation for Economic Co-operation and Development: OECD) đưa đề xuất áp dụng nguyên tắc người gây ô nhiễm trả tiền từ năm đầu thập kỷ 1970s Các nỗ lực liên tục Tổ chức OECD khoảng thời gian hai thập kỷ đưa nguyên tắc PPP trở thành nguyên tắc pháp lý Nguyên tắc người gây ô nhiễm trả tiền áp dụng thức Châu Âu Đạo luật Một Châu Âu đồng năm 1987; phạm vi quốc tế nguyên tắc ghi nhận Nguyên tắc 16 Tuyên bố chung Rio Liên hợp quốc Môi trường Phát triển năm 1992 (Luppi 10