ÔN TẬP ĐỌC HIỂU Đề 1 I ĐỌC HIỂU (6 ĐIỂM) NẮNG (Ngô Cẩn) Nắng chạy ra sân trường Đổ lênh láng mực vàng Nắng luồn qua kẽ lá Dẻo múa bên gốc bàng Nắng thập thò ngoài hiên Đợi bạn nào về thế? Trong lời há[.]
ÔN TẬP ĐỌC HIỂU Đề I ĐỌC HIỂU (6 ĐIỂM) NẮNG (Ngô Cẩn) Nắng chạy sân trường Đổ lênh láng mực vàng Nắng luồn qua kẽ Dẻo múa bên gốc bàng Nắng thập thị ngồi hiên Đợi bạn thế? Trong lời hát bé Gặp nắng chào Nắng nhảy nhót vui Được xếp vào hàng chữ Đọc kỹ thơ trả lời câu hỏi: Câu (0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt văn bản? A Tự B Miêu tả C Biểu cảm D Nghị luận Câu (0.5 điểm) Thể thơ cách gieo vần ngữ liệu trên? A Lục bát, vần liền B.Năm chữ, vần hỗn hợp C Năm chữ, vần liền D Bốn chữ, liền Câu (1 điểm) Hãy xác định cách ngắt nhịp câu thơ sau: TT CÂU THƠ NHỊP THƠ Trong lời hát bé a Gặp nắng chào b Nắng nhảy nhót vui c Được xếp vào hàng chữ d Câu (0.5 điểm) Các động từ diễn tả hoạt động “nắng” có câu thơ sau : “Nắng chạy sân trường Đổ lênh láng mực vàng Nắng luồn qua kẽ Dẻo múa bên gốc bàng”? A.chạy, đổ, luồn, múa B chạy, đổ, luồn, bên C chạy, đổ, luồn, dẻo D chạy, đổ, luồn, vàng` Câu (0.5 điểm) Câu thơ “Trong lời hát bé/Gặp nắng chào” sử dụng phép tu từ ……………………… Tác dụng phép tu từ là: ……………………………………………… Câu (0.5 điểm) Có ý kiến cho rằng: Hình ảnh “Nắng” thơ tác giả tái mang nét hồn nhiên, nhí nhảnh, tinh nghịch chăm ngoan, đáng u cậu học trị Em có đồng ý không? A Đồng ý B Không đồng ý Câu (0.5 điểm) Theo em, tác giả Ngô Cẩn muốn nhắn gửi điều qua thơ trên? ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… …………………………… Câu (1 điểm) Có bạn chép bốn câu thơ sau: “Trong lời hát bé Gặp nắng chào Nắng lại vui Được xếp vào hàng chữ.” Bạn chép có ảnh hưởng đến nội dung biểu đạt đoạn thơ năm chữ khơng? Vì sao? ……………………………………………………………………………………… …………………………… Câu (1 điểm).Theo em, hình ảnh “Nắng” thơ mở cho học sinh thấy nét đẹp tuổi thơ? Hãy viết đoạn văn khoảng 3-4 câu trình bày ý kiến em “ Nét đẹp tuổi học trò”: ……………………………………………………………………………………… …………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………… II.VIẾT ( ĐIỂM) Viết đoạn văn trình bày cảm xúc em thơ “Trăng đồng quê” Nguyễn Lãm Thắng : Đêm đến không ngờ Sen thơm đỗi Cánh đồng giấc mơ Ướp mùi hương lúa Bầy chim thao thức Niềm vui rung cành Bài ca dâng ngực Dế hát lời cỏ xanh Gió thổi nồng hương đất Dạo khúc nhạc đêm sương Ngàn trời mở mắt Thắp nên thiên đường Đêm trăng đẹp quá! Thắp nắng cho cánh đồng Nên đêm khơng cịn Chỉ cịn ngày mênh mơng Đề PHẦN I ĐỌC HIỂU (6 ĐIỂM) Đọc truyện ngụ ngơn “Chú chó tham ăn bóng” trả lời câu hỏi: Trên đường làng nọ, có chó lững thững dạo đường Bỗng nhiên, mùi thơm từ đâu bay tới đánh thức đói cồn cào bụng Chú chó tìm kiếm quanh quẩn hồi lâu phát chó ngậm khúc xương miệng Nó nghĩ: "Mình phải dọa cho chó sợ mà bỏ lại khúc xương ngon lành được” Thế chó tham lam liền nhe gầm gừ, dọa cho hoảng sợ chạy phải bỏ lại khúc xương Sau chiếm bữa ăn ngon q dễ dàng, khơng ăn đầu lên nỗi lo sợ mùi thơm dụ nhiều chó khác tới, lại bị cướp miếng mồi ngon tình cảnh chó vừa Nó chạy nhanh đến nơi thật kín đáo an tồn để từ từ thưởng thức bữa ăn Trên đường đi, qua cầu Nhìn xuống sơng, thấy chó khác ngậm khúc xương miệng giương mắt nhìn Chú chó tham lam nghĩ bụng: “Mình dọa cho bỏ chạy lại cướp khúc xương Như lại có thêm miếng mồi ngon, mà tận hưởng” Nghĩ xong, làm tức thì, liền sủa lớn ”gâu gâu gâu” mà quên ngậm khúc xương Thế khúc xương miệng rơi tõm xuống sơng Chú chó tham lam tiếc nuối nhìn theo đành ơm bụng đói nhà (Truyện ngụ ngôn tiếng giới) Câu (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt văn bản? A Tự B.Miêu tả C Biểu cảm D.Nghị luận Câu (0,5 điểm) Truyện kể theo thứ ………………………………… Câu (0,5 điểm) Nội dung truyện “Chú chó tham ăn bóng” gì? A Kể chó tham ăn bỏ hình bắt bóng B Kể chó thông minh kiếm miếng mồi ngon C Kể chó biết chia sẻ miếng mồi với bạn D Cả phương án Câu (0,5 điểm) Câu “Nhìn xuống sơng, thấy chó khác ngậm khúc xương miệng giương mắt nhìn nó.” có vị ngữ mở rộng theo cách nào? A Cụm danh từ B Cụm động từ C Cụm tính từ D Cụm c-v Câu (1.0 điểm) Hãy xếp hành động chó câu chuyện theo trình tự diễn biến? (1) Một chó đói (2) Nó sủa lớn ”gâu gâu gâu” để dọa chó nước giành khúc xương khúc xương miệng rơi tõm xuống sơng (3) Nó ngậm miềng xương, nhìn xuống nước thấy chó khác có khúc xương to (4) Nó dọa chó khác để giành khúc xương Câu (0,5 điểm) Em có đồng tình với hành chó “Nó nghĩ: "Mình phải dọa cho chó sợ mà bỏ lại khúc xương ngon lành được” không ? A Đồng tình B Khơng đồng tình Câu (0,5 điểm) Trong văn bản, hành động Thế khúc xương miệng rơi tõm xuống sơng Chú chó tham lam tiếc nuối nhìn theo đành ơm bụng đói nhà.” Có thể diễn đạt A Đứng núi trông núi B Được ăn cả, ngã không C Tham thâm D Mất chì lẫn chài Câu (1.0 điểm Hãy chia sẻ học em rút từ câu chuyện trên? ……………………………………………………………………………………………… … …… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… … …… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …… Câu (1.0 điểm) Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu trình bày ý kiến em hậu lòng tham sống? ……………………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… … …… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… … …… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… … II VIẾT (4 ĐIỂM) Hãy phân tích nhân vật Gà Rừng truyện ngụ ngơn sau: MỘT TRÍ KHƠN HƠN TRĂM TRÍ KHƠN Gà Rừng Chồn đôi bạn thân Chồn ngầm coi thường bạn Một hôm, Chồn hỏi Gà Rừng: - Cậu có trí khơn? - Mình có thơi - Ít sao? Mình có hàng trăm Một buổi sáng, đôi bạn dạo chơi cánh đồng Chợt thấy người thợ săn, chúng cuống quýt nấp vào hang Nhưng người thợ săn thấy dấu chân chúng Ơng reo lên: "Có mà trốn đằng trời!" Nói rồi, ơng lấy gậy thọc vào hang Gà Rừng thấy nguy quá, bảo Chồn: - Cậu có trăm trí khơn, nghĩ kế đi! Chồn buồn bã: - Lúc này, đầu chẳng cịn trí khôn Đắn đo lúc, Gà Rừng nghĩ mẹo, ghé tai Chồn: - Mình làm thế, cậu nhé! Mọi chuyện xảy Gà Rừng đốn Người thợ săn lơi Gà Rừng ra, thấy cứng đờ, tưởng Gà Rừng chết Ơng ta quẳng xuống đám cỏ, thọc gậy vào hang bắt Chồn Thình lình, Gà Rừng vùng chạy Người thợ săn đuổi theo Chỉ chờ thế, Chồn vọt ra, chạy biến vào rừng Hôm sau, đôi bạn gặp lại Chồn bảo Gà Rừng: - Một trí khơn cậu cịn trăm trí khơn