Chuyên đề lý luận văn học và ứng dụng

22 2 0
Chuyên đề lý luận văn học và ứng dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ LÝ LUẬN VĂN HỌC VÀ ỨNG DỤNG Chuyên đề : NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC I VĂN HỌC LÀ GÌ ? - Văn học là hình thái ý thức xã hội, mơn nghệ thuật nhưng khác với ngành khác nhờ đặc trưng chất liệu sáng tác văn học : ngôn từ Ngôn ngữ văn học có tính hình tượng, xếp theo tổ chức định để ngôn từ phát huy giá trị nó, đồng thời có tính chuẩn mực ( hàm súc cô đọng, đa nghĩa, biểu cảm ) - Ngôn ngữ văn học tạo nên tác phẩm gây hiệu thẩm mĩ cho văn Nhưng, giá trị ngôn từ đạt giá trị tối đa dùng chỗ, văn cảnh - Văn học ? là bộ mơn nghệ thuật, lấy con người làm đối tượng nhận thức trung tâm, lấy hình tượng làm phương thức biểu đạt nội dung lấy ngôn từ làm chất liệu xây dựng hình tượng II ĐẶC TRƯNG CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC */ Tác phẩm văn học tranh sinh động đời sống người Qua tranh đó, người viết ln muốn gửi gắm tình cảm, tư tưởng thể thái độ trước sống        Văn học nhận thức, phản ánh đời sống theo quy luật đẹp nhằm thỏa mãn nhu cầu tình cảm vơ phong phú người. Dù tác phẩm không trực tiếp miêu tả người (như ngụ ngôn  ) nhưng con người trung tâm mà văn học hướng tới         Tác phẩm văn học kết hợp khách quan ( thực đời sống ) chủ quan ( tình cảm người viết ) Nhà văn không tái lại chi tiết đời sống mà mắt thấy tai nghe, mà qua cịn muốn nói điều mẻ, lớn lao hơn. Cái đẹp nghệ thuật trước hết nằm thực phản ánh Điều thu hút độc giả chân thật Sự chân thật nằm đời sống độc giả tin vào điều có thực gần với đời họ mà thôi. “Một nhà văn không thành thực không nhà văn có giá trị Nhưng khơng phải thành thực trở nên nghệ sĩ Nhưng nghệ sĩ không thành thực người thợ khéo tay thôi” ( Thạch Lam ) Dù văn học phản ánh thực khơng phải bản sao chép nô lệ thực Nhà văn là mật thám đời hay là tên chạy theo đời sống. Qua điều mắt thấy tai nghe, nhà văn thâm nhập, cắt nghĩa thực theo cách riêng mình, từ nâng lên thành giá trị có tính chất phổ qt. Thế giới nứt làm đơi, vết nứt xuyên qua tim nhà thơ Nỗi đau ấy, đến với đã  nhuốm máu” người nghệ sĩ. Cái độc giả cần thực phản ánh cách xi chiều, khách quan ( sống thời biết ) mà từ tác phẩm nhà văn, họ muốn hiểu thêm chất thời đại mà họ sống tư tưởng, triết lý nhà văn chung đúc tổng hợp nên từ sống Những tác phẩm lớn khơng đem cho ta nhìn khái quát thời mà cho ta hiểu thêm lẽ đời, người, xã hội mà ta sống Những tác phẩm khiến độc giả phải nghiền ngẫm, suy nghĩ để thấu hiểu điều mà nhà văn viết đó, từ tác phẩm neo lại trái tim người đọc Từ yêu ghét, ngợi ca hay phê phán thân thời đại, nhà văn làm cho người đọc đồng cảm, có suy nghĩ giống Hơn trách nhiệm nhà văn, họ mang trách nhiệm cứu rỗi người Chính điều họ viết đem người đến với chân trời mới, bầu trời chân – thiện – mỹ, độc giả biết ước mơ, từ mà sống cao đẹp hơn, tương lai nhân loại nhờ mà thêm tuơi sáng *) Văn học – nghệ thuật ngôn từ           Nói đến văn học nói đến quy luật tình cảm, tim Ở tác phẩm thơ, tư tưởng tình cảm biểu trực tiếp tác phẩm Đối với tác phẩm truyện điều ẩn giấu hình thái ngơn ngữ, tức biểu gián tiếp         Ngơn từ tồn hai dạng : nói viết Văn học tồn hai dạng : văn học dân gian văn học viết a Phân biệt : - Ngôn ngữ đời sống : của quần chúng, dùng sinh hoạt để nhận phát thong tin - Ngôn ngữ văn học : là ngôn ngữ quần chúng cách điệu hóa nhằm tạo ý nghĩa thẩm mỹ b Vì văn học nghệ thuật ngôn từ ?          Mỗi môn nghệ thuật có chất liệu riêng tạo nên đặc trưng hình tượng Nếu âm nhạc dùng âm thanh, hội họa dùng đường nét màu sắc, điêu khắc dùng mảng khối văn học chọn ngơn từ làm chất liệu          Ngôn từ văn học vốn không ngôn từ ta hay dùng sinh hoạt ngày Ngôn ngữ đời sống dùng lao động sinh hoạt ngày chủ yếu, có tác dụng nhận phát thong tin nên người ta thường đơn giản ngôn từ đến mức tối đa cho người nghe dễ hiểu, dễ tiếp thu Ngôn từ văn học vốn bắt nguồn từ ngôn ngữ quần chúng lao động lại khơng dùng cách đơn giản lời nói thong thường Từ lời nói thơ mộc thong thường, có ý nghĩa thong báo thời, nhà văn nhào nặn tái tạo lại nó, khốc cho áo Bấy giờ, lời nói bình thường trở thành ngơn ngữ nghệ thuật, có tác dụng thể vơ cùng, vơ tận đời tâm hồn người cách hình tượng Nó gợi dậy cảm xúc nơi độc giả, cho ta cảm giác mẻ ngần Mỗi từ, câu khêu gợi lớn hơn, tràn ngồi nó, tạo dựng ý ngồi lời, hình thành chỉnh thể hình tượng mẻ       Mặt khác, nói văn học nghệ thuật ngơn từ cách dụng từ ngữ đầy nghệ thuật nhà văn Ngôn từ văn học mang tính tổ chức cao để đọc lên, độc giả cảm nhận sống nỗi lịng người viết, từ tác phẩm nằm lại tim độc giả Ngôn ngữ tài sản chung xã hội việc dùng cho hợp lý chuyện cá nhân nhà văn : Phải tổn phí ngàn câng quặng chữ Chỉ thu chữ mà Những chữ làm cho rung động Triệu trái tim hàng triệu năm dài         Từ hàng vạn ngôn từ, nhà văn khác, ngồi gạn lọc lại Vì khơng phải ngôn từ hay, phù hợp với văn cảnh, người, việc mà nhà văn định miêu tả Do đó, buộc nhà văn phải lựa chọn từ ngữ để phục vụ ý đồ Trong lao động nghệ thuật, nhà văn thực là phu chữ Gia Bảo đời Đường Ba năm làm hai câu thơ Nguyễn Tuân – nhà văn coi là kho từ vựng khổng lồ. ấy mà có lúc ngồi thâu đêm bên bàn vẻ tuyệt vọng “thấy nguyền rủa bẽ lũ chữa nghĩa, hè rời Mình chốc thành kẻ đường bên sơng chữ quạng vắng thê lương”. Nhà văn Tơ Hồi kể chuyện có lần ơng muốn mơ tả mệt nhọc người làm việc trời nóng Đã có nhiều cách diễn đạt chuyện “đổ mồ hôi” này, là: mồ hôi nhễ nhại, mồ hôi ướt đầm, mồ hôi tắm… Thế hơm, nhà văn nghe bà nơng dân lên: “Nóng mà nóng khiếp! Mồ mẹ mồ đâu mà tn này!”. Ơng mừng bắt vàng vừa tìm hình ảnh thật hay đầy ý nghĩa Vài dẫn chứng cho thấy từ, chữ tác phẩm nhà văn chọn lựa cân nhắc kĩ để phát huy hiệu cao Nhà văn lao tâm khổ trí hàng năm trời để chọn chữ cho hợp với tác phẩm Người viết phải tinh ý dùng chữ cách thật nghệ thuật thần tình, tác phẩm đạt đến cảnh giới cao c Đặc điểm ngôn từ văn học : Tính xác tinh luyện :         Trong đời sống văn ọc, xác yếu tố quan trọng việc dùng ngôn ngữ Để diễn tả cho xác thần người việc câu chữ phải thật xác, chi tiết cụ thể Qua cách lựa chọn từ ngữ, ta thấy tài nhà văn : gọi tên, chất đối tượng. Mỗi từ văn học nhất, khơng có từ thay Dù đối tượng anh viết có từ để nói. Các nhà văn lớn bậc thầy việc dùng từ, chẳng hạn Nguyễn Du Nguyễn Du “giết” Mã Giam Sinh chữ “tót” : Ghế ngồi tót sỗ sàng           Chữ “tót” đã phơi bày cách đầy đủ, rõ nét chất giả dối, vơ học Mã Giam Sinh Nếu chữ tót đưa Kim Trọng lên đến đỉnh bậc tài tử giai nhân chữ “tót” lại dìm Mã Giam Sinh xuống tận thô bỉ Nguyễn Trãi viết : Đêm hớp nguyệt nghiêng chén Ngày vắng xem hoa, bợ         Nhưng, có người lại đọc “bợ” thành “bẻ” Bao nhiêu đủ làm thay đổi toàn ý nghĩa câu thơ Chữ “bợ” mới gợi phong thái người anh hùng có trái tim nghệ sĩ Nguyễn Trãi yêu thiên nhiên Ngày ngày, ơng bợ hoa hoa đẹp mong manh yếu ớt, cần nâng đỡ Chữ bợ gợi cốt cách cao nhà hiền triết, cịn dùng bẻ thì vơ tình đày ải thơ Nguyễn Trãi vào chốn trần tục đầy thô bạo Ấy thấy, ngơn từ văn học địi hỏi tính xác cao độ, địi hỏi người đọc lẫn người viết nhạy cảm, tinh tế Tính hàm súc đa nghĩa :     Điều làm nên ý ngôn ngoại, tạo dư ba cho tác phẩm Ngôn từ văn học phải cô đọng, nén chặt ý tồi đa tạo sức nặng, độ thừa nhiều lượng ngữ nghĩa    Từ ngữ tiếng Việt vốn có khả chuyển nghĩa tạo nghĩa hay tu từ nên ngơn từ văn học có tính đa nghĩa Văn văn học, đó, có tính đa nghĩa Chẳng hạn bài Thề non nước của Tản Đà Một mặt, tranh non nước tang thương, trái núi đứng chơ vơ bên cạnh dịng sơng cạn Mặc khác, thơ câu chuyện hai người tình thề nguyền chung thủy, chia phơi ngày mai gắn bó   “Ngắn gọn bà chị thiên tài” ( Sê khốp )   “Ý hết mà lời dừng, lời mừng thiên hạ Nhưng lời dừng mà ý chưa hết lại hay tuyệt” ( Lê Qúy Đôn )   “Công phu thơ ngồi thơ”  Tình hình tượng :      Tính hình tượng quan trọng Tính hình tượng biểu việc làm sống dậy thực tâm trí độc giả, tái trạng thái, truyền động tác vận động người, cảnh vật toàn giới mà tác phẩm nói tới Ngồi ra, cịn biểu nắm bắt mơ hồ, mong manh, vô hình khơng dừng lại hữu hình     Cơ sở từ nội dung lời nói nghệ thuật nằm tính hình tượng Nhà văn viết câu chữ ấy, không để giải tỏa tâm mà cịn thể tư tưởng, tình cảm giai cấp mình, tầng lớp Lời nói chủ thể sáng tạo lại mang tầm vóc khái quát chỗ đó. Nhà văn đại diện cho giai cấp, hệ sống, thay họ cất tiếng nói     Mặt khác, văn học, sức mạnh lời nói nằm tầm khái quát chủ thể hình tượng, khả đại diện cho tư tưởng, tình cảm, lương tâm thời đại phụ thuộc vào địa vị xã hội nhà văn. Từ phương trời người mà thành phương trời nhiều người, tác phẩm từ trường tồn với thời gian.  Tính biểu cảm        Nghệ thuật nói thứ tiếng : thứ tiếng cảm xúc Bản chất người nghệ sĩ giài tình cảm nhạy bén trước đời. “khi tơi viết tơi đau người” ( Rospuchin ) Tố Hữu đêm dài thao thức triền mien, lịng băn khoăn, khơng ngủ ơng viết Do đó, ngơn từ văn học mang tính biểu cảm Nó biểu nhiều dạng thức khác : gián tiếp hay trực tiếp, có hình ảnh túy, rõ nhấn mạnh cảm xúc nội tâm        Tóm lại, văn chương, chữ nghĩa quan trọng Khơng bảo vệ uy tín nhà văn tác phẩm ơng ta Khơng có nhà văn viết xong tác phẩm mà lại đến độc giả giảng giải, ý đồ nghệ thuật Chỉ có chữ nghĩa cho biết ơng ta định nói Từ chữ nghĩa mà ta nhận thực, tài năng, tâm tính thái độ nhà văn trước thực mà ông ta miêu tả  III Các giá trị văn học + Có giá trị văn học - Giá trị nhận thức: • Mang tới cho bạn đọc tri thức sâu rộng giới • Giúp người khám phá, nhận thức, thấu hiểu sâu sắc thân - Giá trị giáo dục • Đem đến học q giá lẽ sống • Về tư tưởng: Hình thành cho người tư tưởng tiến bộ, có thái độ quan điểm sống đắn • Về tình cảm: Giúp người biết yêu ghét đắn, tâm hồn trở nên lành mạnh, sáng - Giá trị thẩm mĩ: • Nội dung: Vẻ đẹp mn hình vẻ đời Vẻ đẹp thân người • Hình thức: biện pháp, thủ pháp xây dựng hình tượng nghệ thuật sinh động, giàu sức gợi - Mối quan hệ giá trị: • Giá trị nhận thức: tiền đề giá trị giáo dục • Giá trị giáo dục: làm sâu sắc giá trị nhận thức • Các giá trị nhận thức giá trị giáo dục phát huy tích cực qua giá trị thẩm mĩ IV.Thế giới hình tượng tác phẩm văn học     Khái niệm:     Thế giới hình tượng hệ thống hình tượng dệt tiết, tình tiết, quan hệ,… cho phép ta hình dung hiểu biết cảm nhận tác giả giới người     - Chú ý: Cần phân biệt khái niệm: hình ảnh, ngơn ngữ hình tượng, giới hình tượng */Hình tượng “là phương thức chiếm lĩnh, thể tái tạo đời sống theo quy luật nghệ thuật” ( Từ điển Văn học  )       Khác với khoa học, nghệ sĩ không diễn đqạt trực tiếp ý nghĩ tình cảm khái niệm trừu tượng, định lý hay cơng thức mà bằng hình tượng, tức làm sống lại cách cụ thể gợi cảm việc, tượng đời sống, làm cho ta suy nghĩ tính cách, só phận, tình đời, tình người         Hình tượng nghệ thuật phương thức giao tiếp đặc biệt nhà văn độc giả Hình tượng giới sống nhà văn tạo sức gợi ngơn từ Gọi hình tượng mặt, sống động y hấp dẫn thật, mặc khác tồn trí tưởng tượng người, khơng phải thật trăm phần trăm Nhưng, thật sai lầm quan niệm hình tượng nghệ thuật phản quang đơn đời sống Hình tượng, mặt vừa mang tính khách quan, mặt khác vừa mang tính chủ quan nghệ sĩ Hình tượng khơng giới đời sống, mà “thế giới biết nói” Thơng qua chi tiết, nhân vật tác phẩm, nhà văn muốn đối thoại với độc giả quan niệm nhân sinh đó. Hình tượng kết tinh ấn tượng sâu sắc đời làm nhà văn day dứt Anh viết để nói to, để chia sẻ với người Hình tượng, gắn liền với quan điểm, lí tưởng khát vọng nhà văn. Cuộc sống người miêu tả văn học, vừa giống có có, vừa cần có */ Ví dụ: Trong ca dao, thuyền bến; thơ Xn Diệu, Biển sóng bờ, Thuyền biển, Sóng Xn Quỳnh thuyền, biển - cặp hình tượng nói tình u lứa đơi      Đặc điểm hình tượng : - Gắn liền với đời sống - Có thống hai mặt : khách quan chủ quan, lí trí tình cảm - Vừa khái quát, vừa cụ thể Tính “phi vật thể” hình tượng văn học        Âm nhạc dùng âm thanh, hội họa dùng đường nét, điêu khắc dùng mảng khối để xây dựng hình tượng Những chất liệu mang tính “vật chất”, tức nhìn, nghe, cảm nhận giác quan, khác với ngơn từ văn học Ngơn từ tồn trí óc, khơng thể sờ, thấy, hay cảm nhận cách thong thường, mà buộc độc giả phải thâm nhập, cảm nhận tưởng tượng sống chung với hình tượng Độc giả buộc phải nhập cuộc, đau nỗi đau người cảm nhận rõ mà nhà văn viết     Nhờ dùng chất liệu ngôn từ mà tranh đời sống không bị hạn chế khơng gian, thời gian Những tinh vi, mong manh, mơ hồ, tâm trạng sâu thẳm người, mơ tả trực quan, sinh động từ ngữ Văn học “họa” lại tâm trạng người niên tiếp nhận ánh sáng Đảng ( thơ Từ ấy của Tố Hữu ), hay mơ tả phong thái ung dung, đường hồng, tự tin người chiến sĩ Cách mạng trèo đèo lội suối : Nhớ chân người bước lên đèo     hội họa lại bất lực trước điều Thơng qua trí tưởng tượng, độc giả có thể tái tạolại hình tượng sống, người. "Hình tượng nhân vật sinh từ tâm trí nhà văn thực sống tâm trí người đọc"  là V.Các lớp nội dung tác phẩm văn học Đề tài, chủ đề, cảm hứng, nội dung triết lý, sắc điệu thẩm mỹ - năm lớp nội dung tác phẩm văn học Đề tài: - Đề tài tượng đời sống thể qua miêu tả - Ví dụ: “Lão Hạc”, “Chí Phèo”, “Tắt đèn”,… viết đề tài nông dân Chủ đề: - Chủ đề vấn đề chính, vấn đề chủ yếu mà tác phẩm muốn nêu lên qua tượng đời sống - Ví dụ: Chủ đề truyện “Đời thừa” bi kịch tinh thần người trí thức nghèo xã hội thực dân phong kiến Cảm hứng: - Cảm hứng “là nội dung tình cảm tác phẩm” - Ví dụ, thơ “Chiều hơm nhớ nhà” Bà Huyện Thanh Quan, cảm hứng chủ đạo nỗi buồn cô đơn, lạnh lẽo nỗi buồn nhớ nhà người lữ khách Nội dung triết lý: - Quan niệm giới, quan niệm người nội dung triết lý tác phẩm văn học - Ví dụ, nội dung triết lý truyện ngắn “Đời thừa” gì? + Là khối cảm văn chương “dẫu ăn ăn ngon đến đâu khơng thích bằng” + Là nghề văn nghèo mà sang trọng: “Tuy khổ khổ thật, thử có người giàu bạc vạn thuận đổi lấy địa vị (Hộ), chưa đổi” + Là quan niệm kẻ manh: “Kẻ mạnh kẻ giúp đỡ kẻ khác đơi vai mình” Sắc điệu thẩm mỹ tác phẩm vẻ đẹp chủ yếu tương ứng với cảm hứng chủ đề tác phẩm - Ta thường nói: “Lời lời châu ngọc, hàng hàng gấm thêu” cách đánh giá sắc điệu thẩm mỹ tác phẩm văn học - Nói sắc điệu thẩm mỹ “Nhật ký tù”, Hồng Trung Thơng viết:             “Văn thơ Bác vần thơ thép             Mà mênh mông bát ngát tình” Hình tượng nhân vật trữ tình thơ + Mơ tả (so sánh với hình tượng nhân vật tác phẩm tự sự) Hiện qua giọng điệu, trạng thái tâm hồn, cảm xúc (nhân vật tác phẩm tự sự: có diện mạo, tính cách, hành động cụ thể) + Phân loại: - Xét xuất tác giả tác phẩm: • Cái tơi trữ tình: tác giả • Nhân vật trữ tình nhập vai: tác giả hoá thân vào nhân vật khác tác phẩm - Xét vai trị: • Chủ thể trữ tình (người trực tiếp bộc lộ cảm xúc) • Đối tượng trữ tình: đối tượng hướng tới tâm trạng chủ thể trữ tình Giá trị thực + Là gì: - Phạm vi thực đời sống mà tác phẩm phản ánh - Tác phẩm có giá trị thực (Vì văn học bắt nguồn từ sống: thực đời sống sinh hoạt hàng ngày, thực tình cảm, tâm lí…) + Biểu hiện: Hiện thực phản ánh tác phẩm vơ đa dạng phong phú Tuy nhiên, nói đến giá trị thực tác phẩm văn học người ta thường đề cập nét chính: - Phơi bày chân thực, sâu sắc sống cực, nỗi khổ vật chất hay tinh thần người bé nhỏ, bất hạnh - Chỉ nguyên nhân gây đau khổ cho người - Miêu tả tinh tế vẻ đẹp tiềm ẩn người Ở tác phẩm cụ thể, giá trị thực biểu đa dạng Cùng phản ánh tình cảnh khốn quẫn người nông dân Việt Nam trước cách mạng, Ngô Tất Tố miêu tả nỗi chật vật vật chất chị Dậu nạn sưu cao thuế nặng, cổ nhiều trịng, Nguyễn Cơng Hoan phơi bày chân thực đường tuyệt lộ người nông dân (“Bước đường cùng”), Nam Cao lại vào mảng thực sâu kín nhất, tăm tối – địa hạt tâm lí để lột trần bi kịch bị tha hoá, nỗi đau tinh thần khắc khoải người đáy xã hội – Chí Phèo + Vai trị: - Thể nhìn thực sâu sắc hay hời hợt nhà văn - Dấu hiệu tác phẩm có giá trị Giá trị nhân đạo + Là gì: - Hạt nhân: lịng yêu thương người - Đối tượng: thường nỗi khổ + Biểu hiện: khía cạnh - Cảm thông với số phận đau khổ người nhỏ bé, bất hạnh - Tố cáo lực gây đau khổ cho người - Phát hiện, khám phá ngợi ca vẻ đẹp tiềm ẩn người bất hạnh Ở tác phẩm khác nhau, khía cạnh có biến đổi phong phú, linh hoạt Chẳng hạn, viết người phụ nữ với nhìn trân trọng, yêu thương sâu sắc, Ngô Tất Tố khám phá Chị Dậu vẻ đẹp truyền thống, thuỷ chung, khơng tì vết; Kim Lân phát nét nữ tính khát vọng hạnh phúc bất diệt tâm hồn người vợ nhặt, cịn Tơ Hồi khơi tìm sức sống tiềm tàng, mãnh liệt nơi gái vùng cao - Mị… + Vai trị: - Thể tầm vóc tư tưởng nhà văn “Nhà văn chân nhà nhân đạo từ cốt tuỷ” (Biêlinxki) - Là dấu hiệu tác phẩm giàu giá trị (Văn học nhân học Nghệ thuật có nghĩa hướng tới người, yêu thương người) VI.Thể loại văn học phân loại tác phẩm văn học Khái niệm thể loại văn học:     - Thể loại văn học phương thức tái đời sống thể thức cấu tạo văn     - Ví dụ, viết đề tài người mẹ chiến tranh, Tố Hữu viết người mẹ hậu phương qua tâm hồn người lính thơ lục bát trữ tình (Bầm ơi) Con Nguyễn Thi lại viết người mẹ, người vợ cụ thể - chị Út Tịch - chồng đồng bào quê hương cầm súng đánh giặc - thể ký: “Người mẹ cầm súng”     Sự phân loại tác phẩm văn học: - Phân loại tác phẩm văn học, chủ yếu theo ba tiêu chí sau: + Phương thức tái đời sống, cấu tạo tác phẩm + Loại đề tài, chủ đề + Thể văn - Thể loại tác phẩm văn học gồm có: + Tự + Trữ tình + Kịch Thể loại - thể văn Tự (kể tả…), gồm có: - Truyện đời xưa: thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngơn, truyện nôm (thơ) - Truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài (tiểu thuyết) - Phóng sự, ký sự, bút ký,… Trữ tình: (tả tâm trạng, đúc, giọng điệu, vần điệu,…) - Ca dao trữ tình, thơ trữ tình, thơ trào phúng - Các khúc ngâm, tuỳ bút, trường ca đại - Phú, văn tế, thơ ca trù Kịch     - Sân khấu dân tộc: chèo, tuồng, cải lương    - Sân khấu đại: kịch thơ, hài kịch, bi kịch, kịch câm Tóm lại, lúc đọc để thưởng thức, lúc phân tích tác phẩm văn học, cần phải có định hướng Đề tài, chủ đề, cảm hứng, nội dung triết lý, sắc điệu phẩm mỹ, văn bản, ngôn từ, giới hình tượng thể loại tác phẩm văn học - để hiểu cảm, để giảng bình tác phẩm văn học CHUYÊN ĐỀ II.NHÀ VĂN VÀ Q TRÌNH SÁNG TẠO 1.Vai trị nhà văn với đời sống văn học     Không có ong mật chẳng có mật ong Và khơng có hoa ong chẳng thể làm mật Khơng có nhà văn khơng có tác phẩm, tất nhiên khơng thể có đời sống văn học Lại cịn phải có thực phong phú tạo nguồn sáng tạo cho nhà văn có thơ văn Từ muốn mặn, phù sa, hương sắc đời… nhà văn sống với thực phong phú may có tác phẩm văn học     Viết mối quan hệ nhà văn đời sống thực, Chế Lan Viên nói:                                                 “Bài thơ anh, anh làm nửa mà thơi, Cịn nửa cho mùa thu làm lấy Cái xào xạc, hồn anh xào xạc Nó khơng anh, mùa…”                                     (“Sổ tay thơ – Đối thoại mới)     Nhà văn phải khám phá sáng tạo, không theo đuổi người Không tô hồng không bôi đen chép thực Nhà văn khơng lặp lại “Văn chương q bất tùy nhân hậu” (Hồng Đình Kiên đời Tống” Những nhân tố cần có nhà văn Một vạn học sinh đỗ tú tài, sau 5, năm học tập đại học đào tạo thành kĩ sư, bác sĩ… khơng thể đào tạo thành nhà văn Có tượng kỳ lạ xã hội ta ngày mà nhiều “nhà thơ” Thật “thi sĩ – vè”, “thi sĩ – cóc”,… Lênin nói: “Trong lĩnh vực nghệ thuật, khơng có chỗ đứng cho kẻ trung bình” Vậy nhà văn cần nhân tố gì? – Phải có khiếu, có tài.– Phải có tâm đẹp (chữ tâm ba chữ tài” – Kiều) – Phải có vốn văn hóa rộng rãi (có học) Học vấn thấp hạn chế chẳng khác đất mầu mỡ, xanh tươi, hoa trái chẳng – Phải có vốn sống ong rừng hoa Phải sống     – Phải có lí tưởng thẩm mĩ cao đẹp: sống viết chủ nghĩa nhân văn     – Phải có tay nghề cao Xuân Diệu gọi “bếp núc làm thơ”     – Ngồi cịn có điều kiện khách quan mơi trường sáng tác Nhà văn phải sống tự do, dân chủ, phải có vật chất tạm đủ (cơm áo không đùa với khách thơ) …     – Với nhà văn, kiêng kị thói kiêu ngạo, xu nịnh bợ đỡ… Vì văn chương có ngơi thứ: kẻ làm thơ, nhà thơ, thi nhân, thi sĩ, thi hào, đại thi hào Cịn có loại “đẽo câu đục vần” ngồi chiếu riêng Loại bồi bút bị độc giả khinh bỉ     Trong tập “Văn 10” tập có viết:     “Nhà văn phải có khiếu, có vốn văn hóa rộng rãi có tư tưởng nghệ thuật độc đáo Nói chưa đủ 3.Quá trình sáng tạo     Lao động nghệ thuật nhà văn thứ lạo động đặc biệt Phải có hứng, khơng có chưa có cảm hứng chưa thể sáng tác Mỗi nhà văn có cách sáng tác riêng Xuân Diệu làm thơ “thiết kế” công phu chặt chẽ Tố Hữu “câu thơ trước gọi câu thơ sau” Hồng Cầm làm thơ, có đọc tả cho chép lại Ơng sáng tác bài: “Lá Diêu Bơng” vào nửa đêm mùa rét 1959 Khi nhà ngủ say, ông tỉnh giấc “chợt bên tai vẳng lên giọng nữ nhỏ nhẹ mà rành rọt, đọc chậm rãi, có tiết điệu, nghe từ thời nào, xa xưa vẳng đến, có lẽ từ tiền kiếp vọng về: 10             “Váy Đình Bảng bng chùng cửa võng…”                                                 (“Về Kinh Bắc”, trang 160 – 161)     Nhà thơ Chế Lan Viên qua đời để lại núi “Phác thảo thơ – di bút” Đọc hồi kí nhà văn, nhà thơ danh tiếng, ta ngạc nhiên vô khâm phục lao động sáng tạo họ Có câu thơ viết hàng tháng     Có thơ hình thành nhiều năm Có tiểu thuyết sáng tác 1/10, 1/5 kỷ     Để có “thiên cổ hùng văn”, “thiên cổ kì bút”, “Sách gối đầu giường cho thiên hạ” phải bậc thiên tài sáng tạo nên     Yêu văn học ta yêu kính biết ơn nhà văn, nhà thơ Tác phẩm họ làm tâm hồn ta thêm giàu có Văn chương đẹp mn đời Văn chương, văn hiến, văn hóa niềm tự hào quốc gia Nhà văn phải người sống sâu với đời nhạy cảm với vấn đề xã hội vấn đề thúc khiến nhà văn biến chúng thành cảm hứng Tuy nhiên để có tác phẩm lớn người viết cẩm Quan điểm/ quan niệm sáng tác + Là gì: - Chỗ đứng, điểm nhìn để nhà văn sáng tác - Phải thực hoá trình sáng tác - Được phát biểu trực tiếp hay thể gián tiếp qua tác phẩm - Nhà văn có quan điểm/quan niệm sáng tác để tạo thành hệ thống có giá trị khơng phải làm + Vai trị: - Chi phối tồn q trình sáng tác (lựa chọn đề tài, hình tượng, lựa chọn lối viết, hình thức nghệ thụât ) - Phần thể tầm tư tưởng nhà văn + Ví dụ: Quan điểm sáng tác Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh: Văn học vũ khí lợi hại phục vụ nghiệp cách mạng, nhà văn người chiến sĩ tiên phong mặt trận văn hoá tư tưởng + Ứng dụng: Phân tích quan điểm sáng tác nhà văn (Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, Nam Cao…) Phong cách nghệ thuật + Là gì: Là nét riêng có tính hệ thống sáng tác nhà văn + Đặc điểm: 11 - Thiên hình thức nghệ thuật - Có thống vận động trình sáng tác nhà văn + Vai trò: - Là điều kiện quan trọng để đánh giá vị trí, tài nghệ sĩ Một nhà văn lớn phải nhà văn có phong cách - Thể chất văn chương: hoạt động sáng tạo + Ví dụ: - Phong cách nghệ thuật Nam Cao: Chao ôi Nghệ thuật k phải ánh trăng lừa dối, k nên ánh trăng lừa dối, nghệ thuật tiếng đau kgoor thoát từ kiếp lầm than -> Nghệ thuật phải chân thực, phải bắt nguốn từ thực đời sống Nhà văn – văn – bạn đọc + Nhà văn: người sáng tạo văn => thực q trình kí mã => Ý đồ nghệ thuật, cách lí giải nhà văn văn khả hiểu văn + Bạn đọc: ngưòi tiếp nhận văn học => thực trình giải mã + Văn bản: mã, chấp nhận nhiều cách giải khác phải phù hợp với mã nhà văn kí gửi CÁCH KHAI THÁC MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN 1.5 Khái niệm truyện Truyện là: “Tác phẩm tự Hàm nghĩa thuật ngữ khác văn học trung đại đại 12 - Ở văn học trung đại Việt Nam, truyện là thuật ngữ mà văn học vay mượn từ sử học Tác phẩm thể truyện viết thơ văn xi - Ở văn học đại, truyện là khái niệm không thật xác định Một mặt dùng để trỏ loại tác phẩm tự có cốt truyện nói chung, mặt khác lại có lối dùng thuật ngữ trỏ dung lượng tác phẩm(“truyện dài”, “truyện vừa”, “truyện ngắn”).” (Lại Nguyên Ân; 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, H 1999, tr.349) 1.6 Phân loại truyện Cách phân loại truyện hợp lí khoa học cách phân loại theo tài liệu hướng dẫn giảng dạy môn Ngữ văn Theo cách này, văn học Việt nam có: - Truyện dân gian: thần thoại, truyền thuyết, cổ tích… - Truyện trung đại: truyện viết chữ Hán, truyện thơ Nôm - Trong văn học đại, theo quy mô văn dung lượng người ta chia thành: truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài 1.7 Đặc trưng truyện Truyện có đặc trưng bản: tính khách quan phản ánh; cốt truyện tổ chức cách nghệ thuật; nhân vật miêu tả chi tiết, sống động gắn với hồn cảnh; phạm vi miêu tả khơng bị hạn chế không gian thời gian; ngôn ngữ linh hoạt, gần với ngôn ngữ đời sống Như giảng dạy tác phẩm truyện, bám sát vào đặc trưng để giúp học sinh khám phá, tìm hiểu văn chương trình đồng thời yêu cầu học sinh vận dụng để tìm hiểu số văn khơng nằm chương trình.  3.2.1.Tìm hiểu bối cảnh xã hội, hồn cảnh sáng tác tác phẩm Mỗi tác phẩm văn học nói chung hình thành hồn cảnh cụ thể, yếu tố: lịch sử, xã hội, văn hố nhiều chi phối tới nội dung tư tưởng tác phẩm Có vấn đề tác phẩm từ thời trung đại đến nguyên giá trị, chẳng hạn đời số phận người phụ nữ với tư tưởng trọng nam khinh nữ “Chuyện người gái Nam Xương”của Nguyễn Dữ đến điều băn khoăn, trăn trở cho người Nhưng có truyện đề cập tới vấn đề lịch sử, 13 không trở lại mà khơng hiểu hồn cảnh xã hội lúc khơng thể nắm bắt thần thái, dụng ý mà nhà văn muốn đề cập; chẳng hạn vấn đề: cuộc đời số phận người nông dân Việt nam trước cách mạng táng năm 1945 tác phẩm “Lão Hạc” Nam Cao hay đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” trích “Tắt đèn” Ngô Tất Tố, học sinh nhà văn viết tác phẩm lúc xã hội Việt Nam vào thời kì đen tối Khi mà người nơng dân phải chịu cảnh “một cổ hai trịng” với ách thống trị thực dân bóc lột địa chủ phong kiến Thì em khơng thể có nhìn chuẩn xác thấu đáo đời, số phận, phẩm chất tốt đẹp người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng năm 1945 Đối với văn truyện chương trình Ngữ văn THCS, người giáo viên phải trọng yêu cầu học sinh nắm bắt thật bước tìm hiểu bối cảnh xã hội, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm Đối với bước này, thường yêu cầu em chuẩn bị trước nhà Trong giảng, giáo viên cho học sinh trình bày, người dạy bổ sung chi tiết cần thiết ngồi phần chú thích sách giáo khoa - Với đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” trích “Tắt đèn” cần cung cấp thêm nét thuộc lịch sử như: Ngô Tất Tố viết Tắt Đèn năm 1937, vào năm lụt lội xảy liên miên gây nên mùa đói kém, nhân dân lâm vào cảnh lầm than, bế tắc đặc biệt người nơng dân Vì vậy, vấn đề nơng dân đấu tranh chống lại sách sưu thuế, áp bốc lột bọn thực dân, quan lại, địa chủ, cường hào, đòi cải thiện đời sống cho người dân cày vấn đề lớn, trọng tâm cách mạng Đó đề tài lớn, phổ biến văn học, nơi để lại thành tựu nghệ thuật sáng giá văn nghiệp nhà văn tên tuổi: Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan…tuy vậy, không bút đề cập đến vấn đề nông dân cách thiết tha, tập trung Ngơ Tất Tố Lịng u nước, thương dân, tình cảm gắn bó với số phận người nơng dân lao động vốn nội lực ngịi bút Ngơ Tất Tố.  - Với tác phẩm “Làng” viết đăng báo tạp chí Văn nghệ năm 1948 - giai đoạn đầu kháng chiến chống Pháp Trong thời kì người dân nghe theo sách phủ: kêu gọi nhân dân ta tản cư, người dân vùng địch tạm 14 chiếm lên vùng chiến khu để kháng chiến lâu dài Kim Lân kể lại: “Hồi gia đình tơi sơ tán Trên khu mới, có tin đồn làng làng Việt gian Mọi người nhìn người dân làng với mắt chế giễu, khinh thường Tôi yêu làng không tin làng tơi lại theo giặc Pháp Tôi viết truyện ngắn “Làng” thể để khẳng định niềm tin minh oan cho làng tơi” ( Theo “Văn lớp khơng khó bạn nghĩ”) - Đối với tác phẩm thể rõ chủ nghĩa anh hùng cách mạng như “ Những xa xơi” lê Minh Kh cần giúp cho học sinh hình dung khốc liệt chiến tranh, đau thương mát dân tộc năm tháng đất nước bị chia cắt; đồng thời dựng lên ý chí quật cường, lịng tin tưởng vào chiến thắng hệ người coi “đánh giặc trách nhiệm nghĩa vụ” chí cịn coi: “Đời đánh Mỹ đời thi vị nhất”(Dương Hương Ly) Nhà văn Lê Minh Khuê chia sẻ: “Nói đến tác phẩm chạm vào sợi dây kỷ niềm đằm sâu trái tim hạnh phúc sống thời đại ấy…” Khi dựng lên thật đầy đủ, xác vấn đề liên quan đến hồn cảnh lịch sử, xã hội văn hố tác phẩm; chắn bước khởi động tốt mặt tâm cho học sinh tìm hiểu nội dung khác truyện Tuy nhiên phần giáo viên lạm dụng cách mức, điều dễ dấn tới việc đánh giá tác phẩm theo quan điểm “xã hội học” 3.2.2.Phân tích cốt truyện với bước diễn biến Đối với tác phẩm truyện, cốt truyện đóng vai trị đặc biệt quan trọng Nắm cốt truyện với trình tự: mở đầu, vận động, kết thúc tức nắm “quá trình đời sống cụ thể tạo nên nội dung truyện”(SGV Ngữ văn 11 tập 1, Nxb GD 2007, tr.153) Trong cốt truyện có vấn đề sau cần đặc biệt quan tâm soạn giảng: 3.2.2.1 Tóm tắt cốt truyện Đọc hiểu tác phẩm truyện khơng thể khơng đọc, chí phải đọc thật kỹ; có q trình giảng giáo viên đạt hiệu mong muốn Để học sinh đọc tác phẩm chuyện dễ, thời lượng lớp khơng cho phép đọc tồn tác phẩm 15 đoạn trích, tác phẩm dài Vậy nên công việc phải giao cho học sinh làm nhà, giáo viên phải kiểm tra việc đọc truyện học sinh cách yêu cầu em tóm tắt cốt truyện trước giảng 3.2.2.2 Phân tích tình truyện Tình truyện ngắn + Là gì: - Là lát cắt đời sống mà qua tính cách nhân vật bộc lộ sắc nét tư tưởng nhà thể rõ “Là lát cắt, khúc đời sống Nhưng qua lát cắt, qua khúc người thấy trăm năm đời thảo mộc” (Nguyễn Minh Châu) - Biểu qui luật có tính nghịch lí sáng tạo nghệ thuật: qui mô nhỏ khả phản ánh lớn + Vai trị: - Khắc hoạ tính cách nhân vật, thể tư tưởng nghệ sĩ - Xuất phát từ đặc trưng truyện ngắn: dung lượng nhỏ, thể nhân vật qua khoảnh khắc ngắn ngủi đời sống (tiểu thuyết: dài, theo sát toàn đời, số phận nhân vật…) => Tình phải giống thứ nước rửa ảnh làm lên hình sắc nhân vật tư tưởng nhà văn => Xây dựng tình truyện độc đáo dấu hiệu của: • Một tác phẩm có giá trị • Một tác giả tài + Ví dụ: tình bán chó, ăn bả chó (Lão Hạc – Nam Cao), tình nghe tin làng theo giặc (Làng – Kim Lân)… Ở tơi bàn vai trị tình truyện ngắn. Bởi “Truyện ngắn tác phẩm tự cỡ nhỏ mà nội dung thường xoay quanh tình truyện chủ chốt đó”(Chu Văn Sơn) Tình huống  là “cái tình nảy truyện”, “lát cắt” đời sống mà qua thấy trăm năm đời thảo mộc, “một khoảnh khắc mà sống đậm đặc”, “khoảnh khắc chứa đựng đời người, chí đời nhân loại”(Nguyễn Minh Châu) Nhiều nhà nghiên cứu cịn cho tình là hạt nhân của truyện ngắn, “chọn tình hấp dẫn coi việc viết truyện xong”(Nguyễn Minh Châu) Người ta chia thình thành loại: Truyện ngắn Làng - Kim Lân        - Nhà văn Kim Lân đặt nhân vật ơng Hai vào tình gay cấn Ông Hai vốn yêu làng, lúc tự hào khoe khoang ngơi làng với giàu có 16 tinh thần kháng chiến Nhưng ông nhận tin sét đánh mang tai từ người tản cư - làng ông theo Tây, làm việt gian Ơng vơ đau đớn tủi hổ nhục nhã Cách tạo tình nhà văn Kim Lân muốn làm bật lòng yêu làng gắn liền với lòng yêu nước tinh thần kháng chiến người nông dân Việt Nam thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp Truyện ngắn 2 Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long         - Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa có tình đơn giản Câu chuyện xoay quanh gặp gỡ tình cờ nhân vật anh Thanh niên với ông Hoạ sĩ già cô Kỹ sư trẻ diễn vòng ba mươi phút đỉnh núi Yên Sơn cao hai nghìn sáu trăm mét Cuộc gặp gỡ bất ngờ để lại lòng nhân vật ấn tượng sâu sắc lí tưởng mục đích sống Cách tạo tình nhà văn Nguyễn Thành Long muốn làm bật hình ảnh người lao động âm thầm lặng lẽ, đầy trách nhiệm để cống hiến cho đất nước, cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội Miền Bắc năm 70 kỷ XX Truyện ngắn 3 Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng       - Tình truyện ngắn Chiếc lược ngà thật éo le Anh Sáu sau tám năm xa nhà làm kháng chiến, chuyến nghỉ phép thăm quê trước chuyển đơn vị với anh thật ý nghĩa anh gặp - đứa gái anh chưa gặp mặt Nhưng bé Thu không nhận anh cha Ngày anh lúc bé Thu nhận anh cha       - Ở chiến khu lúc anh nhớ con, anh dồn hết tâm lực vào việc tạo lược ngà để tặng Nhưng anh chưa kịp trao lược cho anh hy sinh trận càn giặc Mỹ       - Tạo tình Nguyễn Quang Sáng muốn ca ngợi tình cảm cha sâu nặng anh sáu bé Thu hoàn cảnh éo le, vừa lời lên án tố cáo tội ác chiến tranh gây cho bao gia đình Việt Nam Truyện ngắn 4 Bến quê - Nguyễn Minh Châu         - Tình truyện ngắn đầy trớ trêu nghịch lí: Nhĩ làm cơng việc tạo điều kiện cho anh khắp nơi ntrên trái đất Nhưng cuối đời, anh mắc phải 17 bệnh quái ác - liệt toàn thân Bệnh tật hành hạ anh hàng năm trời, tất sinh hoạt anh dều phải nhờ vào vợ đứa trẻ hàng xóm Nằm giường bệnh, qua cửa sổ nhà mình, Nhĩ nhận vẻ đẹp bãi bồi bên sơng, nhận gia đình chỗ dựa đời co người Anh nảy khao khát đặt chân sang bãi bồi bên sông, nhưing anh thực Anh nhờ Tuând - trai anh sang thực thay Nhưng đứa khơng hiểu để lỡ chuyến đò ngày       - Qua nhân vật Nhĩ, nhà văn Nguyễn Minh Châu rút quy luật mang tính triết lí người, đời: "Con người ta đường đời thật khó tránh điều vịng chùng chình ", thức tỉnh người giá trị bền vững bình thường sâu xa sống - giá trị thường bị người ta bỏ qn cịn trẻ Truyện ngắn 5 Những ngơi xa xôi - Lê Minh Khuê - Ba nữ niên xung phong tuyến đường Trường Sơn năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước Họ nữ niên cịn trẻ tuổi Cơng việc họ theo dõi máy bay địch ném bom, đo đếm khối lượng đất đá bị bom địch đào xới, san lấp mặt đường phá bom nổ chậm Công việc họ thật khó khăn vất vả ln phải đối mặt với chết Nét bật họ lòng dũng cảm, tinh thần trách nhiệm với cơng việc giao Họ cịn mang nét tính cách củ cô gái trẻ: hồn nhiên, sáng, nhạy cảm nhiều mơ mộng Việc tạo tình nhà văn Lê Minh Khuê muốn thể tâm hồn hồn nhiên sáng đầy mơ mộng lòng dũng cảm, tinh thần đồn kêt, tình đồng chí đồng đọi người lính kháng chiến chống Mỹ cứu nước 3.2.3 Tìm hiểu điểm nhìn trần thuật Điểm nhìn trần thuật có vai trị dẫn dắt người đọc quan sát chi tiết diễn biết có ý nghĩa đặc biệt truyện Điểm nhìn trần thuật hay chọn cách trần thuật(ngôi kể) dụng ý nghệ thuật nhà văn, điều đòi hỏi phải giúp học sinh nhận diện điểm nhìn trần thuật tác phẩm tác dụng Trong tác phẩm truyện chương trình THCS, có số tác phẩm có điểm nhìn độc đáo tác dụng nghệ thuật định 18 Như truyện ngắn “Lão Hạc”, sử dụng hình thức trần thuật từ thứ nhất, Nam Cao mở đầu truyện ngắn Lão Hạc từ điểm nhìn nhân vật Tôi- ông giáo- người kể chuyện : “Lão Hạc thổi mồi rơm, châm đóm Tơi thơng điếu bỏ thuốc Tôi mời lão hút trước…” Qua trình tìm hiểu, nhận thức khám phá, phát từ quan điểm nhân vật “tôi”, đời , số phận với chất nhân cách đích thực lão Hạc lúc cụ thể, sâu sắc chân thực Cứ tình tiết đời lão Hạc lại gợi lên nhân vật “tơi” suy ngẫm có khả thâm nhập sâu vào chiều sâu nhân cách nhân vật 3.2.4 Cảm nhận giọng điệu lời văn Văn chương nghệ thuật ngôn từ nhà văn lớn nghệ sĩ bậc thầy tiếng nói Khác với ngơn ngữ khơng có tính nghệ thuật, nhằm mục đích chủ yếu thơng tin, truyền đạt điều xác, nội dung giới hạn chặt chẽ Ngôn ngữ nghệ thuật tìm cách truyền quan điểm nghệ sĩ vào đối tượng miêu tả, truyền vào lối nhìn vật, cách nhận thức cảm quan giới nhà văn, nói cách khác ngơn ngữ mang dấu ấn cá tính phong cách nghệ sĩ Giọng điệu yếu tố thuộc ngơn ngữ tác phẩm truyện Khi phân tích ngôn ngữ văn xuôi cần ý cách sử dụng kiểu câu, chủ thể phát ngôn, cách xưng hô, giọng điệu kể, cá thể hóa ngơn ngữ nhân vật tác giả… Như giọng điệu yếu tố quan trọng góp phần thể tư tưởng chủ đề nhà văn Nếu Nguyễn Thành Long phong cách văn xuôi nhẹ nhàng, trẻo, thấm đẫm chất trữ tình “ Lặng lẽ Sa Pa” ông viết “Bác không nhận Sa Pa ư? Sa Pa bắt đầu với rặng đào, đàn bị lang cổ có đeo chng lũng hai bên đường” Nam Cao lại suy ngẫm, chiêm nghiệm sâu sắc đời, người Trong “ Lão Hạc”, ông viết: “ Chao ôi! Đối với người quanh ta, ta không cố mà tìm hiểu họ thấy họ tồn gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…” 3.2.5.Phân tích nhân vật theo diễn biết cốt truyện, tức theo tình tiết, kiện, biến cố diễn 19 “Nhân vật văn học đơn vị nghệ thuật, mang tính ước lệ, khơng thể bị đồng với người có thật, tác giả xây dựng nhân vật với nguyên mẫu có thật Nhân vật văn học thể quan niệm nghệ thuật nhà văn người.”(Lại Nguyên Ân; 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, H 1999, tr.250) Đa số nhà nghiên cứu, tài liệu hướng dẫn dạy học thống phân tích nhân vật theo trình tự: - Phân tích ngoại hình nhân vật: Ngoại hình, hình dáng nhân vật thường có mối quan hệ chặt chẽ với tính cách, chất nhân vật Người xưa dạy “Trơng mặt mà bắt hình dong”, ngoại hình yếu tố xem xét nhân vật Tuỳ theo dụng ý nghệ thuật nhân vật thường tác giả phác hoạ nét đậm nhạt ngoại hình: - Phân tích hành động, nội tâm, ngôn ngữ nhân vật: Hành động, hành vi, cử nhân vật tín hiệu quan trọng cung cấp thêm thông tin cho tranh tồn diện nhân vật Vì vậy, giảng chúng tơi ln trọng cho học sinh tìm hiểu chi tiết Có thể lấy chi tiết để lưu ý sau: chết Lão Hạc Nam Cao sử dụng hàng loạt tính từ động từ mạnh giúp người đọc hình dung cách chi tiết chết thảm khốc đó: “ Lão vật vã giường đầu tóc rũ rượi quần áo xộc xệch hai mắt long sòng sọc Lão tru tréo bọp mép sùi khắp người lại bị giật giật nảy lên hai người đàn ông lực lưỡng phải ngồi đè lên người lão Lão vật vã đến hai đồng hồ chết dội Chẳng hiểu lão chết bệnh mà đau đớn vậy…”. Vậy lão Hạc phải chết? Thực lão Hạc người muốn sống ham sống Lão làm cách để tồn cõi đời Nhưng lão phải chọn chết giải pháp để giữ chất lương thiện Lão chết để bảo toàn nhà bảo toàn mảnh vườn mà bao năm qua hai vợ chồng lão vất vả kiếm Hơn lão không muốn ăn lạm vảo số tiền bòn vườn mà lão dành dụm cưới vợ Đồng thời lão Hạc không muốn làm phiền đến bà hàng xóm 20 Cái chết lão thể lòng thương âm thầm lớn lao lòng tự trọng đáng quý lão Cái chết giải lão Hạc tự giải thoát trước sống ngột ngạt xã hội phong kiến Lão Hạc chọn chết chó Cảnh lão Hạc chết có nét tương đồng với với cảnh thằng Mục thàng Xiên bắt cậu Vàng Đó lời tạ lỗi chân thành sâu sắc với câu Vàng Qua chết nam cao muốn thể niềm tin vào người nơng dân: dù có chết họ ln giữ chất lương thiện lòng thương tự trọng đồng thời thể lịng nhân đạo tác giả thể tác phẩm - Phân tích mối quan hệ nhân vật, nhân vật với hoàn cảnh xung quanh Quan hệ nhân vật, nhân vật với hoàn cảnh xung quanh chi phối tình cảm, tính cách nhân vật - Phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật Nhân vật thường xây dựng theo dụng ý nhà văn Để thực dụng ý đó, tác giả phải sử dụng chi tiết nghệ thuật Muốn phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật, trước hết đến chi tiết Khi dạy học, bám vào chi tiết: - Tên nhân vật: Nhân vật có tên khơng ngẫu nhiên thường dụng ý Như tên nhân vật truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” là: anh niê, ông họa sĩ, cô kĩ sư, bác lái xe…họ khơng có tên riêng, khơng người cụ thể mà họ người lao động thầm lặng, cống hiến cho quê hương, đất nước - Các chi tiết góp phần miêu tả tâm lí nhân vật: Tâm lí người thường biểu qua chi tiết bề ngoài, nhà văn xuất sắc người nắm bắt biếu Chi tiết ơng Hai nằm vật giường, nhìn lũ nước mắt ơng lão giàn “ Chúng trẻ làng Việt gian ư? Chúng bị người ta rẻ rúng, hắt hủi ư? Khốn nạn, tuổi đầu” tái cách chân thực nỗi đau đớn, tủi cực người nơng dân nghe tin làng theo giặc - Cách tạo tình để khám phá chất nhân vật: Tình cách người ln thể rõ tình mà họ gặp phải Tình trong  “ Chiếc lược 21 ngà” thật éo le, nhờ tình mà tình phụ tử sáng bừng lên chia li, đau thương, mát chiến tranh 3.2.6 Phân tích kết cấu tác phẩm Mỗi tác phẩm có kết cấu riêng theo định hướng ngịi bút nhà văn Phân tích kết cấu phương diện để hiểu toàn cảnh nội dung nghệ thuật tác phẩm Với “ Những xa xôi”, nhà văn Lê Minh Khuê thể tinh tế sáng tạo theo kết cấu khơng gian Đó đan xen khơng gian thực chiến trường, nơi cao điểm khốc liệt, nơi ranh giới sống-chết mong manh, với không gian kí ức gái trẻ - khơng gian Hà Nội - thành phố Hai không gian tương phản mà tương hỗ, có hịa quện, quấn qt làm bật vẻ đẹp tâm hồn cô gái niên xưng phong 3.2.7 Xác định giá trị tư tưởng nghệ thuật tác phẩm Tư tưởng nghệ thuật thường thể qua đời số phận nhân vật Đây bước tương đối dễ, chúng tơi thấy học sinh dễ phát thường nằm phần ghi nhớ Đặt câu hỏi qua nhân vật nhà văn muốn gửi gắm tư tưởng tình cảm gì? Với câu hỏi sau phân tích loạt vấn đề nêu trên, học sinh dễ dàng Vì không đề cập sâu tới mục 22

Ngày đăng: 16/10/2023, 12:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan