Chuyên đề am nhạc 14

6 1 0
Chuyên đề am nhạc 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chuyên đề: Một số biện pháp giúp học sinh trương THCS Nguyễn Du có kĩ đọc nhạc CHUYÊN ĐỀ: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU CÓ KĨ NĂNG ĐỌC NHẠC * Âm nhạc gì? Đó hát (có giai điệu, nhịp điệu lời hát), nhạc không lời, nhạc kịch đồ sộ (có nhạc, có lời, có cốt truyện nhân vật kịch) Hoặc gần gũi dân ca hàng ngày nghe bà, nghe mẹ ru ta bên nơi: “Con cị bay lả bay la”, “Cây trúc xinh”, “Ru con”, * Vì âm nhạc lay động đời sống? Rất dễ hiểu, âm nhạc sinh từ sống người Việt Nam, nhiều điệu hò, điệu lý người sáng tạo nên trình lao động nặng nhọc, vất vả chèo thuyền, kéo lưới, khiêng vác nặng Và nhờ điệu hị, điệu lý mà người cảm thấy vui tươi hơn, đỡ mệt lao động Thêm nữa, ru con, từ câu “ầu ngủ cho ngoan” ban đầu, qua thời gian, trở thành điệu ru đầy quyến rũ Hoặc người trai người gái muốn bày tỏ tình cảm với - đêm trăng sáng, ngày hội xuân - xuất hát giao duyên đầy chất trữ tình sâu lắng Và hát góp phần làm cho sống người thêm vui hơn, phong phú hơn, tình nghĩa * Âm nhạc lay động đời sống nào? Chắc em trả lời phần câu hỏi Giống loại hình nghệ thuật khác (như văn học, sân khấu, điện ảnh, hội họa, kiến trúc) âm nhạc tác động mạnh mẽ đến tư tưởng tình cảm người Những tác phẩm âm nhạc tốt góp phần bồi đắp tâm hồn người thêm phong phú; thúc giục người dám vượt qua gian khó để tiến lên phía trước, thực ước mơ, hồi bão mình, giúp người biết sống cao đẹp Một ví dụ cụ thể: Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc Việt Nam (1954-1975) có nhiều hát tiếng - vừa trữ tình vừa hừng hực khí cách mạng - thúc hàng chục triệu chiến sỹ không quản gian khổ hy sinh, tiến mặt trận âm nhạc chắp cho họ đôi cánh thần kỳ để hoàn thành sứ mệnh lịch sử chiến thắng giặc Mỹ xâm lược, thống đất nước Phong trào “Tiếng hát át tiếng bom” thời minh chứng hùng hồn sinh động tác dụng to lớn âm nhạc đời sống Riêng thiếu nhi, hát tiếng thời ấy, đến em hát có tác dụng giúp em chăm ngoan hơn, yêu quê hương, gia đình hơn: “Em Giáo viên: Phạm Huy Lượng Chuyên đề: Một số biện pháp giúp học sinh trương THCS Nguyễn Du có kĩ đọc nhạc mầm non Đảng”; “Nguyễn Bá Ngọc - người thiếu niên dũng cảm”; “Đưa cơm cho mẹ cày”; “Hạt gạo làng ta”; “Cây bàng” Tóm lại: Âm nhạc nghệ thuật âm xếp loại hình nghệ thuật thời gian Bởi lẽ, diễn tả sống nội tâm người niềm vui sướng nỗi đau thương; đấu tranh sống cịn tâm tư thầm kín; khát vọng ước mơ sáng lạng hạnh phúc, tương lai Mặt khác, âm nhạc có vai trị lớn đời sống người, hát, nhạc gợi bao điều lạ, dẫn dắt tư tới tưởng tượng rung cảm phong phú Âm nhạc làm giàu tâm hồn trí tuệ người thông qua âm đặc trưng như: Cao độ (là trầm bổng, cao, thấp), Trường độ (là ngân nga, nhanh chậm), Cường độ (là nhấn nhá, mạnh, nhẹ) Âm sắc để hình thành lên giai điệu tinh tế, làm rung cảm người thưởng thức Ngày âm nhạc trở thành mơn học thức chương trình đào tạo phổ thơng lớp tiểu học Bởi lẽ, Âm nhạc giúp em phát triển tồn diện bao gồm đức, trí, thể, mĩ, nghề Đồng thời âm nhạc làm cho đời sống tinh thần người phong phú, thi vị Đối với môn âm nhạc trường THCS gồm có nội dung: Học hát; Nhạc lí-TĐN; Âm nhạc thường thức Trong ba nội dung nội dung TĐN với học sinh hạn chế Với cương vị giáo viên dạy môn GDCD- Nhạc qua trải nghiệm thời gian kinh nghiệm công tác mạnh dạn đưa MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU CÓ KĨ NĂNG ĐỌC NHẠC Giáo viên: Phạm Huy Lượng Chuyên đề: Một số biện pháp giúp học sinh trương THCS Nguyễn Du có kĩ đọc nhạc I THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC TĐN CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU Công tác chuẩn bị - Thông thường dạy xong hát giáo viên nhắc nhở học sinh học thuộc lời hát, chuẩn bị tiết ôn tập hát- TĐN số - Về phía giáo viên: soạn theo phân phối chương trình đầy đủ khơng chuẩn bị đồ dùng dạy học như: Bảng phụ chép TĐN số …, đài, đĩa nhạc, đàn, la… tìm hiểu thêm đoạn trích, TĐN tác giả… - Về phía học sinh: em nghe lời dặn giáo viên hầu hết đa số nhà không học, luyện Tuần sau đến soạn sách bỏ vào cặp học Công tác dạy học TĐN a Công tác dạy TĐN - GV không kiểm tra chuẩn bị HS - Vào giáo viên không giới thiệu, xuất xứ TĐN tác giả (nếu có) - Giáo viên khơng đọc mẫu TĐN; không định HS đọc tên nốt nhạc TĐN, khơng u cầu HS tìm hiểu TĐN thông qua hệ thống câu hỏi như: Bài TĐN viết loại nhịp gì? Cao độ sử dụng nốt nào? Nốt nốt thấp nhất, cao nhất? Âm hình tiết tấu chủ đạo hình nốt nào? Bài TĐN có sử dụng loại dấu, kí hiệu âm nhạc nào? - GV không chia câu, đoạn chí khơng khởi động giọng - GV tiến hành dạy theo phương pháp truyền khẩu, móc xích GV đọc trước giai điệu sau điều khiển lớp đọc lại (khơng sử dụng nhạc cụ), chí dạy sai kiến thức… - GV chưa ý sửa sai cho HS cao độ, trường độ, tiết tấu… - Dạy xong GV không đọc lại lần cho HS nghe mà yêu cầu em TĐN ghép lời ca b Việc học TĐN học sinh - HS không chuẩn bị nên việc tiếp thu thụ động cụ thể em nghe GV đọc mẫu câu vội vàng ghi kí hiệu tên nốt nhạc vào TĐN SGK Chính mà em học trước qn sau Mặt khác, q trình đọc em cịn đọc sai tên nốt, cao độ, trường độ, tiết tấu, lẽ em không luyện thanh, tiết tấu… - HS không thảo luận, giao lưu, học hỏi từ bạn bè việc xướng âm, cách giải mã hình nốt khng nhạc mà chưa phát huy kĩ ghi nhớ xướng âm TĐN - Một số HS không nhận thức vai trị mơn âm nhạc sống người, trọng đến môn khoa học Một số em khơng ưa thích mơn âm nhạc đặc biết phân môn TĐN - Một số em có suy nghĩ mơn phụ nên khơng học, khơng SGK, khơng vở, chí khơng ghi chép… Giáo viên: Phạm Huy Lượng Chuyên đề: Một số biện pháp giúp học sinh trương THCS Nguyễn Du có kĩ đọc nhạc - Học xong lớp em nhà khơng luyện đọc, mà kiến thức âm nhạc em ngày mai dẫn đến chán chường phân môn TĐN, ghi tên nốt SGK khơng có khổ luyện nên em đọc sai lại sai (sai cao độ, trường độ, giai điệu, tiết tấu nhạc) II MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU CÓ KĨ NĂNG ĐỌC NHẠC - Nhắc nhở em nhà ôn lại kiến thức nhạc lí lớp cụ thể như: + Cao độ + Trường độ + Cường độ + Âm sắc + Thế khng nhạc? + Thế khố (Tại lại gọi khoá son 2) + Cách ghi hình nốt khng + Viết kí hiệu âm nhạc + Thế nhịp, phách? + Thế nhịp hai bốn, ba bốn, bốn bốn, sáu tám? Cách đánh loại nhịp này, vẽ sơ đồ minh hoạ? + Thế nhịp lấy đà? Có loại nhịp lấy đà nào? Cho ví dụ minh hoạ - Nhắc nhở em chuẩn bị đồ dùng học tập môn âm nhạc: + Sách giáo khoa, sách tập thực hành âm nhạc, ghi, tập chép nhạc + Thước, bút mực, bút chì, phách (2 tre) - Nhắc nhở em chuẩn bị TĐN trước đến lớp: + Chép TĐN tập chép nhạc + Tìm hiểu TĐN như: Bài TĐN viết loại nhịp gì? Cao độ sử dụng nốt nào? Nốt nốt thấp nhất, cao nhất? Âm hình tiết tấu chủ đạo hình nốt nào? Bài TĐN có sử dụng loại dấu, kí hiệu âm nhạc nào? Có thể chia TĐN làm câu? + Tập đọc nốt nhạc, tập đọc câu nhạc kết hợp gõ phách, gõ tiết tấu - Kiểm tra chuẩn bị học sinh kiến thức đồ dùng học tập em Nếu em không làm theo quy định, nhắc nhở giáo viên em bị đánh giá chưa đạt - Giáo viên tuyên dương học sinh có ý thức chuẩn bị - Giáo viên giới thiệu TĐN (Tên tác giả, xuất xứ TĐN kết hợp với địa danh đồ nội dung TĐN học.) - Giáo viên đọc mẫu TĐN (cho HS nghe lời TĐN qua băng đĩa có.) - Giáo viên đàn giai điệu TĐN cho HS nghe đến lần - Giáo viên yêu cầu HS tìm hiểu TĐN thông qua hệ thống câu hỏi giới thiệu Giáo viên: Phạm Huy Lượng Chuyên đề: Một số biện pháp giúp học sinh trương THCS Nguyễn Du có kĩ đọc nhạc - Giáo viên nhận xét, kết luận - Giáo viên yêu cầu học sinh luyện gam C hai lần - Giáo viên định ba em đọc tên nốt nhạc bảng phụ giáo viên chuẩn bị - Giáo viên chia câu (lưu ý chia thành ý nhạc) - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận (3 phút) cách xướng âm ý nhạc nhóm (Căn vào ý nhạc mà giáo viên chia nhóm nhỏ cho phù hợp) - Giáo viên yêu cầu em cử nhóm trưởng, thư kí nhóm - Giáo viên bám sát nhóm giúp em tháo gỡ khó khăn q trình giải mã nốt nhạc, ý nhạc… - Hết thảo luận giáo viên yêu cầu em ổn định chỗ ngồi gọi đại diện nhóm đứng trình bày ý nhạc nhóm sau u cầu em nhận xét cách thể bạn (Giai điệu, cao độ, trường độ, tiết tấu…) - Giáo viên nhận xét, kết luận - Giáo viên tiến hành đàn giai điệu ý nhạc sau yêu cầu em đọc ý nhạc, nối ý nhạc với cho hoàn thiện câu nhạc, đoạn nhạc, nhạc - Giáo viên yêu cầu em đọc hoàn chỉnh nhạc kết hợp gõ phách, ghép lời ca - Giáo viên nhận xét, sửa sai (nếu có) - Giáo viên chia lớp làm nhóm Một nhóm đọc nhạc, nhóm hát lời ca (kết hợp gõ phách) sau đổi lại - Giáo viên yêu cầu tổ đọc nhạc, hát lời ca (kết hợp gõ phách) sau tổ giáo viên yêu cầu em nhận xét cách đọc nhạc nhóm bạn, giúp bạn sửa sai học tập cách thể nhóm bạn - Giáo viên nhận xét tuyên dương nhóm đọc nhạc tốt - Giáo viên tiến hành kiểm tra số học sinh tinh thần xung phong - Giáo viên ghi kết đồng thời yêu cầu lớp tuyên dương bạn tràng pháo tay bạn đọc nhạc tốt - Hết giáo viên nhận xét tiết học, động viên em việc luyện tập TĐN việc chuẩn bị nhà chuẩn bị cho tiết học nhạc tuần sau Giáo viên: Phạm Huy Lượng Chuyên đề: Một số biện pháp giúp học sinh trương THCS Nguyễn Du có kĩ đọc nhạc II KẾT LUẬN - Như nói việc dạy học hai hoạt động có mối quan hệ khăng khít, tác động qua lại hỗ trợ trình dạy- học đường tìm kiến thức khoa học Với biện pháp người giáo viên dạy nhạc không đơn giáo viên mà kĩ sư, nhà nghệ thuật, diễn viên, ca sĩ Bởi với cách làm hình thành cho học sinh nhân cách học tập, biết trân trọng kiến thức thầy cô truyền đạt, ham muốn trinh phục kiến thức khoa học mới, từ hình thành em mảng âm nhạc, em không lĩnh hội kiến thức mà cịn có kĩ giải mã hình nốt khuông nhạc, kĩ đọc nhạc (xướng âm) tốt - Trên số biên pháp giúp học sinh có kĩ đọc nhạc áp dụng nhân rộng phạm vi toàn trường nghĩ tất em học sinh u thích mơn âm nhạc hết đặc biệt em cịn thích chinh phục phân mơn TĐN phân môn khác - Với kinh nghiệm thời lượng cho chuyên đề thân tơi khơng thể khơng có thiếu sót hạn chế mong quý thầy cô đồng nghiệp chia sẻ, đóng góp để chun đề hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Giáo viên: Phạm Huy Lượng

Ngày đăng: 16/10/2023, 12:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan