CHUYEN DE AM NHAC LOP 1

5 15 0
CHUYEN DE AM NHAC LOP 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sau đó giáo viên dạy cho học sinh hát rồi hướng dẫn các em các cách gõ đệm, với bài này thì giáo viên sử dụng cách gõ đệm theo phách và gõ đệm theo tiết tấu đã được viết sẵn vào bảng phụ[r]

(1)CHUYÊN ĐỀ- ÂM NHẠC LỚP ĐỀ TÀI: TẬP CHO HS LỚP BIẾT CÁCH GÕ ĐỆM ĐÚNG I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Âm nhạc còn là nhu cầu đời sống tinh thần trẻ, trẻ em tham gia ca hát là hoạt động để nhận thức giới xung quanh và thân mình Những hình tượng âm bài hát, nhạc tác động vào cảm xúc các em, giúp cho việc phát triển trí tuệ, óc tưởng tượng và có tác dụng giáo dục tình cảm, đạo đức tốt Việc dạy âm nhạc nhà trường còn giúp cho học sinh giảm bớt căng thẳng quá trình học tập Qua môn học các em hoạt động, nhận thức và cảm thụ âm nhạc Các em rèn luyện tai nghe, trí nhớ âm nhạc và làm quen với việc thể chính xác cao độ và trường độ âm Vì người giáo viên cần hướng dẫn hs lớp biết cách gõ đệm đúng II THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CHUNG: Thuận lợi: - Chương trình âm nhạc phù hợp với lứa tuổi các em - Đa số các em có đầy đủ sách giáo khoa âm nhạc và nhạc cụ gõ phách - Hầu hết các em thích học môn âm nhạc Có ý thức thực tốt nội quy lớp học, tích cực học tập Khó khăn: - Một số em còn hát theo thói quen, hát tự không theo giai điệu bài hát dẫn đến gõ đệm vỗ tay không đúng - Mặc dù thích ca hát, song việc làm quen với âm nhạc hát bài hát biểu diễn trước đông người là việc làm khó đại đa số HS, - Những em tiếp thu chậm thì thường hay e dè, sợ sệt và chí hát không rõ lời, không tự tin mình học môn âm nhạc III PHƯƠNG PHÁP: 1,Giúp các em tự tin, mạnh dạn học âm nhạc - Tập cho các em nhớ lời bài hát và đọc theo tiết tấu, biện pháp là dạy cho các em thuộc lời ca, phát âm đúng tiếng, từ không ê a ngắt nghỉ tự Giáo viên còn giải thích nghĩa từ cho các em hiểu nội dung bài hát - Sau đó hướng dẫn các em hát câu ngắn, liên kết câu hát đến hết bài Tôi còn vận động các em chuẩn bị em đôi phách làm tre già đúng kích cỡ để tiện việc sử dụng tập hát giúp các em hát đúng giai điệu (2) Trong học sinh trình diễn trước lớp, giáo viên luôn động viên khích lệ các em có cố gắng quá trình học tập và khen kịp thời, nhắc nhở nhẹ nhàng các em thực chưa đạt yêu cầu - Bên cạnh đó động viên học sinh khá có khiếu âm nhạc, giúp đỡ bạn yếu mình 2, Dạy cho các em biết hát kết hợp gõ đệm đúng: Ví dụ: Bài " Quê hương tươi đẹp" dân ca Nùng - Gõ đệm theo phách: Quê hương em tươi đẹp x x x x Đồng lúa xanh núi rừng ngàn cây x x x x - Gõ đệm theo tiết tấu lời ca: Quê hương em tươi đẹp x x x x x x x Trước dạy hát cho học sinh, giáo viên cho các em đọc lời ca theo tiết tấu 1-2 lần Sau đó giáo viên dạy cho học sinh hát hướng dẫn các em các cách gõ đệm, với bài này thì giáo viên sử dụng cách gõ đệm theo phách và gõ đệm theo tiết tấu đã viết sẵn vào bảng phụ trên khuông nhạc chia làm cách gõ đệm khác *Gõ theo tiết tấu: *Gõ đệm theo phách: Hướng dẫn các em hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca - Sử dụng nhạc cụ gõ phù hợp với nội dung bài, tôi đã động viên và khuyến khích các em chuẩn bị đôi phách cho học sinh, là nhạc cụ gõ không thể thiếu học hát Tôi luôn theo dõi và uốn nắn sửa chữa kịp thời để hs vỗ tay gõ đệm đúng nhịp Bản thân tôi luôn học hỏi qua sách, báo… và chọn lọc các cách dạy cụ thể phù hợp với đặc điểm học sinh địa phương Tìm tòi sáng tạo trò chơi âm nhạc phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học, lôi lòng yêu thích giúp các em tham gia tích cực vào môn học - Tôi luôn hoà mình với học sinh tạo gần gũi cô và trò Tạo cho không khí lớp học thoải mái, không gò bó để các em tự nhiên bộc lộ phát triển khả biểu khiếu mình (3) Đối với HS lớp 1, lứa tuổi này yêu cầu hát đúng giai điệu theo phương pháp truyền miệng giáo viên… Các em biết gõ tiết tấu, gõ nhịp là thông qua giáo viên với các thao tác đó học sinh bắt chước theo, kết hợp với tiếng đàn organ Mỗi nốt trên khuông nhạc đã đánh dấu x vào từ gõ ô nhịp Giáo viên định cho học sinh là gõ vào tiếng bài hát trên không giải thích là vì Vì giải thích thì học sinh không hiểu gì mà còn làm cho các em lúng túng Vì mà giáo viên định áp đặt dấu x tiếng nào đánh dấu x thì phần gõ hai phách rơi vào tiếng đó Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét hai cách gõ câu hát trên, bài trên Giáo viên nêu cách gõ đệm theo tiết tấu là gõ đệm vào từ (tiếng) câu hát, còn gõ phách là gõ vào phần mạnh phách tương ứng với nốt đen, hai nốt móc đơn Như với học sinh lớp giáo viên dạy cho học sinh tập gõ đệm cách hướng dẫn các em luyện tập nhiều lần theo phương pháp đơn gián dễ tiếp thu Sau đây tôi xin trình bày tiết dạy minh họa lớp Một Bài hát: Lí cây xanh Dân ca Nam Bộ I.Mục tiêu: - Biết bài hát Lí cây xanh là bài dân ca Nam Bộ - Hát đúng giai điệu và lời ca - Hát đồng đều, rõ lời II.Giáo viên chuẩn bị: - Đàn Organ, phách - HS: phách (4) III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động gv Khởi động giọng: 1,Kiểm tra bài cũ: Bài hát Tìm bạn thân Nhạc và lời: Việt Anh 2,Bài mới: Giới thiệu tranh Hoạt động 1: Bài hát Tìm bạn thân -GV hát mẫu cho hs nghe đĩa bài hát Cho hs đọc lời ca Gv giải thích nội dung bài Hoạt động 2: Dạy hát Hướng dẫn hs hát câu theo lối móc xích Cái cây xanh xanh thì lá xanh Chim đậu trên cành, chim hót líu lo Líu lo là líu lo Líu lo là líu lo Hoạt động 3: Hát kết hợp gõ đệm theo phách Cái cây xanh xanh thì lá xanh x x x x Các em hát và gõ đêm đặn, không nhanh, không chậm - Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu Cái cây xanh xanh / thì lá xanh x x x x x x x x 3, Củng cố: HS nêu bài vừa học là bài gì ? Dân ca nào ? H Các em có thích bài hát này không? Các em đọc lời bài hát này lần Trò chơi: 4, Dặn dò: Các em ôn bài hát thuộc lời ca và đúng nhịp Hoạt động hs HS hát khởi động HS hát em HS nghe băng Các em đọc lời ca theo tiết tấu Hát câu theo gv đúng giai điệu - HS hát theo nhóm, tổ, cá nhân Hát kết hợp gõ đệm theo phách Hát gõ đệm theo tiết tấu -Cho các em đứng hát và kết hợp vận động ( nhún chân theo nhịp) Tìm bạn thân Dân ca Nam Bộ HSTL Khi dạy học sinh hát tôi chọn cách dạy trên thì học sinh các lớp học phần đông hiểu và thực tốt, hiểu rõ giai điệu và nội dung bài hát (5) C Kết luận: Để đạt hiệu cao học thì giáo viên phải hoà mình với học sinh, hiểu đặc điểm tâm lí học sinh, đặc điểm lớp mà áp dụng hình thức và phương pháp hướng dẫn khác để phát huy khiếu tinh thần say mê học tập học sinh Đa số các em hs lớp đã thực tốt việc vừa hát vừa gõ đệm đúng và nhịp nhàng so với đầu năm học Nhận xét đánh giá HS tiểu học môn âm nhạc có mức độ: Hoàn thành và Chưa hoàn thành (trong mức độ hoàn thành có hoàn thành và hoàn thành tốt) Trên đây là phương pháp dạy học môn âm nhạc cá nhân tôi, mong góp ý chân thành đồng nghiệp để việc giảng dạy tôi thực tốt Đại Quang, ngày 14 / 10 / 2015 GV: Nguyễn Thị Bích (6)

Ngày đăng: 27/09/2021, 19:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan