1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn tập chương 6 nhiệt

8 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 162 KB

Nội dung

Kế hoạch dạy môn KHTN Năm học 2023 – 2024 Thơng tin soạn: (Nhập xác Gmail để nhận sản phẩm) Họ Nhiệm STT Điện thoại Gmail Tên Zalo tên vụ Trần Thị Soạn Kim 0332525807 kimoanh.evi@gmail.com Kim oanh Oanh Hứa Soạn Thị 0344712765 huadung1991@gmail.com Huadung Dung GV xương Hà Thị phản 0989731894 xaquenuoitiec1978@gmail.com rồng Hiền biện xanh lần GV Nguyễn Nguyễn phản Thị Lệ 0986420220 Lekhuyen9x@gmail.com Lệ biện Khuyên Khuyên lần GV Lê Thị phản 0964596063 hoansp.tt@gmail.com Lê Hoan Hoan biện lần Khi soạn xong nhờ q thầy gửi nhóm trưởng để tổng hợp CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ HỢP TÁC VÀ ĐÓNG GÓP Trường: ……………………………… Tổ: …………………………………… Họ tên giáo viên: ……………………… ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 6: NHIỆT Thời gian thực hiện: 01 tiết I Mục tiêu Năng lực: 1.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: Phát huy tốt vai trò thân hoạt động thảo luận nhận xét, tổng kết, đánh giá kết làm việc nhóm bạn lớp 1.2 Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận biết KHTN: Nhận biết, kể tên, phát biểu, phân loại, phân tích, phân biệt, so sánh, giải thích vấn đề học; Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang Kế hoạch dạy môn KHTN Năm học 2023 – 2024 - Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Hệ thống hóa kiến thức nhiệt Phẩm chất: - Chăm thực nhiệm vụ học tập II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: Phiếu học tập, sơ đồ tư duy, tranh ảnh liên quan tới chủ đề nhiệt Học sinh: Bảng nhóm, bút lơng, kiến thức chủ đề nhiệt III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Hệ thống kiến thức học chủ đề nhiệt b) Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ nhóm bảng phụ c) Sản phẩm: Bảng phụ làm học sinh (sản phẩm dự kiến) d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu hs hoạt động cá nhân vòng phút - HS lắng nghe thực nhiệm vụ, trình bày đầy đủ nội dung, có sáng tạo, đẹp Ghi tất nội dung học chủ đề nhiệt học *Thực nhiệm vụ học tập Học sinh thực theo yêu cầu giáo viên vòng phút *Báo cáo kết thảo luận Học sinh trả lời câu hỏi Học sinh khác nhận xét, bổ xung Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang Kế hoạch dạy môn KHTN Năm học 2023 – 2024 *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Giáo viên nhận xét, đánh giá: nhấn mạnh lại kiến thức trọng tâm có chủ đề nhiệt Hoạt động 2: Hệ thống hóa kiến thức a) Mục tiêu: - Phát triển khả quan sát đánh giá kiến thức - Phát huy tốt vai trò thân hoạt động thảo luận nhận xét, tổng kết, đánh giá kết làm việc nhóm bạn lớp - Hệ thống hóa kiến thức nhiệt b) Nội dung: GV hướng dẫn nhóm HS hệ thống hóa kiến thức nhiệt lượng hình thức sơ đồ tư duy, với trợ giúp gợi ý GV c) Sản phẩm: Sơ đồ tư hệ thống hóa kiến thức nhiệt d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe thực Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm, nhiệm vụ theo tiêu chí chia lớp thành nhóm nhỏ, cho nhóm kiến thức, trình bày đầy đủ nội tham gia trị chơi “Ai nhanh hơn” cách vẽ dung, có sáng tạo, đẹp sơ đồ tư hệ thống hóa kiến thức nhiệt lượng - GV giao nhiệm vụ cho nhóm HS phút *Thực nhiệm vụ học tập - HS hoạt động nhóm: + Nhóm 1: ……………………… + Nhóm 2:……………………… + Nhóm 3:………………………… + Nhóm 4:……………………… *Báo cáo kết thảo luận - GV định nhóm phát biểu - HS trưng bày sản phẩm - GV đánh giá sản phẩm *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV đánh giá chọn lọc sản phẩm sáng tạo Sơ đồ tư hệ thống hóa kiến thức NHIỆT (Sản phẩm gợi ý) Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang Kế hoạch dạy môn KHTN Năm học 2023 – 2024 Hoạt động : Luyện tập a) Mục tiêu: củng cố nội dung học chương VI cho HS b) Nội dung: HS chơi trò chơi “ lật mảnh ghép” slide trình chiếu để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: câu trả lời HS; hình ảnh bí mật lật mở d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Cho cá nhân HS xung phong chọn số, Đáp án câu hỏi: số có câu hỏi, HS trả lời câu D hỏi nhận phần thưởng C (có thể điểm cộng +1, +2…) hộp B phần thưởng mà HS bốc thăm Sau câu C trả lời mảnh ghép biến Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang Kế hoạch dạy môn KHTN Năm học 2023 – 2024 phần hình ảnh sau mảnh ghép Sau trả lời hết mảnh ghép, HS đốn hình ảnh xuất sau mảnh ghép B B C D A  Hình ảnh hiệu ứng nhà kính *Thực nhiệm vụ học tập HS thực theo yêu cầu giáo viên Các HS gọi trả lời câu hỏi GV *Báo cáo kết thảo luận Các HS nhận xét câu trả lời bạn trả lời lại bạn trả lời sai *Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV đưa đáp án câu hỏi, giải thích cho HS hiểu câu hỏi đáp án - GV: cho HS nêu hiểu biết hiệu ứng nhà kính giới thiệu thêm số thơng tin liên quan đến hiệu ứng nhà kính Hoạt động : Vận dụng a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học chương vào trả lời, giải thích số tượng thực tế b) Nội dung: HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi phiếu học tập c) Sản phẩm: - Câu trả lời phiếu học tập HS d) Tổ chức thực Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập Câu 1: Tại rót nước sơi vào - GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu HS phích sử dụng nút cao su, đậy nút vận dụng kiến thức học thảo luận nhóm phích lại nút phích thường bị bật trả lời câu hỏi phiếu học tập lên? Làm để tránh tượng này? khoảng phút *Thực nhiệm vụ học tập - Hoạt động nhóm hồn thành câu hỏi *Báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Câu 2: Tại xoong nồi thường làm kim loại, bát đĩa làm sứ? Câu 3: Quả bóng bàn bị móp, làm để phồng trở lại? Giải thích sao? Trang Kế hoạch dạy môn KHTN *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - HS nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét đánh giá chung Năm học 2023 – 2024 Câu 4: Tại làm sân bê tông, đường bê tông, đoạn định, người ta phải tạo khe hở nhỏ? PHỤ LỤC 1: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN LUYỆN TẬP Em chọn đáp án câu sau Câu 1: Chọn phát biểu mối quan hệ nhiệt nhiệt độ: A Nhiệt độ vật cao phân tử cấu tạo nên vật chuyển động chậm nhiệt vật nhỏ B Nhiệt độ vật thấp phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh nhiệt vật lớn C Nhiệt độ vật thấp phân tử cấu tạo nên vật chuyển động chậm nhiệt vật lớn D Nhiệt độ vật cao phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh nhiệt vật lớn Đáp án D Câu 2: Khi bỏ thỏi kim loại nung nóng đến 90°C vào cốc nhiệt độ phòng (khoảng 24°C) nội thỏi kim loại nước thay đổi nào? A Nội thỏi kim loại tăng nước giảm B Nội thỏi kim loại nước tăng C Nội thỏi kim loại giảm nước tăng D Nội thỏi kim loại nước giảm Đáp án C Câu 3: Phát biểu sau nói nhiệt vật? A Chỉ vật có khối lượng lớn có nhiệt B Bất kì vật có nhiệt C Chỉ vật có nhiệt độ cao có nhiệt D Chỉ vật có nhiệt độ thấp có nhiệt Đáp án B Câu 4: Trong cách xếp chất nở nhiệt từ nhiều tới sau đây, cách xếp đúng? A Rắn, lỏng, khí B Rắn, khí, lỏng Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang Kế hoạch dạy môn KHTN Năm học 2023 – 2024 C Khí, lỏng, rắn D Khí, rắn, lỏng Đáp án C Câu 5: Bản chất dẫn nhiệt gì? A B C D Là thay đổi Là truyền động hạt vật chất chúng va chạm vào Là thay đổi nhiệt độ Là thực công Đáp án B Câu 6: Đối lưu truyền nhiệt xảy môi trường: A chất rắn chất lỏng B chất lỏng chất khí C.chất lỏng, chất khí chân khơng D chất rắn, chất lỏng chất khí Đáp án B Câu 7: Năng lượng Mặt Trời truyền xuống Trái Đất cách nào? A Bằng dẫn nhiệt qua khơng khí B Bằng đối lưu C Bằng xạ nhiệt D Bằng hình thức khác Đáp án C Câu 8: Phát biểu sau không đúng? A Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh B Các chất khí khác nở nhiệt giống C Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn D Khi nung nóng khí thể tích chất khí giảm Đáp án D Câu 9: Người ta thường làm chất liệu sứ để làm bát ăn cơm, vì: A Sứ cách nhiệt tốt B Sứ rẻ tiền C Sứ dẫn nhiệt tốt D Sứ lâu hỏng Đáp án A PHỤ LỤC 2: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN VẬN DỤNG Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang Kế hoạch dạy môn KHTN Năm học 2023 – 2024 Câu 1: Tại rót nước sơi vào phích sử dụng nút cao su, đậy nút phích lại nút phích thường bị bật lên? Làm để tránh tượng này? Đáp án: - Sau rót nước vào phích đậy nút phích lại có lượng khơng khí bị lọt vào phích, lượng khơng khí bị nước nóng phích làm nóng lên, nở làm bật nút phích lên - Để tránh tượng ta không nên đậy nút mà để lát để khơng khí phích dãn nở bớt ngồi đóng nút phích Câu 2: Tại xoong nồi thường làm kim loại, bát đĩa làm sứ? Đáp án: - Xoong nồi làm kim loại kim loại dẫn nhiệt tốt làm thức ăn nhanh chín - Bát đĩa thường làm sứ sứ dẫn nhiệt nên giữ thức ăn ấm lâu ta cầm bát đĩa đựng thức ăn nóng trực tiếp tay tránh bị bỏng Câu 3: Quả bóng bàn bị móp, làm để phồng trở lại? Giải thích sao? Đáp án: - Nhúng vào cốc nước nóng nhúng vào nước nóng bóng bàn nóng lên, khơng khí bóng bàn nóng lên nở làm bóng phồng trở lại Câu 4: Tại làm sân bê tông, đường bê tông, đoạn định, người ta phải tạo khe hở nhỏ? Đáp án : - Vì sân bê tông, đường bê tông làm từ ngun liệu có độ dãn nở nhiệt khác đá, sỏi, cát, xi măng, Khi nhiệt độ tăng cao, đặc biệt vào mùa hè, nguyên liệu dãn nở khác nhau, khơng có khe hở, gây nên tượng đường bị gồ ghề, rạn nứt, Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang

Ngày đăng: 13/10/2023, 19:58

w