1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cđ1+2+3 gddp7

29 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường THCS Nguyễn Trường Tộ CHỦ ĐỀ 1: LỊCH SỬ HÀ NỘI TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày nét tiêu biểu lịch sử Hà Nội từ kỉ X đến kỉ XV - Mô tả thay đổi vị Hà Nội từ kỉ X đến kỉ XV - Kể tên tên gọi Hà Nội thời kì - Tự hào truyền thống lịch sử Hà Nội phát triển lịch sử dân tộc Năng lực - Năng lực quan sát, nhận xét kiện lịch sử, đánh giá nhân vật kiện lịch sử - Khai thác sử dụng lược đồ, tranh ảnh, video liên quan đến nội dung học Phẩm chất - Giáo dục lòng yêu mến, tự hào Thăng Long Hà Nội - Trân trọng, biết ơn hệ cha ông - người có cơng đóng góp mồ xương máu, công sức cải làm nên trang sử vẻ vang Hà Nội - Có ý thức bảo vệ di tích lịch sử Hà Nội II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Lược đồ Thăng Long kỉ X đến XV - Tranh ảnh Long thành, tư lịêu Thành Hà Nội Chuẩn bị học sinh Tìm hiểu Thăng Long thời Lý, Trần, Hồ (Ảnh tư liệu cơng trình văn hóa, đặc biệt Văn Miếu – Quốc Tử Giám) III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Hoạt động khởi động a Mục tiêu: Tạo tâm hứng khởi cho HS vào tìm hiểu b.Tổ chức thực - Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát, nêu tên thời điểm xây dựng số công KHBD môn Nội dung giáo dục địa phương Trường THCS Nguyễn Trường Tộ trình kiến trúc Hà Nội kỉ X – XV: tranh ảnh Văn Miếu – Quốc Tử Giám, chùa Một Cột, Hoàng Thành Thăng Long… - Bước 2: HS quan sát, dựa vào hiểu biết kiến thức học để trả lời câu hỏi - Bước 3: GV gọi HS trả lời, HS khác bổ sung - Bước 4: GV xác hố kiến thức dẫn dắt vào nội dung học: Hà Nội thân yêu nghìn năm tuổi Thăng Long – Đơng Đô – Hà Nội trở thành tên gọi đầy tự hào trái tim người dân Việt Nam nói chung Và với – Những người sinh lớn lên mảnh đất – Hà Nội trở lên thiêng liêng gần gũi Hơm nay, trị ngược dòng lịch sử với Hà Nội xưa - Hà Nội buổi đầu với tên gọi Thăng Long Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Tìm hiểu nhà Lý định đô Thăng Long a Mục tiêu: - HS trình bày nét tiêu biểu lịch sử Hà Nội từ kỉ X đến kỉ XV - Mô tả thay đổi vị Hà Nội từ kỉ X đến kỉ XV - Kể tên tên gọi Hà Nội thời kì b Tổ chức thực Hoạt động thầy trò Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: ? Em cho biết trước dời Đại La kinh đô Đại Việt đâu? (Hoa Lư) Cho HS xem tranh ảnh Hoa Lư - Ninh Bình quan sát lược đồ Đại Việt thời Lý – Trần ? Tại Lý Công Uẩn định dời đô từ Hoa Lư Đại La? Lý Công Uẩn dời Đại La nào? ? Đóng vị trí có thuận lợi để phát triển KHBD môn Nội dung giáo dục địa phương Nội dung Nhà Lý định Thăng Long - Năm 1010 Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư Đại La Trường THCS Nguyễn Trường Tộ kinh đô? Bước Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập GV gợi ý cách cho HS xem lược đồ vị trí Hoa Lư Đại La Đại La có vị trí nào? (Đại La nằm vị trí trung tâm đất nước, địa cao, rộng, phẳng, thoáng…) Gv cho HS nhìn lược đồ Thăng Long thời Lý – Trần vị trí thành Đại La với dịng chảy sông: Nhị Hà, Tô Lịch, Kim Ngưu Thuận lợi cho giao thơng Có sơng Hồng, núi Tản tạo núi sơng sau trước → Phịng thủ… Theo em Lý Cơng Uẩn đổi tên Đại la thành Thăng Long? (Tương truyền, rời đô Hoa Lư tiến Đại La, từ xa Lý Thái Tổ nhìn phía kinh tương lai, thấy đám mây nơi chân thành hình dáng rồng vàng bay lên Vua vui mừng, cho điềm lành, liền đặt kinh đô Thăng Long (rồng bay lên) Bước Báo cáo kết hoạt động HS trả lời câu hỏi Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh KHBD mơn Nội dung giáo dục địa phương - Đại La đổi thành Thăng Long  Từ Thăng Long trở thành trung tâm kinh tế, trị, văn hố lớn nước Trường THCS Nguyễn Trường Tộ Em có đánh giá việc địa Thăng Long việc dời đô Lý Công Uẩn? (Địa thế: cao, rộng, thống… Việc dời hồn tồn đắn) GV kết luận: Như vậy, nhà Lý dời đô Đại La định sáng suốt – Là mốc son lịch sử cho Hà Nội nói riêng nước nói chung Từ làng nhỏ ven sông Tô Lịch, trải qua thời gian đến kỉ XI trở thành kinh đô nước Việt – trung tâm kinh tế, trị, văn hóa lớn nước Hoạt động Tìm hiểu kinh thành Thăng Long thời Lý a Mục tiêu: - HS trình bày nét tiêu biểu lịch sử Hà Nội từ kỉ X đến kỉ XV - Tự hào truyền thống lịch sử Hà Nội phát triển lịch sử dân tộc b Tổ chức thực Hoạt động thầy trò Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập Quan sát lược đồ Thăng Long thời Lý kết hợp với đọc thông tin sgk cho biết ? Lý Thái Tổ đóng kinh đơ, dựng điện vị trí nào? ? Giới hạn thành Thăng Long? ? Quy hoạch gồm khu, khu nào? (HS lược đồ) Bước Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập Bước Báo cáo kết hoạt động - HS trả lời câu hỏi Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập KHBD môn Nội dung giáo dục địa phương Nội dung Kinh thành Thăng Long thời Lý - Chính điện (điện Kính Thiên) đặt núi Nùng - Thành thăng Long chia làm hai khu: khu Trường THCS Nguyễn Trường Tộ HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh GV: Trên sở thành Đại La, Lý Thái Tổ cho xây dựng kinh thành GV cho HS quan sát lược đồ, giới hạn sông: phía Đơng sơng Hồng, phía Bắc phía Tây sơng Tơ Lịch, phía Nam sơng Kim Ngưu Gọi HS mơ tả khu hồng thành khu dân Khu Hoàng thành : gần Hồ Tây nơi thiết triều, tất bao bọc thành gọi Thăng Long Thành(từ thời Lê gọi Hoàng thành) Thành đắp đất, sau xây ốp gạch đá phía ngồi thành có hào, mở bốn cửa : Phía Đơng cửa Tường Phù mở phía chợ Đơng đền Bạch Mã (Hàng Buồm ngày nay) Phía Tây cửa Quảng Phúc Phía Nam cửa Đại Hưng (gần Cửa Nam nay) Phía Bắc cửa Diệu Đức nhìn sơng Tơ Lịch (phố Phan Đình Phùng nay) Khu dân : Khu dân nơi ở, làm ăn sản xuất buôn bán dân sầm uất đông vui “Phồn hoa thứ Long thành Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ” Việc buôn bán khu dân ngày phát triển Có nhiều người ngoại quốc qua lại buôn bán: In đô nê xi a, Xiêm, Chiêm Thành, Trung Quốc… Khu dân chia thành phường, có phường nơng nghiệp, phường thủ công nghiệp phường thương nghiệp KHBD mơn Nội dung giáo dục địa phương Hồng thành khu dân Khu Hoàng thành (Thăng Long Thành): Là nơi thiết triều => Nơi định vấn đề trị kinh thành - Khu dân sự: nơi dân, nơi sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp buôn bán => Nơi vấn đề kinh tế - Bao quanh kinh thành La Thành Trường THCS Nguyễn Trường Tộ Ngoài hoạt động sản xuất, khu dân cịn có nhiều cơng trình kiến trúc tơn giáo: đền Đồng Cổ, chùa Diên Hựu, tháp Báo Thiên, Văn Miếu - Quốc Tử Giám… ?So sánh khác khu thành khu thị? - Khu Hoàng thành nơi làm việc vua hoàng gia - Khu dân nơi ở, làm ăn buôn bán dân chúng GV lược đồ: Bao bọc kinh thành Thăng Long (khu Hồng thành khu dân vịng thành thứ ba (La Thành), bao bọc mặt sông: Tô Lịch, Nhị Hà, Kim Ngưu có chức thành lũy bảo vệ ngăn lũ GV kết luận chung thành Thăng Long: Dưới triều Lý, quy hoạch Thăng Long gồm khu: Khu Hoàng thành khu dân Kinh thành Thăng Long bao bọc La Thành GV chuyển ý: Cùng với việc quy hoạch, xây dựng kinh đô, 216 năm tồn mình, nhà Lý sức xây dựng Thăng Long thành trung tâm kinh tế, trị, văn hóa nước Hoạt động 3:Tìm hiểu quân sự, giáo dục, văn hoá Thăng Long thời Lý a Mục tiêu: - HS trình bày nét tiêu biểu lịch sử Hà Nội từ kỉ X đến kỉ XV - Tự hào truyền thống lịch sử Hà Nội phát triển lịch sử dân tộc b Tổ chức thực Hoạt động thầy trò GV chuyển ý: Cùng với việc quy hoạch, xây dựng kinh đô, 216 năm tồn mình, nhà Lý sức xây dựng Thăng Long thành trung tâm kinh tế, trị, văn hóa nước KHBD mơn Nội dung giáo dục địa phương Nội dung Quân sự, giáo dục, văn hoá Thăng Long thời Lý a Quân Nhân dân Thăng Long góp Trường THCS Nguyễn Trường Tộ Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập Kết hợp kiến thức lịch sử dân tộc để trả lời câu hỏi sau: Những công trình văn hóa thời Lý? Thăng Long thời Lý có nhân vật lịch sử tiêu biểu góp sức chống ngoại xâm? Văn học, giáo dục thời Lý có bật? Bước Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác nhóm đơi với thực thực nhiệm vụ học tập Bước Báo cáo kết hoạt động - HS trả lời câu hỏi Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Gv cho HS đọc phần chữ nhỏ SGK trang 14 giới thiệu hai nhân vật tiêu biểu: Lý thường Kiệt, Nguyên phi Ỷ Lan ?Trong năm gần đây, em có biết hoạt động nhằm tôn vinh giáo dục thủ đô diễn đây? (Lễ tuyên dương thủ khoa xuất sắc Cuộc thi trạng nguyên nhỏ tuổi…) GV cho HS xem số hình ảnh phần nước đánh tan quân xâm lược Tống (1075 – 1077) Tiêu biểu: Lý Công Uẩn, Lý Thường Kiệt, nguyên phi Ỷ Lan b Giáo dục - 1070, nhà Lý dựng Văn Miếu - 1076, xây Quốc Tử Giám c Văn hoá Nhà Lý cho xây dựng nhiều cơng trình kiến trúc tơn giáo: VD: Chùa Một cột Đền Hai Bà Trưng Đền Bạch mã Đền Linh lang Đền Đồng Cổ Tháp Báo Thiên Hoạt động 4: Tìm hiểu kinh thành Thăng Long thời Trần KHBD môn Nội dung giáo dục địa phương Trường THCS Nguyễn Trường Tộ a Mục tiêu: - HS trình bày nét tiêu biểu lịch sử Hà Nội từ kỉ X đến kỉ XV - Tự hào truyền thống lịch sử Hà Nội phát triển lịch sử dân tộc b Tổ chức hoạt động Hoạt động thầy trò Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV cho Hs quan sát lược đồ : Thăng Long thời Lý – Trần ? Thăng Long thời Lý quy hoạch ? Gọi Hs đọc : « Các cửa thành….và Văn Hội Mơn » đọc phần in nghiêng SGK tr 19 ? Sự thay đổi Thăng Long thời Trần ? Bước Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập GV gợi ý câu gợi mở ? Nhìn lược đồ, em thấy qui mơ, cấu trúc Thăng Long thời Trần có thay đổi so với thời Lý ? (Không thay đổi mấy, nhà Trần không xây dựng mà tu bổ mở mang thêm) ? Nhà Trần tu bổ mở mang thêm ? ? Sự biến đổi Thăng Long thời Trần chủ yếu khu vực ? (Khu thị) Bước Báo cáo kết hoạt động - HS trả lời câu hỏi Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh KHBD môn Nội dung giáo dục địa phương Nội dung Kinh thành Thăng Long thời Trần * Quy hoạch: Gồm khu: - Khu thành: khu hành - Khu thị: khu dân cư * Những thay đổi: - Khu thành: + 1243, đắp lại Hoàng thành, đổi gọi Long Phượng + Các cung điện mở rộng thêm: cung Quan Triều, cung Thánh Từ, điện Thiên An, điện Diên Hồng, điện Thọ Quang + Xây dựng kiên cố, đẹp, tinh tế - Khu thị: + Bố trí thành phường tập trung theo ngành nghề sản xuất (có 61 phường) + Hệ thống giao thông nội Trường THCS Nguyễn Trường Tộ GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh GV chốt lại nội dung kiến thức mục GV : Thăng Long thời Trần quy hoạch thành hai khu: Khu thành kiến thiết đô thị tinh tế Khu thị chặt chẽ với 61 phường thủ cơng bn bán chun mơn hóa Trong 175 năm tồn nhà Trần không xây dựng tu bổ mở mang thêm Việc xây dựng tập trung cho khu Tức Mặc, Thiên Trường nhiều hành cung khác Năm 1230 sửa lại cung thất, thành Đại La Năm 1243 đắp lại Long Thành đổi tên Phượng Thành Xây thêm khu Sứ quán để đón tiếp nhà Nguyễn Trần Phu (sứ giả nhà Nguyên) đến Thăng Long mô tả khu thành đẹp, kiên cố, biển đề vàng Để bảo vệ kinh thành này, nhân dân Thăng Long nhân dân nước lần thắng quân xâm lược Mông Nguyên Gv dẫn từ suy yếu nhà Trần tới thành lập nhà Hồ ? Tại vào thời Hồ, Thăng Long gọi Đơng Đơ? ? Trong hồn cảnh lịch sử Đơng Đô lại đổi thành Đông Quan? ? Tại nhà Minh lại đổi tên vậy?(Âm mưu thơn tính đồng hóa) KHBD mơn Nội dung giáo dục địa phương thành xây dựng với cảnh quan đẹp: đường Hoè Nhai, đường Liễu Nhai - 1400 Hồ Quý Ly lập triểu Hồ Hồ Quý Ly dời Thanh Hóa, gọi Tây Đơ Thăng Long  Đông Đô - 1407, Giặc Minh xâm lược thống trị → Đông Đô đổi thành Đông Quan - 1430 đổi tên Đông Đô  Đông Kinh Trường THCS Nguyễn Trường Tộ GV nêu: Tháng năm 1428, Lê Lợi lên ngơi hồng đế, khơi phục quốc hiệu Đại Việt, định đô Đông Đô Năm 1430 đổi tên Đông Đô thành Đông Kinh Hoạt động 5: Thăng Long ba lần đánh tan quân xâm lược Mông Nguyên a Mục tiêu: Tự hào truyền thống lịch sử Hà Nội phát triển lịch sử dân tộc b Tổ chức thực Hoạt động thầy trò Để bảo vệ kinh thành này, nhân dân Thăng Long nhân dân nước lần thắng quân xâm lược Mông Nguyên Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV lược đồ giới thiệu sức mạnh quân Mông Cổ giới thiệu : Trong vịng 30 năm qn Mơng Cổ lần xâm lược Đại Việt ?Hãy cho biết, trước xâm lược Đại Việt , lực quân Mơng Cổ n ? Thảo luận : ?Em điểm lại thời gian, kế sách, trận đánh lớn nhân dân Thăng Long ba lần chống quân xâm lược Mông Nguyên ? GV phát phiếu học tập nêu yêu cầu thảo luận (phiếu học tập 2) học sinh làm bảng phụ Bước Thực nhiệm vụ học tập HS đọc tài liệu thực yêu cầu GV GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập GV gợi ý câu gợi mở Bước Báo cáo kết hoạt động 10 KHBD môn Nội dung giáo dục địa phương Nội dung Thăng Long ba lần đánh tan quân xâm lược Mông Nguyên * Thế giặc: Mạnh, chủ động công * Ta: - Thực kế sách « Vườn khơng nhà trống »  Bảo tồn lực lượng - Phản công đuổi giặc : Các trận đánh tiêu biểu + Đông Bộ Đầu + Phường Giang Khẩu + Nam Thăng Long  Giải phóng kinh thành Trường THCS Nguyễn Trường Tộ CHỦ ĐỀ 2: SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA CỦA HÀ NỘI TỪ THẾ KỶ X – XV I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày số nét phát triển văn hoá Hà Nội từ kỉ X đến kỉ XV - Kể tên số thành tựu văn hóa, gương mặt tiêu biểu Hà Nội từ kỉ X đến kỉ XV Năng lực - Khai thác tư liệu, tranh ảnh để tìm hiểu phát triển văn hoá Hà Nội - Tìm kiếm thơng tin mạng internet thành tựu văn hoá Hà Nội Phẩm chất - Có niềm tự hào phát triển đa dạng văn hóa Hà Nội, có ý thức bảo vệ di sản văn hóa Hà Nội dân tộc - Có ý thức, phát huy lực sáng tạo, phát triển văn hóa thủ đô II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Một số tranh ảnh nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc kỷ X – XV - Một số thơ, phú nhà văn học lớn - Sách giáo khoa Lịch Sử - Địa Lí - Thiết bị có kết nối internet III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Hoạt động khởi động a Mục tiêu: Tạo tâm định hướng cho HS vào tìm hiểu b.Tổ chức thực - Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát, nêu tên thời điểm xây dựng số cơng trình kiến trúc Hà Nội kỉ X – XV: tranh ảnh Văn Miếu – Quốc Tử Giám, chùa Một Cột, Hoàng Thành Thăng Long… - Bước 2: HS quan sát, dựa vào hiểu biết kiến thức học để trả lời câu hỏi 15 KHBD môn Nội dung giáo dục địa phương Trường THCS Nguyễn Trường Tộ - Bước 3: GV gọi HS trả lời, HS khác bổ sung - Bước 4: GV xác hoá kiến thức dẫn dắt vào nội dung học: Từ sau ngày giành độc lập trải qua gần kỷ, nhân dân Việt Nam xây dựng cho văn hóa đa dạng, phong phú, đậm đà sắc dân tộc Từ kỉ XI, Hà Nội chọn kinh đô nước Việt trung tâm văn hóa đất nước Trải qua triều đại phong kiến Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XV, nhân dân ta xây dựng văn hóa rực rỡ với trung tâm kinh thành Thăng Long Hoạt động hình thành kiến thức * Hoạt động 1: Tìm hiểu tư tưởng, tôn giáo a Mục tiêu: - Trình bày số nét phát triển tư tưởng, tôn giáo Hà Nội từ kỉ X đến kỉ XV - Tự hào truyền thống lịch sử Hà Nội phát triển lịch sử dân tộc b.Tổ chức thực Hoạt động thầy trò * Bước 1: - GV dẫn dắt: Bước sang thời kỳ độc lập bối cảnh có chủ quyền độc lập, tơn giáo du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc có điều kiện phát triển - GV giao nhiệm vụ: Làm việc theo cặp đôi, dựa hiểu biết thân, kiến thức tìm hiểu internet kiến thức học, cho biết: + Nho giáo có nguồn gốc từ đâu? Do sáng lập? Giáo lý Nho giáo gì? + Tại Nho giáo chữ Hán sớm trở thành hệ tư tưởng thống giai cấp thống trị lại không phổ biến nhân dân? + Nho giáo nước ta qua thời đại Lý, Trần, Lê sơ có phát triển nào? 16 KHBD môn Nội dung giáo dục địa phương Nội dung I Tư tưởng tôn giáo Ở thời kỳ độc lập, Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo có điều kiện phát triển mạnh - Nho giáo: Thời Lý, Trần Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống giai cấp thống trị, chi phối nội dung giáo dục, thi cử, song không phổ biến nhân dân - Phật giáo: Trường THCS Nguyễn Trường Tộ Hoạt động thầy trị * Bước 2: HS tìm hiểu kiến thức Internet, sách giáo khoa LS- ĐL 7, suy nghĩ trả lời câu hỏi * Bước 3: GV gọi HS trả lời, HS khác bổ sung * Bước 4: GV xác hố mở rộng kiến thức + Tư tưởng quan điểm Nho giáo: đề cao nguyên tắc quan hệ xã hội theo đạo lý “Tam cương, ngũ thường” tam cương có ba cặp quan hệ: vua– tôi, cha - con, chồng - vợ Ngũ thường nhân, nghĩa, lễ, trí, tín (5 đức tính người quân tử) + Nho giáo du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc, bước sang kỷ phong kiến độc lập có điều kiện phát triển - Những quan điểm, tư tưởng Nho giáo quy định trật tự, kỷ cương, đạo đức phong kiến quy củ, khắt khe Vì giai cấp thống trị lợi dụng triệt để Nho giáo để làm công cụ thống trị, bảo vệ chế độ phong kiến Cịn với nhân dân, tiếp thu khía cạnh đạo đức Nho giáo Nhà Lê sơ, Nho giáo trở thành độc tơn lúc nhà nước qn chủ chuyên chế đạt mức độ cao, hoàn chỉnh - GV mở rộng thông tin đạo Phật: người sáng lập, nguồn gốc, giáo lý, liên hệ phát triển Phật giáo nay, dẫn chứng ngơi chùa cổ Nội dung + Thời Lý, Trần phổ biến rộng rãi, chùa chiền xây dựng khắp nơi, sư sãi đông + Thời Lê sơ, Phật giáo bị hạn chế, thu hẹp, vào nhân dân * Hoạt động 2: Tìm hiểu tình hình giáo dục, văn hóa, nghệ thuật a Mục tiêu: - Trình bày số nét phát triển văn hoá, giáo dục, nghệ thuật Hà Nội từ kỉ X đến kỉ XV - Kể tên số tác phẩm, cơng trình nghệ thuật Hà Nội giai đoạn 17 KHBD môn Nội dung giáo dục địa phương Trường THCS Nguyễn Trường Tộ b.Tổ chức thực Hoạt động thầy trị Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu giáo dục * Bước 1: - GV truyền đạt để HS nắm 10 kỷ Bắc thuộc giáo dục bị kìm hãm Trong Trung Quốc giáo dục coi trọng từ thời Xuân Thu (thời Khổng Tử - Khổng Tử coi ông tổ nghề dạy học Trung Quốc) Bước vào kỷ độc lập, nhà nước phong kiến quan tâm đến giáo dục (lập Văn Miếu) - GV giao nhiệm vụ: + GV cho HS xem video https://zingnews.vn/videovua-ly-thanh-tong-lap-van-mieu-post759336.html Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Việc vua Lý Thánh Tơng cho lập Văn Miếu có ý nghĩa gì? + HS quan sát hình 38 – Bia Tiến sĩ Văn Miếu (Hà Nội) trả lời câu hỏi: Việc tổ chức khoa thi dựng bia Tiến sĩ có tác dụng gì? + Đánh giá cá nhân em việc đầu tư phát triển cho giáo dục vua Lý Thánh Tông * Bước 2: HS suy nghĩ trả lời * Bước 3: GV gọi HS trả lời, HS khác bổ sung * Bước 4: GV xác hoá mở rộng kiến thức - Thể quan tâm nhà nước phong kiến đến giáo dục, tơn vinh nghề dạy học - Việc làm có tác dụng khuyến khích học tập, đề cao người tài giỏi đất nước - Đẩy mạnh phát triển giáo dục quốc gia 18 KHBD môn Nội dung giáo dục địa phương Nội dung II Giáo dục, văn học, nghệ thuật Giáo dục - Năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu Năm 1075, tổ chức khoa thi quốc gia - Thời Lê sơ, quy chế thi cử ban hành rõ ràng Năm 1484, dựng bia Tiến sĩ - Từ kỷ XI đến kỷ XV, giáo dục bước hoàn thiện, phát triển, đào tạo người làm quan, người tài cho đất nước Phát triển văn học - Phát triển mạnh từ thời Trần, văn học chữ Hán Tác phẩm tiêu biểu: Hịch tướng sĩ, Bạch Đằng Giang phú - Từ kỷ XV, văn học chữ Hán chữ Nôm phát triển - Đặc điểm: Trường THCS Nguyễn Trường Tộ Hoạt động thầy trị Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu phát triển văn học * Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào hiểu biết thân hãy: + Kể tên/tóm tắt số tác phẩm văn học thuộc thời Lý, Trần + Tại văn học kỷ X – XV phát triển? + Đặc điểm văn học kỷ XI – XV? * Bước 2: HS suy nghĩ trả lời * Bước 3: GV gọi HS trả lời, HS khác bổ sung * Bước 4: GV xác hố kiến thức Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu phát triển nghệ thuật * Bước 1: GV nêu: lĩnh vực nghệ thuật gồm gốm, kiến trúc, điêu khắc, sân khấu, âm nhạc - GV chia HS làm nhóm, yêu cầu nhóm sử dụng mạng internet, kiến thức tìm hiểu phân mơn Lịch sử (SGK LS _ ĐL 7), tìm hiểu số lĩnh vực cụ thể: + Nhóm 1: Kiến trúc Kể tên kiến trúc tiêu biểu kỷ X – XV, phân biệt đâu kiến trúc ảnh hưởng đến đạo Phật, đâu kiến trúc ảnh hưởng Nho giáo? Nói lên hiểu biết cơng trình kiến trúc + Nhóm 2: Điêu khắc 19 KHBD môn Nội dung giáo dục địa phương Nội dung + Thể tinh thần dân tộc, yêu nước, tự hào dân tộc + Ca ngợi chiến công oai hùng, cảnh đẹp quê hương đất nước Sự phát triển nghệ thuật - Thành tựu: + Kiến trúc phát triển, chủ yếu giai đoạn Lý, Trần, Hồ kỷ X – XV theo hướng Phật giáo, gồm chùa, tháp, đền + Bên cạnh có cơng trình kiến trúc ảnh hưởng Nho giáo: Cung điện, thành quách, thành Thăng Long + Điêu khắc: gồm cơng trình chạm khắc, trang trí ảnh hưởng Phật giáo Nho giáo, song mang nét đọc đáo riêng + Nghệ thuật sân khấu ca, múa, nhạc mang đậm tính dân gian truyền thống Trường THCS Nguyễn Trường Tộ Hoạt động thầy trị Nội dung Phân loại cơng trình điêu khắc Phật giáo, Nho giáo? Nét độc đáo nghệ thuật điêu khắc + Nhóm 3: Sân khấu, ca nhạc Sự phát triển nghệ thuật sân khấu, ca múa nhạc, đặc điểm? * Bước 2: HS suy nghĩ trả lời * Bước 3: GV gọi HS trả lời, HS khác bổ sung * Bước 4: GV xác hố kiến thức Hoạt động luyện tập a Mục tiêu: Củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức HS tìm hiểu chủ đề b Tổ chức thực Bước 1: GV yêu cầu HS hoàn thiện tập sau: Em tóm tắt nét kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên nhân dân Thăng Long Cuộc kháng Thời Kế sách Các trận Kết chiến gian đánh Lần thứ Lần thứ hai Lần thứ ba So sánh khu thị Thăng Long thời Trần với khu thị Thăng Long thời Lý nêu nhận xét Thời Thời Lý Thời Trần Nhận xét Bước 2: HS dựa vào kiến thức học hoàn thiện nội dung tập Bước 3: GV gọi HS trả lời, HS khác bổ sung Bước 4: GV xác hố kiến thức 20 KHBD mơn Nội dung giáo dục địa phương

Ngày đăng: 13/10/2023, 18:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w