1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gddp7 cd1

8 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn : 14/2/2023 Ngày dạy: 15/2 – 18/2/23 Tuần dạy: 22, 23 Tiết: 1,2,3 KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHỦ ĐỀ 1: MỘT SỐ TRANG PHỤC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mơn học/Hoạt động giáo dục: Giáo dục Địa phương Thời gian thực hiện: (03 tiết) I THỜI GIAN DỰ KIẾN - Chủ đề gồm tiết Nội dung tiết phân chia sau: Tiết PPCT Nội dung Ghi Tiết Nội dung 1: ÁO DÀI – TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI Tiết Nội dung 2: TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG tiết CỦA NGƯỜI KHMER Tiết Luyện tập, vận dụng tiết tiết II MỤC TIÊU : Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: -Liệt kê số trang phục thường dùng trang phục mặc ngày lễ người dân Thành phố Hồ Chí Minh -Trình bày đặc điểm trang phục tiêu biểu Thành phố Hồ Chí Minh - Thực số việc làm phù hợp để góp phần giữ g.n phát huy vẻ đẹp trang phục dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết chủ động đưa ý kiến giải pháp giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt làm việc nhóm 3 Phẩm chất - Trách nhiệm: Có số việc làm phù hợp để góp phần giữ gìn phát huy vẻ đẹp trang phục dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh - Chăm chỉ: tích cực, chủ động hoạt động học - Nhân ái: Biết ơn tổ tiên, nhớ đến cội nguồn III THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Thiết bị dạy học: Tranh ảnh trang phục áo dài TP HCM, trang phục dân tộc Khơme - Học liệu: Tài liệu Giáo dục địa phương thành phố Hồ Chí Minh - Phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: Tài liệu học tập, ghi IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu (Thời gian: 20 phút) a Mục tiêu: Giáo viên cho HS quan sát hình ảnh sở để hình thành kiến thức vào học b Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS - Thời gian cho Phần tự suy nghĩ: phút d Cách thực Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập HS thảo luận trả lời câu hỏi GV: yêu cầu HS quan sát tranh ảnh trả lời Hình 1: Áo dài truyền thống câu hỏi: Hình 2: Áo tứ thân Hình 3: Áo bà ba Hình 4: Áo dài cách tân Hình 5: Áo tầm vơng ( Trang phục truyền thống người Khơ me) - Hãy gọi tên trang phục hình ảnh - Hãy chia sẻ với bạn lớp hiểu biết em loại trang phục thực bảng Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập -HS trả lời -HS đọc yêu cầu hoạt động Thực suy nghĩ trả lời -Ghi nhận vào phiếu học tập Bước 3: Báo cáo kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung HS: Trình bày kết Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức dẫn vào HS: Lắng nghe, vào Hoạt động Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: ÁO DÀI – TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI (35 phút) a Mục tiêu: HS biết cách tân áo dài TP HCM từ áo dài truyền thống Giá trị áo dài đời sống người dân Việt Nam b Nội dung: GV chia nhóm cho HS thảo luận trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Phần trình bày học sinh d Cách thực Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Gv chia lớp làm nhóm: Nhóm 1: Chiếc áo dài Việt Nam trải qua thời kì phát triển nào? Nhóm 2: Hãy vẽ sơ đồ hệ thống trình hình thành phát triển áo dài Nhóm 3: Áo dài Thành phố Hồ Chí Minh có Dự kiến sản phẩm I ÁO DÀI – TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI - Các thời kì áo dài Việt Nam: Áo giao lãnh - áo tứ thân – áo ngũ thân – áo dài Lemur- áo dài Lê Phổ- áo dài raglan- áo dài Bà Nhu- áo dài cách tân so với áo dài truyền thống? Nhóm 4: Áo dài người dân Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng người dân Việt Nam nói chung mặc hồn cảnh nào? Từ đó, nêu nhận xét em giá trị áo dài đời sống người dân Việt Nam - HS thảo luận vòng phút HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ chiết eo- áo dài đại - Áo dài từ lâu trang phục truyền thống nét văn hoá đặc trưng dân tộc Việt Nam Trải qua thời kì phát triển lịch sử, áo dài không ngừng biến đổi đảm bảo tôn lên nét đẹp dịu dàng người phụ nữ Việt Nam - Chiếc áo dài truyền thống Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập dân tộc Việt Nam trải qua nhiều thời kì phát GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ triển, thời kì có HS: Suy nghĩ, trả lời nét đặc trưng riêng Bước 3: Báo cáo kết - Áo dài Thành phố Hồ Chí HS: báo cáo Minh mang nét đẹp đồng điệu với áo dài miền đất nước Các HS khác nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ có cách tân mạnh mẽ để phù hợp với lối học tập sống động Thành phố GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng - Gv trình chiếu hình ảnh áo dài qua thời kì - Áo dài sử dụng phổ biến dịp đời để HS dễ quan sát sống hàng ngày đến HS: Lắng nghe, ghi trường, lễ chùa, đến giáo đường, tham gia buổi tiệc, Hoạt động 2.2: Trang phục truyền thống người Khơ me (40 phút) a Mục tiêu: HS có hiểu biết chất liệu cách làm trang phục truyền thống người Khơ me b Nội dung: HS thảo luận trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập -HS thực đọc tư liệu SGK trang phục truyền thống người Khơ me cho biết - Trang phục truyền thống người Khmer làm từ chất liệu gì? Họ làm chúng nào? – Người Khmer thường mặc trang phục truyền thống dịp nào? – Khi chung sống với người Kinh, người Khmer Dự kiến sản phẩm II Trang phục truyền thống người Khơ me - Trang phục truyền thống người phụ nữ Khmer cầu kì rực rỡ, có kết hợp hài hồ áo tầm vơng, vận sà rông sbay(1) với hạt cườm, hạt kim sa lấp lánh đính mặc trang phục truyền thống nào? – Theo em, việc giữ gìn vẻ đẹp trang phục truyền thống có ý nghĩa người Khmer nói riêng dân tộc nói chung? HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết HS: Trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi hoa văn tinh xảo - Ngày hội văn hoá Khmer Nam Bộ tổ chức định kì vùng với việc trình diễn trang phục dân tộc, lễ hội trị chơi dân gian nhằm tơn vinh, bảo tồn văn hoá dân tộc Khmer - Hiện nay, trang phục thường ngày phụ nữ Khmer giống người Kinh địa phương tùy theo độ tuổi mà họ ăn mặc khác Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút) a Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức học b Nội dung: Ghi nhớ nhanh kiến thức học lớp c Sản phẩm: Câu trả lời hs d Cách thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Gv yêu cầu HS đọc thơng tin, hình ảnh bên trả lời câu hỏi sau: – Dựa vào hình mô tả trên, em phận cấu tạo nên áo dài – Em nêu số trang phục truyền thống dân tộc khác mặc Thành phố Hồ Chi Minh – Đề xuất giải pháp để giữ gìn vẻ đẹp truyền thống trang phục dân tộc HS: Lắng nghe thực theo yêu cầu giáo viên Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ, thảo luận để tìm câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết HS trả lời câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm học Hoạt động Vận dụng ( 20 phút) a Mục tiêu: HS giới thiệu áo bà ba Nam Bộ c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS thực nhiệm vụ: - Các nhóm làm thu hoạch giới thiệu áo bà ba Nam Bộ theo gợi sau: Nội dung - HS giới thiệu số nét áo bà ba Nam Bộ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết HS: trình bày kết quảGV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức HS: Lắng nghe ghi nhớ Hoạt động tìm tịi mở rộng: Tìm hiểu chủ đề 2: Sắc màu ngôn ngữ TP HCM  Bổ sung : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………  Rút kinh nghiệm sau thực chủ đề: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………  KÝ DUYỆT: Ngày …….tháng…………năm 2023 KT HIỆU TRƯỞNG Ngày…….tháng………năm 202 TTCM/NTBM PHÓ HIỆU TRƯỞNG Phạm Thị Định Nguyễn Thị Kim Loan

Ngày đăng: 05/11/2023, 16:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w