1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp góp phần hoàn thiện tổ chức quản lý của Tổng công ty lâm nghiệp Việt nam theo mô hình công ty mẹcông ty con

104 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam là DNNN hạng đặc biệt thuộc Bộ NN và PTNT, được thành lập theo quyết định 90TTg ngày 731994 của Thủ tướng Chính phủ ; trên cơ sở sắp xếp lại 10 TCty và liên hiệp trực thuộc Bộ Lâm nghiệp (cũ). Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam hiện đang quản lý và tham gia đầu tư trên 60 DN, đa số hoạt động trong các lĩnh vực của ngành lâm nghiệp. Những năm gần đây Tổng công ty đã đạt được những thành tựu trong sản xuất kinh doanh (SXKD), đặc biệt trong 3 năm gần đây từ 2008 đến năm 2010 doanh số và lợi nhuận của TCty tăng đều hàng năm đạt từ 20 đến trên 30%. Trong điều kiện hội nhập và phát triển, Tổng công ty đang đứng trước yêu cầu chuyển đổi sang mô hình tổ chức quản lý vừa linh hoạt, vừa đạt được hiệu quả kinh tế và nâng cao sức cạnh tranh trong các hoạt động kinh doanh. Nhằm giải quyết được yêu cầu trên, dưới sự chỉ đạo của Chính phủ, của Bộ NN và PTNT, trong năm 2009 TCTy đã chọn mô hình tổ chức quản lý của Vinafor và tiến hành sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ công ty con làm giải pháp phù hợp với định hướng phát triển lâu dài của TCTy

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Qua hai mươi năm hình thành phát triển, Tổng cơng ty nước có bước phát triển mạnh Đến nay, Tổng công ty nhà nước giữ vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội, nắm giữ số ngành, lĩnh vực trọng yếu đất nước điện, than, xăng dầu, nông lâm nghiệp , với trình đổi doanh nghiệp nhà nước (DNNN), Tổng công ty đổi nhiều mặt: từ chế quản lý đến mơ hình tổ chức Bên cạnh đó, nhiều TCty khơng phát huy vai trị mình, hiệu kinh doanh thấp, chưa tương xứng với vốn đầu tư chưa đáp ứng mục tiêu đề Nhà nước tiến hành chuyển đổi xếp lại DNNN Cũng tình trạng chung TCty nước, TCty thuộc Bộ Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn trải qua q trình hình thành, phát triển đổi nhiều mặt Tính đến thời điểm 30/6/2010, Bộ NN & PTNT có 112 doanh nghiệp (DN); đó: - Cơng ty độc lập trực thuộc Bộ có DN, - Số DN thành viên TCTy thành lập theo Quyết định 91: 68 DN; - Số DN thành viên 15 Tcty thành lập theo Quyết định 90: 39 DN Vốn nhà nước doanh nghiệp 14.054,5 tỷ đồng tăng 186% so với thời điểm 1/2/2001 Số lượng lao động 107.207 người (giảm 23%); doanh thu: 24.885,7 tỷ đồng; lãi 2.905,1 tỷ đồng; nộp ngân sách 1.374.575 tỷ đồng; lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu 20,7%, tăng lần so với năm đầu thành lập vào 1995 Cơ cấu ngành nghề doanh nghiệp ngành NN & PTNT chủ yếu sản xuất chế biến sản phẩm nông, lâm nghiệp, thủy hải sản…vv, kinh doanh XNK mặt hàng lương thực, thực phẩm, nông sản, thủy sản, vật tư nông nghiệp, máy móc thiết bị, xây dựng hạ tầng kỹ thuật cho nông nghiệp PTNT số ngành dịch vụ khác, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế chung cho toàn kinh tế quốc dân Tuy nhiên, TCty thuộc Bộ NN PTNT cịn hạn chế mơ hình tổ chức, chế quản lý, lực hiệu hoạt động sản xuất - kinh doanh (SX-KD) Hầu hết TCty Bộ hình thành sở xếp lại liên hiệp xí nghiệp, tổng cơng ty kiểu cũ xí nghiệp quốc doanh trước năm 1990 phương pháp lắp ghép mang tính "cơ học", thơng qua định hành Thực Nghị Hội nghị Trung ương Nghị Hội nghị Trung ương 9, khoá IX, 10 năm qua Bộ NN & PTNT tích cực đẩy mạnh tiến độ xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu hoạt động DNNN thuộc Bộ, đến thu kết quan trọng Trong giải pháp đổi TCTy, việc chuyển sang hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - công ty (CTM - CTC) trọng đặc biệt Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam DNNN hạng đặc biệt thuộc Bộ NN PTNT, thành lập theo định 90/TTg ngày 7/3/1994 Thủ tướng Chính phủ ; sở xếp lại 10 TCty liên hiệp trực thuộc Bộ Lâm nghiệp (cũ) Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam quản lý tham gia đầu tư 60 DN, đa số hoạt động lĩnh vực ngành lâm nghiệp Những năm gần Tổng công ty đạt thành tựu sản xuất kinh doanh (SXKD), đặc biệt năm gần từ 2008 đến năm 2010 doanh số lợi nhuận TCty tăng hàng năm đạt từ 20 đến 30% Trong điều kiện hội nhập phát triển, Tổng công ty đứng trước u cầu chuyển đổi sang mơ hình tổ chức quản lý vừa linh hoạt, vừa đạt hiệu kinh tế nâng cao sức cạnh tranh hoạt động kinh doanh Nhằm giải yêu cầu trên, đạo Chính phủ, Bộ NN PTNT, năm 2009 TCTy chọn mơ hình tổ chức quản lý Vinafor tiến hành sang hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - công ty làm giải pháp phù hợp với định hướng phát triển lâu dài TCTy Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên, việc nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp góp phần hồn thiện tổ chức quản lý Tổng cơng ty lâm nghiệp Việt nam theo mơ hình cơng ty mẹ-cơng ty con.” vấn đề có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài sở làm rõ thêm vấn đề lý luận mơ hình việc chuyển đổi hình thức tổ chức quản lý Vinafor sang mơ hình CTM-CTC; Qua đánh giá thực trạng đổi xếp Vinafor sau chuyển sang mơ hình CTM-CTC để đề xuất giải pháp phù hợp đem lại hiệu SXKD Để thực mục đích nghiên cứu nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn đặt là: - Làm rõ sở lý luận mơ hình cơng ty mẹ - công ty việc chuyển đổi TCTy nhà nước sang mơ hình này, bao gồm từ khái niệm, nguyên tắc, điều kiện biện pháp chuyển đổi - Đánh giá thực trạng mơ hình TCTy nhà nước tình hình hoạt động Vinafor trước chuyển đổi, qua đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện việc đổi mới, chuyển đổi Vinafor theo mơ hình CTM-CTC Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn kết cấu thành phần, gồm: Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương Mục tiêu, đối tượng, phương pháp nội dung nghiên cứu Chương Kết nghiên cứu Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Để chuyển đổi TCty DNNN sang hoạt động theo mơ hình CTM CTC, cần làm rõ sở lý luận vấn đề, từ khái niệm, nguyên tắc tổ chức hoạt động, chế vận hành điều kiện chuyển đổi sang mơ hình CTM -CTC điều kiện kinh tế thị trường nước ta Mơ hình Tổng cơng ty, liên hiệp xí nghiệp xuất từ lâu nước ngành NN PTNT Các TCty hình thành, phát triển mạnh phát huy vai trò mức độ định kinh tế Đến nay, việc chuyển đổi TCty sang mơ hình CTM-CTC tiến hành phạm vi nước, số ngành, số địa phương, số DNNN Các cơng trình nghiên cứu vấn đề hình thức chủ yếu như: báo cáo chuyên đề, Bài luận văn thạc sĩ kinh tế, viết đăng tạp chí, sách tham khảo Dưới số cơng trình tiêu biểu: - Tổng công ty nhà nước hoạt động theo mô hình cơng ty mẹ - cơng ty (tài liệu hội thảo) Ban đạo đổi phát triển doanh nghiệp Trung ương năm 2003 - 2004 - Mơ hình tập đồn kinh tế cơng nghiệp hố, đại hoá tác giả Vũ Huy Từ (2002), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - Đánh giá tổng kết 10 năm thực xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu DNNN, Ban đạo đổi phát triển doanh nghiệp nhà nước Bộ NN PTNT, 2010 Ơng Hồng Hữu Điệp - Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế “ Đổi mới, xếp lại Tổng công ty Bộ giao thơng vận tải theo mơ hình Cơng ty mẹ - Công ty con” tháng 10 năm 2006 học viên Trần Thị Hạnh Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn như: lịch sử sở hình thành, nguyên tắc xây dựng mơ hình, đánh giá thực trạng chuyển đổi (thử nghiệm) hoạt động, rút số học đề xuất số phương hướng đổi quy trình chuyển đổi TCty sang mơ hình cơng ty mẹ - Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu vấn đề chưa nhiều Đặc biệt TCty thuộc Bộ NN PTNT, chưa có cơng trình nghiên cứu hồn chỉnh vấn đề đổi mới, xếp lại tổng cơng ty theo mơ hình công ty mẹ - công ty cách bản, hệ thống Do vậy, nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp góp phần hồn thiện tổ chức quản lý Tổng công ty lâm nghiệp Việt nam theo mơ hình cơng ty mẹ - Cơng ty con.” khơng trùng lặp với cơng trình đề tài nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn chuyển đổi Tổng công ty Nhà nước sang mơ hình CTM – CTC 1.2.1 Cơ sở lý luận mơ hình doanh nghiệp CTM-CTC 1.2.1.1 Khái niệm mơ hình doanh nghiệp CTM – CTC Mơ hình CTM - CTC loại hình tập đồn kinh tế (TĐKT) liên kết vốn mối liên kết chủ đạo Trên sở liên kết vốn, doanh nghiệp với tư cách CTM thực đầu tư vốn mức độ chi phối để nắm quyền lãnh đạo kiểm sốt CTC, nắm quyền lãnh đạo chi phối tập đoàn vốn, lao động, công nghệ, chiến lược phát triển… Lịch sử hình thành mơ hình CTM - CTC giới xuất phát từ việc công ty lớn bỏ vốn thành lập CTC để thực dự án có độ rủi ro cao hay thâm nhập thị trường mới, mở rộng hoạt động sang ngành lĩnh vực tạo sức ép động lực cạnh tranh nội Cơng ty lớn có quyền chi phối CTC với vai trò chủ sở hữu trở thành CTM Sở dĩ TCty hình thành hoạt động theo mơ hình CTM – CTC có sức sống mãnh liệt phát triển khơng ngừng bốn nguyên nhân chính: Thứ nhất: Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất Sự phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất tác động tiến khoa học công nghệ liên kết quốc tế dẫn đến phát triển sâu rộng phân công lao động xã hội, đến quy mô sản xuất tiêu thụ; SXKD không cịn mang tính chất manh mún, rời rạc sở hữu khơng cịn sở hữu cá thể mà di sâu vào xã hội hóa, vào hợp tác, phân cơng sở hữu hỗn hợp TCty với tư cách loại hình tổ chức kinh doanh, tổ chức liên kết kinh tế, hình thức biểu quy luật sản xuất cần phải đời để đáp ứng nhu cầu thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất Thứ hai: Quy luật tích tụ tập trung vốn, sản phẩm Mỗi loại DN chế thị trường tế bào kinh tế Để tồn tại, phát triển quy luật cạnh tranh đòi hỏi DN phải tái sản xuất mở rộng khơng ngừng, q trình tích tụ, tập trung vốn vào sản xuất Trong trình DN phải tích lũy vốn từ lợi nhuận đem lại tăng thêm từ nguồn vốn khác (đi vay, liên doanh, liên kết, gọi vốn cổ phần vv) Do đó, vốn khả sản xuất liên kết tạo nên sức mạnh hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nâng lên Trong trình vận động kinh doanh TCty CTM đời phát triển Thứ ba: Quy luật cạnh tranh, liên kết tối đa hóa lợi nhuận Q trình cạnh tranh DN chế thị trường dẫn đến hai xu hướng chính: Các DN chiến thắng cạnh tranh thơn tính sát nhập DN bị đánh bại, trình độ tập trung hóa sản xuất vốn nâng lên Nếu cạnh tranh qua nhiều năm mà khơng phân thắng bại số DN có liên kết nhằm tăng khả cạnh tranh Thứ 4: Tiến khoa học công nghệ, thị trường Yếu tố định cho DN thắng lợi cạnh tranh đạt lợi nhuận cao việc nghiên cứu áp dụng tiến khoa học công nghệ khả chiếm lĩnh thị trường Muốn đổi công nghệ cần phải có nhiều vốn, tiến hành thời gian nhiều năm độ rủi ro cao phải có lực lượng cán khoa học cơng nghệ đủ mạnh Một DN nhỏ, manh mún, biệt lập không đủ sức làm việc nêu trên, điều đòi hỏi phải có doanh nghiệp lớn TCty mẹ loại hình tiêu biểu, phù hợp cần thiết Mơ hình CTM-CTC mơ hình tổ chức SXKD thực liên kết nhiều pháp nhân DN độc lập, hoạt động nhiều lĩnh vực để tạo mạnh chung Tổ chức mơ hình theo cấu “tập đoàn cứng” phổ biến nhiều nước giới CTM trở thành cơng ty chủ (Holding Company), xét theo khía cạnh sở hữu vốn đóng vai trị “trục kinh doanh” CTM hiểu theo nghĩa chung cơng ty có quyền kiểm sốt cơng ty khác, làm chủ sở hữu phần toàn vốn điều lệ có vốn đầu tư, vốn cố phần cơng ty khác đủ để chi phối định quan trọng cơng ty khác CTM có tư cách pháp nhân, có tài sản riêng CTM trực tiếp sản xuất kinh doanh; có loại CTM khơng trực tiếp sản xuất, kinh doanh mà giữ chức quản lý chung, nghiên cứu, phát triển, định chiến lược kinh doanh, kiểm toán …; chức trực tiếp sản xuất, tiêu thụ, vận chuyển chuyển giao cho CTC Hiện nay, CTM - CTC hiểu mô hình liên kết chi phối lẫn đầu tư, góp vốn, bí cơng nghệ, thương hiệu thị trường cơng ty có tư cách pháp nhân, có cơng ty giữ phần chí phối công ty thành viên khác - gọi CTM công ty khác bị CTM chi phối - gọi CTC Như vậy, mơ hình DN CTM - CTC gồm ba yếu tố bản: CTM, CTC liên kết CTM CTC Trong đó, CTM CTC pháp nhân kinh tế độc lập hoàn toàn mặt pháp lý Yếu tố then chốt mơ hình CTM - CTC mối quan hệ vốn, quyền, nghĩa vụ lợi ích CTM CTC xác định rõ ràng sở vốn đầu tư CTC pháp nhân độc lập CTM đầu tư toàn vốn điều lệ nắm giữ số cổ phần đủ để chi phối định quan trọng CTC CTC có tài sản riêng, có tên gọi, dấu riêng độc lập với CTM quyền nghĩa vụ trước pháp luật CTC tổ chức theo loại hình DN khác công ty TNHH, công ty CP, cơng ty liên doanh, CTC có quyền chủ động bố trí tổ chức, tiến hành hoạt động kinh doanh, định chiến lược kinh doanh quyền, nghĩa vụ theo luật định loại hình DN theo đăng ký kinh doanh Ngoài ra, CTM CTC pháp nhân có quyền nghĩa vụ độc lập, tổ hợp CTM - CTC lại khơng có tư cách pháp nhân Điều phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam Theo Nghị định 153/2004/NĐ-CP Chính phủ tổ hợp CTM CTC khơng có tư cách pháp nhân Các TCT giữ vai trò quan trọng đời sống kinh tế nhiều nước kinh tế toàn cầu Việc chuyển TCty Nhà nước theo mơ hình CTM - CTC có ý nghĩa mặt chủ yếu sau: Làm tăng sức mạnh kinh tế khả cạnh tranh TCty mẹ công ty thành viên TCty mẹ cho phép nhà kinh doanh huy động nguồn lực vật chất, người nguồn vốn to lớn xã hội vào trình sản xuất kinh doanh tạo hỗ trợ việc cải tổ cấu sản xuất, hình thành cơng ty đại có quy mơ tiềm lực kinh tế lớn Việc hình thành TCty mẹ mạnh cho phép hạn chế đến mức tối đa cạnh tranh công ty thành viên, mặt khác nhờ mối liên hệ chặt chẽ công ty tạo điều kiện thuận lợi cho việc thống phương hướng chiến lược phát triển kinh doanh, đồng thời chống lại cạnh tranh ngành nghề khác kinh tế Đối với nước tiến hành công nghiệp hóa nước ta, TCty có ý nghĩa to lớn Là giải pháp chiến lược để bảo vệ sản xuất nước, chống lại thâm nhập công ty khổng lồ giới Với hỗ trợ tích cực Nhà nước định hướng chiến lược đắn, TCty nhà nước nước cơng nghiệp vươn không ngừng mở rộng thị trường giới, kể thị trường nước phát triển Mỹ, Anh, Pháp …Thể việc: * Tập trung điều hòa vốn Thành lập TCty mẹ nhà nước đòi hỏi thực tế khách quan nhằm khắc phục khả hạn chế vốn công ty riêng biệt Nguồn vốn CTM huy động từ công ty tập trung đầu tư vào cơng ty, dự án có hiệu nhất, khắc phục tình trạng vốn bị phân tán công ty nhỏ Với nguồn vốn tập trung làm sở cho việc thành lập Holding Company Thực chất Holding Company ngân hàng khơng nhận tiền gửi cơng chúng holding Company huy động vốn từ công ty thành viên để điều hòa vốn đầu tư vào nhũng lĩnh vực cần phát triển, công ty thành viên chia lãi theo cổ phần mà đóng góp Holding company cịn huy động nguồn vốn cách vay từ công ty thành viên với lãi suất thỏa thuận Do có việc huy động vốn công ty với nhau, vốn công ty huy động vào công ty khác ngược lại giúp cho công ty liên kết với chặt chẽ hơn, quan tâm tới hiệu từ mà phát huy hiệu nguồn vốn công ty TCty Thành lập TCty mẹ giải pháp hữu hiệu cho việc tích cực đẩy mạnh nghiên cứu, triển khai ứng dụng khoa học công nghệ vào SXKD công ty thành viên Bởi vì: Hoạt động nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ địi hỏi khối lượng vốn lớn mà cơng ty riêng rẽ khơng có khả huy động 10 tập trung điều hòa có tác động tích cực việc tao điều kiện triển khai, nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất Các đề tài nghiên cứu, ứng dụng khoa học cơng nghệ lớn địi hỏi phải có hợp tác đội ngũ cán nghiên cứu khoa học phịng thí nghiệm, thiết bị nghiên cứu khác Chỉ có sở liên kết công ty tạo tiềm nghiên cứu khoa học to lớn TCty mẹ có tác dụng to lớn việc cung cấp trao đổi thông tin kinh nghiệm quan trọng việc tổ chức nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ công ty thành viên Sự hợp tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học cơng nghệ tồn TCty cho phép cơng ty thành viên có khả đưa nhanh kết nghiên cứu vào thực tiễn quy mô rộng lớn, nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu ứng dụng thu hồi vốn nhanh, giảm tác động xấu hao mịn vơ tình gây TCty với hình thức cơng ty đa quốc gia có ý nghĩa lớn, coi giải pháp quan trọng giúp nước công nghiệp hóa sau thực chiến lược chuyển giao cơng nghệ nước cách hiệu Tránh việc nhập loại công nghệ trùng lặp nhiều cơng ty thành viên, nhờ mà cấu nhập cơng nghệ tập đồn đa dạng, hợp lý, có hiệu qủa khắc phục tình trạng cơng nghệ nhập bị nước ngồi áp giá cao Các thơng tin kinh nghiệm chuyển giao công nghệ từ công ty thành viên phổ biến rộng rãi tập đồn, tránh sai lầm thiếu hiểu biết chuyển giao công nghệ nước Sự phối hợp thống công ty thành viên thực chiến lược công nghệ chung thông qua đạo trung tâm thống nhất, tạo điều kiện cho việc lựa chọn khâu quan trọng có ý nghĩa đột phá chuyển giao cơng nghệ với chi phí thấp nhất, giảm lãng phí vốn, tập trung nguồn lực vào thực mục tiêu chiến lược có lợi cho tất công ty

Ngày đăng: 13/10/2023, 16:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w