1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giá trị văn hoá cầu cổ việt nam

65 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giá Trị Văn Hóa, Nghệ Thuật Của Hệ Thống Cầu Cổ Việt Nam
Trường học Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội
Chuyên ngành Nghệ Thuật Kiến Trúc
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 80,46 KB
File đính kèm Giá trị văn hoá cầu cổ việt nam.rar (78 KB)

Nội dung

Những hệ thống cầu ngói có tuổi thọ hàng trăm năm, ẩn chứa trong nó ngoài chức năng nối kết không gian địa lý địa hình phục vụ nhu cầu dân sinh với giá trị thực dụng giúp cho người, vật, các phương tiện qua lại, còn là hàng loạt những giá trị về văn hóa, nghệ thuật, góp phần bảo tồn cho hệ thống di sản văn hóa vật thể và phi vật thể ở không ít làng quê. Đặc biệt, các hình tượng điêu khắc trang trí trên kiến trúc cầu ngói đã góp phần làm tăng thêm nét đẹp hài hòa, nên thơ cho những không gian cầu và cảnh quan mang những giá trị nghệ thuật tạo hình độc đáo gắn với đời sống của người dân mỗi địa phương.

1 Tính cấp thiết đề tài Giá trị văn hóa, nghệ thuật hệ thống cầu cổ Việt Nam với nghệ thuật trang trí kiến trúc độc đáo, điêu khắc mộc mạc đậm chất văn hóa dân gian thành tựu bật nghệ thuật tạo hình kỷ XVI - XVII cịn ngun giá trị bảo tồn đến ngày Tuy nhiên, việc nghiên cứu, đánh giá giá trị văn hóa nghệ thuật trang trí kiến trúc điêu khắc cầu cổ từ trước tới để ứng dụng vào không gian cảnh quan sân vườn chưa nhiều chưa đầy đủ, giá trị văn hóa nghệ thuật mang chất dân gian truyền thống công trình thiết kế kiến trúc hay nội, ngoại thất, cảnh quan, sân vườn Việt Nam chưa vận dụng nhiều Vì việc nghiên cứu ứng dụng giá trị văn hóa nghệ thuật tạo hình kiến trúc điêu khắc cầu cổ ứng dụng thiết kế không gian cảnh quan sân vườn, góp thêm tiếng nói việc gìn giữ phát huy giá trị văn hóa nghệ thuật dân gian truyền thống, từ vận dụng sáng tác chuyên môn, đào tạo, giảng dạy, nghiên cứu ứng dụng đặc trưng giá trị văn hóa, nghệ thuật dân gian Cầu cổ Việt Nam thiết kế không gian cảnh quan sân vườn điều cần thiết Mục tiêu đề tài Nghiên cứu giá trị văn hóa, nghệ thuật cầu cổ Việt Nam thơng qua hệ thống cầu ngói, cầu đá, cầu gạch, cầu gỗ coi cầu cổ, từ nhận diện đặc trưng, ý nghĩa biểu tượng văn hóa, giá trị tạo hình trang trí nét độc đáo kiến trúc, điêu khắc cầu cổ Việt Nam truyền thống phát huy ứng dụng vào thiết kế, trang trí không gian cảnh quan sân vườn sống ngày điều kiện xã hội đương đại Trên sở phân tích đặc điểm,tổng hợp đánh giá mặt giá trị mỹ thuật, kỹ thuật kiến trúc, điêu khắc cầu cổ Nghiên cứu nghệ thuật kiến trúc điêu khắc, đặc trưng thẩm mỹ, biểu tượng văn hóa cầu cổ Việt Nam, từ vận dụng sáng tác chuyên môn, đào tạo, giảng dạy, nghiên cứu, đồng thời cung cấp tư liệu cần thiết góp phần bảo vệ giá trị di sản văn hóa, nghệ thuật truyền thống làng quê Việt Nam, lâu dài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu chủ yếu nét độc đáo nghệ thuật kiến trúc điêu khắc, trang trí cầu cổ Việt Nam khu vực châu thổ Bắc Bộ gồm cầu ngói, cầu đá điển hình như; Cầu Chùa Lương xã Hải Anh huyện Hải Hậu (Nam Định); Cầu ngói chợ Thượng xã Bình Minh, huyện Nam Trực, (Nam Định); Cầu ngói Phát Diệm thị trấn huyện Kim Sơn (Ninh Bình); Cầu Nhật Tiên Nguyệt Tiên thuộc chùa Thầy, huyện Quốc Oai, (Hà Nội), Cầu ngói Bình Vọng thuộc huyện Thường Tín, (Hà Nội); Cầu đá cổ làng Nôm xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm, (Hưng Yên) Cầu đá Lũng Khê nằm khu vực thành cổ Luy Lâu, xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành, (Bắc Ninh); cầu cổ điển hình nghệ thuật kiến trúc điêu khắc dân gian Việt Nam nói chung vùng châu thổ Bắc Bộ nói riêng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Khảo sát nghiên cứu địa bàn có cầu cổ (theo tiêu chí xác lập) làng quê thuộc tỉnh vùng châu thổ Bắc Bộ Nghiên cứu lớp văn hố, tìm hiểu giá trị văn hóa nghệ thuật thể qua kiến trúc, điêu khắc, trang trí cầu ngói, cầu đá cổ bao gồm, biểu tượng văn hóa, cấu trúc khơng gian, kết cấu, vật liệu, chất liệu, kèo, mái cầu, cổng cầu v.v… từ xưa tới đưa vào thiết kế không gian sân vườn cảnh quan khác từ mơ tả, phân tích, làm rõ giá trị nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc cầu ngói, cầu đá, chùa cầu điển hình đặt cảnh bối cảnh khơng gian kiến trúc xưa Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng cơng trình cầu cổ nghệ thuật thiết kế không gian cảnh quan sân vườn Việt Nam nét đặc trưng độc đáo kiến trúc, điêu khắc, kỹ thuật, vật liệu cơng trình nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc cầu cổ mối quan hệ cầu cổ khơng gian cảnh quan kiến trúc Từ đưa giải pháp ứng dụng cơng trình cầu cổ Việt Nam thiết kế, trang trí số khơng gian cảnh quan sân vườn; khai thác nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc cầu cổ thiết kế cảnh quan sân vườn thơng qua hế thống cầu ngói, cầu đá Đưa tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành thiết kế số giải pháp khai thác ứng dụng nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc cầu cổ Việt Nam vùng châu thổ Bắc Bộ thiết kế không gian cảnh quan sân vườn nhằm kế thừa phát huy giá trị văn hóa, nghệ thuật dân gian truyền thống sống đương đại Phương pháp nghiên cứu Vận dụng phương pháp phân tích văn (bia ký, văn tự cổ, tư liệu cầu cổ Việt Nam) nhằm khẳng định đa dạng phong phú giá trị văn hóa, nghệ thuật cầu cổ Việt Nam ứng dụng vào thiết kế không gian cảnh quan sân vườn Vận dụng phương pháp phân tích cấu trúc để tiến hành khảo sát cầu cổ Việt Nam để xác định cấu đặc trưng Từ kết khái quát hóa đặc trưng thẩm mỹ cầu cổ Việt Nam sử dụng vào thiết kế không gian cảnh quan sân vườn Tiếp thu kế thừa kết nghiên cứu lịch sử, kiến trúc, điêu khắc mỹ thuật học văn hóa dân gian cầu cổ Việt Nam cứu liệu quan trọng việc xác định giá trị văn hóa nghệ thuật, đặc trưng cầu ngói, cầu đá, cầu gạch coi cổ Ln đề cao liên hệ lý luận thực tiễn, nội dung quan trọng đề tài nghiên cứu Những nội dung yếu cần nghiên cứu - Hệ thống sở lý thuyết tổng quan nghiên cứu kiến trúc cầu thiết kế không gian cảnh quan, sân vườn địa bàn di tích cầu cổ Việt Nam, đưa khái niệm, định nghĩa, phân loại, đặc trưng nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc cầu cổ Việt Nam, biểu tượng văn hóa nghệ thuật cầu cổ Nghiên cứu sở kỹ thuật, công nghệ vật liệu cơng trình nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc cầu cổ Việt Nam, Mối quan hệ cầu cổ không gian cảnh quan kiến trúc - Nghiên cứu thực trạng cơng trình cầu cổ nghệ thuật thiết kế không gian cảnh quan sân vườn Việt Nam thông qua miền, Bắc, Trung, Nam để so sánh đối chiếu Kinh nghiệm sử dụng kiến trúc cầu số cơng trình cảnh quan, sân vườn Việt Nam, giới từ rút kinh nghiệm thiết kế trang trí khơng gian cảnh quan sân vườn có ứng dụng cầu cổ Việt Nam - Nghiên cứu đưa giải pháp ứng dụng cơng trình cầu cổ Việt Nam thiết kế, trang trí số khơng gian cảnh quan sân vườn; khai thác nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc cầu cổ thiết kế cảnh quan sân vườn thơng qua hế thống cầu ngói, cầu đá, khai thác yếu tố chất liệu, vật liệu cầu cổ kết hợp nghệ thuật kiến trúc điêu khắc cầu với nghệ thuật khác Từ đưa số giải pháp ứng dụng cầu cổ Việt Nam vùng châu thổ Bắc Bộ đưa vào thiết kế không gian cảnh quan sân vườn Nhằm kế thừa phát huy giá trị văn hóa, nghệ thuật dân gian truyền thống sống đương đại TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ KIẾN TRÚC, ĐIÊU KHẮC CẦU TRONG THIẾT KẾ TRANG TRÍ KHƠNG GIAN CẢNH QUAN SÂN VƯỜN VÀ DI TÍCH CẦU CỔ VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm kiến trúc cảnh quan sân vườn Theo Dictionary.com Cảnh quan (landscape) khu vực rộng rãi nhìn thấy từ điểm Định nghĩa xét khía cạnh phạm vi, cung cấp cho ta cách nhìn hợp lý dễ hiểu Nhưng xét theo hướng tổng quát rộng mặt địa lý, văn hóa, tự nhiên cảnh quan gì? Theo Wikipedia.org định nghĩa, cảnh quan bao gồm tất nét đặc trưng nhìn thấy khu vực bao gồm: Các yếu tố vật lý địa núi, đồi, nguồn nước sông, hồ, ao, biển, yếu tố sống che phủ đất bao gồm thảm thực vật địa; Các yếu tố người bao gồm hình thức sử dụng đất khác nhau, tịa nhà cấu trúc; Các yếu tố tạm thời ánh sáng điều kiện thời tiết Kết hợp hai nguồn gốc vật lý tự nhiên lớp phủ văn hóa diện người tạo sau nhiều thiên niên kỷ, cảnh quan phản ánh tổng hợp sống người dân địa phương khu vực sống họ, điều tạo lên sắc địa phương hay quốc gia Cảnh quan, cư dân tính cách họ hình thành nên nét đặc trưng khu vực mà khơng nơi khác có Đây tranh toàn cảnh sống cư dân Theo Hàn Tất Ngạn (1999) kiến trúc cảnh quan môn khoa học tổng hợp, liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều chuyên ngành khác quy hoạch không gian, quy hoạch hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc cơng trình, điêu khắc, hội họa, … nhằm giải vấn đề tổ chức môi trường nghỉ ngơi giải trí, thiết lập cải thiện mơi sinh, bảo vệ môi trường, tổ chức nghệ thuật kiến trúc Kiến trúc cảnh quan bao gồm thành phần tự nhiên (địa hình, mặt nước, xanh, nước động vật, không trung) thành phần nhân tạo (kiến trúc công trình, giao thơng, trang thiết bị hồn thiện kỹ thuật, tranh tượng hồnh tráng trang trí) Mối tương quan tỷ lệ thành phần quan hệ tương hỗ hai thành phần biến đổi theo thời gian, điều làm cho cảnh quan kiến trúc vận động phát triển 1.1.2 Khái niệm điêu khắc Điêu khắc ngành nghệ thuật nghệ thuật tạo hình, sáng tạo theo nguyên tắc thể tích, hình khối, vật chất khơng gian ba chiều chịu chi phối quy luật tạo hình.Từ “điêu khắc” có nguồn gốc HánViệt “Điêu” chạm khắc, nói rộng lối chạm trổ gọi điêu Lấy dạo vạch vào vật gọi khắc Như điêu khắc có nghĩa dùng dụng cụ cứng kim loại (đục, dao…) tác động vào chất liệu cứng đá, gỗ, xương, ngà voi tạo nên tác phẩm nghệ thuật Như khái niệm điêu khắc bắt nguồn từ cách thức tạo hình chất liệu: 1.1.3 Khái niệm trang trí cảnh quan Có thể nói, hai mơn nghệ thuật, mỹ thuật trang trí hướng tới giá trị chung mỹ học Ngoài ra, sản phẩm, dù mỹ thuật hay trang trí, chau chuốt kỹ lưỡng ngoại hình Tuy vậy, mỹ thuật thường lưu tâm tới giá trị mỹ học sản phẩm nghệ thuật trang trí cịn quan tâm tới yếu tố khác là: chức sản phẩm Cảnh quan (landscape) hiểu theo nghĩa thông thường cảnh vật ngồi tịa nhà cơng trình xây dựng nên cịn gọi ngoại thất Có thể hiểu đơn giản hoa viên công viên hay sân vườn chung quanh nhà Thuật ngữ dùng thay đổi khác theo thói quen chưa có thống nhất, hiểu chung, hoa viên – cảnh quan – sân vườn tổng thể cảnh vật bên ngồi cơng trình xây dựng Trang trí hoa viên (landscaping) mơn học phức tạp, gắn liền với thực tế, đòi hỏi người học khía cạnh mỹ thuật Nó nghệ thuật, địi hỏi có nhiều kỹ khéo léo khác thực Hoa viên trước tiên phải đẹp trang trí hoa viên phải thực nhiều nhiệm vụ chức khác Mỗi thành phần hoa viên có nhiệm vụ riêng, ví dụ: từ việc tạo mát mẻ mùa nắng, ngăn gió, cản bớt mưa, kiểm sốt nước bề mặt đến cung cấp màu sắc bề mặt, tạo khu vực có mùi hương sảng khối Một hoa viên thiết kế tốt liên quan đến nhiều vấn đề: tạo khung cảnh nghỉ ngơi giải trí, thư giãn, khắc phục tác động có hại môi trường người, tạo tiện nghi phục vụ nhu cầu sử dụng người (Chế Đình Lý, 1998) 1.2 Phân loại cầu 1.2.1 Phân loại cầu theo cơng Cơng trình cầu phân nhiều loại tuỳ theo đặc điểm riêng chúng -Theo tính chất chướng ngại vật mà cầu vượt qua phân thành loại sau: + Cầu qua sông, loại cầu thường hay gặp để vượt qua sông, suối + Cầu vượt đường, giải nút giao thơng có mật độ xe lớn phải giao khác mức chỗ hai tuyến đường giao cao độ khác + Cầu cao, loại cầu vượt qua thung lũng, khe suối sâu, làm đường khơng kinh tế khơng giải vấn đề nước mùa lũ Dùng thích hợp với khe suối có bề rộng lớn 20m + Cầu cạn, mục đích đưa mặt đường lên cao nhiều so với mặt đất xung quanh phép sử dụng đất cầu trường hợp phải đưa dần cao độ mặt đường lên để tránh độ dốc vượt giá trị cho phép, cầu cạn trường hợp gọi cầu dẫn - Theo tải trọng lưu thơng cầu phân ra: + Cầu đường sắt, dành cho đoàn tầu qua + Cầu đường ô tô, dùng cho loại xe giới qua Loại cầu khác với cầu đường sắt khổ cầu cấu tạo mặt cầu + Cầu hành, dành riêng cho người qua lại Thường xây dựng công viên, khu nghỉ mát + Cầu thành phố, khác cầu ô tô chỗ xây dựng với mục đích để thoả mãn yêu cầu giao thông lớn mỹ quan thành phố + Cầu hỗn hợp, dùng chung cho ô tô, người ô tô, tầu hoả, người (cầu Thăng Long cầu thuộc loại này) + Cầu tầu, xây dựng bến sông hải cảng để ô tô cần trục vào bốc dỡ hàng hoá neo buộc tầu thuyền + Các loại cầu đặc biệt, chuyên dùng cho nhu cầu đặc biệt như: máng dẫn nước, ống dẫn dầu khí đốt, dây cáp điện qua sông qua đường - Theo vật liệu xây dựng kết cấu nhịp người ta phân ra: Cầu gỗ, cầu đá, cầu bê tông, cầu bê tông cốt thép, cầu thép - Theo sơ đồ tính chất chịu lực cơng trình phân ra: Hệ thống cầu dầm, hệ thống cầu khung, hệ thống cầu vòm, hệ thống cầu treo - Theo vị trí mặt đường xe chạy cầu gồm có: Cầu có đường xe chạy trên, cầu có đường xe chạy cầu có đường xe chạy - Theo đặc điểm điều kiện sử dụng cầu phân ra: + Cầu cố định, loại cầu thông dụng nay, cầu khơng có thơng thuyền đáy dầm cầu đặt cao mực nước cao để bảo đảm cho dòng nước chảy cầu cách tự do, cầu có thông thuyền phải bảo đảm khổ gầm cầu không cản trở thuyền bè qua lại sông Những loại cầu cịn gọi cầu mực nước cao Ngồi loại cầu cố định thiết kế với mực nước cao có cầu tràn thiết kế với mặt cầu thấp mực nước lũ thiết kế, cho phép nước lũ tràn qua cầu tính tốn với mức độ ngừng thơng xe tuyến thời gian ngắn mùa lũ, tuỳ theo thời gian cho phép ngừng thông xe lưu lượng nước lũ để tính tốn cao độ mặt cầu + Cầu di động cầu quay, cầu cất loại cầu có kết cấu nhịp thiết kế đặc biệt, kết cấu nhịp gắn với cấu quay, nhịp cầu quay góc 900 đến vị trí dọc với dịng chảy cẩu nhấc lên có tầu cầu mà không muốn nâng khổ gầm cầu (cầu Sông Hàn - Thành phố Đà Nẵng cầu có hai nhịp thơng thuyền thiết kế theo kiểu cầu quay) + Cầu phao cịn gọi cầu có dầm cầu đặt thuyền phao nổi, dùng trường hợp qua sông rộng, nước sâu, bảo đảm giao thông xây dựng cầu giải giao thơng chưa có dự án xây dựng cầu tuyến đường có mật độ giao thơng lớn Cầu phao làm sơng có thơng thuyền phải làm nhịp đặc biệt tháo cắt rời dễ dàng có tầu bè qua lại - Theo thời hạn sử dụng cầu phân ra: + Cầu vĩnh cửu, cầu thiết kế với loại vật liệu sử dụng lâu bền, bị phá hoại ảnh hưởng thời tiết, môi trường + Cầu bán vĩnh cửu, gồm loại cầu có mố trụ thiết kế với loại vật liệu sử dụng lâu bền, vĩnh cửu Còn kết cấu nhịp làm kết cấu dầm thép tháo lắp dễ dàng (dầm quân dụng, vạn ), sau thời gian sử dụng có điều kiện thay kết cấu nhịp thành vĩnh cửu + Cầu tạm, gồm tất loại cầu có phận thiết kế đáp ứng với thời hạn sử dụng ngắn (bảo đảm giao thông xây dựng cầu mới, bảo đảm nhu cầu giao thông đoạn tuyến thời gian ngắn ) Loại cầu tất phận xây dựng kết cấu lắp ghép lại liên kết không cần chắn Tuy nhiên loại cầu thuộc loại vĩnh cửu, bán vĩnh cửu hay tạm thời, kèm theo quy định khác tiêu chuẩn thiết kế - Theo vị trí tương đối trục tim cầu hướng dịng nước chảy, người ta chia ra: + Cầu thẳng, trục tim cầu nằm vng góc hay tạo với hướng dịng nước chảy góc lớn 850 + Cầu chéo, trục tim cầu nằm tạo với hướng dòng nước chảy góc nhỏ 850 + Cầu cong, bình đồ tim cầu nằm đường cong Ngồi cịn có cầu nằm nằm đường cong đứng gọi cầu vồng cầu nằm đoạn đường dốc chiều gọi cầu dốc - Tuỳ theo chiều dài toàn cầu độ nhịp người ta chia ra: Cầu nhỏ, cầu trung, cầu lớn cầu đặc biệt Theo quy trình 22 TCN 18 - 79 phân chia sau: + Cầu lớn: Nếu chiều dài toàn cầu lớn 100m hay độ tính tốn nhịp lớn 30m + Cầu trung: Nếu chiều dài toàn cầu từ 30 đến 100m hay độ tính tốn nhịp từ 16m đến 30m + Cầu nhỏ: Nếu chiều dài tồn cầu nhỏ 30m hay độ tính tốn nhịp nhỏ 16m Trong trường hợp đặc biệt, cầu bé điều kiện kỹ thuật phức tạp tuỳ tình hình cụ thể mà phân chia 1.2.2 Phân loại theo đặc điểm kiến trúc Hệ thống cầu cổ khơng cịn nhiều, nhiên chia làm hai loại Loại cầu nằm tách biệt với cơng trình tín ngưỡng tơn giáo như: cầu ngói Phát Diệm cầu ngói chợ Thượng Loại cầu gắn với cơng trình tín ngưỡng tơn giáo như: Cầu Ngói chùa Lương, cầu Nhật Tiên, cầu Nguyệt Tiên (cả hai nằm khuôn viên Chùa Thầy) Cầu ngói Thanh Tồn, Chùa cầu Hội An, cầu đá Lũng Khê.v.v Hiện cịn lại số cơng trình kiến trúc dân gian cầu theo lối “Thượng gia hạ kiều” Ngồi chức phục vụ giao thơng lại, cầu cịn ngơi nhà để nhân dân khách hành dừng chân ngồi nghỉ cầu Cũng có loại cầu “thượng kiều hạ trì” túy cầu bắc sơng ao hồ điển hình cầu đá, cầu gạch Hầu hết cơng trình kiến trúc Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch xếp hạng di tích cấp Quốc gia Trong dân gian

Ngày đăng: 13/10/2023, 15:34

w