1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc của cầu Ngói Nam Đinh

80 20 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghệ Thuật Kiến Trúc Và Điêu Khắc Cầu Ngói, Chùa Lương - Nam Định
Tác giả Trần Văn Anh
Người hướng dẫn PGS.TS Phạm Lan Oanh
Trường học Trường Đại Học Mỹ Thuật Công Nghiệp
Chuyên ngành Lý Luận Và Lịch Sử Mỹ Thuật Ứng Dụng
Thể loại Luận Văn Thạc Sỹ
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 106,16 KB

Nội dung

Hải Hậu là một huyện giàu truyền thống văn hóa thuộc tỉnh Nam Định. Trong khối di sản văn hóa vật thể tiêu biểu của huyện Hải Hậu, cầu Ngói, chùa Lương là cụm di tích lịch sử với kiểu kiến trúc độc đáo, nghệ thuật điêu khắc đặc sắc, điêu luyện. Cầu Ngói, chùa Lương nằm trên đất Quần Anh xưa kia, được xây dựng vào đầu thế kỷ XVI. Chùa Lương (hay còn gọi là chùa trăm gian) tên chữ là Phúc Lâm Tự được xây dựng vào đời vua Lê Hồng Thuận (1509 1515), khi việc quai đê lấn biển đã giành nhiều kết quả. Đời sống vật chất của dân cư dần dần ổn định, bốn vị thủy tổ cùng các dòng họ tại đây đã dồn sức chăm lo đời sống tinh thần và cùng xây dựng đền, chùa, bắc cầu, mở chợ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP TRẦN VĂN ANH NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC VÀ ĐIÊU KHẮC CẦU NGÓI, CHÙA LƯƠNG - NAM ĐỊNH CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ MỸ THUẬT ỨNG DỤNG MÃ SỐ: 60 21 04 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ MỸ THUẬT ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM LAN OANH Hà Nội, 2015 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục luận văn B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ DI TÍCH CẦU NGĨI, CHÙA LƯƠNG 1.1 Lịch sử vùng đất hải anh 1.2 Vài nét di tích cầu ngói, chùa Lương 1.2.1 Di tích cầu Ngói 1.2.2 Di tích chùa Lương 1.3 KHÁI LƯỢC CHUNG VỀ KIẾN TRÚC, ĐIÊU KHẮC CHÙA VÀ CẦU VIỆT NAM Tiểu kết CHƯƠNG 2: KIẾN TRÚC, ĐIÊU KHẮC CẦU NGÓI, CHÙA LƯƠNG 2.1 Kiến trúc cầu ngói, chùa Lương 2.1.1 Kiến trúc cầu Ngói 2.1.2 Kiến trúc chùa Lương 2.2 Điêu khắc cầu ngói, chùa Lương 2.2.1 Tượng trịn 2.2.2 Đồ thờ 2.2.3 Điêu khắc trang trí kiến trúc 2.3 Một số biểu tượng chùa Lương 2.3.1 Bia đá 2.3.2 Trụ thờ đá 2.3.3 Giếng đá Tiểu kết CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA CẦU NGÓI, CHÙA LƯƠNG TRONG CUỘC SỐNG ĐƯƠNG ĐẠI 3.1 Giá trị nghệ thuật di tích cầu ngói 3.2 Giá trị nghệ thuật chùa Lương 3.2.1 Giá trị thẩm mỹ nghệ thuật kiến trúc cảnh quan thiên nhiên 3.2.2 Giá trị thẩm mỹ nghệ thuật điêu khắc 3.3 Bảo tồn phát huy giá trị di tích cầu ngói, chùa lương Tiểu kết C PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hải Hậu huyện giàu truyền thống văn hóa thuộc tỉnh Nam Định Trong khối di sản văn hóa vật thể tiêu biểu huyện Hải Hậu, cầu Ngói, chùa Lương cụm di tích lịch sử với kiểu kiến trúc độc đáo, nghệ thuật điêu khắc đặc sắc, điêu luyện Cầu Ngói, chùa Lương nằm đất Quần Anh xưa kia, xây dựng vào đầu kỷ XVI Chùa Lương (hay gọi chùa trăm gian) tên chữ Phúc Lâm Tự xây dựng vào đời vua Lê Hồng Thuận (1509 - 1515), việc quai đê lấn biển giành nhiều kết Đời sống vật chất dân cư ổn định, bốn vị thủy tổ dòng họ dồn sức chăm lo đời sống tinh thần xây dựng đền, chùa, bắc cầu, mở chợ Chùa Lương lúc đầu có quy mơ nhỏ trải qua nhiều lần trùng tu, mở rộng Hàng chữ thượng lương cịn tìm thấy ghi “Dương Hoà nguyên niên” (1634), bia khắc năm Chính Hồ thứ ba (1682), bia Chính Hồ năm thứ năm (1684) cho biết có việc tu sửa chùa, dựng hai dãy hành lang Đông, Tây, làm đồ thờ tự đá Các bia có niên hiệu Vĩnh Thịnh, Vĩnh Khánh, Cảnh Thịnh lại nói đến việc làm thượng điện, tiền đường, tam quan, nội tượng Tam Thế Sang kỷ XIX đầu kỷ XX chùa tiếp tục tu sửa Chùa bảo tàng nghệ thuật kiến trúc điêu khắc cổ Nổi bật tiền đường năm gian bảo lưu kiến trúc thời hậu Lê Cơng trình khơng vươn theo trục dọc (chiều cao) mà phát triển theo trục ngang (chiều rộng) nên có dáng thấp với mái ngói uốn cong mềm mại Kiến trúc thực theo kiểu: bẩy, kẻ, trụ non, câu đầu - kiến trúc tiêu biểu kỷ XVII kỷ XVIII Tổng thể kiến trúc chùa Lương, đặc biệt khu vực gian tiền đường, Phật điện thể trình độ điêu luyện, khiếu thẩm mỹ tinh tế nghệ nhân dân gian Tài nghệ biểu lộ nhiều khía cạnh Đó việc tạo nên khung hạng mục cơng trình, đảm bảo chắn, độ bền vững qua nhiều kỷ mà nhẹ nhàng thoát Nghệ thuật điêu khắc chùa Lương đặc sắc Trên thành phần kiến trúc, tịa tiền đường tập trung chạm khắc hình tượng rồng với nhiều tư thế: rồng chầu mặt nguyệt, rồng thuỷ, rồng vuốt râu, rồng ngậm ngọc, rồng bay, rồng ngựa chim cá vui đùa, trúc hóa long Nổi bật hình ảnh “hổ phù” oai phong, đẹp đẽ Cầu Ngói bắc qua sơng Trung Giang, cách chùa Lương 100m Cầu có gian uốn cong tựa cầu vồng 18 trụ đá vững chãi Cầu nằm đường dẫn vào chùa, tạo thành cụm di tích Cùng niên đại xây dựng với chùa Lương, nên cầu Ngói thường gọi cầu Ngói chùa Lương Đất Quần Anh xưa có mười giáp, từ giáp đến giáp chín dựng cầu đá, kiến trúc đơn giản, mục đích để lại thuận tiện Riêng giáp mười dựng cầu Ngói - khơng phục vụ giao thơng mà thực cơng trình nghệ thuật đặc sắc tiếng trấn Sơn Nam Hạ xưa Cầu Ngói có bố cục chặt chẽ, gia cơng tỉ mỉ, từ nề đến mộc đạt tới trình độ điêu luyện Bộ khung cầu vừa chắn lại vừa mềm mại, uốn lượn rồng vươn bay lên Cầu vừa nơi lại, vừa nơi để khách hành dừng chân nghỉ ngơi ngắm cảnh quan sơng nước Di tích cầu Ngói, chùa Lương có giá trị độc đáo cần nghiên cứu cụ thể Đặt vấn đề nghiên cứu Nghệ thuật kiến trúc điều khắc cầu Ngói, chùa Lương - Nam Định, học viên người quê hương Hải Hậu mong ước tìm hiểu giá trị nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc gắn liền với không gian tơn giáo tín ngưỡng người xưa để lại nhằm hiểu rõ giá trị cụm di tích góc độ nghệ thuật học, từ khẳng định rõ thêm giá trị đặc sắc cụm di sản văn hóa này, đồng thời ước mong góp phần bé nhỏ cho việc giữ gìn phát huy giá trị di sản quê hương sống hôm Tình hình nghiên cứu Từ lâu việc nghiên cứu chùa Việt thu hút quan tâm đặc biệt học giả nghiên cứu văn hoá ngồi nước Rất nhiều cơng trình nghiên cứu Phật giáo đề cập nhiều, đến kiến trúc điêu khắc chùa Việt nói chung ngơi chùa cụ thể nói riêng Tuy nhiên, chùa Lương xã Hải Anh, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định chưa nhà nghiên cứu quan tâm nhiều Dưới góc độ khảo từ thư tịch cổ, biết: Chùa Phúc Lâm xã Quần Phương thượng tổng Quần Phương, truyền người Bắc quốc dựng nên Trước sau phải trái có tồ Ban đầu thờ Nam Hải Quan Âm Bồ Tát vào thời Lê mạt có nhiều quan lại Thăng Long tuần thú, văn thân nhàn tản tới ngoạn cảnh Ơng Hồng giáp triều Nguyễn q Tam Đăng tên Phạm Nghị có cơng tu sửa chùa [49, tr 149] Cùng với chùa Lương, ngơi cầu ngói nằm trong cụm di tích Cầu Ngói, chùa Lương tình trạng tư liệu hoi Bên cạnh viết chung cầu phần viết cầu đường mạng lưới giao thông xây qua tư liệu văn bia thời nhà Mạc [43, tr 215] viết riêng cầu Ngói xuất Tân biên Nam Định tỉnh địa dư chí lược tác giả Khiếu Năng Tĩnh viết cuối kỷ XIX Nội dung cơng trình gồm tập thượng tập hạ, đó, phần tập thượng nói cầu gồm: Hải Hậu có 17 cầu gỗ: Quần Phương Thượng 2, Quần Phương Trung (trước cầu thượng gia bị tả đạo đốt), Quần Phương Hạ 6, Kiên Trung 3, Hà Lạn 1, Hà Nam 1, Hội Nam Cầu đá 46 cái: Phương Thượng 4, Phương Trung 4, Phương Hạ 2, Phương Đệ (trước cầu lẫn gỗ, từ thời Minh Mệnh sau toàn đá), Kiên Trung 3, Hà Lạn 4, Trà Trung 3, Thanh Quang 3, An Lễ 4, An Trạch 2, An Nghiệp 3, Trà Hải Hạ 1, Hội Nam Cầu gạch cái: Hải Nhuận 4, Hà Quang 1, Hà Lạn Cầu ngói cái: chợ Lương Quần Phương Thượng Cầu đá : Phú Văn 5, Thanh Trà [49, tr 22] Nói cầu xuất tài liệu văn bia, Văn khắc Hán Nôm Việt Nam Viện nghiên cứu Hán Nôm tổ chức tuyển chọn lược thuật liệt kê 42 bia, xứ Nam có cầu Theo Văn bia thời Mạc có 12 bia đề cập tới việc xây dựng sửa chữa cầu Tuy nhiên, cụ thể nói Cầu Ngói xã Hải Anh chưa có dịng đề cập Nghiên cứu góc độ văn hóa – mỹ thuật học, viết Cây cầu văn hóa Việt cổ ghi rằng: “Được biết, gần cầu Ngói chợ Lương kiến trúc sư Vũ Ngọc Danh thiết kế tu bổ xây dựng hoàn thành [52, tr 695] Dưới góc độ văn hóa học, khóa luận tốt nghiệp ngành bảo tàng học Tìm hiểu giá trị kiến trúc nghệ thuật di tích Chùa Lương – Cầu Ngói (xóm 3, xã Hải Anh, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định) [2] có nghiên cứu sâu giá trị kiến trúc nghệ thuật cầu Ngói chùa Lương Tư liệu khóa luận nguồn tư liệu quan trọng cho tham khảo Bên cạnh tư liệu thành văn nêu trên, chúng tơi cịn tiếp xúc với Hồ sơ di tích kiến trúc nghệ thuật lịch sử xã Hải Anh, huyện Hải Hậu, Hà Nam Ninh [25], Hồ sơ di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật chùa Lương xã Hải Anh, Hải Hậu, Hà Nam Ninh [26] Tư liệu khảo sát điền dã, xã Hải Anh, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định [44], tư liệu Sở Văn hóa Thơng tin Nam Định (hiện Sở Văn hóa Thể thao Du lịch) Tại xã Hải Anh, lịch sử văn hóa làng người dân địa phương tự biên soạn dạng cơng trình địa phương chí sáng tác thơ văn, dịch câu đối, hoành phi Khối tài liệu đáng quý chép tay Ban quản lý di tích lịch sử văn hóa xã Hải Anh nhân dân lưu trữ, bao gồm: Cồn ấp Hải Hậu 1485-1977 [17], Quần Anh tiểu sử [20], Truyện cũ làng Anh [63], Quần Anh địa [21], Phúc Lâm Tự (Chùa Lương) [3] Căn vào tư liệu nêu trên, tác giả luận văn nhận thấy khối tư liệu có thật đáng trân trọng, nhiên di tích cầu Ngói, chùa Lương chưa tiếp cận thực góc độ nghệ thuật học nên cần tiếp cận góc nhìn khác Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn làm sáng tỏ giá trị nghệ thuật kiến trúc điêu khắc di tích cầu Ngói, chùa Lương xã Hải Anh, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định Sau cùng, đề tài mong ước góp thêm tư liệu để làm sở phát huy giá trị di tích sống Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu chủ yếu nghệ thuật kiến trúc điêu khắc cầu Ngói, chùa Lương xã Hải Anh, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định gồm: cảnh quan kiến trúc, kết cấu kiến trúc, nghệ thuật kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc, bia ký, đồ thờ, linh vật 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Về không gian: Tập trung khảo sát, mơ tả, phân tích, làm rõ giá trị kiến trúc, điêu khắc cầu Ngói, chùa Lương đặt cảnh bối cảnh không gian kiến trúc xưa 4.2.2 Về thời gian: Nghiên cứu lớp văn hố, tìm kiếm dấu vết kiến trúc điêu khắc thể qua kiến trúc, điêu khắc cầu, chùa bao gồm kết cấu ván sàn, kèo, mái cầu, tiền đường, tam bảo, gác chng, hậu đường hai dãy hành lang đông tây (tả vu hữu vu).v.v từ xưa tới Phương pháp nghiên cứu Vận dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử để nghiên cứu trình hình thành tồn cầu Ngói, chùa Lương Vận dụng phương pháp liên ngành tổng hợp lịch sử, kiến trúc, mỹ thuật để nghiên cứu giá trị kiến trúc, điêu khắc cầu Ngói, chùa Lương Vận dụng phương pháp phân tích văn (bia ký, văn tự cổ, tư liệu cầu Ngói, chùa Lương) nhằm làm đa dạng phong phú giá trị nghệ thuật cầu Ngói, chùa Lương Vận dụng phương pháp khảo sát thực địa, điền dã, ghi chép, phân tích, so sánh, miêu tả nhằm tăng thêm giá trị chân thực lịch sử luận văn Đóng góp đề tài Luận văn đưa nhìn tổng thể, đầy đủ giá trị nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc cầu Ngói, chùa Lương để khẳng định cơng trình độc đáo, đặc sắc Nam Định Trên sở giá trị đặc biệt, quý cầu Ngói, chùa Lương, luận văn đề xuất giải pháp khả thi phục vụ công tác bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật di tích hoạt động phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu (6 trang), phụ lục (16 trang), tài liệu tham khảo (4 trang), kết luận (3 trang), luận văn chia làm chương sau: Chương 1: Tổng quan địa bàn nghiên cứu di tích cầu Ngói, chùa Lương (19 trang) Chương 2: Kiến trúc, điêu khắc cầu Ngói, chùa Lương (34 trang) Chương 3: Giá trị nghệ thuật cầu Ngói, chùa Lương sống đương đại (29 trang) B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ CẦU NGÓI, CHÙA LƯƠNG 1.1 Lịch sử vùng đất Hải Anh Quang cảnh vùng cửa sơng biển gọi lạch Lác nằm phía Nam huyện Chân Ninh vào kỷ XV thật hoang sơ, thống rộng Là vùng giáp nước nên có nhiều thủy hải sản sinh sôi phồn tạp Những người làm nghề đánh bắt thủy hải sản nơi khác sớm có mặt để khai thác nguồn lợi trù phú thiên nhiên ban tặng, có Trần Vu Ơng theo dõi biến động bãi đất bồi dự đoán tương lai có cồn bãi lên vùng đất biến thành đồng ruộng Cuộc kháng chiến tự vệ chống giặc Minh xâm lược Bình Định Vương Lê Lợi lãnh đạo thắng lợi vẻ vang, đất nước bị giặc ngoại xâm tàn phá ghê gớm, kinh tế sức sản xuất bị đình trệ Để cứu phục hồi phát triển sản xuất, nhà Lê ban hành điều luật 349, đặt nhiệm vụ khai thác hết điện tích canh tác Từ năm 1481 nhà nước xác định việc thiết lập đồn điền ven biển nhằm kích thích sức sản xuất nơng nghiệp Chính quyền phong kiến ý nhiều đến công việc đắp đê, đào sông để cải tạo đất, bảo vệ thành lao động tiện việc giao thông, thủy lợi Vùng biển mênh mơng lống thống có cồn cát, phía Nam sơng Cường Giang: Đơng cồn Quay cồn Bẹ Tây núi Lẹ, Thần Phù [26, tr 4] Quá trình khai khẩn, sáng lập đất Quần Anh (1470-1511) trước hết phải nói tới lực lượng khai khẩn người có cơng tổ chức cơng trọng đại Đó ơng tổ họ Trần húy Vu, tên thụy Phúc Đức Bia kí: Quần Anh thủy tổ Trần công mộ Khổng Lộ tự khanh Nam Định đinh điền Phó sứ Đỗ Tơng Phát soạn năm Tự Đức thứ 26 (1873) ghi: “Tiền nhân phẩm tước, hưởng thái ấp tự triều Trần, tương truyền tiên coi giữ lăng tẩm, nhân biến thiên, cháu di cư đất thang mộc Tương Đông” [26, tr 5] Trần Vu nội tộc làm nghề chài lưới, am hiểu vùng biển, khéo hợp sức với ông tổ họ Vũ người làng Tổ tích bi kí có ghi: “Hồng thủy tổ, phó ba đại tướng quân Vũ đại lang, tự Chính Tâm Thời Lê Hồng Thuận nơi bãi xa bồi ước hai vạn mẫu, tổ ta ba tổ Trần, Hoàng, Phạm đến mưu khẩn tịch ” [26, tr 5] Cùng với Trần Vu, Vũ Chi cịn có thủy tổ họ Hồng người có phẩm tước, có học vấn, giúp cho vùng quê có nề nếp văn học, có kỷ cương lễ nghĩa Phạm Cập người khai sáng, ba họ Trần, Vũ, Hoàng vượt gian lao dựng lập điền địa, quê hương Sắc Khải Định cửu niên đến thờ tứ tổ, ghi: “Nam Định tỉnh, Quần Phương tổng, đồng tổng phụng khai sáng trực Phạm Cập đại lang ” [26, tr 5] Lực lượng khẩn điền, lấn biển họ Trần, Vũ, Hoàng, Phạm dựa vào vùng xối nước xã Hương Cát huyện Chân Ninh làm sở về, góp sức, góp cho sinh tồn mai sau: Họ Trần khai Làng cụ Phúc Đức Cùng Vũ, Hoàng, Phạm Góp góp sức [26, tr 6] Tứ tổ khai sáng, lại quy tụ thêm dòng họ, góp cơng cho lấn biển Tác phẩm Quần Anh tiểu sử có đoạn ghi: Góp tài góp trí góp công Lại, Nguyễn hợp đồng Lê, Đỗ, Bùi, Phan Tiếp theo Trần, Vũ Chi, Đoàn Chin họ hoàn toàn trí chủ trương [26, tr 6] Như lực lượng khẩn hoang ngồi họ ban đầu cịn có họ từ Tương Đơng xuống bãi biển đầy xú vẹt, cỏ lác, vừa đánh cá, làm muối vừa cải tạo mặt đồng ruộng Lại đắp đê để ngăn mặn, đảm bảo cho an toàn trồng cấy Bia kí mộ họ Trần phía Đơng chùa Lương ghi rõ: “Tổ ta tổ Vũ, Hoàng, Phạm chống nước triều, ngăn sóng bể, cải tạo đất mặn, vét khu bùn lầy, đắp đê dài, đào ngòi sâu Đắp mốc, sửa bờ, dựng điền, bờ vùng, bờ thửa, ruộng thấp, ruộng cao dựa theo khuân mẫu “tỉnh điền” Khoảng mười năm trở thành đất đẹp ” [44]

Ngày đăng: 13/10/2023, 14:18

w