1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuần 6.Docx

18 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

*** Tuần 6 *** Từ ngày 09/10/2023 13 /10/2023 Chiều thứ 2 ngày 9 tháng 10 năm 2023 Mĩ thuật lớp 2A Tiết 1 CHỦ ĐỀ 3 SỰ KẾT HỢP CỦA CÁC HÌNH CƠ BẢN (TIẾT 3) I Yêu cầu cần đạt HS nhận ra sự kết hợp của c[.]

*** Tuần *** Từ ngày 09/10/2023 - 13 /10/2023 Chiều thứ ngày tháng 10 năm 2023 Mĩ thuật lớp 2A Tiết CHỦ ĐỀ 3: SỰ KẾT HỢP CỦA CÁC HÌNH CƠ BẢN (TIẾT 3) I Yêu cầu cần đạt - HS nhận kết hợp hình để tạo nên hình dạng đồ vật, vật - HS biết sử dụng cơng cụ phù hợp với vật liệu có sẵn để thực hành sản phẩm MT - HS yêu thích sử dụng hình thực hành - HS có ý thức trao đổi, chia sẻ cảm nhận sản phẩm mĩ thuật, tác phẩm mĩ thuật II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Một số đồ vật có hình đồng dạng với số hình kết hợp - Sưu tầm số đồ vật có kết hợp từ hình (theo thực tế) - Một số hình ảnh, clip liên quan đến chủ đề trình chiếu (nếu có điều kiện) - Một số hình làm từ dây thép, khối thạch cao (nếu có điều kiện) Học sinh: - Sách học MT lớp - Vở tập MT - Bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ, giấy màu, kéo, keo dán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: _TIẾT 3_ Hoạt động GV Hoạt động HS HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: - GV kiểm tra đồ dùng học tập HS - Kiểm tra sản phẩm HS tiết - Khen ngợi, động viên HS - GV giới thiệu chủ đề học HOẠT ĐỘNG 3: THẢO LUẬN a Mục tiêu: - HS củng cố lại kiến thức, kĩ liên quan đến hình kết hợp hình để tạo sản phẩm MT học hai hoạt động trước b Nội dung: - Sử dụng hệ thống câu hỏi trang 17 SGK MT2 - Bổ sung thêm số câu hỏi phù hợp với sản phẩm MT HS thực hoạt động c Sản phẩm: - Trình bày đồ dùng HT - Trình bày sản phẩm 3D tiết - Phát huy - Mở học - Củng cố lại kiến thức, kĩ liên quan đến hình kết hợp hình để tạo sản phẩm MT học hai hoạt động trước - Quan sát, thảo luận, báo cáo - Thảo luận nhóm, báo cáo nội dung thảo luận nhóm - HS trả lời câu hỏi phù hợp với sản phẩm MT hỏi d Tổ chức thực hiện: - Căn vào sản phẩm MT mà HS thực hiện, GV tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý trang 17 SGK MT2: + Các hình ảnh thực hành gợi cho em liên tưởng đến vật gì? + Những vật kết hợp từ hình ảnh nào? Hãy mô tả cách thể thực hành với bạn nhóm? - GV bổ sung thêm câu hỏi gợi ý: + Em nhận bạn sử dụng chất liệu để thể hiện? + Với hình thể sản phẩm MT bạn, em tạo hình ảnh khác? - GV lưu ý phân tích ngun lí tạo hình: kết hợp, lặp lại, nhắc lại hình thực tế sản phẩm MT HS để giúp em biết nhận biết kiến thức học HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a Mục tiêu: - HS thực hành vẽ tranh có sử dụng kết hợp hình học b Nội dung: - HS quan sát, tìm hiểu tranh họa sĩ Pơn Cờ-li (Paul Klee), nhận biết kết hợp hình hai tranh: Lâu đài mặt trời, Những thuyền buồm - HS thể tranh có sử dụng kết hợp hình ảnh vẽ màu theo ý thích c Sản phẩm: - Một tranh có sử dụng kết hợp hình theo nội dung tự chọn d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS quan sát tranh trang 18 SGK MT2, trả lời câu hỏi để nhận biết nội dung cách thể hình ảnh tranh: + Trong tác phẩm Lâu đài mặt trời, em - HS thực sản phẩm theo yêu cầu - HS trao đổi, thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý trang 17 SGK MT2 - HS báo cáo - HS nêu - Thảo luận, báo cáo - HS nêu - HS báo cáo nội dung - HS nhận biết kiến thức học ngun lí tạo hình: kết hợp, lặp lại, nhắc lại hình thực tế sản phẩm MT - HS vẽ tranh có sử dụng kết hợp hình học - Quan sát, tìm hiểu tranh họa sĩ Pơn Cờ-li, nhận biết kết hợp hình hai tranh: Lâu đài mặt trời, Những thuyền buồm - Thể tranh có sử dụng kết hợp hình ảnh vẽ màu theo ý thích - HS thể tranh có sử dụng kết hợp hình theo nội dung tự chọn - HS quan sát tranh trang 18 SGK MT2, trả lời câu hỏi thấy có hình ảnh bật? + Hình ảnh lâu đài kết hợp từ hình mà em biết? + Họa sĩ Pơn Cờ-li thể hình ảnh thuyền buồm từ hình nào? + Em có nhận xét màu sắc hình tranh? + Hãy nêu cảm nhận em tranh mà em yêu thích nhất? - GV mời nhiều HS tham gia hoạt động - Khen ngợi, động viên HS - GV tóm tắt, chốt: + Họa sĩ Pôn Cờ-li (1879-1940) họa sĩ quốc tịch Đức, gốc Thụy Sĩ Ông đánh giá họa sĩ có danh tiếng giới kỷ XX Ông chịu ảnh hưởng trường phái biểu hiện, trường phái lập thể sáng tác ông tiếng trường phái biểu lập thể siêu thực Ông sang tạo khoảng 10.000 tranh, vẽ suốt đời + Các tác phẩm ông hội tụ sang tạo, trí tưởng tượng phong phú nét vẽ linh hoạt Ngồi người u hội họa cịn thấy nét hài hước tác phẩm Pôn Cờ-li Lâu đài mặt trời: Là ví dụ hồn hảo cách xếp mơ hình hình học sử dụng màu sắc tươi sáng mà họa sĩ Pôn Cờ-li thử nghiệm phát triển mạnh mẽ Bằng cách chủ yếu sử dụng hình chữ nhật hình tam giác ơng tạo khung cảnh thành phố ấm áp chiếu sáng mặt trời treo phía trên, bên phải tranh Những thuyền buồm: Là số tác phẩm màu nước thể rõ quan điểm sáng tác họa sĩ sử dụng cách kết hợp hình học màu sắc linh hoạt tạo nên hiệu ứng hình ảnh chuyển động đa chiều Bức tranh tạo cho người xem có cảm giác đường nét tượng hình xuất sắc mang nhịp điệu âm nhạc - HS nêu - HS báo cáo - HS trả lời theo ý hiểu - HS nêu ý kiến - HS nêu cảm nhận - Hứng thú tham gia HĐ - Phát huy - Ghi nhớ nội dung GV nêu + Họa sĩ Pôn Cờ-li (1879-1940) họa sĩ quốc tịch Đức, gốc Thụy Sĩ Ông đánh giá họa sĩ có danh tiếng giới kỷ XX Ông chịu ảnh hưởng trường phái biểu hiện, trường phái lập thể sáng tác ông tiếng trường phái biểu lập thể siêu thực Ông sang tạo khoảng 10.000 tranh, vẽ suốt đời + Các tác phẩm ông hội tụ sang tạo, trí tưởng tượng phong phú nét vẽ linh hoạt Ngoài người yêu hội họa thấy nét hài hước tác phẩm Pôn Cờ-li Lâu đài mặt trời: Là ví dụ hồn hảo cách xếp mơ hình hình học sử dụng màu sắc tươi sáng mà họa sĩ Pôn Cờ-li thử nghiệm phát triển mạnh mẽ Bằng cách chủ yếu sử dụng hình chữ nhật hình tam giác ơng tạo khung cảnh thành phố ấm áp chiếu sáng mặt trời treo phía trên, bên phải tranh Những thuyền buồm: Là số tác phẩm màu nước thể rõ quan điểm sáng tác họa sĩ sử dụng cách kết hợp hình học màu sắc linh hoạt tạo nên hiệu ứng hình ảnh chuyển động đa chiều Bức tranh tạo cho người xem có cảm giác đường nét tượng hình xuất sắc - Sau xem tranh, GV yêu cầu HS vẽ mang nhịp điệu âm nhạc tranh có sử dụng kết hợp - HS vẽ tranh có sử dụng kết hình học trang trí theo ý thích hợp hình học trang - GV gợi ý thêm nội dung, cách lựa chọn trí theo ý thích hình ảnh, màu sắc cho HS thể - HS thể - Quan sát, giúp đỡ HS hoàn thiện sản phẩm - Hoàn thiện sản phẩm *TRƯNG BÀY, NHẬN XÉT CUỐI CHỦ ĐỀ: - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm cá - HS trưng bày sản phẩm cá nhân/nhóm, nhân/nhóm, chia sẻ cảm nhận giới thiệu chia sẻ cảm nhận giới thiệu sản sản phẩm theo số gợi ý sau: phẩm + Bạn tạo sản phẩm MT từ hình nào? - HS nêu theo ý hiểu + Màu sắc hình ảnh nào? + Em thích sản phẩm nhất? Vì sao? - HS nêu theo cảm nhận - GV HS nhận xét, đánh giá sản - HS báo cáo phẩm chủ yếu tinh thần động viên, - HS nhận xét, đánh giá sản phẩm khích lệ HS GV theo cảm nhận *Củng cố: - Yêu cầu HS nêu lại kiến thức học - Khen ngợi HS - HS nêu lại KT học *Liên hệ thực tế sống: - Phát huy - GV liên hệ học vào thực tế sống - Mở rộng kiến thức học vào thực tế *Dặn dò: sống hàng ngày - Về nhà xem trước chủ đề 4: NHỮNG MẢNG MÀU YÊU THÍCH - Xem trước chủ đề - Chuẩn bị đồ dùng học tập: Bút chì, tẩy, giấy vẽ, màu vẽ, tranh ảnh liên quan đến - Chuẩn bị đồ dùng học tập học sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC (Nếu có) ……………………………………………………………………………………… …… …………… ………………………………………………………………    -Mĩ thuật lớp 2B Tiết CHỦ ĐỀ 3: SỰ KẾT HỢP CỦA CÁC HÌNH CƠ BẢN (TIẾT 3) Tiết 1: Lớp 2A chiều thứ 2: Như giáo án chuẩn khơng có bổ sung:    -Mĩ thuật lớp 3A Tiết BÀI 1: MẶT NẠ TRUNG THU (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nêu cách kết hợp vật liệu, màu sắc khác tạo sản phẩm mĩ thuật - HS cách cắt giấy bìa vẽ màu tạo hình mặt nạ - HS tạo mặt nạ có nét biểu cảm riêng giấy, bìa màu - HS nêu tương phản nét, hình, màu mặt nạ - HS chia sẻ cảm nhận nét, hình, màu biểu cảm mặt nạ II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC VÀ HỌC LIỆU: Giáo viên: - SGK, SGV mĩ thuật - Tranh, ảnh tư liệu - Sản phẩm mẫu - Giá vẽ, dụng cụ để trưng bày nhiều sản phẩm Học sinh: - Sách học MT lớp - Sản phẩm Tiết - Bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ, giấy bìa màu, kéo, keo dán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS HOẠT ĐỘNG: KHỞI ĐỘNG - GV ổn định tổ chức lớp - HS trật tự - Kiểm tra sản phẩm Tiết - Trình bày sản phẩm đồ dùng học chuẩn bị đồ dùng học tập HS tập mình/ nhóm - Khen ngợi HS - Phát huy - GV giới thiệu chủ đề học - Mở học, ghi tên vào MT HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 2.3 LUYỆN TẬP-SÁNG TẠO - GV tiến hành cho HS làm tiếp sản phẩm - HS tiếp tục hoàn thiện sản phẩm của Tiết hoàn thiện sản phẩm mình/ nhóm Tiết - Quan sát, giúp đỡ HS làm - Thực hành - Chú ý đến HS lúng túng - Hoàn thiện sản phẩm lớp làm sản phẩm mình, hình, màu 2.4 PHÂN TÍCH-ĐÁNH GIÁ Trưng bày sản phẩm chia sẻ *Nhiệm vụ GV: - Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm Sau - HS trưng bày sản phẩm, chia sẻ đó, tổ chức cho em chia sẻ tương tương phản nét biểu cảm sản phản nét biểu cảm sản phẩm mĩ phẩm mĩ thuật thuật *Gợi ý cách tổ chức: - Khuyến khích HS bạn trưng bày sản - HS bạn trưng bày sản phẩm theo phẩm theo mơ hình cửa hàng bán mặt nạ mơ hình cửa hàng bán mặt nạ Trung thu Trung thu - Hướng dẫn HS giới thiệu, trình bày, chia sẻ - HS giới thiệu, trình bày, chia sẻ sản sản phẩm với bạn Có thể cho HS sắm vai người bán hàng để giới thiệu mặt nạ có gian hàng - Nêu câu hỏi cho HS thảo luận để nhận biết thêm vẻ đẹp cách phối hợp nét, hình màu sắc tương phản tạo biểu cảm cho mặt nạ: + Em ấn tượng với mặt nạ nào? Vì sao? + Mặt nạ có biểu cảm nào? + Mặt nạ sử dụng màu sắc tương phản với nhau? + Em thấy thích chi tiết mặt nạ bạn? + Em cịn muốn điều chỉnh để mặt nạ bạn đẹp hoàn thiện hơn? - Khơi gợi để HS trao đổi thảo luận cách điều chỉnh hoàn thiện sản phẩm - Khen ngợi, động viên HS 2.5 VẬN DỤNG-PHÁT TRIỂN Tìm hiểu mặt nạ Trung thu sống *Nhiệm vụ GV: - Hướng dẫn HS quan sát, chia sẻ đặc điểm tạo hình nét biểu cảm mặt nạ Trung thu truyền thống *Gợi ý cách tổ chức: - Tạo hội cho HS xem hình ảnh mặt nạ Trung thu truyền thống - Khuyến khích HS quan sát, đặc điểm nét, hình, màu có mặt nạ Trung thu truyền thống qua số câu hỏi gợi mở: + Em thích hình mặt nạ nào? Vì sao? + Màu sắc, hình dáng mặt nạ có điểm thú vị? + Nét biểu cảm mặt nạ có điểm ấn tượng? *Tóm tắt để HS ghi nhớ: - Mặt nạ Trung thu có hình dạng, màu sắc biểu cảm ấn tượng, phong phú tạo nên nét đặc trưng cho lễ hội Trung thu Việt Nam *Củng cố: - Yêu cầu HS nêu lại kiến thức học - Khen ngợi HS phẩm với bạn HS sắm vai người bán hàng để giới thiệu mặt nạ có gian hàng - HS lắng nghe, thảo luận để nhận biết thêm vẻ đẹp cách phối hợp nét, hình màu sắc tương phản tạo biểu cảm cho mặt nạ - HS trả lời theo cảm nhận - HS nêu - HS trả lời - HS nêu - HS nêu - HS trao đổi thảo luận cách điều chỉnh hoàn thiện sản phẩm - Phát huy - HS quan sát, chia sẻ đặc điểm tạo hình nét biểu cảm mặt nạ Trung thu truyền thống - HS xem hình ảnh mặt nạ Trung thu truyền thống GV - HS quan sát, đặc điểm nét, hình, màu có mặt nạ Trung thu truyền thống qua số câu hỏi gợi mở - HS nêu - HS trả lời - HS nêu - HS lắng nghe, ghi nhớ: Mặt nạ Trung thu có hình dạng, màu sắc biểu cảm ấn tượng, phong phú tạo nên nét đặc trưng cho lễ hội Trung thu Việt Nam - 1, HS nêu - Phát huy - GV liên hệ học vào thực tế sống - Lắng nghe, mở rộng kiến thức - Đánh giá chung tiết học - Trật tự *Dặn dò: - Xem trước bài: VUI TẾT TRUNG THU - Thực nhà - Chuẩn bị đồ dùng học tập: Bút chì, tẩy, - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cần giấy vẽ, màu vẽ cho tiết học sau thiết cho học sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC (Nếu có) ……………………………………………………………………………………… …… …………… ………………………………………………………………    -Sáng thứ ngày 10 tháng 10 năm 2023 Mĩ thuật lớp 1E Tiết TUẦN Chủ đề 3: NÉT VẼ CỦA EM ( Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Bước đầu nhận biết yếu tố nét sống sản phẩm mĩ thuật - Mô phỏng, thể yếu tố nét có kích thước khác - Sử dụng nét để vẽ dùng nét trang trí ,vận dụng nét để tạo nên sản phẩm mĩ thuật - Biết tơn trọng sản phẩm bạn - Biết trung thực đưa ý kiến cá nhân sản phẩm - Biết chia sẻ tình cảm, yêu thương với người xung quanh - Biết ứng dụng vào sống II Phương pháp hình thức tổ chức : - Phương pháp dạy học theo chủ đề: + Quan sát, vấn đáp, thảo luận + Luyện tập, tạo hình chiều + Thuyết trình, đánh giá, nhận xét - Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm III Đồ dùng phương tiện: - Giáo viên: + Hình vẽ minh họa : cối , vật, kẹo mút,… - Học sinh: + Hình minh họa nét đồ vật có sử dụng nét trang trí + Sản phẩm học sinh (năm trước) + Màu sáp, màu dạ, màu nước, đất nặn + Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, đất nặn,… IV Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: - Cho lớp hát bài: Cháu vẽ ông mặt trời - Cả lớp hát xong, đồng thời đặt câu hỏi: + Để vẽ ông mặt trời em dùng đường nét gì? - GV giới thiệu: Để vẽ ông Mặt trời, dùng nét cong, nét thẳng… Hơm , tìm hiểu qua chủ đề : “Nét vẽ em” - Gọi HS nêu lại tên chủ đề Tiến trình dạy học : * Hoạt động Quan sát thẩm mĩ: Một số loại nét nét sống - GV giới thiệu nét đặc điểm nhận dạng thơng qua hình minh họa chuẩn bị trước vẽ minh họa trực tiếp bảng: Nét gấp khúc Nét thẳng Nét cong _ Nét ngang - Hát - HS lắng nghe trả lời câu hỏi - 34 HS trả lời - HS lắng nghe - HS nêu lại tên chủ đề - HS quan sát hình minh họa - Nét thẳng : vẽ từ xuống thành đường thẳng đứng ( VD: Người đứng, , nhà, ) - Nét xoắn ốc : vẽ từ ngày tạo thành hình vịng trịn ( VD: Kẹo mút, ốc sên, ) - Nét gấp khúc: vẽ từ lên xuống, lên dừng lại ( VD: dãy núi, mái nhà, cành bị bẻ ngãy, ) - Nét cong: vẽ từ trái lên theo đường cong lượn xuống sang phải ( VD: sóng biển, đám mây, ơng mặt trời, ) - Nét ngang: vẽ từ trái sang phải thành đường thẳng ngang ( VD : Bẳng viết, vạch kẻ đường, bờ tường, ) - HS quan sát SGK Nét xoắn ốc - GV yêu cầu HS mở SGK Mĩ thuật 1, trang 16 – 17 nét xuất hình ảnh, vật nào, đồng thời gợi ý câu hỏi: + Nét đứt, nét ngang, nét cong, nét + Em phát nét ? gấp khúc + Con ngựa vằn: có nét cong,nét + Có hình ảnh gì? Và xuất nét ngang màu đen – trắng, to – nhỏ; Con gì? cá: nét ngang, Hoa lan: thẳng, ngang ; Lá cẩm nhung, Hoa huệ tây : nét thẳng, nét cong; Vạch kẻ đường: nét thảng, nét ngang, nét đứt - HS quan sát, tìm hiểu - GV cho HS quan sát xung quanh lớp học , sân trường, để tìm nét + Các nét mà em biết có đồ vật, vật, cảnh vật nào? - GV nhận xét kết luận: Trong sống xuất có nhiều loại nét như: nét đứt, nét ngang, nét cong, nét gấp khúc làm cho sống vui tươi, phong phú * Hoạt động Thể hiện: Tạo nét vẽ sáp màu - GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 18, đồng thời hỏi: + Bằng cách để tạo nét? + Vẽ nét nhỏ (thanh), nét to ( đậm ) vẽ nào? + Bàn ghế, quạt điện, bóng điện,tủ, hổ, gà, hươu cao cổ, dãy núi, đường - Lắng nghe - HS quan sát , thảo luận + Dùng màu sáp + Dùng màu đưa tay nhẹ, nét đậm dùng lực tay ấn thật mạnh xuống giấy để vẽ nét - Lắng nghe - Quan sát, học tập, lấy ý tưởng - GV nhận xét bổ sung - GV cho HS xem số sản phẩm HS năm trước để tham khảo - GV cho HS thực hành : tạo nét vẽ - HS thực sáp màu vào thực hành - Trong lúc thực hành, GV động viên , hướng dẫn em vẽ nhẹ nhàng, thả lỏng tay cầm bút, không yêu cầu phải thẳng (không dùng thước kẻ để vẽ) sử dụng lực vẽ khác để tạo nên nét – đậm , to – nhỏ ,… - GV mời HS lên bảng giới thiệu - HS lên bảng giới thiệu thực hành theo gợi ý sau: + Em vẽ nét gì? Bằng màu sắc + Nét cong, gấp khúc, thẳng, màu nào? vàng, xanh, đỏ, - GV cho HS nhận xét mình/của - HS nhận xét bạn *Nhận xét : - Lắng nghe - Nhận xét tiết học, tuyên dương, nhắc nhở * Dặn dò: - Xem trước hoạt động tiết - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập: sách Mĩ thuật 1, thực hành mĩ thuật giấy vẽ , sáp màu, bút chì, tẩy, .IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC (Nếu có) ……………………………………………………………………………………… …… …………… ………………………………………………………………     Mĩ thuật lớp 2E Tiết CHỦ ĐỀ 3: SỰ KẾT HỢP CỦA CÁC HÌNH CƠ BẢN (TIẾT 3) - Đã Soạn chi tiết lớp 2A Tiết 1: Chiều thứ 2: Như giáo án chuẩn khơng có bổ sung:    -Mĩ thuật lớp 3G Tiết BÀI 1: MẶT NẠ TRUNG THU(Tiết 2) - Đã Soạn chi tiết lớp 3A Tiết 3: Chiều thứ 2: Như giáo án chuẩn khơng có bổ sung:    -Chiều thứ ngày 10 tháng 10 năm 2023 Mĩ thuật lớp 1G Tiết Chủ đề 3: NÉT VẼ CỦA EM ( Tiết 1) - Đã Soạn chi tiết lớp 1E Tiết1: Sáng thứ 3: Như giáo án chuẩn khơng có bổ sung:    -Mĩ thuật lớp 5E Tiết Bài 3: Chủ đề: ÂM NHẠC VÀ MÀU SẮC (Thời lượng tiết * Thực tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Yêu thích đẹp thiên nhiên, đời sống - Có ý thức chuẩn bị đồ dùng, vật liệu phục vụ học giữ vệ sinh lớp học nhặt giấy vụn vào thùng rác, khơng để hồ dán dính bàn, ghế, - HS nghe vận động theo giai điệu âm nhạc, chuyển âm giai điệu thành đường nét màu sắc biểu cảm giấy, nhận biết tên gọi số sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật - HS biết, hiểu đường nét tranh vẽ theo nhạc Từ đường nét, màu sắc cảm nhận tưởng tượng hình ảnh - Biết quan sát, phát vẻ đẹp đối tượng quan sát Biết sử dụng cơng cụ, giấy màu, ống hút, bìa cac ton , vật liệu tái chế, …) thực hành sáng tạo - Năng lực thể chất: Biết vận động bàn tay, ngón tay phù hợp với thao tác tạo thực hành sản phẩm vẽ tranh, cắt hình, tạo hình 2D &3D, hoạt động vận động - Biết ứng dụng hình thức vẽ theo nhạc vào sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: - Sách học MT Sản phẩm HS - Âm nhạc Tranh, ảnh minh họa Học sinh: - Sách học MT - Màu, giấy, keo, kéo, băng dính… * Quy trình thực hiện: - Sử dụng quy trình: Vẽ theo nhạc * Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động GV HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - Tổ chức cho HS thi ghi tên nhanh màu lên bảng - GV nhận xét, giới thiệu chủ đề HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI * Tiến trình hoạt động: - Tổ chức HS hoạt động theo nhóm - Vẽ theo nhạc: + Hướng dẫn HS trải nghiệm vẽ theo nhạc: Dùng băng dính cố định tờ giấy vào mặt bàn Lựa chọn màu sắc để vẽ theo thứ tự từ màu nhạt đến đậm Cảm thụ âm nhạc, vận động theo nhạc vẽ - Thưởng thức, cảm nhận tưởng tượng hình ảnh tranh vẽ theo nhạc: + Hướng dẫn HS: Treo tranh vẽ theo nhạc nhóm lên tường, bảng, giá vẽ Sử dụng khung giấy hình chữ nhật để lựa chọn phần màu sắc thích tranh vẽ theo nhạc tưởng tượng hình ảnh có ý nghĩa Tìm phần màu có hòa sắc Hoạt động HS - 1, HS lên bảng - Lắng nghe, mở học - Hoạt động nhóm - Giấy khổ to - Có thể vẽ vài màu lúc - Thân người vận động, lắc lư theo nhịp điệu âm nhạc - Thực - Lắng nghe, thực - Thực theo cảm nhận riêng nóng_lạnh, tương phản, đậm nhạt - Theo cảm nhận riêng tranh Nêu hình ảnh kể câu - Thấy vẻ đẹp tranh chuyện tưởng tượng từ tranh sản phẩm - Tìm hiểu sản phẩm trang trí từ - Quan sát, thảo luận tìm hiểu cách làm tranh vẽ theo nhạc + Cho HS quan sát hình 3.3 thảo luận nhóm tìm hiểu cách trang trí bìa - Lắng nghe, ghi nhớ sách, bưu thiếp qua số câu hỏi gợi - Màu sắc tranh hịa mở sắc nóng lạnh, đậm nhạt, sáng tối - GV tóm tắt: - Và mang nhiều ý nghĩa + Bức tranh vẽ theo nhạc sản phẩm kết hợp âm nhạc hội họa + Từ tranh đầy màu sắc, có - Như bìa sách, truyện, thơ, bưu thiếp, thể tưởng tượng hình ảnh bìa lịch phong phú đa dạng + Từ tranh vẽ theo nhạc, sáng tạo sản phẩm mĩ thuật đẹp - Quan sát, thảo luận tìm cách làm CÁCH THỰC HIỆN - Yêu cầu HS quan sát hình 3.4 thảo luận nhóm tìm hiểu cách trang trí sản phẩm từ tranh vẽ theo nhạc - Ghi nhớ - GV tóm tắt: - Có thể vẽ thêm đường nét màu + Nội dung phần chữ phải phù hợp với sắc để làm rõ ý tưởng hình ảnh mà em tưởng tượng từ tranh vẽ theo nhạc - Tên sách thường có cỡ chữ lớn nhất, + Trên bìa sách, bưu thiếp thường có sau đến tên tác giả, tên nhà xuất hình ảnh, chữ số Có thể đặt nội dung khác Màu sắc chữ hình ảnh, chữ số theo chiều dọc, phải bật ngang, trên, dưới, bên phải, trái hay bìa sách, bưu thiếp - Quan sát, học tập - Cho HS xem số sản phẩm hình 3.5 để em có thêm ý tưởng tạo hình sản phẩm * Dặn dị: - Nhắc nhở, dặn dò HS bảo quản sản phẩm làm Tiết để tiết sau hoàn thiện thêm - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết chủ đề IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có):    -Sáng thứ ngày 11 tháng 10 năm 2023 Mĩ thuật lớp 1A Tiết Chủ đề 3: NÉT VẼ CỦA EM ( Tiết 1) - Đã Soạn chi tiết lớp 1E Tiết 1: Sáng thứ 3: Như giáo án chuẩn bổ sung:    -Mĩ thuật lớp 1D Tiết Chủ đề 3: NÉT VẼ CỦA EM ( Tiết 1) - Đã Soạn chi tiết lớp 1E Tiết1: Sáng thứ 3: Như giáo án chuẩn khơng có bổ sung:    -Mĩ thuật lớp 2C Tiết CHỦ ĐỀ 3: SỰ KẾT HỢP CỦA CÁC HÌNH CƠ BẢN (TIẾT 3) Tiết 1: Lớp 2A chiều thứ 2: Như giáo án chuẩn khơng có bổ sung:    -Mĩ thuật lớp 2D Tiết CHỦ ĐỀ 3: SỰ KẾT HỢP CỦA CÁC HÌNH CƠ BẢN (TIẾT 3) Tiết 1: Lớp 2A chiều thứ 2: Như giáo án chuẩn khơng có bổ sung:    -Mĩ thuật lớp 3B Tiết BÀI 1: MẶT NẠ TRUNG THU(Tiết 2) - Đã Soạn chi tiết lớp 3A Tiết 3: Chiều thứ 2: Như giáo án chuẩn khơng có bổ sung:    -Sáng thứ ngày 12 tháng 10 năm 2023 Mĩ thuật lớp 2G Tiết CHỦ ĐỀ 3: SỰ KẾT HỢP CỦA CÁC HÌNH CƠ BẢN (TIẾT 3) Tiết 1: Lớp 2A chiều thứ 2: Như giáo án chuẩn khơng có bổ sung:    -Mĩ thuật lớp 5G Tiết - Đã Soạn chi tiết lớp 5E Tiết 3: Chiều thứ 3: Như giáo án chuẩn khơng có bổ sung:    -Mĩ thuật lớp 4E Tiết Chủ đề: NGÔI TRƯỜNG HẠNH PHÚC Bài 1: TRANH VẼ VỚI CÁC HÌNH NỐI TIẾP NHAU (Thời lượng tiết – Học tiết 2) Yêu cầu cần đạt - Nêu cách vẽ nét đặt trưng tranh vẽ với hình nối tiếp (Doodle) - Vẽ tranh có chân dung bạn lớp - Chỉ mật độ chấm, nét, hình vẽ - Chia sẻ giá trị ý nghĩa tình bạn học tập vui chơi Năng lực * Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập * Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế * Năng lực chuyên biệt: Bước đầu hình thành số tư tranh vẽ với hình nối tiếp mĩ thuật - Tạo sản phẩm mĩ thuật thể loại tranh 2D có trang trí hình tượng nối nhiều hình thức khác Phẩm chất - Bồi dưỡng tình yêu thương sáng tạo tranh chủ đề nhà trường - Biết tôn trọng khác biệt cá nhân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Đối với giáo viên - Kế hoạch dạy học, Giáo án, SGK, SGV - Máy tính trình chiếu PowerPoint (nếu có) Đối với học sinh - SGK Giấy, bút, tẩy, màu vẽ ĐDHT cá nhân III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: - GV dẫn dắt vấn đề: C LUYỆN TẬP – SÁNG TẠO - Vận dụng kiến thức, kĩ học để thực hành, sáng tạo sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật cá nhân nhóm * HOẠT ĐỘNG 3: Vẽ tranh em người bạn với hình thức Đu-đơ át Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động khởi động - GV cho HS sinh hoạt đầu - HS sinh hoạt - Tổ chức cho HS chơi trò chơi * Mục tiêu - Chỉ mật độ chấm, nét, hình vẽ - Chia sẻ giá trị ý nghĩa tình bạn học tập vui chơi * Nhiệm vụ GV - Gợi mở để HS hình dung hình dáng, đặc điểm bạn lớp để thực hành vẽ tranh theo hình thức Doodle art - Hướng dẫn hỗ trợ HS trình thực hành * Gợi ý cách tổ chức - Yêu cầu HS tham khảo vẽ trang 16 SGK Mĩ thuật 4, gợi ý cho em: + Cách 1: Vẽ chọn nhân vật + Cách 2: Suy nghĩ hình ảnh có liên quan để vẽ tiếp cho kín tranh + Cách 3: Cách hoàn thiện tranh mật độ chấm, nét để tạo phong phú, sinh động cho vẽ * Câu hỏi gợi mở: + Em vẽ tranh hoạt động gì? + Hoạt động có nghững tham gia? + Em vẽ nhân vật đâu tờ giấy? + Em vẽ nhân vật nào? + Ngoài ra, em cịn có cách khác để tranh hấp dẫn hơn…? * GV chốt: Vậy biết cách mật độ chấm, nét, hình vẽ hoạt động - HS cảm nhận ghi nhớ - HS hình dung hình dáng, đặc điểm bạn lớp để thực hành vẽ tranh - HS ghi nhớ - HS tham khảo vẽ trang 16 SGK Mĩ thuật 4, - HS phát huy lĩnh hội cách vẽ (1,2,3) gợi ý + HS trả lời câu hỏi + HS trả lời + HS trả lời + HS trả lời - HS lắng nghe, ghi nhớ D PHÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁ - Tham gia trưng bày, chia sẻ cảm nhận đánh giá sản phẩm mình, bạn * HOẠT ĐỘNG 4: Trưng bày sản phẩm chia sẻ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Nhiệm vụ GV - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - HS trưng bày sản phẩm chia sẻ cảm chia sẻ cảm nhận vẽ u thích, nhận vẽ u thích hình ảnh ấn tượng, cách tạo đậm nhạt mật độ mảng hình khơng gian vẽ * Gợi ý cách tổ chức - Yêu cầu HS trưng bày vẽ vị trí - HS trưng bày vẽ vị trí thuận tiện thuận tiện quan sát quan sát - Hướng dẫn HS giới thiệu, trình bày - HS giới thiệu, trình bày vẽ vẽ, nêu cảm nhận cách xếp hình vẽ, mật độ chấm nét vẽ không gian tranh - Nêu câu hỏi gợi ý cho HS thảo luận để - HS thảo luận nhận biết cách kết hợp chấm, nét hình vẽ có chung nội dung để vẽ tranh em người bạn - Chỉ cho HS sản phẩm có nội - HS ghi nhớ phát huy lĩnh hội dung, màu sắc, cách phối hợp chấm, nét mật độ mau thưa hình vẽ, cách vẽ sáng tạo, độc đáo - Gợi ý điều chỉnh, bổ sung để sản phẩm hoàn thiện * Câu hỏi gợi mở + Em thích vẽ nhất? Vì sao? + HS trả lời câu hỏi +Em ấn tượng với vẽ + HS trả lời bài? + Mật độ chấm, nét, hình + HS trả lời vẽ bạn/ em nào? + Em/ bạn xếp hình vẽ + HS trả lời để vẽ em/ bạn sinh động hơn…? * GV chốt: Vậy biết cách - HS lắng nghe, ghi nhớ trưng bày sản phẩm chia sẻ cảm nhận vẽ u thích, hình ảnh ấn tượng, cách tạo đậm nhạt mật độ mảng hình không gian vẽ hoạt động E VẬN DỤNG - PHÁT TRIỂN - Củng cố kết nối kiến thức mĩ thuật với sống * HOẠT ĐỘNG 5: Tạo dáng theo nhân vật tranh Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Nhiệm vụ GV - Tổ chức cho HS tạo dáng theo - HS quan sát nhân vật tranh Doodle art để cảm nhận hình thức bố cục tranh mà em thích * Gợi ý cách tổ chức - Yêu cầu HS lựa chọn tranh vẽ yêu - HS thực hành lựa chọn thích, mời thêm bạn lớp tạo dáng theo nhân vật tranh - Đặt câu hỏi để HS nên suy nghĩ để - HS suy nghĩ phát huy lĩnh hội cảm nhận cách xếp hình vẽ tranh * Câu hỏi gợi mở + Bức tranh em lựa chọn để tạo + HS trả lời câu hỏi dáng theo có bao nhiên nhân vật? Nhân vật đứng trước? Nhân vật đứng sau? + Theo em, cách xếp nhân vật + HS trả lời tranh phù hợp chưa? + Em cịn có cách xếp nhân vật + HS trả lời khác? + Em muốn thể động tác nhân + HS trả lời vật tranh? Em chọn bạn tạo dáng theo nhân vật tranh với mình? Vì sao? * Tóm tắt HS ghi nhớ - Tranh Doodle art vẽ từ hình - HS lắng nghe, ghi nhớ nối tiếp cách ngẫu hứng có mật độ nét, hình, màu phong phú, hình thức rèn luyện trí tượng tượng tư cho người học * GV chốt: Vậy biết cách - HS ghi nhớ tạo dáng theo nhân vật tranh Doodle art để cảm nhận hình thức bố cục tranh mà em thích hoạt động * Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị tiết sau - HS ghi nhớ IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có): ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………    -Chiều thứ ngày 12 tháng 10 năm 2023 Mĩ thuật lớp 4C Tiết Bài 1: TRANH VẼ VỚI CÁC HÌNH NỐI TIẾP NHAU (Thời lượng tiết – Học tiết 2) - Đã Soạn chi tiết lớp 4E Tiết 4: Sáng thứ 5: Như giáo án chuẩn khơng có bổ sung:    -Mĩ thuật lớp 5D Tiết Bài 3: Chủ đề: ÂM NHẠC VÀ MÀU SẮC (Thời lượng tiết * Thực tiết 2) - Đã Soạn chi tiết lớp 5E Tiết 3: Chiều thứ 3: Như giáo án chuẩn khơng có bổ sung:    -Sáng thứ ngày 13 tháng 10 năm 2023 Mĩ thuật lớp 5A Tiết Bài 3: Chủ đề: ÂM NHẠC VÀ MÀU SẮC (Thời lượng tiết * Thực tiết 2) - Đã Soạn chi tiết lớp 5E Tiết 3: Chiều thứ 3: Như giáo án chuẩn khơng có bổ sung:    -Mĩ thuật lớp 5B Tiết Bài 3: Chủ đề: ÂM NHẠC VÀ MÀU SẮC (Thời lượng tiết * Thực tiết 2) - Đã Soạn chi tiết lớp 5E Tiết 3: Chiều thứ 3: Như giáo án chuẩn khơng có bổ sung:    -Mĩ thuật lớp 5C Tiết Bài 3: Chủ đề: ÂM NHẠC VÀ MÀU SẮC (Thời lượng tiết * Thực tiết 2) - Đã Soạn chi tiết lớp 5E Tiết 3: Chiều thứ 3: Như giáo án chuẩn khơng có bổ sung:   

Ngày đăng: 13/10/2023, 12:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w