1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nội dung và giá trị văn hóa của khách thể du lịch

27 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 48,78 KB

Nội dung

NỘI DUNG VÀ GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA KHÁCH THỂ DU LỊCH 3.1 Khái niệm đặc điểm khách thể du lịch 3.1.1 Khái niệm khách thể du lịch * Theo Giáo trình địa lý du lịch: Tài nguyên du lịch đối tượng tự nhiên, văn hoá lịch sử bị biến đổi mức độ định ảnh hưởng nhu cầu xã hội khả sử dụng trực tiếp vào mục đích du lịch * Theo luật du lịch Việt Nam 2005: Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử - văn hố, cơng trình lao động sáng tạo người giá trị nhân văn khác sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch 3.1.2 Đặc điểm khách thể du lịch (tài nguyên du lịch) - Khơng có giá trị hữu hình mà cịn có giá trị vơ hình => Điểm khác biệt so với tài nguyên khác - Có thời gian khai thác khác ảnh hưởng chủ yếu yếu tố khí hậu => Quyết định tính mùa tác động tới nhịp điệu hoạt động du lịch - Được khai thác chỗ để tạo sản phẩm du lịch => Tạo nên sức hút sở hạ tầng dòng khách tới nơi tập trung loại tài nguyên - Có thể khai thác nhiều lần => Hiệu thu từ việc khai thác tài nguyên du lịch lớn, có vượt trội nhiều lần so với việc khai thác tài nguyên khác 3.2 Phân loại khách thể du lịch ● Theo đặc trưng tài nguyên - Tài nguyên du lịch tự nhiên - Tài nguyên du lịch nhân văn ● Theo thực trạng sử dụng - Tài nguyên du lịch khai thác - Tài nguyên du lịch chưa khai thác ● Theo vị trí khai thác tài nguyên - Tài nguyên du lịch trái đất - Tài nguyên du lịch vũ trụ Cách phân loại phổ biến theo đặc trưng tài nguyên, chia tài nguyên du lịch thành tài nguyên du lịch tự nhiên t ài nguyên du lịch nhân văn 3.2.1 Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên 3.2.1.1 Địa hình Địa hình hình dạng bề mặt trái đất khu vực địa lý định, nơi diễn hoạt động người Các thành phần địa hình khai thác phục vụ du lịch: - Các vùng núi có phong cảnh đẹp - Các hang động - Các bãi biển đảo, quần đảo biển - Các di tích tự nhiên 3.2.1.2 Khí hậu Khí hậu cảnh quan điển hình nơi tập hợp trạng thái khí q trình thời tiết khoảng không gian lớn quan sát gần mặt đất, có tác động đến bề mặt trái đất khoảng thời gian dài Các dạng thức tài nguyên khí hậu, bao gồm: nguồn lợi ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, gió vùng, khai thác nhằm phục vụ mục đích kinh tế - xã hội 3.2.1.3 Thuỷ văn Nước nguồn tài nguyên quan trọng, gắn với việc phục vụ nhu cầu sinh hoạt, sản xuất người Các đối tượng khai thác phục vụ du lịch - Bề mặt nước bãi nông ven bờ Các bãi biển Các hồ nước Các dịng sơng - suối (Sơng Hương, sơng Hậu, sơng Tiền…) - Các điểm nước khống, suối nước nóng (Kim Bơi - Hồ Bình, Vĩnh Hảo, Ninh Thuận, Hội Vân, Quang Hanh, Tiên Lãng ) 3.2.1.4 Động - thực vật Có giá trị tạo cho phong cảnh, tạo vẻ đẹp tự nhiên sống động Đối với số loại hình du lịch (tham quan, nghiên cứu khoa học, thám hiểm rừng núi…) => Tài nguyên sinh vật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, thể tính đa dạng sinh học, bảo tồn nguồn gen quý, tạo nên phong cảnh hấp dẫn Các dạng khai thác tài nguyên sinh vật phục vụ du lịch - Các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên khu rừng di tích lịch sử, văn hố (Vườn quốc gia Cúc Phương, Cát Bà, Bến En, Bạch Mã, U Minh, Tân Trào, Hương Sơn, Vàm Sát, Bà Đen…) - Một số hệ sinh thái đặc biệt: hệ sinh thái ngập mặn (Xuân Thuỷ - Nam Định, Chàm Chim - Đồng Tháp, U Minh - Cà Mau), hệ sinh thái rạn san hơ (Quảng Ninh, Hải Phịng, Khánh Hồ, Bà Rịa - Vũng Tàu ) - Các điểm tham quan sinh vật: vườn bách thú, bảo tàng sinh vật, vườn hoa trái, điểm dưỡng voi… 3.2.2 Các loại tài nguyên du lịch nhân văn 3.2.2.1 Di sản văn hoá giới Tiêu chuẩn xác định di sản văn hoá giới: Là tác phẩm nghệ thuật độc vô nhị, tác phẩm hàng đầu tài người Có ảnh hưởng quan trọng đến phát triển nghệ thuật kiến trúc, nghệ thuật cấu tạo không gian thời kỳ định, khung cảnh văn hoá định Chứng xác định cho văn minh biến Cung cấp ví dụ hùng hồn thể loại xây dựng kiến trúc phản ánh giai đoạn lịch sử có ý nghĩa Cung cấp ví dụ hùng hồn dạng nhà truyền thống nói lên văn hố có nguy bị huỷ hoại trước biến động khơng cưỡng lại Có mối quan hệ trực tiếp với kiện, tín ngưỡng đáp ứng tiêu chuẩn xác thực ý tưởng sáng tạo, vật liệu, cách tạo lập vị trí 3.2.2.2 Di tích lịch sử văn hố Theo luật di sản 2001: Di tích lịch sử - văn hóa cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học Theo Điều 28 Luật di sản văn hố, di tích lịch sử - văn hố bao gồm: - Các di tích khảo cổ - Các di tích lịch sử - Các di tích kiến trúc - nghệ thuật (di tích văn hố - nghệ thuật) * Vai trị di tích lịch sử văn hoá - Là thành phần cấu tạo nên sản phẩm du lịch, loại hình du lịch - Ảnh hưởng đến sức hấp dẫn lãnh thổ du lịch, sản phẩm du lịch - Góp phần định đến mức độ hoạt động, sức chứa, tính mùa vụ, chun mơn hố… điểm du lịch - Cung cấp chứng phát triển tộc người, dân tộc qua thời kỳ lịch sử - Cung cấp ví dụ tài sáng tạo người việc chinh phục thiên nhiên, tìm kiếm điều tốt đẹp sống 3.2.2.3 Lễ hội * Nguồn gốc - Về mặt vật chất: sau thời gian lao động tích cực, người dân có đủ điều kiện thời gian, vật chất để tổ chức lễ hội - Về mặt tinh thần: Thời điểm sinh hoạt tập thể nhân dân sau thời gian lao động mệt nhọc Là dịp để người hướng kiện lịch sử trọng đại: tưởng nhớ tổ tiên, vị anh hùng dân tộc Là dịp để người dân lao động bày tỏ lịng thành kính lực lượng siêu nhiên, thể ước mơ mà sống thực chưa giải * Cấu trúc lễ hội Gồm phần lễ phần hội * Tiến trình lễ hội - Lễ rước nước: tất người tham gia vào lễ hội phải chay tịnh tuần, niên (chưa vợ, chưa chồng) làm, ông già bà đạo - Lễ mộc dục (tắm tượng): người già có chức sắc, đuề huề, gia đình hạnh phúc làm - Lễ tế gia văn - Lễ rước kiệu - Đại tế - Lễ túc trực * Giá trị lễ hội - Giá trị lễ hội giá trị cộng cảm cộng mệnh - Lễ hội góp phần tuyên truyền, giáo dục truyền thống đạo đức, lối sống, thẩm mỹ trì phong mỹ tục - Lễ hội bảo tàng văn hoá, thứ bảo tàng tâm thức lưu giữ giá trị văn hoá, sinh hoạt văn hố - Lễ hội có yếu tố phi văn hố, phản văn hố lưu giữ Đó yếu tố mê tín dị đoan 3.2.2.4 Nghề làng nghề thủ công truyền thống - Nghề chạm khắc đá - Nghề đúc đồng - Nghề kim hoàn - Nghề gốm - Nghề mộc - Nghề dệt, thêu ren truyền thống - Nghề sơn mài khảm 3.2.2.5 Các đối tượng du lịch gắn với dân tộc học Là điều kiện sinh sống, đặc điểm văn hoá, phong tục, tập quán, hoạt động sản xuất với sắc thái riêng dân tộc địa bàn cư trú 3.2.2.6 Các đối tượng văn hố - thể thao - Trung tâm khoa học, - Các trường đại học, - Các thư viện lớn, - Các bảo tàng… 3.2 Các giá trị văn hóa khách thể du lịch 3.2.1 Giá trị nhận thức 3.2.2 Giá trị thẩm mỹ 3.2.3 Giá trị giải trí KHAI THÁC NHỮNG GIÁ TRỊ ĐẶC SẮC CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM PHỤC VỤ KINH DOANH DU LỊCH 5.1 Khái quát chung giá trị đặc sắc văn hóa Việt Nam 5.1.1 Các giá trị văn hóa đặc sắc Việt Nam Văn hóa Việt Nam có số giá trị đặc sắc có khả thu hút khách du lịch như: chất, tính tổng hợp, tính linh hoạt 5.1.1.1 Về chất Văn hóa Việt Nam mang sắc thái phương Đơng chính, có chiều sâu lịch sử, có tính chất lâu đời ln phát triển Văn hóa Việt Nam thuộc loại hình văn hóa gốc nơng nghiệp điển hình Những khác biệt mơi trường sống, đặc biệt môi trường tự nhiên sở tạo nên khác biệt Các điều kiện quốc gia thuộc xứ nóng, mưa nhiều độ ẩm cao, địa hình nhiều sơng nước có vị trí địa lý ngã tư đường văn minh, góp phần tạo nên sắc văn hóa riêng Việt Nam, thể mặt đời sống vật chất; tổ chức xã hội; nhận thức; ứng xử với môi trường xã hội a Đời sống vật chất - Nghề nghiệp nghề trống lúa nước, trồng trọt chiếm ưu so với chăn nuôi Nghề đánh cá nghề thủ công khác phát triển trình độ tương đối cao - Cơ cấu bữa ăn truyền thống đặt thức ăn có nguồn gốc thực vật thủy sản lên hàng đầu: cơm - rau - cá - Đồ mặc có nguồn gốc thực vật chủ yếu Người việt ưa thoáng mát, đơn giản, tiện dụng - Nhà người Việt cổ nhà sàn núi Khi dời xuống trung du đồng người Việt nhà tường đất, vách tre nứa, mái tranh với số gian lẻ, có hai chái, mơ nhà sàn tổ tiên Người Việt thường chọn nhà hướng nam mát mẻ vào mùa hè, ấm áp vào mùa đông, phù hợp với ý thức phương Nam thống đạt, mn vật sinh tồn Người Việt thường nhà lợp mái ngói, nhà tầng, thích hướng nam có áp dụng thuật phong thủy chọn địa điểm xây nhà, hướng nhà bố trí đồ đạc nhà; nhà sàn mái cong hình thuyền theo kiến trúc nhà truyền thống, biến đổi từ hình dáng thuyền phù hợp với địa hình sơng nước - Giao thông lại truyền thống chủ yếu đường thủy thuyền bè loại phương tiện giao thơng chủ yếu b Tổ chức xã hội - Tính cộng đồng: thể tổ chức xã hội theo gia tộc, phường hội, làng xã tương đối khép kín - Tính tự trị: làng xã Việt Nam coi triều đình thu nhỏ, với hội đồng kỳ mục chức vị làng xã Ở phạm vi quốc gia, tính cộng đồng tính tự trị chuyển hóa thành tinh thần đồn kết tồn dân ý thức độc lâọ dân tộc, lòng yêu nước nồng nàn - Tính dân chủ: người có quyền nêu ý kiến cho vấn đề chung khơng phải có quyền định - Tính tơn ti: vai trị, vị trí người làng quy định theo chức vụ, tuổi tác, tài sản, học thức… - Tính đồn kết, tập thể: làng xã, tộc người dân tộc khối thống nhất, tạo nên sức mạnh chung để chiến thắng lực muốn xâm chiếm đất nước ta; chiến thắng lực lượng tự nhiên trình lao động, sản xuất từ dựng nước c Nhận thức Người Việt trọng mối quan hệ vật, tượng; ưa lối tư biện chứng hướng tới hài hòa, thể triết lý âm dương yếu tố âm hay nữ tính ln có xu hướng trội Đặc điểm tâm thức người Việt đạt yên ổn sống, thể yêu cầu: - Đất nước độc lập - Gia đình hịa thuận, cộng đồng đồn kết, gắn bó - Thân phận bảo đảm (có vị trí định làng xã hay tham gia thức vào tổ chức làng xã - Diện mạo ton trọng d Ứng xử với môi trường xã hội - Trong tổ chức gia đình cổ xưa vị trí phụ nữ cao nam giới (mẫu hệ), cịn thời kỳ phong kiến ngược lại (phụ hệ) Trong tổ chức xã hội xu ưa ổn định trội xu ưa phát triển, âm mạnh dương - Trong giao tiếp quan hệ xã hội coi trọng tình cảm lý trí, tinh thần vật chất, ưa tế nhị, kín đáo rành mạch, thơ bạo - Trong đối ngoại mềm dẻo, hịa hiếu, trọng văn trọng võ Nhìn cách tổng thể, cách ứng xử người Việt động, linh hoạt, có khả thích nghi tốt với tình huống, thay đổi Điều thể cách nghĩ, nghệ thuật giao tiếp, nghệ thuật sắc - hình khối, cách ăn - mặc - ở, cách tiếp nhận yếu tố văn hóa ngoại sinh, nghệ thuật quân ngoại giao… 5.1.1.2 Tính tổng hợp Dung hịa trời đất - tự nhiên - xã hội - người để tạo sản phẩm du lịch văn hóa có giá trị cao - Trong tư tưởng: chủ đạo tư tưởng người Việt Nam chủ nghĩa yêu nước, gắn nhà - làng xã với nước, không chịu nước, không chịu làm nô lệ; triết lý nhân sinh - Trong lao động đấu tranh: Chủ nghĩa lạc quan, văn hóa cứu nước trội văn hóa lao động, sản xuất Văn hóa gia đình, dân tộc trội văn hóa giai cấp Văn hóa dân gian trội văn hóa bác học Tình cảm trội lý trí, văn hóa có chiều sâu tâm linh Cộng đồng trội cá nhân, nước trội nhà Đoàn kết, hài hòa, tương đồng, thống trội khác biệt, chia rẽ Nhu trội cương - Trong hoạt động du lịch: Người Việt Nam ln có dung hóa mối quan hệ trời đất - tự nhiên - xã hội - người Chẳng hạn người tận dụng cảnh quan mà thiên nhiên ban tặng để khai thác trở thành điểm du lịch nhằm thu hút du khách 5.1.1.3 Tính linh hoạt Tính linh hoạt mang tính chất mở chính, kỳ thị; vùa biết bảo tồn, phát triển văn hóa mình; vùa biết kế thừa, cấu trúc lại, tiếp biến văn hóa ngoại lai trường hợp bị xâm lược - Việt Nam có văn hóa địa xây dựng tương đối vững chắc, trình phát triển mình, Việt Nam có tiếp xúc giao lưu văn hóa với nước khu vực giới, với phương châm bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, hội nhập khơng hịa tan Ví dụ: Trong văn hóa địa, người Việt Nam thường nhà sản, mái cong Đây loại kiến trúc mơ hình dáng thuyền, phương tiện quen thuộc với cư dân vùng sơng nước, có tác dụng chống lũ lụt, nước mưa nhanh, tránh thú điều kiện rừng nhà không cách xa Tuy nhiên, q trình tiếp xúc, giao lưu với văn hóa phương Tây, kiến trúc thị có thay đổi lớn, mang dáng dấp kiến trúc phương Tây, đặc biệt kiến trúc Pháp - Ngồi tín ngưỡng địa Việt Nam thờ cúng lực lượng tự nhiên mây, mưa, sấm, chớp, hịn đá, gốc cây, sơng, biển, cá voi… tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Trong q trình tiếp xúc giao lưu văn hóa với nước, Việt Nam chịu ảnh - Khu di tích Đền Hùng (Phú Thọ) - Khu di tích Cổ Loa (Hà Nội) - Khu di tích Hoa Lư (Ninh Bình) - Khu di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc (Hải Dương) - Khu di tích Kim Liên (Nghệ An) - Khu di tích Pác Bó (Cao Bằng) - Khu di tích Điện Biên Phủ (Điện Biên) - Khu di tích An tồn khu (Định Hóa - Thái Ngun) - Phủ Chủ tịch (Hà Nội) - Bến cảng Nhà Rồng (Thành phố Hồ Chí Minh) - Địa đạo Củ Chi (Thành phó Hồ Chí Minh) - Thành cổ Quảng Trị - Bãi cọc sông Bạch Đằng * Các di tích kiến trúc nghệ thuật danh lam thắng cảnh - Chùa Kim Liên (Hà Nội) - Chùa Trấn Quốc (Hà Nội) - Chùa Một Cột (Hà Nội) - Khu Hoàng Thành Thăng Long (Hà Nội) - Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) - Phố cổ (Hà Nội) - Đền Ngọc Sơn (Hà Nội) - Chùa Thầy (Hà Nội) - Chùa Tây Phương (Hà Nội) - Chùa Hương (Hà Nội) - Chùa Hàng Kênh (Hải Phòng) - Chùa Keo (Thái Bình) - Chùa Phật Tích (Bắc Ninh) - Chùa Dâu (Bắc Ninh) - Phủ Giầy (Nam Định) - Đền Trần (Nam Định) - Nhà thờ Phát Diệm (Ninh Bình) - Sa Pa (Lào Cai) - Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) - Yên Tử (Quảng Ninh) - Thành Nhà Hồ (Thanh Hóa) - Quần thể di tích Kinh thành Huế - Hệ thống lăng tẩm (Huế) - Phố cổ Hội An (Quảng Nam) - Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam) - Đà Lạt (Lâm Đồng) - Vịnh Nha Trang (Khánh Hòa) - Một số vườn quốc gia: Bái Tử Long (Quảng Ninh), Cát Bà (Hải Phòng), Xuân Thủy (Nam Định), Ba Vì (Hà Nội), Cúc Phương (Ninh Bình), Bến En (Thanh Hóa), Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình), Bạch Mã (Thừa Thiên Huế), Phú Quốc (Kiên Giang)… 5.1.2.2 Khai thác lễ hội truyền thống phục vụ kinh doanh du lịch a Khái niệm Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa tổng hợp đa dạng phong phú, kiểu sinh hoạt tập thể nhân dân sau thời gian lao động mệt nhọc, dịp để người hướng kiện lịch sử trọng đại ngưỡng mộ tổ tiên, ôn lại truyền thống, để giải nỗi lo âu, khao khát, mơ ước mà sống thực chưa giải hết b Một số vấn đề cần lưu ý đánh giá khả khai thác lễ hội phục vụ mục đích du lịch: - Tính thời gian lễ hội Các lễ hội diễn quanh năm mà tập trung thời gian ngắn Các lễ hội thường diễn vào mùa xuân Ở thời điểm bắt đầu năm mới, người có nhu cầu thông qua lễ hội để nạp lượng sống cho Đối với người Việt Nam “tháng Giêng tháng ăn chơi” Các lễ hội tiến hành khoảng một, hai tháng có lễ hội diễn khoảng vài ngày Trong thời gian lễ hội, khách du lịch (trong nước quốc tế) tới đơng với nhiều mục đích khác - Quy mô lễ hội Các lễ hội có quy mơ lớn, nhỏ khác Có lễ hội diễn địa bàn rộng, có lễ hội diễn địa phương nhỏ hẹp - Các lễ hội thường tổ chức nơi có di tích lịch sử văn hóa Điều cho phép khai thác tốt di tích lễ hội vào mục đích du lịch Di tích lễ hội là hai loại hình hoạt động văn hóa sóng đôi đan xen nước ta Lễ hội gắn với di tích, khơng tách rời di tích Di tích dấu hiệu truyền thống đọng lại, kết tinh lại dạng cứng, lễ hội hồn truyền tải truyền thống đến đời dạng mềm c Một số lễ hội truyền thống Việt Nam khai thác phục vụ mục đích kinh doanh du lịch * Lễ hội tổ chức vào tháng Giêng - Hội Đống Đa (Hà Nội) tổ chức vào ngày tháng Giêng, kỷ niệm vua Quang Trung đại phá 20 vạn quân Thanh - Lễ hội chùa Hương (Mỹ Đức, Hà Nội) khai hội vào ngày tháng Giêng - Hội đền Cổ Loa (Hà Nội) tổ chức vào ngày tháng Giêng, tưởng niệm vua Thục An Dương Vương xây thành xoắn ốc chống giặc kỷ II trước Công nguyên - Hội Lim (Bắc Ninh) tổ chức vào ngày 13 tháng Giêng, hội hát dân ca quan họ * Lễ hội tổ chức vào tháng Hai - Hội đền Hai Bà Trưng (Phúc Thọ, Hà Nội) tổ chức vào ngày tháng Hai, tưởng niệm hai nữ anh hùng dân tộc Trưng Trắc, Trưng Nhị đứng lên chống giặc ngoại xâm, kỷ I - Hội đền Đường Lâm (Hà Nội) tổ chức vào ngày 12 tháng Hai, tưởng niệm Phùng Hưng lãnh đạo khởi nghĩa nông dân, kỷ VIII * Lễ hội tổ chức vào tháng Ba - Hội chùa Tây Phương (Hà Nội) tổ chức vào ngày tháng Ba - Hội chùa Thầy (Hà Nội) tổ chức vào ngày tháng Ba - Hội đền Hùng (Phú Thọ) tổ chức vào ngày 10 tháng Ba - Hội làng Lệ Mật (Gia Lâm, Hà Nội) tổ chức vào ngày 23 tháng Ba - Hội chùa Bút Tháp (Thuận Thành, Bắc Ninh) tổ chức vào ngày 26 tháng Ba, * Lễ hội tổ chức vào tháng Tư - Hội Đồng Xâm (Thái Bình) tổ chức vào ngày tháng Tư, hội làng có nghề chạm bạc truyền thống - Hội chùa Dâu (Thuận Thành, Bắc Ninh) tổ chức vào ngày tháng Tư - Hội Gióng (Hà Nội) tổ chức vào ngày tháng Tư * Lễ hội tổ chức vào tháng Năm Hội xuống nước Thành phố Nha Trang tổ chức vào ngày tháng Năm, ngày nhân dân thành phố rủ nhua tắm biển để diệt trừ sâu bọ, tăng sức khỏe * Lễ hội tổ chức vào tháng Bảy - Lễ xá tội vong nhân, tổ chức vào ngày 15 tháng Bảy - Hội Lãng Ông (Thành phố Hồ Chí Minh) tổ chức vào ngày 30 tháng Bảy * Lễ hội tổ chức vào tháng Tám - Hội Rằm Trung thu, tổ chức vào ngày 15 tháng Tám - Hội đền Côn Sơn (Hải Dương) tổ chức từ ngày 16 đến 20 tháng Tám, tưởng niệm anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi - Hội đền Kiếp Bạc (Hải Dương) tổ chức từ ngày 16 đến 20 tháng Tám, tưởng niệm anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo * Lễ hội tổ chức vào tháng Chín Hội chùa Keo (Thái Bình) tổ chức vào ngày 13 tháng Chín * Lễ hội tổ chức vào tháng Mười Hội thả đèn gió đồng bào Khơme vùng đồng Nam Bộ * Lễ hội tổ chức vào tháng Mười Một Hội thề Đông Quan chùa Chân Tiên (Hà Nội) tổ chức vào ngày 22 tháng Mười Một 5.1.2.3 Khai thác giá trị văn hóa khác phục vụ kinh doanh du lịch Ngồi việc khai thác di tích lịch sử - văn hóa, lễ hội truyền thống, việc khai thác giá trị đặc trưng văn hóa khác Việt Nam tơn giáo, tín ngưỡng, nghệ thuật truyền thống, phong tục tập quán… kinh doanh du lịch việc cần thiết Ví dụ: khai thác gái trị văn hóa tơn giáo để phục vụ người có mục đích du lịch tìm hiểu tôn giáo vùng, miền hay quốc gia đó, hay thỏa mãn nhu cầu tâm linh họ Nghệ thuật truyền thống kết tinh tinh hoa văn hóa dân tộc nên nhà kinh doanh du lịch cần tận dụng khai thác chúng Có nhiều du khách nước ngồi đến Việt Nam thích xem cải lương, múa rối nước… nên kinh doanh du lịch cần tạo tour du lịch kết hợp với việc xem biểu diễn loại hình nghệ thuật truyền thống, tăng hiệu kinh doanh, tăng thỏa mãn nhu cầu du khách 5.2 Những nguyên tắc để khai thác nguồn lực văn hóa phát triển du lịch 5.2.1 Nguyên tắc thị trường - Phải xuất phát từ nhu cầu du khách tạo sản phẩm du lịch văn hóa thích hợp - Phải tính đến tuyến, điểm để hình thành tour du lịch khai thác nguồn lực văn hóa - Đảm bảo yêu cầu: Một là, hiệu quả: kinh tế, xã hội, môi trường Hai là, giá trị: thưởng thức, lịch sử, khoa học, thực tế Ba là, điều kiện: gia thơng - có đường đi; kinh tế - có vốn đầu tư; tài nguyên nhân văn xã hội - sở ban đầu để khai thác; khả thi - điều kiện đầu tư; thị trường - có nguồn khách 5.2.2 Nguyên tắc kinh tế - Phải đảm bảo lợi ích kinh tế cho người kinh doanh du lịch văn hóa, cho người dân địa phương cho ngân sách - Gắn lợi ích người dân với lợi ích kinh tế có từ khai thác nguồn lực văn hóa phát triển du lịch 5.2.3 Nguyên tắc bảo vệ - Nguồn lực văn hóa hữu hình nên vừa khai thác vừa bảo vệ làm giàu để khai thác lâu dài - Cần tính đến khả sức chứa giải pháp hạn chế mai một, chí làm vốn văn hóa phục vụ phát triển du lịch 5.3 Kinh nghiệm phát triển du lịch văn hóa giới 5.3.1 Kinh nghiệm Canada - Tại Canada, thổ dân có ý thức cao việc giữ gìn văn hóa dân gian họ qua du lịch văn hóa - Các nhà kinh doanh du lịch xứ chịu trách nhiệm đứng giới thiệu du lịch văn hóa thổ dân thơng qua tour du lịch văn hóa Hướng dẫn viên du lịch người da đỏ hướng dẫn du khách dựng lều; giải thích mẫu chạm trổ totem cột gỗ có hình người đàn bà nhăn mặt, nhân vật thần thoại hình ảnh chim khổng lồ, mỏ dài nhọn… phản ánh tư văn hóa người địa - Các tổ chức du lịch doanh nghiệp địa Canada đảm nhận việc vận chuyển, xây dựng khách sạn, bảo tàng, nhà hát, tiệm ăn nhỏ có biểu diễn nhạc sống tổ chức hình thức du lịch homestay nhà riêng họ Họ khơng lịng với cảnh nhảy múa ngắn gọn, cắt xén để phục vụ vị khách du lịch nóng vội chuyển sang xem cảnh khác Họ khơng muốn bán vật lưu niệm sản xuất hàng loạt mà tuôn thủ quy định “một mẫu tối đa sản phẩm” Họ lắng nghe tâm lý cảm xúc khách du lịch cách thận trọng tinh tế - Người da đỏ Canada coi du lịch văn hóa vừa truyền bá giá trị sống họ, vừa đem lại nguồn thu nhập quan trọng Du lịch văn hóa tạo cơng ăn việc làm cho người địa, khẳng định văn hóa họ giúp khách du lịch hiểu rõ tập tục đặc sắc thổ dân Trong thực tế, ngàn doanh nghiệp du lịch Canada người dân da đỏ người da đỏ nắm giữ tới 51% vốn Thu nhập doanh nghiệp hàng năm xấp xỉ 200 triệu USD, tạo 15.000 công ăn việc làm theo mùa vụ 7.500 công việc cố định - Chính phủ Canada dân xứ thành lập nhiều quan thức để xúc tiến kiểm sốt du lịch văn hóa nhằm phát huy mạnh mẽ lợi ích cho thổ dân - Nhà nước nhà chức trách giúp đỡ thổ dân người da đỏ làm du lịch văn hóa từ việc có chứng hợp pháp sở hữu đất đai để vay tiền ngân hàng lập doanh nghiệp, trợ cấp vốn đào tạo họ lực tổ chức quản lý doanh nghiệp du lịch, nâng cao ý thức bảo tồn di sản văn hóa cho họ - Du khách tham gia nấu ăn cổ truyền người dân địa rong tảo nướng, măng biển dại Thái Bình Dương, sườn dê, thịt tuần lộc; chung sống gia đình Inuit lều trại; ngủ mái lều tipi; ngắm ngía chụp ảnh bị long dài, tập điệu nhảy theo trống - Các vị bô lão đồng ý việc giới thiệu số hình thái văn hóa địa họ trí khơng phải điều thuộc văn hóa họ đem phơi bày chia sẻ hết với du khách Các nhà tổ chức du lịch văn hóa phải đề xuất chương trình thích hợp, thiết thực, xây dựng kinh doanh tơn trọng văn hóa người xứ - Bên cạnh tác động tích cực, có tác động tiêu cực xảy ả du lịch văn hóa Nhiều khu di tích nhiều buổi lễ người dân địa phương, người lạ không phép tham dự 5.3.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc Hàn Quốc quốc gia đầu ngành công nghiệp du lịch Châu Á nói chung giới nói riêng Hàng năm lượng du khách đến tham quan đất nước không ngừng tăng lên, mang lại nguồn thu nhập ngoại tệ khổng lồ, phát triển đất nước Có nhiều lý giải cho thành cơng này, số phát triển công nghiệp điện ảnh rầm rộ khắp giới Theo báo cáo gần số lượng khách du lịch đến Hàn Quốc, nửa số khách Châu Á đật chân tới quốc gia bị hấp dẫn đoạn quảng cáo, phim truyền hình, đặc biệt hát Hàn Quốc Theo ước tính, tỷ lệ khách du lịch Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan đến Hàn Quốc tương ứng 52%, 37%, 55% sau xem qua đoạn quảng cáo, xem phim truyền hình nghe nhạc Hàn Quốc Các nhà chức trách nhìn nhận thật khách đến Hàn Quốc hoạt động giải trí đất nước này, lí cá nhân hay chi phí vé máy bay rẻ Trong năm gần đây, Hàn Quốc tập trung vào việc sử dụng hình ảnh nhóm nhạc, ca sĩ, diễn viên tiếng để quảng bá văn hóa, cảnh đẹp, giới thiệu người Hàn Quốc Chiến lược mang lại kết thật ấn tượng, đưa Hàn Quốc đến với nhiều người Để mời ngơi hàng đầu châu Á hẳn nhà đầu tư bỏ số khơng nhỏ chưa phải e ngại họ, mục đích sâu sa lợi cho nước nhà Cũng nhà quản lý Hàn Quốc, nghệ sĩ có hội tham gia đoạn quảng cáo mang tầm vóc quốc tế khơng thể từ chối hội đẩy mạnh tên tuổi vang xa Các nhà sản xuất phim truyền hình Hàn Quốc khéo léo đưa vào phim địa danh tiếng Hàn Quốc Chính thiên nhiên thơ mộng, nét độc đáo văn hóa Hàn Quốc mà diễn viên thể phim lôi khách du lịch đến với quốc gia Nhiều trường quay phim tiếng Boys over Flower, Bản Tình ca mùa đơng, Full-house, sau phim đóng máy, trở thành địa điểm du lịch tiếng, thu hút hàng chục nghìn người đến thăm quan Đây thực chiến lược vừa phát triển công nghiệp điện ảnh, vừa mở rộng trường du lịch cho khách tham quan quốc tế cách hiệu Hàn Quốc, dịch vụ Du lịch Hàn Quốc giá rẻ nở rộ Ngoài ra, Hàn Quốc cịn có khả thu hút khách du lịch Chương trình Chứng nhận chất lượng tour du lịch trọn gói Seoul

Ngày đăng: 13/10/2023, 09:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w