Ôn tập và kiểm tra bán kì i ngữ văn 7 đã sửa

17 1 0
Ôn tập và kiểm tra bán kì i ngữ văn 7    đã sửa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIẾT 37 + 38 ƠN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I I MỤC TIÊU BÀI HỌC Năng lực - HS biết vận dụng hiểu biết, trải nghiệm, kỹ học 1: Bầu trời tuổi thơ ( với văn Bầy chim chìa vơi, Đi lấy mật), 2: Khúc nhạc tâm hồn ( với văn Đồng dao mùa xuân, Gặp cơm nếp) để giải nhiệm vụ học tập tiết ôn tập - Sử dụng thành thạo kiến thức Tiếng Việt: dùng cụm từ để mở rộng thành phần mở rộng trạng ngữ câu, Các biện pháp tu từ, nghĩa từ - Thực hành : tóm tắt văn theo u cầu,trình bày ý kiến vấn đề đời sống sở tôn trọng ý kiến khác biệt - Năng lực giao tiếp tiếng Việt: biết sử dụng hệ thống ngôn ngữ để diễn đạt ý tưởng cá nhân cách tự tin bối cảnh đối tượng; thể thái độ biểu cảm phù hợp với đối tượng bối cảnh giao tiếp - Năng lực sáng tạo: biết nói giảm nói tránh hồn cảnh giao tiếp cụ thể - Năng lực giải vấn đề: thu thập phân tích ngữ liệu, chọn phương án tối ưu biện giải chọn lựa Phẩm chất - Chăm chỉ: Tích cực đọc , học ,làm tập - Trách nhiệm: Thực đầy đủ nhiệm vụ học giao - Trung thực: Tự giác báo cáo trung thực việc thực nhiệm vụ thân, đảm bảo sản phẩm học tập thân hs thực hiện, không chép hay cop py bạn II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Kế hoạch học - Thiết bị: Máy tính, máy chiếu Học sinh: - Soạn - Thực nhiệm vụ mà GV giao cho III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo hứng thú, tâm cho học sinh chiếm lĩnh kiến thức b) Nội dung: HS chơi trò Ai nhanh, c) Sản phẩm: Phần trả lời HS d) Tổ chức hoạt động:GV trình chiếu PowerPoint HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP A, VĂN HỌC a) Mục tiêu: Rèn luyện kĩ áp dụng kiến thức hướng dẫn GV để giải tình huống/vấn đề học tập b) Nội dung: HS trình bày nội dung,nghệ thuật tiêu biểu điều rút từ tác phẩm văn học c) Sản phẩm: Các sản phẩm HS d) Tổ chức thực hiện: Phần 1: Đọc VĂN BẢN - GV chia lớp thành nhóm yêu cầu HS hoạt động nhóm Nêu nét tiêu biểu nội dung, nghệ thuật văn học ( GV giao nhiệm vụ từ tiết học trước để HS chuẩn Chuyển bị) giao nhiệm + Nhóm 1: Văn Bầy chim chìa vơi vụ + Nhóm : Văn Đi lấy mật + Nhóm : Văn Đồng dao mùa xuân + Nhóm 4: Văn Gặp cơm nếp - Nhóm trưởng điều hành + Phân chia cơng việc Thực + Hồn thành sản phẩm: Trên giấy A0/ PP/ Plezi nhiệm vụ + Tập luyện thuyết trình - GV đơn đốc hỗ trợ nhóm thực - Các nhóm hồn thiện sản phẩm Báo cáo thảo - Nhóm cử đại diện thuyết trình sản phẩm luận - Nhóm khác ý lắng nghe ghi lại điều thắc mắc nhận xét thuyết trình nhóm trình bày - GV nghe HS trình bày - Dự kiến đáp án: Văn bản: Bầy chim chìa vơi * Nghệ thuật - Sử dụng ngôn ngữ đối thoại - Miêu tả tâm lí nhân vật * Nội dung - Kể cất cánh bầy chim chìa vơi non qua điểm nhìn hai cậu bé Mên Mon - Qua ca ngợi trái tim ngây thơ, tràn đầy tình yêu thương, nhân hậu trẻ nhỏ * Những điều rút từ tác phẩm - Đề tài gần gũi với sống trẻ thơ chốn quê bình - Ngơn ngữ đối thoại mộc mạc, gần gũi, tự nhiên - Ngôn ngữ kể tự nhiên - Lựa chọn chi tiết tiêu biểu để kể/tả Văn bản: Đi lấy mật * Nghệ thuật -Kể chuyện theo thứ -Cách miêu tả tinh tế, sinh động * Nội dung - Vẻ đẹp phong phú, hoang sơ, bí ẩn rừng U Minh tâm hồn sáng, tinh tế nhân vật An * Những điều rút từ tác phẩm - Đề tài: Tuổi thơ đứa trẻ gắn bó với rừng U Minh vùng đất phương Nam - Ngôn ngữ kể chuyện tự nhiên - Lựa chọn chi tiết tiêu biểu để kể/tả Văn bản: Đồng dao mùa xuân * Nghệ thuật - Đặc điểm thể thơ chữ - Yếu tố tự sự, miêu tả, hình ảnh thơ, biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh, điệp ngữ * Nội dung: -Khắc họa đặc điểm người lính dũng cảm hi sinh Tổ quốc tuổi đời trẻ - Niềm tiếc thương, tự hào, cảm phục tác giả hi sinh người lính - * Những điều rút từ tác phẩm - Cảm nhận tình yêu quê hương đất nước, giáo dục lòng biết ơn người góp phần làm nêuộc sống hơm biết trân trọng mà có Văn bản: Gặp cơm nếp * Nghệ thuật - Thể thơ năm chữ,ngắt nhịp linh hoạt, có kết hợp yếu tố tự miêu tả biện pháp tu từ * Nội dung Tình cảm gia đình gắn liền với tình yêu quê hương đất nước * Những điều rút từ tác phẩm Tình yêu quê hương đất nước bắt nguồn từ tình cảm gia đình Tình yêu gia đình , tình yêu quê hương đất nước phải cụ thể hóa hành động cụ thể Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá Phần 2: Thực hành Tiếng Việt a) Mục tiêu: HS sử dụng thành thạo kiến thức Tiếng Việt học b) Nội dung: dùng cụm từ để mở rộng thành phần mở rộng trạng ngữ câu, Các biện pháp tu từ, nghĩa từ c) Sản phẩm: Các sản phẩm HS d) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao - Hs hoạt động cặp đôi, trả lời câu hỏi: T/g phút nhiệm vụ H Nêu tác dụng việc mở rộng thành phần trạng ngữ, thành phần câu Lấy ví dụ H Nêu cách nói giảm, nói tránh Ví dụ Thực nhiệm vụ Báo cáo thảo - HS thực nhiệm vụ - GV quan sát, hỗ trợ - HS trình bày luận - GV nghe HS trả lời - Dự kiến sản phẩm Mở rộng thành phần trạng ngữ cụm từ giúp câu cung cấp nhiều thông tin cho người đọc, người nghe - VD Mở rộng thành phần câu cụm danh từ, động từ, tính từ làm ý nghĩa câu văn cụ thể VD Các cách nói giảm, nói tránh: - Dùng từ đồng nghĩa, gần nghĩa - Dùng cách nói phủ định tương đương nghĩa kết hợp với từ trái nghĩa - Cách nói vịng, cách nói bóng gió - Hs lấy ví dụ - Học sinh lắng nghe - Giáo viên nhận xét, đánh giá Đánh giá kết Phần 3: Viết a) Mục tiêu: HS Biết tóm tắt văn theo yêu cầu,trình bày ý kiến vấn đề đời sống sở tôn trọng ý kiến khác biệt b) Nội dung: Thực hành tóm tắt văn theo yêu cầu,trình bày ý kiến vấn đề đời sống sở tôn trọng ý kiến khác biệt c) Sản phẩm: Các sản phẩm HS d) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao GV tổ chức cho học sinh trình bày cá nhân chỗ nhiệm vụ (HS Nhóm + 2): Thực hành tóm tắt văn học 2.( HS Nhóm + 4): Trình bày ý kiến em lòng biết ơn Thực - HS chuẩn bị trước nhà nhiệm vụ - GV quan sát, hỗ trợ Báo cáo thảo - HS trình bày cá nhân luận - GV nghe HS trả lời - Dự kiến sản phẩm Hs trình bày tóm tắt văn học Trình bày ý kiến em lòng biết ơn I Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần bàn luận II Thân bài: * Giải thích “lòng biết ơn”? * Biểu lịng biết ơn - Ln ghi nhớ cơng ơn họ long - Có hành động thể biết ơn - Luôn mong muốn đền đáp công ơn người giúp đỡ * Tại phải có lịng biết ơn? - Vì nghĩa cử, truyền thống tốt đẹp ông cha ta từ bao đời xưa - Lòng biết ơn tình cảm cao đẹp thiêng liêng người - Mỗi công việc thành công tự nhiên mà có, dù lớn hay nhỏ có giúp đỡ đó, nên ta cần phải có lịng biết ơn * Mở rộng vấn đề - Có số người khơng có lòng biết ơn VD: Ăn cháo đá bát, qua cầu rút ván, … III Kết bài: - Nêu cảm nghĩ lịng biết ơn - Nêu cơng việc thể lòng biết ơn Đánh giá kết - Học sinh lắng nghe - Giáo viên nhận xét, đánh giá HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh biết làm kiểm tra hoàn chỉnh với kiến thức văn bản, tiếng việt viết tập làm văn b) Nội dung: Gv đưa đề yêu cầu học sinh làm vào c) Sản phẩm: Bài làm học sinh d) Tổ chức hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ Yêu cầu học sinh làm đề sau: PHẦN I: ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: “Quê hương vòng tay ấm Con nằm ngủ mưa đêm Quê hương đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng thềm Quê hương người Như mẹ Quê hương không nhớ Sẽ không lớn thành người người” (Trích thơ “Quê hương” - Đỗ Trung Quân) Câu 1: (0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ? Câu 2: (0,5 điểm) Xác định nội dung đoạn thơ? Câu 3: (1,0 điểm) Tìm nêu tác dụng biện pháp tu từ có đoạn thơ? Câu 4: (1.0 điểm) Qua đoạn thơ tác giả muốn gửi tới người đọc thơng điệp gì? PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN (7.0 điểm) Câu 1: (2.0 điểm) Từ nội dung đoạn thơ phần đọc hiểu, em viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ tình yêu quê hương người Thực nhiệm vụ Báo cáo thảo luận Câu 2: (5,0 điểm) Viết văn nghị luận nêu suy nghĩ lòng hiếu thảo - HS hoạt động cá nhân thực yêu cầu - GV quan sát, hỗ trợ - HS trình bày cá nhân - GV nghe, quan sát HS trình bày ( miệng bảng) - Dự kiến sản phẩm: I Đọc- hiểu: Câu 1.Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm Câu 2.Đoạn thơ thể tình cảm yêu thương, gắn bó tha thiết, sâu sắc nhà thơ với quê hương yêu dấu Câu 3: Các biện pháp tu từ: + Điệp ngữ “quê hương” lặp lại lần + So sánh: Quê hương vòng tay ấm, đêm trăng tỏ, mẹ - Tác dụng: nhấn mạnh tình yêu tha thiết, gắn bó sâu nặng với quê hương tác giả Đồng thời làm bật hình ảnh quê hương thật bình dị, mộc mạc thật ấm áp, gần gũi, thân thương, máu thịt, thắm thiết Câu 4: - Trình bày thành đoạn văn (từ 5-7 câu) - Học sinh xác định thơng điệp có ý nghĩa thân + Vai trò quê hương + Giáo dục tình yêu quê hương II Tạo lập văn Câu 1: - Yêu cầu cụ thể: Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Học sinh viết đoạn văn theo định hướng sau: + Tình yêu quê hương: + Là tình cảm tự nhiên mang giá trị, khiết tâm hồn người Q hương nguồn cội, nơi chơn cắt rốn, nơi gắn bó, ni dưỡng sống, đặc biệt đời sống tâm hồn người + Quê hương bến đỗ bình yên, điểm tựa tinh thần người sống Dù đâu, đâu nhớ nguồn cội (dẫn chứng) + Tình cảm quê hương gợi nhắc đến tình yêu đất nước Hướng quê hương khơng có nghĩa hướng mảnh đất nơi sinh mà phải hướng tới tình cảm lớn lao, thiêng liêng bao trùm Tổ quốc + Có thái độ phê phán trước hành vi: không coi trọng quê hương, suy nghĩ chưa tích cực quê hương: chê quê hương nghèo khó lạc hậu, phản bội lại q hương; khơng có ý thức xây dựng q hương + Có nhận thức đắn tình cảm với quê hương; có ý thức tu dưỡng, học tập, phấn đấu xây dựng quê hương; Xây đắp, bảo vệ quê hương, phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương trách nhiệm, nghĩa vụ thiêng liêng người Câu 2: Mở Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: lòng hiếu thảo Lưu ý: học sinh tự lựa chọn cách dẫn mở trực tiếp gián tiếp phù hợp với lực thân Thân a Giải thích Hiếu thảo: tình cảm u thương, kính trọng ông bà, cha mẹ, người thân gia đình; đối xử tốt với thành viên có hành động đền ơn đáp nghĩa, thờ cúng tổ tiên, phụng dưỡng cha mẹ, ông bà lúc già Đây đức tính tốt đẹp trở thành truyền thống người Việt Nam ta mà cần có b Phân tích Cha mẹ người sinh thành, nuôi dưỡng giáo dục nên việc hiếu nghĩa việc phải làm để báo đáp cơng ơn Cách thể chữ hiếu người đánh giá nhân phẩm người đó, người hiếu thỏa với cha mẹ người đáng tôn trọng học tập Những hành động thể hiếu thảo giúp thành viên gia đình thêm đồn kết hơn, gắn bó đồng thời để hệ sau học tập noi theo c Chứng minh Học sinh tự lấy dẫn chứng người, hành động sống với lòng hiếu thảo Lưu ý: dẫn chứng phải tiêu biểu, xác thực, nhiều người biết đến d Phản biện Trong sống cịn có nhiều người chưa có hiếu, không hiểu, không coi trọng công lao bố mẹ dành cho mình, lại có người ruồng bỏ cha mẹ họ già, quên công ơn nuôi dưỡng, anh em tranh giành tài sản cha mẹ để lại… → người đáng bị phê phán Kết Khẳng định lại vai trò, tầm quan trọng lòng hiếu thảo rút học cho thân Đánh giá kết - HS đánh giá lẫn - Giáo viên nhận xét đánh giá Củng cố : Giáo viên củng cố khắc sâu kiến thức phần : Văn học, Tiếng Việt Tập làm văn Dặn dị: Ơn tập chuẩn bị kiểm tra Rút kinh nghiệm: Tiết 39 + 40 KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BÁN KÌ I I Mục tiêu học: Kĩ năng: - Qua kiểm tra đánh giá trình độ HS mặt kiến thức, kĩ năng, lực diễn đạt Phẩm chất: - Giáo dục HS thái độ tự giác tích cực làm bài, biết ơn trân trọng văn học dân tộc II Chuẩn bị - Giáo viên: - Ra đề, đáp án, in đề sẵn - Học sinh : - ôn bài, dụng cụ học tập III Thiết kế tiến trình học: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tổn g Mức độ nhận thức % điể Kĩ Nội T m năn dung/đơn T g vị kiến thức Thông Vận dụng Nhận biết Vận dụng hiểu cao TNK T TNK T TN TN T TL Q L Q L KQ KQ L Đọc Truyện ngắn hiểu 0 60 Thơ (4 chữ, chữ) Viết Viết 1* 1* 1* 1* 40 văn phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 15 25 15 20% 40% 60% 30 10 30% 10% 40% 100 BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I T T Nội Kĩ dung/Đ năn ơn vị g kiến thức Đọc Truyện hiểu ngắn Mức độ đánh giá Nhận biết: - Nhận biết đề tài, chi tiết tiêu biểu văn - Nhận biết kể, đặc điểm lời kể truyện; thay đổi kể văn - Nhận biết tình huống, cốt truyện, khơng gian, thời gian truyện ngắn - Xác định số từ, phó từ, thành phần thành phần trạng ngữ câu (mở rộng cụm từ) Thơng hiểu: - Tóm tắt cốt truyện - Nêu chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc - Hiểu nêu tình cảm, cảm xúc, thái độ người kể chuyện thông qua ngôn ngữ, giọng điệu kể cách kể - Nêu tác dụng việc thay đổi người kể chuyện (người kể chuyện thứ người kể chuyện thứ ba) truyện kể - Chỉ phân tích tính cách nhân vật thể qua cử Sớ câu hỏi theo mức độ nhận thức Thôn Vận Vận Nhận g Dụn dụng biết hiểu g cao 3TN 5TN 2TL chỉ, hành động, lời thoại; qua lời người kể chuyện / lời nhân vật khác - Giải thích ý nghĩa, tác dụng thành ngữ, tục ngữ; nghĩa số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa từ ngữ cảnh; công dụng dấu chấm lửng; biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh; chức liên kết mạch lạc văn Vận dụng: - Thể thái độ đồng tình / khơng đồng tình / đồng tình phần với vấn đề đặt tác phẩm - Nêu trải nghiệm sống giúp thân hiểu thêm nhân vật, việc tác phẩm Thơ (thơ bốn chữ, năm chữ) Nhận biết: - Nhận biết từ ngữ, vần, nhịp, biện pháp tu từ thơ - Nhận biệt bố cục, hình ảnh tiểu biểu, yếu tố tự sự, miêu tả sử dụng thơ - Xác định số từ, phó từ Thơng hiểu: - Hiểu lí giải tình cảm, cảm xúc nhân vật trữ tình thể qua ngôn ngữ văn - Rút chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc - Phân tích giá trị biểu đạt từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ - Giải thích ý nghĩa, tác dụng thành ngữ, tục ngữ; nghĩa số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa từ ngữ cảnh; công dụng dấu chấm lửng Vận dụng: - Trình bày cảm nhận sâu sắc rút học ứng xử cho thân - Đánh giá nét độc đáo thơ thể qua cách nhìn riêng người, sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu Viết Nhận biết: 1* 1* Thông hiểu: Viết Vận dụng: văn Vận dụng cao: phân Viết phân tích đặc tích đặc điểm nhân vật tác điểm phẩm văn học Bài viết có đủ nhân vật thông tin tác giả, tác phẩm, vị trí nhân vật tác tác phẩm; phân tích phẩm đặc điểm nhân vật dựa văn học chi tiết lời kể, ngôn ngữ, hành động nhân vật Tổng TN 5TN Tỉ lệ % 20 40 Tỉ lệ chung 60 1* TL* TL 30 TL 10 40 ĐỀ KIỂM TRA I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: CỦ KHOAI NƯỚNG Sau trận mưa rào vòm trời rửa sạch, trở nên xanh cao Đã chớm hè trời lành lạnh, lạnh làm người ta hưng phấn chóng đói Thường Mạnh học thả trâu Tối mịt cậu rong trâu về, đầu tưởng tượng đến nồi cơm bốc khói nghi ngút Nhưng từ đến tối cịn lâu cậu cần phải tìm việc trâu mải miết gặm cỏ Cậu ngồi đếm sáo mỏ vàng nhảy kiếm ăn cánh đồng màu thu hoạch Thỉnh thoảng chúng lại nghiêng ngó nhìn cậu, muốn dò la xem "anh bạn khổng lồ"kia chơi khơng Chợt Mạnh phát đám mầm khoai đỏ au, mập mạp, tua tủa hướng lên trời Kinh nghiệm đủ cho cậu biết bên mầm củ khoai lang sót Với đứa trẻ trâu điều tương đương với kho báu Nó bị sót lại từ trước Tết Để xem, anh bạn to cỡ nào? Khơng trường hợp bên mẩu khoai Nước miếng kịp tứa khắp chân cậu tưởng tượng đến khoai nướng Ruột thạch Những giọt mật trào ra, gặp lửa tạo thứ hương thơm chết người, trời lại lành lạnh Thật may đem theo lửa - cậu lẩm bẩm Sợ niềm hy vọng nên cậu rón bới lớp đất mềm lên Khi cậu hồn tồn tin củ khoai cậu thọc sâu tay vào đất, sâu ngón tay cậu ơm gọn củ khoai bự, cậu từ từ lơi lên Chà, thật tuyệt vời Nó khơng đơn củ khoai sót Nó y quà tặng, thứ kho báu trời đất ban riêng cho cậu Mạnh có việc để làm, mà lại việc làm người ta háo hức Trong chốc lát đống cành khô bén lửa đợi đến cịn lớp than hồng rực Mạnh vùi củ khoai vào Cậu ngồi im lắng nghe dịch chuyển vô tinh tế lớp than, cùi trắng muốt bị sức nóng ủ cho thành mật Từng khoảnh khắc với Mạnh lúc trở nên vơ huyền diệu Rồi có mùi thơm đậm dần, quánh lại, lan tỏa, xoắn xuýt Cậu nhớ lại có lần bà kể, nhờ củ khoai nướng mà ơng cậu chết đói sau làm nên nghiệp Chuyện cổ tích lại có thật Nào, để xem sau cậu làm nên cơng trạng Chợt cậu thấy có hai người, lớn, bé tới Ơng già ơm theo bọc tay nải cịn cậu bé ngối cổ lại phía làng Cậu nhận hai ơng cháu lão ăn mày xóm bên Hơm nay, chẳng có phiên chợ ơng cháu lão khỏi nhà Vài lần giáp mặt cậu bé thấy mặt mũi sáng sủa Bố mẹ chết trận lũ quét nên trơng cậy vào người ơng mù Mạnh trút tiếng thở dài ông cháu lão ăn mày đến gần Có thể thấy rõ cánh mũi lão phập phồng hà hít tìm thứ mùi vị Cậu bé câm lặng, nhìn Mạnh - Mùi mà thơm - ông cậu bé lên tiếng - Hẳn nướng khoai Ngồi nghỉ lát để ông xin lửa hút điếu thuốc cháu Ơng lão lần túi lấy gói thuốc lào Thằng bé giúp ông tháo khỏi lưng điếu nhỏ xíu Mùi khoai nướng ngào ngạt Mạnh đành ngồi chết gí, khơng dám động cựa Chỉ ông lão nhờ, cậu cúi xuống thổi lửa Chà, ông cháu lão mà ngồi dai củ khoai cháy Đã có mùi vỏ cháy Lửa lấn dần vào biến củ khoai thành đen thui thơi Dường đốn nỗi khó xử Mạnh, ông lão bảo: - Tôi xin lửa Mạnh bị bắt tang làm chuyện vụng trộm, mặt đỏ lên Nhưng ông lão mắt khơng thể nhìn thấy cịn cậu bé ý tứ nhìn chỗ khác - Thơi, chào cậu Ta tiếp cháu! Ông lật đật đứng dậy, bám vào vai cậu bé, vội vã bước Cậu bé lặng lẽ nhìn Mạnh muốn xin lỗi làm khó cho cậu Cái nhìn đĩnh đạc người tự trọng, không muốn bị thương hại khiến Mạnh vội cúi gằm xuống Ơi, có ba củ khoai, chí hai củ Đằng có Mạnh thấy rõ tiếng chân hai ông cháu xa dần Nhưng ấy, củ khoai nóng hổi, lớp vỏ răn lại gợn sóng nằm phơi trước mắt Mạnh, nỗi chờ đón háo hức lúc trước tiêu tan Giờ củ khoai nhân chứng cho việc làm đáng hổ thẹn Dù Mạnh có dối lịng chẳng có lỗi cậu khơng dám chạm vào củ khoai Hình có người phải quay mặt khơng dám ước có Có thể ơng nội cậu nhìn củ khoai nướng cho ông làm nên nghiệp cách đau đớn Mặc dù rong trâu từ chiều tối mịt Mạnh vào nhà Giờ lúc cậu sống trọn vẹn với cảm giác ngây ngất người vừa ban tặng q vơ giá Cậu nhắm mắt lại mường tượng giây phút cậu bé mở gói giấy báo Nửa củ khoai khiến cậu ta liên tưởng đến phép lạ, chứ! Và cậu thấy lâng lâng đến mức tự hỏi liệu có phải giấc mơ? (Theo truyện ngắn Tạ Duy Anh) Lựa chọn đáp án đúng: Câu Câu chuyện xảy vào thời điểm năm? A Cuối đông B Chớm hè C Cuối xuân D Đầu thu Câu Ai người kể chuyện? A Cậu bé Mạnh B Ông lão ăn mày C Một người khác không xuất truyện D Cậu bé ăn mày Câu Đâu thành phần trạng ngữ câu “Sau trận mưa rào vòm trời rửa sạch, trở nên xanh cao hơn.”? A Sau trận mưa rào B Vòm trời C Rửa D Xanh cao Câu Chủ đề truyện gì? A Lịng dũng cảm B Tinh thần lạc quan C Tinh thần đồn kết D Lịng u thương người Câu Vì cậu bé Mạnh lại có “cảm giác ngây ngất người vừa ban tặng q vơ giá”? A Vì cậu chia sẻ phần khoai nướng với cậu bé ăn mày B Vì nhận lời cảm ơn ơng lão C Vì thưởng thức ăn ngon D Vì khơng bị lão ăn mày làm phiền Câu Biện pháp tu từ sử dụng câu “Những giọt mật trào ra, gặp lửa tạo thứ hương thơm chết người, trời lại lành lạnh này.”? A So sánh B Nhân hóa C Nói qúa D Nói giảm nói tránh Câu Từ “lật đật” câu “Ông lão lật đật đứng dậy.” miêu tả hành động nào? A Chậm dãi, thong thả B Mạnh mẽ, dứt khoát C Nhẹ nhàng, khoan khoái D Vội vã, tất tưởi Câu Cậu bé Mạnh có thái độ hai ông cháu lão ăn mày? A Tôn trọng B Coi thường C Biết ơn D Khinh bỉ Trả lời câu hỏi/ Thực yêu cầu: Câu Nếu em nhân vật cậu bé Mạnh câu chuyện, em có cư xử với hai ơng cháu lão ăn mày nhân vật truyện làm hay khơng, sao? Câu 10 Ghi lại cách ngắn gọn tâm trạng em sau sau làm việc tốt II VIẾT (4.0 điểm) Trong học, em làm quen với nhiều nhân vật văn học thú vị Hãy viết văn phân tích đặc điểm nhân vật văn học mà em yêu thích HƯỚNG DẪN CHẤM Phầ Câ Nội dung n u I ĐỌC HIỂU B C A D A C D A - Nêu cách cư xử Mạnh: Cảm thông, chia sẻ tôn Điể m 6,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 trọng - Đưa cách cư xử lí cách cư xử 10 - Nêu việc tốt mà em làm - Ghi ngắn gọn tâm trạng sau việc làm II VIẾT a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề b Xác định yêu cầu đề Phân tích đặc điểm nhân vật văn học mà em yêu thích c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm HS triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: - Giới thiệu nhân vật tác phẩm văn học nêu khái quát ấn tượng nhân vật - Chỉ đặc điểm nhân vật dựa chứng tác phẩm - Nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn - Nêu ấn tượng đánh giá nhân vật d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo: Thể hiểu biết sâu sắc thân đặc điểm nhân vật; bố cục mạch lạc, lời văn thuyết phục Kí duyệt Kim Hải, ngày tháng năm 2022 1,0 4,0 0,25 0,25 2.5 0,5 0,5 TIẾT 45 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I I Mục tiêu học Năng lực - Vận dụng kiến thức để viết trình bày - Nhận lỗi kiến thức cách trình bày từ rút kinh nghiệm cho sau Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực làm II Chuẩn bị Giáo viên - Thiết kế dạy, chấm trả Học sinh - Ôn chuẩn bị kiến thức cho tiết trả III Thiết kế tiến trình học Hoạt động 1: Mở đầu(5 phút) Mục tiêu: giúp HS tìm lỗi thường gặp cách sửa - Hình thức trị chơi theo nhóm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ -Câu hỏi: Tìm lỗi tả mà em hay mắc phải, nêu cách sửa -Chia lớp thành nhóm Sau phút nhóm tìm nhiều từ hay mắc lỗi nêu cách sửa chiến thắng -Phần thưởng tràng pháo tay Bước 2: HS thực thảo luận - HS thảo luận, bàn bạc Bước 3: Báo cáo kết quả, nhận xét - Cử đại diện nhóm trình bày - Gọi HS nhận xét chéo nhóm Bước 4: GV đánh giá, nhận xét chung Hoạt động 2: GV nhận xét chung trả (15 phút) -Mục tiêu: Trả cho HS, yêu cầu HS theo dõi xem xét lại làm Nhận xét cụ thể ưu, nhược điểm viết học sinh * Ưu điểm: - HS làm bài, nộp đầy đủ - Đa số em hiểu bài, nắm yêu cầu đề - Một số em chữ viết, trình bày đẹp - Một số em diễn đạt lưu lốt, trình bày rõ ý * Nhược điểm: - Một số em trình bày chưa đầy đủ dài dịng chưa rõ ý - Một số làm lan man, dài dòng, chưa trọng tâm - Một số em diễn đạt chưa lưu loát - Chữ viết số em cẩu thả, trình bày bẩn, tẩy xố nhiều Chữ viết sai tả, thiếu dấu, câu văn dài… GV trả cho HS - Yêu cầu HS xem lại làm tự chữa lỗi làm - Trao đổi cho bạn - Chữa số lỗi HS mắc phải: Câu văn dài, thiếu chủ ngữ, thiếu dấu câu, sai tả - GV lấy điểm vào sổ * GV đọc khá, giỏi * Trả lời thắc mắc học sinh Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút) - Hình thức hoạt động nhóm - GV chia lớp thành nhóm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Bài tập: Tìm đáp án cho câu hỏi đề Bước 2: Thực - HS tiến hành thảo luận làm tập giấy Bước 3: HS trình bày kết thảo luận Bước 4: GV nhận xét chữa cho HS - GV đưa đáp án biểu điểm cho câu * Hoạt động 4: (2 phút) Vận dụng (về nhà) - Hướng dẫn HS tiếp tục sửa chữa hoàn thiện làm nhà - Dựa vào đề làm với kiến thức học truyện trung đại xây dựng dạng đề tương tự làm vào tập nhà nộp vào tiết học sau Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… … Ngày tháng năm 2022 LÃNH ĐẠO KÝ DUYỆT GIÁO VIÊN (Ký tên)

Ngày đăng: 13/10/2023, 09:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan