1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm hình thái sinh thái và khả năng nhân giống một số loài đỗ quyên tại VQG Tam Đảo

74 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Theo kết quả điều tra hệ thực vật của Vườn quốc gia Tam Đảo thì rừng tự nhiên Tam Đảo có tới 6 loài Đỗ quyên khác nhau với màu sắc hoa trắng, đỏ, tím và vàng, mùa hoa nở kéo dài từ tháng 11 âm lịch cho đến tháng 6 âm lịch năm sau, phạm vi phân bố của các loài này rất hẹp, chủ yếu ở trên đỉnh núi cao từ trên 800m và điều kiện khí hậu ở đó là á nhiệt đới ẩm. Những năm gần đây những loài cây này đang bị người dân địa phương tìm kiếm, khai thác đem về trồng và bán ra thị trường như ở Hà Nội, Hà Tây, Vĩnh Phúc... song vì tính chất đặc biệt về phạm vi phân bố của loài, các loài được khai thác trực tiếp từ rừng đưa bán ra các vùng khác rất khó tồn tại vì thiêú những hiểu biết về đặc điểm sinh vật học của loài và những yêu cầu kĩ thuật chăm sóc nuôi dưỡng. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người chơi hoa Đỗ quyên, đồng thời góp phần duy trì, bảo tồn và phát triển loài cây này thì việc tìm hiểu đặc điểm hình thái, sinh thái và khả năng nhân giống bằng hom các loài trong chi Rhododendron ở khu vực Tam Đảo là việc làm cần thiết và cấp bách

LỜI NÓI ĐẦU Tam Đảo tên gọi đỉnh Thiên Thị, Thạch Bàn, Phù Nghĩa lên biển mây trắng dãy núi Tam Đảo Dãy Tam Đảo rộng từ 10 - 15km, chạy dài 80km theo hướng Tây Bắc - Đông Nam địa bàn tỉnh: Vĩnh Phúc, Thái Nguyên Tuyên Quang, cách thủ Hà Nội khoảng 80km phía Bắc Rừng tự nhiên Tam Đảo giữ vai trị điều hồ khí hậu, điều tiết nguồn nước, bảo vệ mơi trường sống cho phần đồng Bắc Bộ bao gồm Thủ đô Hà Nội Theo kết điều tra danh lục thực vật năm 2000 rừng Vườn quốc gia Tam Đảo có khoảng 2000 lồi thực vật, có nhiều lồi cho gỗ, thuốc, làm cảnh mà hầu hết chưa nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái, khả sinh trưởng tái sinh chúng, điển hình số lồi chi Rhododendron, việc khai thác, kinh doanh lợi dụng rừng cịn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt việc nghiên cứu sử dụng bảo tồn bền vững loài đặc hữu, quí Được đồng ý Khoa sau đại học - Trường Đại học Lâm nghiệp, phê duyệt cho thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái khả nhân giống hom số loài Đỗ quyên (Rhododendron Sp) khu vực Vườn quốc gia Tam Đảo ” Thực đề tài này, nhận hướng dẫn tận tình GS - TS Ngơ Quang Đê, với giúp đỡ Vườn quốc gia Tam Đảo, thầy cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp bạn đồng nghiệp Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn GS - TS Ngô Quang Đê - Trường Đại học Lâm nghiệp; Ban giám đốc cán công nhân viên Vườn quốc gia Tam Đảo; thầy cô giáo bạn đồng nghiệp giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu trình độ chun mơn cịn hạn chế, nên kết nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót định, tơi mong nhận ý kiến góp ý q báu thầy, giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn chỉnh HàTây, ngày tháng năm 2002 Đặng Văn Hà ĐẶT VẤN ĐỀ Đỗ quyên tên gọi chung cho loài Chi đỗ quyên( Rhododendron), thuộc Họ đỗ quyên ( Ericaceae ) Hiện giới phát có khoảng 800 lồi Đỗ qun với phần lớn thường xanh, số rụng nửa rụng Với số loài lớn nên hình thái khác nhau, từ bụi nhỏ đến nhỡ lớn, có lồi cao tới 20-25m[13] Hoa đỗ qun đẹp, nhiều màu sắc, có lồi hoa đỏ, hoa hồng, hoa tím, hoa trắng, hoa vàng.v.v.v hoa nở vào mùa xuân, mùa hạ, mùa hoa kéo dài đến nửa năm Chính Đỗ qun đẹp độc đáo hoa, mùa hoa kéo dài lại nở rộ vào mùa xuân nên ưa chuộng thị trường cảnh xem loại cảnh quí, sang trọng chơi dịp tết Theo số tài liệu nghiên cứu nước ngồi, ngồi tác dụng làm cảnh, Đỗ qun cịn có tác dụng khác như: chiết suất lấy tinh dầu, hoa số lồi cịn làm thực phẩm, vỏ, chiết suất lấy ta nanh, gỗ làm đồ thủ cơng mĩ nghệ, đặc biệt số lồi cịn làm thuốc chữa bệnh [13] Ngày nay, điều kiện kinh tế ngày phát triển, đời sống vật chất, tinh thần ngày nâng cao nhu cầu giải trí, thẩm mĩ, đẹp người xã hội trọng, tốc độ thị hố ngày tăng nhanh làm cho môi trường sống làm việc người bị tách rời khỏi mơi trường tự nhiên, từ phát sinh tâm lí muốn sống gần gũi vơí thiên nhiên Chính lẽ đó, người ta khơng đưa xanh vào vườn hoa, đường phố mà đưa xanh lên ban công, vào nơi nơi làm việc để sống gần gũi với thiên nhiên, thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên, làm dịu căng thẳng, mệt nhọc sau làm việc Hơn việc trồng xanh, cảnh mang ý nghĩa giáo dục lớn, hướng người đến “Chân, thiện, mĩ” Tam Đảo dãy núi cao phía đơng Bắc Bộ, nằm tiếp giáp với đồng Bắc Bộ Đây nơi hội tụ hệ thực vật nam Trung Hoa bắc Việt Nam nên tổ thành loài phong phú, loài rừng Tam Đảo cung cấp cho người nhiều loại lâm sản phục vụ cho nhu cầu sống như: gỗ, củi, thực phẩm, thuốc chữa bệnh cảnh[29] Cùng với phong phú chủng loại thực vật, hút phong cảnh tự nhiên ôn hồ khí hậu, rừng Tam Đảo cịn nơi hấp dẫn nhà nghiên cứu khoa học khách du lịch nước Hệ thực vật rừng Tam Đảo có nét đặc trưng hệ thực vật rừng nhiệt đới ẩm nhiệt đới núi cao, bên cạnh loài cho gỗ, dược liệu q nơi hội tụ nhiều lồi cảnh q loài Họ ( Orchidaceae), Họ ( Theaceae) Họ ( Ericaceae) Vì nhiều lí khác nhau, việc khai thác lồi cảnh q rừng Tam Đảo diễn mạnh từ năm đầu thập kỉ 80 trước Vườn quốc gia Tam Đảo thành lập Các loài bị khai thác với số lượng lớn Phong lan, Địa lan, Trà Đỗ qun, đến có lồi khơng cịn rừng Tam Đảo Lan hài, Lan hoàng thảo sừng dài Theo kết điều tra hệ thực vật Vườn quốc gia Tam Đảo rừng tự nhiên Tam Đảo có tới lồi Đỗ quyên khác với màu sắc hoa trắng, đỏ, tím vàng, mùa hoa nở kéo dài từ tháng 11 âm lịch tháng âm lịch năm sau, phạm vi phân bố loài hẹp, chủ yếu đỉnh núi cao từ 800m điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm [10] Những năm gần loài bị người dân địa phương tìm kiếm, khai thác đem trồng bán thị trường Hà Nội, Hà Tây, Vĩnh Phúc song tính chất đặc biệt phạm vi phân bố loài, loài khai thác trực tiếp từ rừng đưa bán vùng khác khó tồn thiêú hiểu biết đặc điểm sinh vật học loài yêu cầu kĩ thuật chăm sóc ni dưỡng Để đáp ứng nhu cầu ngày tăng người chơi hoa Đỗ quyên, đồng thời góp phần trì, bảo tồn phát triển lồi việc tìm hiểu đặc điểm hình thái, sinh thái khả nhân giống hom loài chi Rhododendron khu vực Tam Đảo việc làm cần thiết cấp bách Chính lí đó, tơi mạnh dạn thực đề tài “ Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái khả nhân giống hom số loài Đỗ quyên (Rhododendron Sp ) khu vực Vườn quốc gia Tam Đảo.” Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Ở nước ngồi Đến nói Trung Quốc nước đầu việc nghiên cứu ứng dụng khai thác nguồn lợi từ loài Đỗ quyên, đặc biệt lĩnh vực làm cảnh hoa Đỗ quyên 10 loại hoa người Trung Quốc ưa thích [33] Trong số 800 loài Đỗ quyên giới, Trung Quốc có tới 450 lồi nước có số loài Đỗ quyên phân bố nhiều nhất[13] Theo Bằng Quốc Tương ( Trung Quốc), Đỗ quyên qui nạp vào dạng sống đây[ 13]: - Loại bụi núi cao Cây Đỗ quyên thấp, nhỏ, thường cao từ 10 – 70cm khí hậu ẩm lạnh, gió to, có tuyết phủ thời gian dài, phân bố độ cao 3300 – 4400m, mọc loài, mùa sinh trưởng ngắn - Loại bụi ẩm núi cao Cây Đỗ quyên cao –3m, mọc thành đám nơi đất lầy nước đọng, xem thực vật ưa ẩm - Loại bụi hạn sinh Loài bụi hạn sinh thường thấy độ cao 1500 – 2500m, đất khô hạn, chất hữu - Lồi bụi chủ yếu( số cao) mưa mùa núi Thường rừng rộng thường xanh, mưa mùa nhiệt đới, khí hậu ẩm ấm áp - Loại bụi phụ sinh Ở rừng đài tiên (rêu) rộng thường xanh, Đỗ quyên dạng bụi phụ sinh Nhìn chung nhà khoa học Trung Quốc nghiên cứu sâu Đỗ quyên, từ lĩnh vực phân loại, đến nghiên cứu đặc điểm sinh thái tác dụng Đã tiến hành chọn giống, lai tạo, tạo giống có hoa to màu sắc đẹp 1.2 Ở Việt Nam Trong “Phân loại thực vật Việt Nam” [17 ] giới thiệu họ Đỗ quyên: “cây gỗ, bụi, mọc chủ yếu núi cao, khí hậu lạnh, mọc cách, đơi mọc vịng, ngun hay khía răng, khơng có kèm Hoa tự chuỳ hay tán, mang hoa lớn, thưa, đơi đơn độc, có bắc lớn Hoa không Đài có cánh xếp van, lợp hay ngũ điểm, rời hồn tồn Tràng hợp hình ống hay hình chng, chia thuỳ xếp van, lợp Nhị 10 (ít – 20), đính ống tràng, rời hay dính gốc Bao phấn ơ, mở theo hai lỗ đỉnh, gốc nhị có triền tuyến mật, ngun hay chia thuỳ Bầu thượng có ( đơi – 20 ) nhiều nỗn, có nỗn, vịi hình trụ, đầu nguyên chia thuỳ Quả nang mở theo mảnh, có đài bao bọc gốc, vỏ hố gỗ Hạt nhiều, nhỏ, dẹt đơi có mào” Trong “Cây cỏ Việt Nam”[16 ] giới thiệu chung đặc điểm hình thái chi Đỗ quyên Tác giả giới thiệu 27 loài Đỗ quyên phân bố vùng núi cao Việt Nam, Tam Đảo có lồi Rhododendron caveriei Leivi Theo báo cáo “Hệ thực vật khu bảo tồn thiên nhiênTam Đảo”[3] Tam Đảo có lồi Đỗ qun Đỗ quyên hoa đỏ (Rhododendron simsii Planch) Đỗ quyên hoa tím ( Rhododendron Spp) “Nghiên cứu phân loại, đặc tính sinh vật học lồi Đỗ qun (Rhododendron Sp) Tam Đảo, làm sở cho việc sử dụng làm cảnh”[10] ,tác giả Trần Cự (2000) phát thấy Tam Đảo có tới lồi Đỗ quyên khác nhau, có gỗ nhỏ, cịn lại bụi Các lồi phân bố rải rác từ độ cao từ 800m trở lên Tác giả đề cập đến số đặc điểm sinh vật học chung cho loài Đỗ quyên nghiên cứu, mô tả khái quát số đặc điểm hình thái lồi, đồng thời bước đầu thử nghiệm nhân giống hom cho số loài Kết việc thử nghiệm nhân giống hom thấy tỉ lệ rễ thấp ( 20% -40%), thời gian hom rễ ( từ 30 ngày đến 45 ngày, có lồi tháng), có lồi thử nghiệm giâm hom đợt, đợt 100 hom không thấy rễ Thời vụ giâm khác tỉ lệ rễ khác nhau, thường mùa hè cho tỉ lệ rễ cao ( Tam Đảo) Qua thông tin tài liệu nghiên cứu Đỗ quyên Việt nam nói chung khu vực Tam Đảo nói riêng thấy việc nghiên cứu tìm hiểu Đỗ quyên cịn hạn chế, chưa có hệ thống phân loại đầy đủ chi tiết, nghiên cứu vào mơ tả đặc điểm hình thái chung cho chi Đỗ quyên nghiên cứu phân bố số loài Cũng từ dẫn liệu số lượng loài Đỗ quyên mà tác giả thống kê thấy số lượng loài Đỗ quyên nước ta Tam Đảo cịn nhiều nữa, mà chưa phát Vì cần có nghiên cứu cụ thể đặc điểm hình thái, sinh thái, sinh trưởng khả nhân giống lồi chi Đỗ qun, qua xác định việc khai thác, sử dụng cách hợp lý loài Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Mục tiêu - Xác định đặc điểm hình thái, sinh thái, sinh trưởng loài Đỗ quyên nghiên cứu - Biết khả nhân giống số lồi nghiên cứu Từ đề xuất phương hướng, biện pháp bảo vệ, phát triển sử dụng loài 2.2 Đối tượng nghiên cứu Các loài Đỗ quyên phân bố tự nhiên Vườn quốc gia Tam Đảo (3loài) 2.3 Giới hạn đề tài * Về nội dung: đề tài nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái, sinh trưởng, tái sinh khả nhân giống hom số loài Đỗ quyên phân bố tự nhiên Vườn quốc gia Tam Đảo, cụ thể: loài Đỗ quyên hoa trắng thơm ( Rhododendron Sp 1); loài Đỗ quyên hoa phớt hồng ( Rhododendron Sp2); loài Đỗ qun hoa tím đỏ (Rhododendron Sp3) Đây lồi có giá trị làm cảnh cao, nhiều người ưa chuộng, bị nhân dân địa phương khai thác đưa trồng làm cảnh bán thị trường * Về địa điểm: phạm vi khu vực nghiên cứu rộng lớn, địa hình phức tạp hiểm trở thời gian ngoại nghiệp lại có hạn nên đề tài nghiên cứu địa điểm đại diện là: đỉnh Phù Nghĩa ( Rùng Rình), cao1300m; đỉnh Thạch Bàn, cao 1388m 2.4 Nội dung nghiên cứu 2.4.1 Xác định đặc điểm phân bố: 2.4.2 Tìm hiểu đặc điểm hình thái vật hậu: Bao gồm nội dung sau: * Đặc điểm hình thái: thân cây, vỏ cây, rễ, cành cây, cây, tán cây, hoa, * Đặc điểm vật hậu: - Tình hình sinh trưởng năm - Hiện tượng chồi; tượng lá, rụng lá; nụ; hoa nở, hoa tàn; non, già 2.4.3 Tìm hiểu số nhân tố sinh thái nơi có Đỗ quyên phân bố: Xác định đặc điểm sinh thái, quan hệ nhân tố khí hậu, nhân tố đất đai với lồi Đỗ qun + Khí hậu + Đất đai 2.4.4 Đặc điểm sinh trưởng, tái sinh tự nhiên loài Đỗ quyên Tam đảo 2.4.5.Một số đặc điểm cấu trúc rừng nơi có lồi Đỗ quyên phân bố 2.4.6 Thử nghiệm nhân giống hom loài Đỗ quyên ( Đỗ quyên hoa trắng Đỗ quyên hoa phớt hồng) 2.5 Phương pháp nghiên cứu 2.5.1 Phương pháp luận nghiên cứu Trong công tác nghiên cứu, để đạt kết tốt phải chọn phương pháp nghiên cứu thích hợp Như vậy, phải vào đối tượng nghiên cứu, nội dung cần nghiên cứu điều kiện, phương tiện, thiết bị phục vụ cho cơng tác nghiên cứu có, với việc tiếp thu, kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu nhà khoa học trước Đề tài nghiên cứu thuộc lĩnh vực sinh học, đối tượng nghiên cứu thực thể rừng mơi trường sống Nếu đối tượng nghiên cứu có vịng đời ngắn, kích thước nhỏ bé bố trí thí nghiệm diện tích nhỏ có trang thiết bị khống chế, điều chỉnh, tạo điều kiện hồn cảnh thích hợp đáp ứng với u cầu cơng tác nghiên cứu Cịn với đối tượng nghiên cứu có kích thước lớn, tuổi đời dài cơng thức thí nghiệm phịng phù hợp với giai đoạn mầm, Còn giai đoạn có kích thước lớn nghiên cứu tiêu chuẩn, tiêu chuẩn định vị tạm thời Đối tượng nghiên cứu đề tài loài Đỗ quyên, có vịng đời dài, kích thước tương đối lớn, mọc tự nhiên, hỗn giao với nhiều loài khác quần thể rừng tự nhiên Do nghiên cứu phận nhỏ như: lá, hoa, quả, thử nghiệm giâm hom tiến hành phòng, nghiên cứu đặc điểm sinh thái chúng tơi chọn phương pháp nghiên cứu ô tiêu chuẩn tạm thời tiêu chuẩn Đối với gỗ sống lâu năm, để nghiên cứu đặc tính sinh thái yếu tố khác giai đoạn tuổi thời gian cần cho nghiên cứu phải hàng chục năm có kết Để khắc phục hạn chế này, rút ngắn thời gian nghiên cứu người ta thường mở rộng không gian lúc tiến hành nhiều cá thể, giai đoạn tuổi khác hoàn cảnh sinh thái Tuy nhiên độ xác kết cịn phụ thuộc vào yếu tố tự nhiên trình thực nghiên cứu Trong nghiên cứu đặc điểm sinh vật học lồi, giới có số quan điểm sau: * Quan điểm cá thể: Theo quan điểm này, người ta coi loài thực thể tự nhiên, nên nghiên cứu cần tập trung vào lồi, chí nghiên cứu tới cá thể lồi Cịn đặc điểm chung quần xã, hệ sinh thái hình thành từ đặc điểm cá thể, lồi, dù chúng có tác động ảnh hưởng hỗ trợ kìm hãm lẫn khơng trọng Điển hình trường phái nhà khoa học như: Negre (Ý),Gleason (Mỹ); Whittaker, Brow (Anh); Ranenski (Nga); Fournier Lenoble (Pháp) * Quan điểm quần thể: Quan điểm lại nhấn mạnh đặc điểm quần thể loài tạo nên nghiên cứu tập trung vào đặc điểm quần thể hệ sinh thái mà trọng đến nghiên cứu đặc điểm cá thể Điển hình trường phái là: Sukasop ( Nga); Walter (Đức); Pavlovxki (Ba lan); Clemelt (Anh) Blalquet (Pháp) * Quan điểm thứ ba quan điểm có tính dung hoà hai quan điểm trên, quan điểm cho nghiên cứu đặc điểm sinh học loài cần kết hợp cá thể quần thể Đại diện cho trường phái là: Tensley (Anh); Poniatovxkaia (Nga) Thái Văn Trừng (Việt Nam) , đề tài vận dụng quan điểm thứ ba 2.5.2 Phương pháp thu thập số liệu *Ngoại nghiệp: 2.5.2.1.Thu thập tài liệu liên quan + Bản đồ trạng tài nguyên rừng + Tài liệu khí tượng thuỷ văn, điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế khu vực nghiên cứu + Các tài liệu nghiên cứu loài Đỗ quyên + Phỏng vấn cán nhân dân địa phương tình hình xuất loài Đỗ quyên khu vực 2.5.2.2 Điều tra sơ bộ: + Sau tham khảo tài liệu nghiên cứu Đỗ quyên, tiến hành vấn cán bộ, nhân dân địa phương tình hình xuất loài Đỗ quyên khu vực nghiên cứu + Căn vào đồ địa hình đồ trạng tài nguyên rừng, xác định ranh giới khu vực điều tra + Điều tra sơ thám thực địa để nắm bắt đặc điểm địa hình sơ tình hình xuất phân bố loài Đỗ quyên, cụ thể: dạng địa hình, đai độ cao, phân biệt kiểu rừng, trạng thái rừng, đồng thời đánh giá sơ thành phần loài mức độ sinh trưởng phát triển thực vật + Xác định xác tuyến điều tra dự kiến vị trí lập tiêu chuẩn ngồi thực địa đánh dấu lên đồ - Lập tuyến điều tra ô tiêu chuẩn phải thoả mãn yêu cầu sau:  Mở rộng không gian, nhằm khắc phục thời gian nghiên cứu  Dung lượng mẫu điều tra nghiên cứu đảm bảo độ tin cậy thống kê toán học  So sánh nhân tố điều tra điều kiện đồng nhất, quan điểm tồn lồi thực vật khơng tách khỏi mơi trường sống - Phương pháp lập tuyến điều tra: đỉnh có lồi Đỗ qun phân bố thiết kế tuyến điều tra theo hình nan quạt, hướng từ đỉnh xuống theo hướng khác nhau, tuyến kéo dài đến khơng cịn gặp xuất loài Đỗ quyên nữa( tối thiểu đến độ cao 700m) - Phương pháp lập ô tiêu chuẩn: sử dụng địa bàn cầm tay, thước dây, để đo đạc mở góc vng theo định lý Pitago ( xác định tam giác vng có hai cạnh góc vng 4m 3m, cạnh huyền 5m) từ kéo dài cạnh, tiêu chuẩn lập hình chữ nhật có kích thước 40mx50m, cạnh dài tiêu chuẩn song song với đường đồng mức (sai số khép kín 1/200), góc tiêu chuẩn đóng cọc tiêu để đánh dấu 2.5.2.3 Điều tra tỉ mỉ 2.5.2.3.1 Thu thập số liệu đặc điểm phân bố: - Phỏng vấn cán nhân dân địa phương loài Đỗ quyên nghiên cứu: thành phần lồi, địa điểm xuất hiện, đặc điểm hình thái vật hậu - Trên tuyến điều tra tiến hành ghi chép thông tin về: dạng địa hình; đai độ cao; hướng phơi; trạng thái rừng; kiểu rừng; xuất loài Đỗ quyên tình hình phân bố chúng - Sau nắm bắt thông tin tuyến, khu vực chúng tơi chọn tuyến có Đỗ quyên phân bố nhiều để lập ô tiêu chuẩn (2000m 2), đai độ cao khác ( tuyến lập ô tiêu chuẩn) Trong ô tiêu chuẩn, điều tra số lượng cá thể lồi Đỗ qun nghiên cứu tính mật độ loài 2.5.2.3.2 Thu thập số liệu số đặc điểm hình thái, vật hậu: Để nghiên cứu đặc điểm hình thái, vật hậu cảu lồi Đỗ qun, sử dụng phương pháp quan sát kết hợp với đo đếm, mô tả thực địa, thu thập số liệu cho nội dung nghiên cứu sau: * Đặc điểm thân cây: Trong loài Đỗ quyên nghiên cứu có lồi dạng bụi (Đỗ quyên hoa trắng thơm Đỗ quyên hoa tím đỏ) loài gỗ nhỏ (Đỗ quyên hoa phớt hồng), để đánh giá hình dạng kích thước thân cây, đề tài tiến hành đo tiêu D 00 , Hvn dạng bụi D1,3 , Hvn loài gỗ nhỏ, dung lượng lồi cần thu thập 30 Các đặc điểm khác dạng thân, màu sắc thân, tượng bong vỏ ,được mô tả trực tiếp trường Các số liệu thu thập ghi vào mẫu biểu sau: Biểu 2.1: Số liệu thân TT Ôtc: Ngày điều tra: Loài: Người điều tra: D00 (cm) Đ-T N-B TB D1.3 Hvn Hdc Dạng Màu Ghi (cm) Đ-T N-B (m) (m) thân sắc TB 10

Ngày đăng: 13/10/2023, 08:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình dạng lá - Nghiên cứu đặc điểm hình thái sinh thái và khả năng nhân giống một số loài đỗ quyên tại VQG Tam Đảo
Hình d ạng lá (Trang 11)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w