1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái học của một số loài cây bản địa tại khu thực nghiệm Núi Luốt

73 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái học của một số loài cây bản địa tại khu thực nghiệm Núi Luốt
Trường học Đại học Lâm nghiệp
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 279,5 KB
File đính kèm NC_DacDiemSinhLySinhThaiCayBanDia_NuiLuot.rar (55 KB)

Nội dung

Để có cơ sở khoa học cho việc xúc tiến sinh trưởng và phát triển của những loài cây bản địa dưới tán rừng cũ thì vấn đề cần phải được nghiên cứu là: Đặc điểm sinh lý, sinh thái học của chúng, điều kiện sinh thái thích hợp đối với từng loài, mối quan hệ của chúng với thế hệ rừng Thông đuôi ngựa cũ để đưa ra những biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý tác động vào các loài cây bản địa cũng như tán rừng cũ. Xuất phát từ những yêu cầu trên, việc nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái học của một số loài cây bản địa tại khu thực nghiệm Núi Luốt là cần thiết và cấp bách. Kết quả của đề tài sẽ góp phần phục vụ cho công tác chăm sóc nuôi dưỡng các loài cây bản địa trong khu vực và xây dựng phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái học cho các loài cây bản địa khác.

1 đặt vấn đề Khu nghiên cứu thực nghiệm Núi Luốt trờng Đại học Lâm nghiệp với diện tích khoảng 47 ha, cã mét vÝ trÝ hÕt søc thn lỵi Nơi đây, trớc vùng đồi trọc, có Cỏ tranh, Sim, Mua loài bụi khác Năm 1984, trờng Đại học Lâm nghiệp đà thực trång rõng toµn bé khu vùc Nói Lt b»ng loài Keo tràm, Keo tai tợng, Thông đuôi ngựa, Bạch đàn trắngvới mục tiêu phủvới mục tiêu phủ xanh đất trống đồi trọc Từ năm 1995, Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm rừng, trờng Đại học Lâm nghiệp đà gây trồng thử nghiệm số loài địa miền Bắc - Việt Nam dới tán rừng Thông đuôi ngựa Keo tràm trồng loài khu vực Các loài phần lớn đợc trồng từ năm 1995, đến năm 1996, 1997 có trồng thêm số loài Trong năm qua, rừng trồng Thông đuôi ngựa Keo tràm đà khép tán Tiểu hoàn cảnh rừng đà đợc thiết lập, đất đai bớc đầu đà phục hồi đợc độ phì Các loài địa đà đợc từ đến tuổi, số loài sinh trởng tơng đối nhanh có triển vọng tốt Tầng cao khu vực đà đợc tỉa tha lần để loại bỏ sinh trởng kém, mật độ độ tàn che khu vực không cao Mặc dù vậy, tầng cao khu vực có ảnh hởng bất lợi đến sinh trởng loài địa Các loài địa thờng sinh trởng thích hợp điều kiện chịu bóng tuổi nhỏ, nhng giai đoạn nhu cầu ánh sáng dinh dỡng chúng đà tăng lên Do đó, tầng cao đà có ảnh hởng bất lợi đến sinh trởng chúng tồn lâm phần Vì thế, khu vực tồn mâu thuẫn tầng địa phía dới với tầng cao phía nhu cầu dinh dỡng ánh sáng Ngoài mâu thuẫn trên, tồn mâu thuẫn nhu cầu sinh lý, sinh thái loài tầng dới với điều kiện sinh thái khu vực Vì vậy, cần nghiên cứu để xác định điều kiện sinh lý, sinh thái thích hợp với sinh trởng loài, từ làm sở xác định biện pháp tác động hợp lý cho cá thể loài nhằm xúc tiến sinh trởng phát triển loài địa khu vục Để có sở khoa học cho việc xúc tiến sinh trởng phát triển loài địa dới tán rừng cũ vấn đề cần phải đợc nghiên cứu là: Đặc điểm sinh lý, sinh thái học chúng, điều kiện sinh thái thích hợp loài, mối quan hệ chúng với hệ rừng Thông đuôi ngựa cũ để đa biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý tác động vào loài địa nh tán rừng cũ Xuất phát từ yêu cầu trên, việc nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái học số loài địa khu thực nghiệm Núi Luốt cần thiết cấp bách Kết đề tài góp phần phục vụ cho công tác chăm sóc nuôi dỡng loài địa khu vực xây dựng phơng pháp nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái học cho loài địa khác Chơng Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh lý Hiện nay, giới đà có nhiều công trình nghiên cứu sinh lý thực vật nói chung đặc điểm sinh lý rừng nói riêng Trong năm gần đà có công trình nghiên cứu chất chế trình quang hợp Mục đích nghiên cứu tái lập sử dụng nguyên tắc phản ứng trình quang hợp hệ công nghiệp nhân tạo, điều chỉnh xây dựng đờng phơng thức tăng suất quang hợp thực vật [38] ánh sáng vô quan trọng trình sinh lý thực vật, đặc biệt trình quang hợp Quá trình quang hợp rừng tiến hành ®iỊu kiƯn ¸nh s¸ng cã cêng ®é rÊt thÊp Tuy nhiên, cờng độ ánh sáng thấp, quang hợp diễn chậm Công trình nghiên cứu M.Ia.Oscretcov (1968) cho thấy, cờng độ quang hợp Thông bóng râm sáng điều kiện chiếu s¸ng kh¸c cã sù kh¸c biƯt râ rƯt ë cờng độ chiếu sáng thấp (khoảng 1.000ữ2.000 lux), cờng độ quang hợp nơi che bóng đến lần so với sáng Nhng cờng độ chiếu sáng cao (khoảng 20.000 đến 40.000 lux), cờng độ quang hợp sáng tăng nhiều [18] Dựa vào yêu cầu cờng độ ánh sáng quang hợp ngời ta chia a sáng chịu bóng Cây chịu bóng có điểm bù ánh sáng khoảng 0,2 0,5 Klux, điểm bÃo hoà ánh sáng khoảng - 10 Klux, a sáng có điểm bù ánh sáng từ - Klux, điểm bÃo hoà ánh sáng khoảng 30 - 80 Klux Đối với loài cây, bị che bóng có điểm bù ánh sáng thấp sáng [29] Nhiệt độ ảnh hởng mạnh đến sinh trởng Giới hạn nhiệt độ mà sinh trởng đợc rộng khác Nhiệt độ có liên hệ mật thiết với xạ, phân bố nhiệt ®é ë c¸c khu vùc kh¸c cã kh¸c Các chức sinh lý chịu ảnh hởng lớn nhiệt độ Cây muốn quang hợp đợc tốt cần có nhiệt độ thích hợp Nhiệt độ cao thấp ảnh hởng xấu đến chức sinh lý Khi nhiệt độ tăng lên cờng độ quang hợp tăng dần đạt cực đại, đồng thời cờng độ hô hấp tăng làm giảm hiệu suất quang hợp Đối với C4 hiệu suất quang hợp tối u khoảng 35 - 400C, C3 vùng nóng hiệu suất quang hợp tối u khoảng 20 - 300C [29] Nớc nhân tố quan trọng tất thể sống Trái Đất Nớc đợc xem nh thành phần quan trọng xây dựng nên thể thực vật Chỉ cần giảm chút hàm lợng nớc tế bào đà gây kìm hÃm đáng kể chức sinh lý quan trọng nh quang hợp, hô hấp ảnh hởng đến sinh trởng Để đảm bảo cho quang hợp hút CO cần có tiếp xúc trực tiếp mô mỏng, mô mềm tế bào khoảng gian bào với không khí bên Điều gây thiếu nớc thực vật Đối với rừng sống núi cao, độ dốc lớn, lợng nớc giữ lại đất giảm thay đổi theo địa hình khác Cho nên muốn tồn tại, sinh trởng phát triển tốt phải có khả giữ nớc tốt Iu.C.Nasinov K.P.Rakhmania nghiên cứu trình quang hợp chế độ nớc vùng núi cao Tadjikistan nhận thấy thay đổi máy quang hợp thích nghi với vùng sinh thái Quá trình quang hợp chế độ nớc thay đổi không điều kiện ngoại cảnh mà phụ thuộc vào điều kiện sinh thái Những nghèo dinh dỡng cờng độ quang hợp tăng, vùng ôn đới ngợc lại, cờng độ quang hợp giảm [18] Một số nghiên cứu cho thấy đa số rừng sinh trởng thuận lợi có lợng ma bình quân năm vào khoảng 1.800 - 2.000mm Tuy nhiên, lợng ma vào khoảng 1.500mm lại đợc phân bố năm rừng có khả sinh trởng tốt [18] Nhiều nghiên cứu cho thấy lợng nớc liên kết lợng nớc tự giảm xuống ẩm độ đất thấp N.G.Vaxilieva Z.X.Burkina Retinov cho thấy lợng nớc liên kết tăng lên nhiệt độ đất giảm tăng lợng nớc liên kết thẩm thấu Lợng nớc liên kết tăng lên áp suất thẩm thấu dịch tế bào tăng lên A.M.Alekexeiev đà nhận xét nớc liên kết tăng lên đất không đủ ẩm, xẩy chủ yếu tăng lợng nớc liên kết thẩm thấu [19] Theo Rabinovitsh (1961), quang hợp trình dinh dỡng thực vật, gắn liỊn víi viƯc tham gia cđa nh÷ng hƯ thèng sinh học phức tạp, sắc tố chứa Hệ sắc tố hấp thụ lợng ánh sáng mặt trời làm nguồn lợng cho trình quang hợp, thoát nớc sinh trởng thực vật Sắc tố tham dự phản ứng oxy hoá khử, giữ vai trò nh chất xúc tác truyền điện tử Nhiều tác giả đà đề cập đến việc nghiên cứu hệ sắc tố số loài c©y rõng nh Liubimenko (1904 - 1914), Willstatter (1913 - 1918), Gotnhev (1963), Popova (1965), Lê Đức Diên (1969) tác giả khác Song hệ sắc tố Lim xanh, Đinh thối Re hơng cha có tài liệu nói đến Diệp lục sắc tố quang hợp quan trọng nhất, thực vật thợng đẳng có hai loại diệp lục a b Diệp lục hấp thu ánh sáng có chọn lọc Hai vùng đỏ lam tím vùng diệp lục hấp thu mạnh Trong diệp lục liên kết với Protein khác nhau, phân bố điện tử hệ thống liên hợp bị thay đổi nên có cực đại hấp thu khác Khi đà chiết xuất khỏi lá, diệp lục có cực đại hấp thu đồng [29] Nhµ sinh lý thùc vËt häc ngêi Nga Svett đà đa phơng pháp để tách riêng hai loại diệp lục a, b Xanthophyll Ngày nay, phơng pháp sắc ký giấy đợc áp dụng rộng rÃi Popova (1958) cho r»ng sù cã mỈt cđa hai diƯp lơc a b không liên quan đến việc sử dụng hoàn hảo miền quang phổ ánh sáng, mà liên quan nhiều với trình bên quang hợp [15,16] Willstatter Stoll (1913) cho hàm lợng diệp lục thực vật thợng đẳng không biến đổi [15] Các nghiên cứu Seybold Egle (1938) cho lợng diệp lục khác không biến đổi Còn Bukastch (1939, 1940) Wenden (1940) đà nghiên cứu cho thấy có nhiều cây, đặc biệt loài mọc núi cao biến đổi hàm lợng diệp lục ngày với giới hạn rộng Khi nghiên cứu nhu cầu dinh dỡng cây, cần thiết phải nghiên cứu thành phần thổ nhỡng Từ kỷ 20, giới đà có nhiều công trình nghiên cứu đất Docubraiev đà ý hình thành đất phát quy luật phân bố theo đới khí hậu Việc nghiên cứu nguyên tố vi lợng đất đà đợc Katalymov nhà khoa học khác xác định tơng đối cụ thể [2] Có thể nói có mặt hầu hết nguyên tố đà tìm thấy vỏ Trái Đất Bằng phơng pháp phân tích hoá học, ngày ngời ta đà tìm thấy có 74 nguyên tố hoá học [29] Dinh dỡng khoáng Nitơ đóng vai trò đặc biệt quan trọng đời sống thực vật Điều kiện dinh dỡng khoáng Nitơ nhân tố chi phối có hiệu trình sinh trởng phát triển thực vật Nguồn Nitơ dự trữ khí lớn, khoảng 70 - 78% Thực vật thợng đẳng sử dụng CO khí nhng chúng đồng hoá trực tiếp Nitơ dạng tự không khí đợc Trong tự nhiên, số vi sinh vật có khả hấp thụ Nitơ để xây dựng nên thể chúng dùng làm nguồn thức ăn từ gián tiếp cung cấp nguồn đạm cho thực vật bậc cao, động vật ngời Hàm lợng Nitơ thể thực vật cao so với nguyên tố khác, khoảng - 3% sinh khối khô Nitơ nguyên tố tham gia xây dựng nhiều hợp chất hữu quan trọng nh: Protein, acid Nucleic, Photpholipid Nitơ nguyên tố tham gia cấu trúc phân tử diệp lục (vòng Porphyrine), cấu trúc chất có hoạt tính sinh học cao nh chất điều hoà sinh trởng (Heteroauxin), vitamin nhãm B (B1, B6, B12), vitamin PP,…víi mơc tiªu phủ[19] Photpho nguyên tố quan trọng trình sinh trởng phát triển thực vật, Photpho đợc hút vào dới dạng muối khoáng acid Photphoric (H3PO4) Photpho đóng vai trò định biến đổi vật chất lợng, mối liên quan tơng hỗ biến đổi quy định chiều hớng, cờng độ trình sinh trởng phát triển thể thực vật cuối suất chúng Chức Photpho tham gia vào việc hình thành nhiều hợp chất hữu quan trọng, tham gia vào trình trao đổi chất lợng tế bào Photpho có ảnh hởng sâu sắc đến trình trao đổi nớc khả chống chịu cây, liên kết Photpho với số Cation kim loại điều chỉnh pH nội bào Photpho có khả rút ngắn thời gian sinh trởng làm cho hoa kết sớm Đặc biệt Photpho có ảnh hởng lớn đến trình quang hợp xanh Cùng với Nitơ Photpho, Kali thuộc nhóm nguyên tố đa lợng Cho đến vai trò sinh lý Kali cha đợc biết đến cách đầy đủ rõ ràng, nhng ngời ta tin rằng: Kali dễ xâm nhập vào tế bào, làm tăng tính thẩm thấu thành tế bào chất khác Do Kali ảnh hởng nhiều đến trình trao đổi chất theo chiều hớng khác Kali làm tăng cờng độ quang hợp, tăng trình vận chuyển hợp chất cacbon hiđrat Kali ảnh hởng theo hớng tích cực đến trình sinh tổng hợp sắc tố Kali giúp cho việc tăng tính chống chịu với nhiệt độ thấp, khô hạn bệnh tật Khi thiếu Kali tích tụ Amoniac tăng đến mức độc [39] Sau Nitơ, Photpho Kali, Canxi Magiê chiếm vai trò quan trọng đời sống thực vật Vai trò hàng đầu Canxi tế bào tham gia vào hình thành tế bào Canxi có tác dụng hoạt hoá nhiều enzym: Photpholipaza, Adenosintriphotphatazavới mục tiêu phủ Canxi có tác dụng điều hoà Cation khác Khi thiếu Canxi mô phân sinh đỉnh, thân, rễ dễ bị hại Kết làm đình sinh trởng quan Triệu chứng đặc trng thiếu Canxi thờng bị dị dạng, đỉnh bị uốn móc Triệu chứng thiÕu Canxi thêng thĨ hiƯn ë c¸c l¸ non tríc Canxi không di động Magiê có vai trò đặc biệt hai trình: quang hợp trao đổi Gluxit Magiê tham gia cấu tạo nên phân tử diệp lục, chất định hoạt động quang hợp Hàm lợng Magiê diệp lục chiếm khoảng 10% lợng Magiê Magiê chất hoạt hoá nhiều enzym phản ứng trao đổi Gluxit, đặc biệt phản ứng có liên quan tới ATP Một chức khác Magiê gắn tiểu đơn vị Ribosom lại với trình tổng hợp Protein Khi thiếu Magiê dẫn đến bệnh vàng [29] 1.1.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học Nghiên cứu đặc điểm sinh thái rừng có ý nghĩa lớn sản xuất lâm nghiệp Dựa vào đặc điểm sinh thái rừng, đa rừng đến trồng vùng sinh thái chúng, nh tạo điều kiện thuận lợi cho sinh trởng phát triển rừng Không thế, biết đợc đặc điểm sinh thái loài cây, nhà lâm học xác định đợc biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý tác động nhằm tạo quần thể rừng phù hợp với mục đích kinh doanh Trên giới, đà có nhiều công trình nghiên cứu khác đặc điểm sinh thái học quần thể sinh thái học cá thể Trong đặc điểm sinh thái rừng, ánh sáng nhân tố quan trọng Nhà lâm học ngời Đức Bếchsơ đà nói :"ánh sáng đòn bẩy để nhà lâm học điều khiển sống rừng theo hớng có lợi kinh tế" Một số tài liệu nghiên cứu nớc biến động nhân tố sinh thái dới tán rừng ảnh hởng đến sinh trởng, phát triển lớp tái sinh đà chứng minh rằng: Chế độ ánh sáng dới tán rừng hỗn giao rộng nhiệt đới thờng thấp rừng đạt 0,5 - 1,0% tia xạ quang hợp (X.Xirli 1945; K.Logan, 1966) loại rừng khác đạt từ 1- 2% cờng độ ánh sáng hoàn toàn Trong loài chịu bóng cần cờng độ ánh sáng 550 - 1.600 lux, tơng đơng với 0,5 - 1,5 % lợng ánh sáng hoàn toàn (Grain,1966) Sự biến động nhân tố tiểu khí hậu rừng tuân theo quy luật định, biến đổi tạo điều kiện thuận lợi cho đời sống tái sinh dới tán rừng độ cao mặt trời - 75 tổng lợng ánh sáng tăng lên đến 100.000 lux (khi trời quang mây) Vào buổi sáng, buổi chiều, Mặt Trời độ cao thấp (5 10 0), lợng ánh sáng tán xạ chiếm khoảng 49 90% thành phần ánh sáng chung độ cao Mặt trời khoảng 150, điều kiện suốt tia trực xạ tán xạ gần (50%) [27] 1.1.3 Một số nghiên cứu loài Lim xanh (Erythrophloeum fordii Oliv), đợc phát lần Trung Quốc đợc ghi tên vào Thực vật chí Hoa Nam [35] Đề cập đến đặc điểm sinh thái Lim xanh có công trình nghiên cứu P Maurand (1943) [22] Theo tài liệu gần Trung Quốc, Lim xanh xuất vùng Lỡng Quảng (Quảng Đông, Quảng Tây), Đông nam Quế Lâm Cây đợc mô tả a sáng, đờng kính từ 50 - 60cm, chiều cao 35 - 38m, sống lâu năm (111 - 161năm) bị sâu bệnh Cây mọc quần tụ, chịu bóng, tốc độ sinh trởng trung bình, trồng loài hỗn loài, mọc đơn lẻ sinh trởng chậm Đây loài quý có giá trị kinh tế cao Lim xanh phân bố độ cao dới 600m (Quảng Tây), 400m (Quảng Đông) vùng có nhiƯt ®é tõ 20 - 22 0C, nhiƯt ®é tèi thấp -30C, lợng ma 1.250 - 1.750mm, đất đỏ đất cát pha Lim xanh thích hợp với ®Êt cã ®é pH tõ 4,5 - 6, ®Êt cã độ phì cao, tầng đất dày, nhiều mùn Lim xanh thờng hỗn giao với loài Xoan, Long nÃo [14] 1.2 việt nam 1.2.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh lý HiƯn nay, ë ViƯt Nam viƯc nghiªn cøu đặc điểm sinh lý - sinh thái rừng có nhiều hạn chế Số lợng đề tài nghiên cứu lĩnh vực cha nhiều Lê Đức Diên cộng (1969) nghiên cứu hàm lợng diệp lục số loài rừng cho hàm lợng diệp lục chứa l¸ cđa thùc vËt níc ta cao so víi thùc vật ôn đới (đa số loài chiếm từ - mg/g tơi biến thiên từ loài sang loài khác giới hạn rộng (từ - 10 mg/g tơi) Qua nghiên cứu số loài rừng cho thấy hàm lợng diệp lục Carotinoid tháng khác biến thiên rõ rệt giới hạn rộng, nh Bạch đàn có hàm lợng diệp lục tháng cực đại (tháng 9) cao gấp lần so với tháng cực tiểu (tháng 3) biến thiên từ 0.78 - 2.20 mg/g tơi [15, 16] Lê Đức Diên (1986), nghiên cứu hàm lợng diệp lục số loài rừng có nhận xét: Nhìn chung nhóm gỗ mọc điều kiện ánh sáng có hàm lợng diệp lục cao nhóm gỗ mọc điều kiện nhiều ánh sáng, tỷ lệ diệp lục a/b thấp Tuy nhiên, nhóm chịu bóng có loài chứa hàm lợng diƯp lơc thÊp (1 - 2mg) nh Lßng thun, Se ma,với mục tiêu phủ Trong nhóm a sáng có loài hàm lợng diệp lục cao, tỷ lệ diệp lục a/b thấp nh Tếch, Bạch đàn, Mỡ có hàm lợng diệp lục thấp (2,2 - 2,5 mg/g tơi) Điều chứng tỏ hàm lợng tỷ lệ diệp lục có phụ thuộc vào điều kiện sinh thái Nhóm thực vật sống điều kiện ánh sáng yếu có hàm lợng diệp lục cao hàm lợng diệp lục b tơng đối giầu so với nhóm thực vật sống điều kiện ánh sáng mạnh Nhng không phụ thuộc vào điều kiện chiếu sáng mà phụ thuộc vào điều kiện lịch sử đặc điểm trao đổi chất loài [15] Trong nghiên cứu mình, Lê Đức Diên phản ánh đợc khác hàm lợng diệp lục nhóm a sáng chịu bóng, điều kiện chiếu sáng nhiều chiếu sáng ít, tác giả cha vào so sánh loài với Các nghiên cứu số tác giả khác nh: Lê Đức Diên, Cung Đình Lợng (1968) cho a sáng chứa diệp lơc vµ tû lƯ diƯp lơc (a/b) cao [16] Ngoµi số nghiên cứu áp suất thẩm thấu sắc tố vàng (Carotinoid) 1.2.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái Rừng Việt Nam rừng ma nhiệt đới ẩm, có cấu trúc phức tạp, phong phú đa dạng loài, nghiên cứu tìm hiểu đà gặp không khó khăn Thái Văn Trừng (2000), tác giả đà dựa học thuyết sinh địa Sucasôp hệ sinh thái A.Tansley, để nghiên cứu nhân tố sinh thái phát sinh thảm thực vật nhiệt đới đà phân loại thành 14 kiểu thảm thực vật rừng toàn lÃnh thổ Việt Nam [34] Khi nghiên cứu thảm thực vật rừng tác giả đà nhấn mạnh đến ý nghĩa yếu tố ngoại cảnh, đến giai đoạn phát triển Theo ông ánh sáng nhân tố sinh thái khống chế điều khiển trình tái sinh tự nhiên rừng nguyên sinh rừng thứ sinh Khi nghiên cứu đặc điểm số nhân tố sinh thái dới tán rừng ảnh hởng đến loài Lim xanh vờn quốc gia Bến En - Thanh Hoá, Nguyễn Minh Đức (1998) đà nhận xét: "Sự thay đổi cờng độ ánh sáng dÉn tíi sù thay ®ỉi vỊ nhiƯt ®é tõ ®ã làm thay đổi ẩm độ dới tán rừng Điều có ảnh hởng đến sinh trởng, phát triển rừng, đặc biệt lớp tái sinh trực tiếp chịu ảnh hởng này" Tác giả cho rằng, độ biến động cờng độ ánh sáng cao độ biến động ẩm độ, độ biến động nhiệt độ nhỏ Dới độ tàn che, nhân tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm có quan hệ với tạo thành chế độ tiểu khí hậu riêng nên dùng tiêu để đánh giá, so sánh số lợng, chất lợng tái sinh mà không cần thiết phải đánh giá, so sánh theo nhân tố [14] Ngoài đà có nhiều công trình nghiên cứu chế độ ánh sáng, nhiệt độ, ẩm độ vờn ơm, nhằm tìm công thức gieo ơm tốt nhất, công trình nghiên cứu ánh sáng dới tán rừng nghiên cứu bớc đầu mang tính chất thăm dò Các công trình nghiên cứu phân loại thực vật rừng Việt Nam nh: Phạm Hoàng Hộ, Lê Mộng Chân, Nguyễn Tiến Bân, Lê Khả Kế, Vũ Văn Dũng, với mục tiêu phủ đà thống kê, mô tả hình thái, công dụng, phân bố loài Đất nhân tố sinh thái, rừng đất gắn liền với Trong Lâm nghiệp đà có số công trình nghiên cứu đất nh: Nguyễn Xuân Quát đà tiến hành phân tích 30 mẫu đất rừng trồng Thông nhựa cho thấy: hàm lợng Nitơ tổng số từ 0,05% đến gần 0,20% đạt mức trung bình P2O5 dễ tiêu từ 0,1 - 0,9 mg/100g ®Êt, phỉ biÕn tõ 0,3 - 0,5 mg/100g ®Êt, K2O dễ tiêu từ - 20 mg/100mg đất, phổ biến từ - 15 mg/100g đất Hoàng Xuân Tý, từ năm 1974 đến năm 1984 đà có công trình nghiên cứu điều kiện đất rừng trồng Bồ Đề Qua trình nghiên cứu đà xác định đợc hàm lợng chất dinh dỡng N, P, K, Ca, Mg, Mn tính theo sinh khối khô (kg/ha) Tác giả đà đa đợc tiêu chuẩn đất trồng Bồ đề đất Feralit đỏ vàng, với độ dày tầng đất 50cm 10 Đến nay, nhà khoa học đà tìm thấy đất có khoảng 45 nguyên tố nằm hợp chất vô cơ, hữu hữu - vô cơ, hàm lợng chúng thay đổi nhiều so với thành phần hóa học bình quân vỏ Trái Đất đất có chứa nhiều chất hữu chịu chi phối khí hậu, sinh vật với mục tiêu phủ Do đó, để biết đ ợc chất lợng đất việc xác định hàm lợng nguyên tố hóa học đất cần thiết Nhu cầu dinh dỡng khoáng tuỳ thuộc vào loài yếu tố ngoại cảnh nh điều kiện lập địa, khí hậuvới mục tiêu phủ Nó thể hàm l ợng nguyên tố khoáng chứa Các nguyên tố đa lợng N, P, K có vai trò sinh lý quan trọng đời sống thực vật Cả ba nguyên tố tham gia trực tiếp vào chuyển hoá vật chất lợng thể sống Chúng đóng vai trò quan trọng trình quang hợp, hô hấp sinh trởng, phát triển thực vật Hàm lợng Nitơ tổng số đất khoảng 0,05 - 0,25%, phần lớn chứa hợp chất hữu (chiếm 5% mùn), nhìn chung đất nhiều mùn Nitơ tổng số nhiều Kali chất mà hút nhiều đất Nhiều kết nghiên cứu cho thấy có song hành hàm lợng Kali với cờng độ quang hợp cờng độ hô hấp Những nơi có cờng độ sinh trởng cao, khả trao đổi chất mạnh có nồng độ Este Photphat đậm đặc có nhiều Kali Nh vậy, có liên quan cờng độ quang hợp hiệu lực phân Kali [7] Hàm lợng lân tổng số loại đất Việt Nam thay đổi nhiều, dao động khoảng 0,03 - 0,20% tuỳ theo loại đất Ca Mg có khoáng vật Calcit, Đôlômit Khi phong hoá khoáng vật, Ca Mg đợc giải phóng dới dạng Ca(OCO)2, Mg(OCO)2, CaCO3, MgCO3 Những muối kết hợp với số chất đất tạo thành Cloma, Sulfate, Photphate với mục tiêu phủ Ngoài ra, Ca, Mg dạng Cation hấp thụ bề mặt Trái Đất Đất vùng nhiệt đới ẩm cờng độ phong hoá rửa trôi mạnh nên hàm lợng CaO MgO đất thờng có 0,2 0,4% [19] Ngoài ra, có số công trình nghiên cứu nhà khoa học, quan nghiên cứu tập trung ý tìm hiểu hàm lợng trạng thái nguyên tố vi lợng loại đất Qua kết phân tích sơ công trình nghiên cứu cho thấy tình trạng nghèo nguyên tố vi lợng nhiều vùng đất Việt Nam 1.2.3 Một số nghiên cứu vỊ loµi

Ngày đăng: 13/10/2023, 22:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.4:  Đặc điểm điều tra tầng cây cao lâm phần  Thông đuôi ngựa  - Lim xanh - Nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái học của một số loài cây bản địa tại khu thực nghiệm Núi Luốt
Bảng 4.4 Đặc điểm điều tra tầng cây cao lâm phần Thông đuôi ngựa - Lim xanh (Trang 35)
Bảng 4.6: Các chỉ tiêu sinh trởng của loài Lim xanh lâm phần  Thông đuôi ngựa  - Lim xanh - Nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái học của một số loài cây bản địa tại khu thực nghiệm Núi Luốt
Bảng 4.6 Các chỉ tiêu sinh trởng của loài Lim xanh lâm phần Thông đuôi ngựa - Lim xanh (Trang 36)
Bảng 4.7: Kết quả tính các đặc trng mẫu về đờng kính và chiều cao  của loài Lim xanh lâm phần Thông đuôi ngựa  - Lim xanh - Nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái học của một số loài cây bản địa tại khu thực nghiệm Núi Luốt
Bảng 4.7 Kết quả tính các đặc trng mẫu về đờng kính và chiều cao của loài Lim xanh lâm phần Thông đuôi ngựa - Lim xanh (Trang 36)
Bảng 4.8, cho thấy lợng tăng trởng thờng xuyên hàng năm của các chỉ tiêu sinh trởng của loài Lim xanh trồng dới tán rừng Thông đuôi ngựa  qua một số năm quan sát luôn luôn dơng, nhng tăng trởng rất chậm. - Nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái học của một số loài cây bản địa tại khu thực nghiệm Núi Luốt
Bảng 4.8 cho thấy lợng tăng trởng thờng xuyên hàng năm của các chỉ tiêu sinh trởng của loài Lim xanh trồng dới tán rừng Thông đuôi ngựa qua một số năm quan sát luôn luôn dơng, nhng tăng trởng rất chậm (Trang 37)
Bảng 4.8: Một số chỉ tiêu tăng trởng thờng xuyên hàng năm  của loài Lim xanh trồng dới tán rừng Thông đuôi ngựa - Nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái học của một số loài cây bản địa tại khu thực nghiệm Núi Luốt
Bảng 4.8 Một số chỉ tiêu tăng trởng thờng xuyên hàng năm của loài Lim xanh trồng dới tán rừng Thông đuôi ngựa (Trang 37)
Bảng 4.11: Các chỉ tiêu sinh trởng trung bình của loài - Nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái học của một số loài cây bản địa tại khu thực nghiệm Núi Luốt
Bảng 4.11 Các chỉ tiêu sinh trởng trung bình của loài (Trang 39)
Bảng 4.12: Kết quả tính các đặc trng mẫu về đờng kính và chiều cao  của loài Đinh thối trồng dới tán rừng Thông đuôi ngựa - Nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái học của một số loài cây bản địa tại khu thực nghiệm Núi Luốt
Bảng 4.12 Kết quả tính các đặc trng mẫu về đờng kính và chiều cao của loài Đinh thối trồng dới tán rừng Thông đuôi ngựa (Trang 39)
Bảng 4.13: Một số chỉ tiêu tăng trởng thờng xuyên hàng năm của loài Đinh thối trồng dới tán rừng Thông đuôi ngựa - Nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái học của một số loài cây bản địa tại khu thực nghiệm Núi Luốt
Bảng 4.13 Một số chỉ tiêu tăng trởng thờng xuyên hàng năm của loài Đinh thối trồng dới tán rừng Thông đuôi ngựa (Trang 40)
Bảng 4.16: Các chỉ tiêu sinh trởng trung bình của loài Re hơng lâm phần Thông đuôi ngựa - Re hơng - Nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái học của một số loài cây bản địa tại khu thực nghiệm Núi Luốt
Bảng 4.16 Các chỉ tiêu sinh trởng trung bình của loài Re hơng lâm phần Thông đuôi ngựa - Re hơng (Trang 41)
Bảng 4.17: Kết quả tính các đặc trng mẫu về đờng kính và chiều cao  của loài Re hơng trồng dới tán rừng Thông đuôi ngựa - Nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái học của một số loài cây bản địa tại khu thực nghiệm Núi Luốt
Bảng 4.17 Kết quả tính các đặc trng mẫu về đờng kính và chiều cao của loài Re hơng trồng dới tán rừng Thông đuôi ngựa (Trang 41)
Bảng 4.18: Một số chỉ tiêu tăng trởng thờng xuyên hàng năm của loài Re hơng trồng dới tán rừng Thông đuôi ngựa - Nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái học của một số loài cây bản địa tại khu thực nghiệm Núi Luốt
Bảng 4.18 Một số chỉ tiêu tăng trởng thờng xuyên hàng năm của loài Re hơng trồng dới tán rừng Thông đuôi ngựa (Trang 42)
Bảng 4.19: Sinh trởng của loài Lim xanh, Đinh thối và Re hơng dới các cấp độ tàn che khác nhau - Nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái học của một số loài cây bản địa tại khu thực nghiệm Núi Luốt
Bảng 4.19 Sinh trởng của loài Lim xanh, Đinh thối và Re hơng dới các cấp độ tàn che khác nhau (Trang 43)
Bảng 4.21: Biến động cờng độ ánh sáng của các cây Đinh thối ở các độ tàn che khác nhau. - Nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái học của một số loài cây bản địa tại khu thực nghiệm Núi Luốt
Bảng 4.21 Biến động cờng độ ánh sáng của các cây Đinh thối ở các độ tàn che khác nhau (Trang 46)
Bảng 4.22 cho thấy, khi cờng độ ánh sáng chiếu xuống tán cây là 3.928 lux, tơng ứng với độ tàn che rất cao 0,84 thì cây sinh trởng xấu nhất - Nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái học của một số loài cây bản địa tại khu thực nghiệm Núi Luốt
Bảng 4.22 cho thấy, khi cờng độ ánh sáng chiếu xuống tán cây là 3.928 lux, tơng ứng với độ tàn che rất cao 0,84 thì cây sinh trởng xấu nhất (Trang 48)
Bảng 4.24: Hàm lợng mùn, Nitơ tổng số và pH trong đất  khu vực trồng Đinh thối - Nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái học của một số loài cây bản địa tại khu thực nghiệm Núi Luốt
Bảng 4.24 Hàm lợng mùn, Nitơ tổng số và pH trong đất khu vực trồng Đinh thối (Trang 50)
Bảng 4.25: Hàm lợng mùn, Nitơ tổng số và pH trong đất khu vực trồng Re hơng - Nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái học của một số loài cây bản địa tại khu thực nghiệm Núi Luốt
Bảng 4.25 Hàm lợng mùn, Nitơ tổng số và pH trong đất khu vực trồng Re hơng (Trang 51)
Bảng 4.26: Hàm lợng một số nguyên tố đa lợng Photpho, Kali,  Canxi, Magiê trong đất khu vực trồng Lim xanh - Nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái học của một số loài cây bản địa tại khu thực nghiệm Núi Luốt
Bảng 4.26 Hàm lợng một số nguyên tố đa lợng Photpho, Kali, Canxi, Magiê trong đất khu vực trồng Lim xanh (Trang 54)
Bảng 4.28: Hàm lợng một số nguyên tố đa lợng Photpho, Kali,  Canxi, Magiê trong đất khu vực trồng Re hơng - Nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái học của một số loài cây bản địa tại khu thực nghiệm Núi Luốt
Bảng 4.28 Hàm lợng một số nguyên tố đa lợng Photpho, Kali, Canxi, Magiê trong đất khu vực trồng Re hơng (Trang 55)
Bảng 4.30: Đặc điểm điều tra tầng cây cao lâm phần Keo lá tràm - Đinh thối N/ha - Nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái học của một số loài cây bản địa tại khu thực nghiệm Núi Luốt
Bảng 4.30 Đặc điểm điều tra tầng cây cao lâm phần Keo lá tràm - Đinh thối N/ha (Trang 59)
Bảng 4.32: Các chỉ tiêu sinh trởng trung bình của loài Đinh thối  trồng dới tán rừng Thông đuôi ngựa - Nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái học của một số loài cây bản địa tại khu thực nghiệm Núi Luốt
Bảng 4.32 Các chỉ tiêu sinh trởng trung bình của loài Đinh thối trồng dới tán rừng Thông đuôi ngựa (Trang 61)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w