Sâu bệnh hại điều xuất hiện liên quan chặt chẽ với các điều kiện sinh thái, kỹ thuật gây trồng và chọn giống. Tại ĐăkLăk điều được gây trồng hơn 10 năm qua, những vấn đề nghiên cứu chỉ mới đề cập đến sinh thái cây điều, công tác nghiên cứu phòng trừ sâu bệnh điều vẫn đang là mới mẻ và chưa được quan tâm thích đáng. Như vậy tất cả những nghiên cứu về sâu bệnh hại điều và đề ra biện pháp phòng trừ các loài sâu bệnh hại chính theo hướng phòng trừ tổng hợp và kinh doanh ổn định là rất cần thiết và cấp bách.
ý nghĩa của đề tài
Tình hình sản suất kinh doanh điều ở nớc ta
Cây điều đã đợc đa vào trồng ở nớc ta hơn 200 năm qua, chủ yếu ở các tỉnh miền Nam Tính đến năm 1996 diên tích trồng điều là 250.000ha đứng thứ ba trên thế giới sau ấn độ và Brazil với tổng sản lợng là khoảng 150.000 tấn và đợc xếp thứ t trong số các cây công nghiệp xuất khẩu ở nớc ta.
Những vùng trồng điều chính ở nớc ta là: Đông nam bộ 149.000ha và chiếm 56%;
Duyên hải miền Trung 61.000ha chiếm 24%;
Tây nguyên 27.000ha chiếm 10,8%; Đồng bằng sông Cửu long 13.000ha chiếm 5,2%;
Tuy nhiên, thời gian trớc đây việc trồng điều có tính chất tự phát, ồ ạt mà cha chú trọng đến thâm canh nên mặc dù tổng diện tích trồng điều là khá lớn song do nhiều nguyên nhân năng suất điều kém, hiệu quả kinh tế thấp. Để khắc phục hiện trạng này trong những năm gần đây việc tổ chức sản xuất, kinh doanh điều theo hớng thâm canh và đẩy mạnh trồng mới nhằm phát huy thế mạnh của cây điều đã đợc tiến hành hàng loạt ở các vùng điều trên cả nớc Nhà nớc ta đã có chủ trơng phát triển cây điều, Bộ Nông Nghiệp &Phát Triển nông thôn đã xây dựng đề án phát triển điều đến năm 2010 Đề án đợc chia ra 2 giai đoạn:
- Giai đoạn 1999 - 2005: nâng cao năng suất bằng việc cải tạo các vờn điều hiện có, xúc tiến thâm canh, u tiên những vùng có năng suất và sản lợng ổn định Dự kiến cải tạo 100.000 ha trong tổng số 250.000 ha hiện có Tăng diện tích ở các vùng phòng hộ, trồng mới 80.000ha theo phơng pháp nhân giống vô tính Chỉ tiêu đến năm 2005 đạt đợc 200.000 tấn.
- Giai đoạn 2005 - 2010: Trồng mới 170.000ha bằng những phơng pháp nhân giống vô tính, kết hợp phơng pháp thâm canh đa năng suất các vùng thâm canh cao sản đạt 1tấn / ha Đến năm 2010 đạt sản lợng 320.000 tấn trên năm.
Qui hoạch diện tích trồng điều vào năm 2005 là 340.000ha, năm 2010 là
Dự kiến diện tích trồng điều trong cả nớc sẽ tăng lên trong những năm tới.Chúng đợc thể hiện ở biểu sau:
Biểu 1.1: Dự kiến diện tích trồng điều ở các vùng (ha).
Toàn quốc Đồng bằng Nam Bộ
Tây Nguyên Đồng bằng sông Cửu Long
(Nguồn:Dự án phát triển điều dến năm 2010
Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn)
Biểu trên cho thấy diện tích trồng điều sẽ tăng lên một cách đáng kể không chỉ ở vùng Tây nguyên mà còn ở các vùng khác nhất là các tỉnh đồng bằng Nam
Bộ và vùng duyên hải Miền Trung
Những nghiên cứu về sâu bệnh hại cây điều
1.2.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nớc:
Theo TS Sharma J.K các bệnh hại thờng thấy ở cây điều là bệnh thối cổ rễ hại cây con trong vờn ơm, bệnh chết khô, bệnh thán th và bệnh thối lá Qua nghiên cứu tác giả cho biết:
- Bệnh thối cổ rễ cây con: Thờng gặp trong vờn ơm bị úng và ngập nớc trong giai đoạn đầu, tác nhân gây bệnh này là do hai loài nấm Pythium sp và Fusarium sp g©y ra.
- Bệnh chết khô: Do nấm Corticium salmonicolor gây ra, bệnh thờng xảy ra trong mùa ma từ tháng 6 đến tháng 9 Vết bệnh ban đầu là những đốm trắng trên vỏ cành sau đó trở thành những đốm màu hồng nối dài Lúc này các bào tử của nấm bệnh tách ra khỏi phần mô bệnh và bắt đầu quá trình lan truyền [30].
- Bệnh thán th: Do nấm Colletotrichum gloeosporioides gây ra, bệnh gây hại trên lá và chồi non, vết bệnh có màu nâu đậm, từ những vết bệnh này có nhựa tiết ra Hạt và quả bị nhiễm bệnh thờng nhăn lại làm hạn chế mức độ phát triển bình thờng.Trờng hợp nấm gây hại nghiêm trọng thì nơi vết bệnh sẽ bị khô héo rồi cây dần chết đi nếu nấm tiếp tục phát triển mạnh [30].
- Bệnh đốm lá: Do các loại nấm Pestalozzia ziagracilis, nấm Phyllosticta anacardii, Phomatospora anacarcola g©y ra.
- Tảo Cephaleuros mycoides tạo ra những đốm màu đỏ làm cây chậm phát triÓn.
- Bệnh thối lá: Do nấm Cylindrocladium quinquiseptalum gây ra, bệnh th- ờng xảy ra trong những tháng mùa ma từ tháng 6 đến tháng 9 gây ra tình trạng rụng lá trầm trọng Trên lá có những đốm màu nâu nhỏ bị nhiễm từ phiến lá rồi lan rộng vào trong, bệnh nặng làm lá rụng nhiều và khô các chồi non [30,36].
- Bệnh thối lá cây con: Do nấm Phytophthora nicotinae var nicotinae, hiện tợng nhiễm bệnh giống trờng hợp nh nấm Cylindrocladium [36].
Trong cuốn “Pest and disease of tropical crop” tập 2 (D.S.Hill và J.M Waller) cho biết bệnh thán th là bệnh hại chính trên cây điều Tác nhân gây bệnh là nấm Colletotrichum gloeosporioides, giai đoạn hữu tính của nấm này là Glomerella cingulata thuộc chi nấm túi Vết bệnh thờng xuất hiện ở mép lá, kích thớc không đều thờng có màu nâu đỏ Cũng có khi nấm bệnh tấn công thân làm rụng lá và cây chết khô, nấm còn làm rụng hoa và thối trái Đây là loại bệnh gây hại nghiêm trọng ở những vùng ẩm ớt và thờng xuyên sử dụng thuốc trừ nấm
Những tác nhân khác làm suy yếu cây nh: Pestalotiopsis ssp và Botryodiplodia theorome cũng làm lụi hoa và thối trái Tác giả cho biết rên cây điều còn có các bệnh khác nh:
- Bệnh chết khô: Do nấm Phomopsis anacardii thuộc nhóm nấm bất toàn thêng theo sau nÊm Heloptis.
- Bệnh phấn trắng: Do nấm Oidium anacardii Nấm gây hại trên tán lá và hoa, bệnh quan trọng ở Tanzania, Mozambique [30,36].
- Bệnh khô héo: Do nấm Valsa enginae gây ra làm héo rụi và chết cây đột ngét.
- Bệnh nấm hồng: Do nấm Corticium salmonicorlor gây ra.
- Bệnh suy yếu cây: Do hai loại nấm Pythium và Phytophthora spp gây ra.
Bệnh làm rụng lá và chết khô các cành con, do dó hạn chế sự nở hoa và cuối cùng làm chết cây.
Tại ấn độ các tác giả nghiên cứu về bệnh hại điều nh Rao (1969) Nambia
(1978), Anologan Giubiani (1977) đã phát hiện gần 50 loại kí sinh trên cây điều,trong đó một số ít bệnh nguy hiểm làm ảnh hởng đến giá trị kinh tế của cây điều. ở các khu trồng điều tập trung có nhiều bệnh , những bệnh hại nguy hiểm nhất là bệnh chết khô cành, bệnh thối ngọn, bệnh thối cổ rễ [30,31,36]
1.2.2 Những nghiên cứu trong nớc:
Nh chúng ta đã biết cây điều là cây đa tác dụng có giá trị kinh tế cao lại dễ trồng, đợc du nhập vào Việt Nam đã khá lâu nhng mãi cho đến những năm gần đây cây điều mới trở thành cây phổ biến Cùng với sự gia tăng diện tích trồng điều là sự phát triển của sâu bệnh hại điều Cho đến nay những công trình nghiên cứu về cây điều còn rất ít và phần lớn tập trung nghiên cứu những điều kiện lập địa có khả năng trồng điều và một số phơng pháp chế biến còn về sâu bệnh hại và các biện pháp phòng trừ chúng trên cây điều cũng mới chỉ bớc đầu, nhất là ở níc ta.
Lê Nam Hùng (Viện nghiên cứu lâm nghiệp Việt Nam) cho biết cây điều trong vờn ơm thờng bị nhiễm bệnh đốm lá khi cây con có từ 2-3 lá Lá bị bệnh ban đầu là những chấm nhỏ màu xanh xám rồi lan rộng thành các vết rộng Khi tế bào chết, vết bệnh chuyển sang màu nâu đen Bệnh thờng phát sinh vào mùa ma và tập trung ở ngọn cây Vào mùa nắng bệnh tập trung ở dới gốc cây [14]
Trong “Kỹ thuật trồng điều và triển vọng của cây điều” tác giả Đờng Hồng Dật cho biết năm 1985 các cơ sở trồng điều tại miền nam Việt Nam đều bị sâu bệnh phá hại Ước tính thiệt hại do sâu bệnh gây ra trong năm đó là giảm 30% sản lợng điều Tác giả nêu lên loại bệnh hại điều đang phổ biến hiện nay là bệnh thối cổ rễ cây điều con trong các vờn ơm và cây điều khi trồng mới Nguyên nhân gây bệnh do tập đoàn nấm bán hoại sinh gây ra mà thờng gặp là nấm
Phytophthora palmivora hay các loài nấm Cylindroclasdium scoparium,
Fusarium sp, Pythium sp, Rhizoctonia sp NÊm Colletotrichum gloeosporioides là nguyên nhân gây bệnh thán th, làm khô các cành non, thối hoa và gây ra các bệnh trên quả Nấm Corticium salmonicolor gây ra bệnh chết khô.[4,5,6]
Tác giả Nguyễn Hữu Trinh trong “ Cây điều gieo trồng, chăm sóc và chế biến (1988) thực tế cho thấy tại các vờn điều trồng tập trung với qui mô lớn, nếu thiếu chăm sóc, bảo vệ đúng mức, sâu bệnh có thể làm thiệt hại năng suất hơn 20% Ngoài ra, khi bị sâu hại phá hại, phẩm chất hạt điều cũng giảm Theo tác giả bệnh hại trên cây điều có 6 loại ở cả vờn ơm và rừng trồng [23].
Về bệnh hại điều ở giai đoạn cây con trong vờn ơm đã có một số tác giả đề cập đến:
- Bệnh thối cổ rễ: Đây là bệnh phổ biến ở cây điều con, phá hoại ngay từ lúc vừa mọc mầm đến suốt cả ba tuần sau đó Bệnh này thể hiện rõ nhất vào ngày thứ mời sau khi cây mọc Nếu bệnh tấn công vào hạt giống ngay khi vừa gieo xuống đất, mầm vừa nhú ra đã bị thối nặng, đen lại và chết ngay, còn nhẹ thì cây sinh trởng chậm lại đen dần và chết Nếu bệnh tấn công vào cây con thì thoạt tiên cây hơi mềm đi, sau đó vết bệnh xuất hiện ở cổ rễ và làm cổ rễ bị nhăn lại. Cuối cùng vết bệnh lan rộng, cổ rễ teo lại cây bị ngã gục Bệnh do nấm
Sclerotium rolfsi sống hoại sinh trong đất nhất là nơi đã có cây trồng bị bệnh này trong các mùa trớc gây ra Bệnh phát triển nhanh trong điều kiện ẩm độ trong đất và không khí cao (đất úng nớc, thời gian, ma nhiều liên tục) Bệnh thối cổ rễ ở cây con rất khó trị, khi bệnh đã phát ra thì tỷ lệ cây chết rất cao Vì vậy, cần chủ động phòng bệnh bằng những biện pháp kĩ thuật canh tác trớc khi gieo, khi bệnh đã phát nên loại bỏ cây bệnh ngay khỏi vờn ơm Đem các bầu cây bị bệnh tập trung ở một nơi riêng, nhổ cây bệnh lên đem đốt bỏ Đổ đất trong bầu ơm ra, tới thuốc trừ bệnh (có thể dùng Boocđo 1%) để diệt nấm và phơi nắng một mùa Tốt hơn hết là không dùng đất này để vô bầu ơm cây lại [30,39]
Mục tiêu
Trên cơ sở xác định thành phần bệnh hại trên cây điều; một số bệnh hại chủ yếu; ảnh hởng của bệnh đến năng suất hạt điều; mối quan hệ giữa bệnh hại - cây chủ - môi trờng chúng tôi đề xuất các biện pháp hạn chế bệnh hại chủ yếu theo nguyên tắc IPM (Intergrated Pest Management).
Từ mục tiêu chung nêu trên chúng tôi xác định một số mục tiêu cụ thể nh sau:
- Xác định thành phần các bệnh hại, tỷ lệ bệnh hại và bệnh hại chủ yếu;
- Tìm hiểu một số đặc điểm sinh vật học của vật gây bệnh chủ yếu;
- Đề xuất một số giải pháp kỹ thuật phòng trừ thích hợp;
Đối tợng nghiên cứu
Trên cơ sở tìm hiểu một số đặc tính cây điều, đối tợng nghiên cứu là bệnh hại rừng điều trồng tập trung tại một số huyện thuộc tỉnh ĐăkLăk ở các cỡ tuổi khác nhau, điều kiện lập địa (độ cao, khí hậu, thổ nhỡng …) khác nhau.) khác nhau.
2.2.1 Vài nét về đặc điểm cây điều:
Cây điều có tên khoa học là Anacardium occidentale L thuộc họ xoài điều(Anacardiacee), bé Rutales.
Là cây gỗ thờng xanh, cao đến 10m ( nguyên sản cao đến 20m) Tán lá dày, lá đơn mọc lệch, chất da hình trứng ngợc, đoạn đầu tù hoặc lõm, gân dạng lông chim; hoa tự hình nón mẫu năm có 3 loại : hoa đực, hoa lỡng tính và hoa thoái hoá; quả có hai dạng quả thật và quả giả Quả giả có màu đỏ tím hoặc vàng, quả thật (quả kiên) hình quả thận Điều là loài cây nguyên sản ở vùng nhiệt đới nên khả năng chịu lạnh rất kém, nhiệt độ bình quân ngày dới 10 0 C là bị lạnh, dới 5 0 C cây ngừng sinh trởng Điều là cây chịu hạn a sáng sợ gió yêu cầu đất không nghiêm ngặt nhng đất tốt sẽ cho năng suất cao, cần tránh nơi đất thịt chặt không thoát nớc, không thích hợp với vùng núi đá vôi; sau khi trồng 2-3 có thể cho quả, kỳ cho quả có thể 20-30 năm tuỳ theo điều kiện của từng vùng trồng.
Khoảng vài thế kỷ trớc đây cây điều vốn dĩ là cây mọc tự nhiên hoang dại ở miền Đông bắc Brazil Từ lâu ngời dân địa phơng đã biết thu lợm trái và hạt điều thức ăn Đến thế kỷ XVI khi Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha xâm chiếm Nam Mỹ các thuỷ thủ của họ đã mang hạt điều rời khỏi quê hơng đem trồng thử ở một số nớc thuộc địa ở Trung Mỹ, Đông Phi và ấn Độ Xuất phát từ vùng trồng điều đầu tiên ở châu á từ bờ biển MaLaBa (ấn Độ) cây điều đợc di giống lan rộng đến Indonesia và các nớc Đông Nam á khác do bàn tay con ngời và chim thú. Tuy nhiên lúc đó điều đợc trồng với mục đích chủ yếu là dùng để che phủ đất chống xói mòn còn việc sử dụng trái và hạt làm đồ ăn thức uống chỉ là mục tiêu kết hợp. ở Việt Nam điều đã đợc du nhập hơn 20 năm qua, nhng chỉ đến vào những năm 60 của thế kỷ 20 thì giá trị thực của nó mới đợc chú ý nhờ việc chế biến nhân hạt điều làm thức ăn phục vụ binh lính Mỹ Tới đầu những năm 80 cây điều từ dạng phân tán lẻ tẻ đã đợc trồng thành vờn nhỏ với tổng diện tích ở Đông Nam bộ và duyên hải miền Trung lên tới xấp xỉ 1000ha với sản lợng lên tới 200-
300 tấn mỗi năm Tính đến nay tổng diện tích trồng điều ở nớc ta từ đèo Hải Vân trở vào mà tập trung chủ yếu ở các tỉnh Nam Trung bộ và Đông Nam bộ đã lên tới xấp xỉ 300.000ha.
2.2.2 Sơ lợc về nấm hại bệnh cây:
Bệnh hại là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây ảnh hởng nghiêm trọng đến năng suất và phẩm chất cây trồng Trong tự nhiên nguyên nhân gây ra bệnh cây có rất nhiều và phức tạp Chúng bao gồm các nguyên nhân phi sinh vật nh đất đai khí hậu (điển hình là triệu chứng thiếu dinh dỡng ở cây trồng) và nguyên nhân sinh vật nhất là vi sinh vật
Vi sinh vật gây bệnh cho cây trồng rất đa dạng về chủng loại nh nấm, vi khuẩn, vi rút, micoplasma, tuyến trùng chúng có thể lây lan từ cây này sang cây khác (nên đợc gọi là bệnh truyền nhiễm) và phát triển trên một diện tích lớn. Trong số các loài vi sinh vật gây hại đó nấm là loài có khả năng gây hại lớn nhất [17,38,39].
Theo thống kê của Brown (1968) trong 772 loài cây rừng nhiệt đới tỷ lệ bệnh do nấm gây nên chiếm 83%, cây kí sinh 12%, vi khuẩn 3,4%, vi rút 1%, tuyến trùng 0,3% và tảo 0,2% [30].
Còn ở rừng ôn đới theo Boyce (1948) bệnh do nấm chiếm 97%, vi khuẩn chiếm 2%, các nguyên nhân khác 1% Từ đó chúng ta thấy đợc nấm là tác nhân chủ yếu nhất gây ra hầu hết các loại bệnh cho cây trồng [17,30].
Nấm trong thiên nhiên có khoảng 100.000 loài thuộc sinh vật nhân thật có đặc điểm hình thái cấu tạo và phơng thức dinh dỡng khác với động vật và thực vật Vì vậy nấm đợc tách ra thành một giới riêng trong hệ thống phân loại.
Nấm không có chất diệp lục nên không tiến hành quang hợp đợc mà hút dinh dỡng từ thực vật và động vật ở các mức độ khác nhau Một loại nấm có thể gây hại cho nhiều loại cây trồng và một loại cây trồng có thể bị gây hại do nhiều loại nÊm.
Hầu hết các loại nấm có cơ quan sinh trởng dạng sợi phân nhánh (trừ nấm men) Sợi nấm có cấu trúc hình ống, không màu, sinh trởng phía ngọn Chiều rộng của sợi biến động trong khoảng 0,5-100m phần lớn từ 5-20m, chiều dài thay đổi tùy thuộc vào từng loại nấm và điều kiện dinh dỡng: ở nấm bậc thấp cả sợi nấm là một tế bào có nhiều nhân, không có vách ngăn gọi là thể sợi nấm nhiều nhân Còn ở nấm bậc cao sợi nấm đợc chia làm nhiều ngăn mỗi ngăn có 1-
2 nhân, trên các vách ngăn có nhiều lỗ thông nhỏ cho phép chất nguyên sinh và nhân tế bào đi qua [19,20].
Sợi nấm sau một thời gian sinh trởng tiến hành sinh sản Có hai hình thức sinh sản ở nấm đó là sinh sản hữu tính và sinh sản vô tính ở giai đoạn sinh sản vô tính nấm hình thành bào tử vô tính nh bào tử bột, bào tử động, bào tử nang, bào tử đính hoặc bào tử phân sinh ở giai đoạn sinh sản hữu tính nấm hình thành bào tử hữu tính nh bào tử tiếp hợp, bào tử noãn, bào tử túi và bào tử đảm.
Khi gặp các điều kiện thuận lợi nh độ ẩm, nhiệt, oxy, chất dinh dỡng bào tử có thể nảy mầm hình thành sợi nấm.
Cũng nh các sinh vật khác, đời sống của nấm không thể tách rời hoàn cảnh bên ngoài Nhiệt độ, ẩm độ, oxy, chất dinh dỡng là những nhân tố rất quan trọng. Anh sáng, độ pH cũng là những nhân tố cần thiết cho sự sinh trởng và phát triển cuả nấm Tất cả các nhân tố trên thờng có ảnh hởng tổng hợp lên đời sống của nÊm [17,20]
Vòng đời của nấm diễn ra khá phức tạp và khác nhau tùy theo từng loài, điều kiện sống và từng thời kỳ trong năm.Vòng đời điển hình của nấm nói chung có hai chu kỳ: hữu tính và vô tính.
- Giai đoạn vô tính: thể sợi nấm trải qua một thời ký sinh trỏng phát triển trong điều kiện thích hợp sẽ hình thành bào tử vô tính, bào tử vô tính nảy mầm thành ống mầm và phát triển thành thể sợi nấm Giai đoạn này lặp lại và phát sinh nhiều lần trong mùa sinh trởng
Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu một số bệnh hại chủ yếu trên cây điều ở giai đoạn tuổi 3 và tuổi 5 ở ba khu vực trồng điều thuộc tỉnh ĐăkLăk :
Huyện Easúp; huyện ĐăkRLấp và thành phố Buôn Ma Thuột.
Thời gian nghiên cứu: đề tài đợc tiến hành từ tháng 4 đến tháng 7 năm 2002.
Nội dung nghiên cứu
Để đạt đợc mục tiêu trên trong phạm vi nghiên cứu của đề tài chúng tôi thực hiện các nội dung sau:
1.Tìm hiểu đặc tính sinh lí, sinh thái của cây điều
2 Xác định thành phần loài sâu hại trên cây điều
3 Xác định thành phần loài bệnh hại trên cây điều
4 Điều tra tỷ lệ cây bệnh và mức độ bị hại trên cây điều tại khu vực nghiên cứu.
5 Nghiên cứu một số bệnh hại chủ yếu trên cơ sở đã xác định đợc tỷ lệ bệnh và mức độ bị hại.
6 Nghiên cứu ảnh hởng của bệnh đến năng suất hạt điều.
7 Nghiên cứu ảnh hởng của một số nhân tố sinh thái đến sự phát sinh phát triển của bệnh.
8 Đề xuất các biện pháp hạn chế bệnh hại theo nguyên tắc quản lý tổng hợp sâu bệnh hại (IPM).
Phơng pháp nghiên cứu
3.2.1 Cơ sở khoa học và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu:
Dựa trên những tài liệu nghiên cứu về nấm của các tác giả trong và ngoài nớc;kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Hòa về sinh thái cây điều tại khu vực ĐăkLăk, đồng thời với một hệ thống công cụ thí nghiệm tại trờng Đại học Tây nguyên là cơ sở thuận lợi cho chúng tôi có đầy đủ những yếu tố cần thiết phục vụ tốt cho quá trình nghiên cứu
Hiện nay điều là một trong những loài cây công nghiệp đang đợc nghiên cứu và gây trồng phổ biến trên diện rộng vì vậy công tác nghiên cứu sâu bệnh hại nói chung và bệnh hại nói riêng nhằm tìm ra biện pháp phòng trừ hữu hiệu làm giảm thiệt hại do chúng gây ra nâng cao năng suất góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất không chỉ có ý nghĩa khoa học mà còn có ý nghĩa thực tiễn phục vụ sản xuÊt.
Từ những mục đích yêu cầu nêu trên của đề tài, tiến hành thu thập tất cả các tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhằm phục vụ tốt cho công tác điều tra nghiên cứu.
Sau khi đã thu thập các tài liệu có liên quan chúng tôi tiến hành các nội dung sau:
3.2.2.1 Xác định vật gây bệnh: Để xác định vật gây bệnh chúng tôi sử dụng các phơng pháp sau:
- Quan sát bằng kính lúp;
- Quan sát cơ quan sinh sản của nấm bằng kính hiển vi;
- Gây cấy trên môi trờng nhân tạo;
Trong quá trình quan sát triệu chứng bệnh chúng tôi tiến hành phân biệt các bệnh khác nhau trên một cây hoặc trên một bộ phận của cây Quan sát hình dạng màu sắc kích thớc của vết bệnh, thời kỳ đầu và sau của đốm bệnh, quan sát cơ quan sinh sản hình thành trên vết bệnh.
Sau khi thu thập mẫu bệnh, tiến hành giữ ẩm bằng cách bỏ lá bệnh hoặc bộ phận bị bệnh vào túi polyetylen có chứa một khối bông thấm nớc để giữ ẩm buộc kín đa về bộ môn Bảo Vệ Thực Vật của trờng Đại học Tây Nguyên để xác định
Sử dụng kính hiển vi có độ phóng đại 40x10 để quan sát cơ quan sinh sản của nấm bệnh nh: hình dạng, kích thớc, màu sắc bào tử, những thay đổi trong quá trình nuôi cấy
- Phơng pháp phân lập nấm: Rửa sạch mẫu dới vòi nớc mạnh, để khô rồi cắt thành từng đoạn nhỏ 0,1-1cm phần tiếp giáp giữa mô bệnh và khỏe khử trùng bằng dung dịch NaOCl 0,1% Rửa lại bằng hớc cấy vô trùng nhiều lần Để mẫu khô rồi cấy vào môi trờng PGA ( thạch, khoai tây, glucoza), nuôi ở nhiệt độ
Nấm đợc định danh theo một số khóa phân loại [26,29,39]:
H.L Barnett(1972): Illustrated Genera of Imperfect Fungi.Burgess.
Roger (1954) : Phytopathologie des pays chaud.Paris.
3.2.2.2 Xác định tỷ lệ cây bệnh và mức độ bị hại: Để xác định tỷ lệ cây bệnh và mức độ bị hại chúng tôi tiến hành công tác điều tra bệnh cây Công tác điều tra đợc chia ra mấy bớc: a Điều tra sơ bộ:
Sơ bộ khảo sát toàn bộ khu vực nghiên cứu, thông qua phỏng vấn trực tiếp với chủ vờn để nắm một số thông tin:
- Tình hình sinh trởng, phát triển của điều
- Tình hình vệ sinh chăm sóc.
- Tình hình sâu bệnh hại ở những năm trớc và hiện tại, loài nào gây hại chủ yÕu. b Điều tra tỉ mỉ: Điều tra tỉ mỉ nhằm xác định tỉ lệ cây bệnh của các bệnh hại chủ yếu.
Sau khi điều tra đợc tỉ lệ bị bệnh và mức độ bị bệnh ta có thể xác định khả năng phân bố của bệnh và khả năng lây lan của bệnh trong tơng lai Từ đó ta có thể đánh giá đợc tình hình bệnh hại và đề ra hớng phòng trừ cần thiết.
- Phơng pháp bố trí thí nghiệm và tính toán các chỉ tiêu:
Diện tích ô tiêu chuẩn 1000 m 2 , với kích thớc 50m x 20m
Trong ô tiêu chuẩn tiến hành quan sát điều tra tất cả các cây trong ô
Xác định tỉ lệ bệnh theo công thức: P% = n*100/N.
Trong đó P là tỷ lệ bệnh, n là số cây bị bệnh, N là tổng số cây diều tra.
Sau khi tính đợc tỷ lệ bệnh chúng tôi xác định tình hình phân bố bệnh hại dựa vào chỉ tiêu :
- Xác đinh mức độ bị bệnh: Để xác định mức độ bị bệnh chúng tôi tiến hành nh sau:
Chọn và đánh đấu 30 cây trong ô tiêu chuẩn.
Trên cây tiêu chuẩn chọn 6 cành (2 cành gốc - 2 cành giữa - 2 cành ngọn theo các hớng: Đông, Tây, Nam, Bắc, mỗi cành chọn điều tra 5 lá theo thứ tự 2 -
2 - 1 Nh vậy mỗi cây điều tra 30 lá, mỗi lá có kích thớc đốm bệnh khác nhau và đợc phân cấp nh sau: cấp 0 : Lá không bị bệnh; cấp I : Đốm bệnh nhỏ hơn 1/4 diện tích lá; cấp II : Đốm bệnh từ 1/4-1/2 diện tích lá; cấp III : Đốm bệnh từ 1/2- 3/4 diện tích lá; cấp IV : Đốm bệnh > 3/4 diện tích lá;
Các lá bị bệnh đợc phân chia vào các cấp rồi tính mức độ bị bệnh theo công thức:
Trong đó n là số cây bị bệnh ở mỗi cấp;
N là tổng số lá điều tra (30); v là chỉ số bệnh;
V là cấp bệnh cao nhất.
Sau khi có đợc R% tiến hành đánh giá mức độ bị hại:
>50% : Cây bị hại rất nặng; Đối với bệnh hại thân cành thì việc phân cấp số cành nhánh khô nh sau: Cấp 0 : Không có cành khô;
Cấp I : Số cành khô dới 1/4 tổng số cành nhánh;
Cấp II : Số cành khô chiếm 1/4- 1/2 tổng số cành nhánh;
Cấp III : Số cành khô chiếm1/2- 3/4 tổng số cành nhánh;
Cấp IV : Số cành khô chiếm trên 3/4 tổng số cành nhánh;
Ngoài bệnh khô cành ta phân cấp nh sau:
Cấp 0 : Không có đốm bệnh;
Cấp I : Diện tích đốm bệnh chiếm 10% diện tích cành;
Cấp II : Diện tích đốm bệnh chiếm 10%-25% diện tích cành;
Cấp III : Diện tích đốm bệnh chiếm 25%-50% diện tích cành;
Cấp IV : Diện tích đốm bệnh chiếm trên 50% diện tích cành;
Sau khi phân cấp cũng tính mức độ R% và đánh giá mức độ gây hại của bệnh hại thân cành nh sau:
6-10% : Rừng cây bị hại nhẹ;
11-20% : Rừng cây bị hại vừa;
21-30% : Rừng cây bị bệnh nặng;
>30% : Rừng cây bị hại rất nặng;
Các chỉ tiêu mức độ bị bệnh và tỷ lệ cây bệnh đều đợc tính trị số trung bình trên một ô tiêu chuẩn cho từng loại bệnh khác nhau.
Sau khi tính đợc hai chỉ tiêu P% và R% ngời ta thờng dùng chỉ tiêu chỉ số bệnh DI (Disease Index) theo công thức: DI = P% * R%.
Chỉ số bệnh đợc dùng để điều chỉnh tỷ lệ cây bệnh và mức độ bị hại Nếu mức độ bị hại nhng phân bố rộng thì ta cần chú ý khả năng lây lan và cần phòng trừ ngay, nhng nếu tỷ lệ cây bệnh cục bộ nhng tỷ lệ bị hại nặng chứng tỏ bệnh đã có các ổ dịch, nên tập trung phòng trừ các ổ dịch bệnh.
Theo qui định của khoa học bệnh cây nếu:
DI 0,5 bỏ vờn trồng lại;
3.2.2.3 Xác định tốc độ phát triển của đốm bệnh:
Tốc độ phát triển của đốm bệnh thể hiện khả năng gây hại của vật gây bệnh. Để xác định tốc độ phát triển của đốm bệnh chúng tôi tiến hành đo diện tích đốm bệnh trên giấy bóng mờ sau đó dùng giấy kẽ li để xác định diện tích của đốm bệnh Công việc này đợc tiến hành 10 ngày một lần So sánh số liệu sau 3 lần đo ta sẽ tính đợc tốc độ phát triển của đốm bệnh (mm 2 /ngày) theo công thức:
Trong đó V là tốc độ phát triển của đốm bệnh trong một ngày;
Si : là tốc độ đốm bệnh đo lần sau;
Sio : là diện tích đốm bệnh đo lần sau; n : là số đốm bênh đợc đo diện tích;
T : là khoảng thời gian giữa hai lần đo;
3.2.2.4 Xác định tốc độ nảy mầm của bào tử :
Tốc độ nảy mầm của bào tử thể hiện khả năng sinh sản của bào tử nấm bệnh đồng thời cũng chứng tỏ đợc khả năng xâm nhiễm của bào tử khi tiếp xúc với cây chủ Bảo tử nảy mầm càng nhanh, càng nhiều thì khả năng xâm nhập và gây bệnh càng lớn Tốc độ nảy mầm thể hiện ở tỷ lệ nảy mầm trên một đơn vị thời gian Khả năng nảy mầm thờng thể hiện ở sự hình thành ống mầm rồi phát triển thành sợi nấm hay tốc độ sinh trởng của ống mầm trên một đơn vị thời gian.
Phơng pháp thí nghiệm đợc tiến hành nh sau: Đa bào tử nấm lên miếng lam kính có giọt nớc, bỏ vào hộp petri có giấy lọc (bông) thấm nớc sau một ngày tính số lợng và tỷ lệ bào tử nảy mầm trên 10 hiển vi trờng Sau đó tính bình quân, đo kích thớc ống mầm ban đầu và cuối cùng sau 24 giờ rồi tính ra tốc độ àm/giờ.
3.2.2.5 ả nh hởng của nhiệt độ đến hình thái của khuẩn lạc nấm:
Điều kiện tự nhiên
4.1.1 Vị trí địa lí: ĐăkLăk là tỉnh trung tâm của Tây Nguyên, nằm về hớng Tây Nam dãy Trờng Sơn có tọa độ địa lí từ 11 0 30’đến 13 0 25’ độ vĩ Bắc và 107 0 30’ đến 109 0 30’ độ kinh Đông.
Phía Bắc giáp tỉnh Gia Lai;
Phía Nam giáp tỉnh Lâm Đồng & Bình Phớc;
Phía Đông giáp tỉnh Khánh Hòa & Phú Yên;
Phía Tây giáp vơng quốc Cam Pu Chia;
Có đờng biên giới chung dài 240km, trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Buôn Ma Thuột
Tổng diện tích tự nhiên: 19.800km 2
4.1.2 Địa hình: ĐăkLăk có độ cao trung bình từ 500-800m so với mặt nớc biển, thấp dần từ Đông Nam sang Tây Bắc. Địa hình của tỉnh chia làm 4 kiểu chính:
Kiểu địa hình đồi núi;
Kiểu địa hình cao nguyên;
Kiểu địa hình bình nguyên;
Kiểu địa hình đồng bằng thấp trũng;
Nhìn chung địa hình ĐăkLăk khá phức tạp, bao gồm đồi núi xen kẽ với bình nguyên và các thung lũng chia cắt lẫn nhau Núi cao tập trung ở phía đông nam chiếm xấp xỉ 1/4 diện tích tự nhiên với độ cao từ 1000-1500m so với mặt biển(cao nhất là đỉnh Ch Yang Sin 2445m) độ dốc trung bình 15-25 0 Vùng cao nguyên chiếm phần lớn diện tích tự nhiên của tỉnh, địa hình bằng phẳng, có hớng nghiêng và thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam, bao gồm 3 cao nguyên lớn.
- Cao nguyên Buôn Ma Thuột có độ cao trung bình từ 450 -500m bề mặt cao nguyên khá bằng phẳng, độ dốc từ 3 -15 0 rất thích hợp cho việc phát triển nông nghiệp.
- Cao nguyên bazan dạng vòm ĐăkNông- ĐăkMil: Nằm ở phía Tây Nam tỉnh, từ Đông Bắc xuống Tây Nam độ cao giảm dần từ 800 - 900 xuống 500 -
600, bề mặt bị chia cắt mạnh tao thành nhiều đồi tròn bát úp.
- Cao nguyên MaĐrăk: nằm ở phía Đông, cấu tạo chủ yếu là đá Feralit và một phần Bazan phun trào Độ cao trung bình 400-500m, độ dốc từ 3-25%, bề mặt cao nguyên có dạng lòng chảo.
Kiểu địa hình bình nguyên Easúp: nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh, có địa hình bằng phẳng, độ cao trung bình từ 180-300m nghiêng dần từ Đông sang Tây.
Kiểu địa hình đồng bằng thấp trũng: nằm giữa vùng núi Ch Yan Sin và cao nguyên Buôn Ma Thuột, có độ cao từ 400-500m Đây là thung lũng của lu vực các con sông thuộc hệ thống sông Sêrêpôk nh sông Krôngnô, KrôngAna, bao gồm nhiều kiểu bồi phù sa cổ.
Khí hậu ĐăkLăk tơng đối ôn hòa, nhiệt độ trung bình hàng năm 23-24 0 c lợng ánh sáng dồi dào quanh năm để thực hiện tốt các nội dung trên, lợng ma trung bình 2000mm/năm, mang đặc trng của khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên và đợc chia làm hai mùa rõ rệt.
Mùa ma từ tháng 5 đến tháng 10 Khí hâu ẩm và dịu mát.
Mùa khô từ tháng 11đến tháng 4 năm sau, khí hậu mát và lạnh đầu mùa, khô nóng vào cuối mùa, độ ẩm thấp thờng có gió mạnh từ cấp 4 đến cấp 6.
Tuy nhiên do đặc điểm địa lí và độ phân hóa địa hình làm cho khí hậu ĐăkLăk có sự phân hóa khác nhau theo từng mùa.
Vùng 1: Cao nguyên ĐăkNông - ĐăkRLấp - lợng ma 2300mm/năm
Vùng 2: ĐăkLăk- Buôn Ma Thuột - lợng ma 1600mm/năm
Vùng 3: MaĐrăk- lợng ma1737mm/năm.
Trên địa bàn ĐăkLăk có 3 hệ thống sông chính:
- Hệ thống sông Sêrêpôk, chảy theo hớng Tây Bắc và đổ vào sông MêKông gồm sông Sêrêpôk, sông KrôngAna, KrôngNô.
- Hệ thống sông Đồng Nai: nằm ở phía Nam gồm 3 nhánh chính là suối ĐăkTih, suối ĐăkNông và ĐăkRung.
- Hệ thống sông Ba: Nằm ở phía đông bắc tỉnh đổ ra biển Đông, bao gồm hai nhánh chính là sông KrôngHin và KrôngHnăng.
Bên cạnh hệ thống khá phong phú trên địa bàn còn có hồ tự nhiên và hồ nhân tạo nh hồ Lăk, hồ Eakao
Tỉnh Đăk Lăk có diện tích đất tự nhiên là 19.800km 2 gồm nhiều loại đất khác nhau và đợc chia thành nhiều nhóm Trong đó chủ yếu là nhóm đất xám, nhóm đất đỏ bazan và một số nhóm đất khác nh nhóm đất phù sa, đất glây, đất đen
- Nhóm đất xám: Là nhóm đất chiếm diện tích lớn nhất ở ĐăkLăk với diện tích 763.458 ha chiếm 39.01% diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh phân bố khắp các huyện của tỉnh
- Nhóm đất đỏ (chủ yếu là đất đỏ bazan): Là nhóm đất chiếm diện tích lớn thứ hai (sau đất xám) với diện tích là 704.494 ha, tơng đơng với 36,02% diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh và chiếm tới 55,6% diện tích đất đỏ bazan toàn Tây Nguyên Đây là loại đất rất thích hợp cho sự phát triển các loại cây công nghiệp có giá trị nh: cà phê, ca cao, cao su, hồ tiêu
- Nhóm đất phù sa: Có diện tích 17.383 ha đợc hình thành với sự bồi lắng phù sa ven các con sông suối.
- Nhóm đất glây: Có diện tích 34.653 ha phần lớn tập trung ở các trũng thuộc huyện Lăk, KrôngAna và krông Bông.
Đặc điểm dân sinh kinh tế
Dân số ĐăkLăk hiện nay có khoảng 1.880.000 ngời, bao gồm 44 dân tộc anh em cùng sinh sống Trong số đó thành phần dân tộc tại chỗ gồm có: Êđê, Giarai, Bana, Xêđăng
Thành phần khác chủ yếu là từ các tỉnh phía bắc di c vào nh: Tày, Nùng, Dao, Thái
Trong số 44 dân tộc anh em trên địa bàn tỉnh ĐăkLăk, một số dân tộc có số dân lớn là:
- Dân tộc Êđê chiếm13,69% dân số;
- Dân tộc Nùng chiếm 3,9% dân số;
- Dân tộc Mông chiếm 3,51% dân số
- Dân tộc Tày chiếm 3,03% dân số;
- Dân tộc Thái chiếm 1,04 % dân số;
Do sự đa dạng về thành phần dân tộc nên nơi đây tập trung đợc nhiều bản sắc văn hóa cổ xa quí báu tạo nên một nền văn hóa phong phú đa dạng và cũng đồng thời gây nên không ít khó khăn đó là sự bất đồng về ngôn ngữ, sự khác nhau về phong tục tập quán lối sống, lối canh tác, tín ngỡng, tôn giáo
Trong những năm qua, nền kinh tế của tỉnh đã có những tăng trởng đáng kể, qui mô sản suất của các ngành đợc mở rộng và từng bớc phát triển ổn định Đáng kể nhất là nông nghiệp, du lịch và thơng mại Diện tích đất canh tác nông nghiệp ngày một tăng, cơ cấu cây trồng đã có sự thay đổi và đang dần đến sự ổn định và bền vững Trong số các loại cây công nghiệp có tính chiến lợc là cây bông vải và cây điều Hiện nay, ĐăkLăk là một trong những vùng có sự phân hóa giàu nghèo lớn, đa phần các hộ nghèo là những hộ gia đình đồng bào dân tộc tại chỗ, sống ở những vùng xa xôi hẻo lánh, xa trung tâm văn hóa Đây là một trong những khó khăn trớc mắt và lâu dài trong việc ổn định và phát triển kinh tế của tỉnh nói riêng và cả nớc nói chung.
Thêm vào đó tình trạng di dân tự do trong những năm gần đây vẫn đang tiếp diễn cùng với phơng thức canh tác đốt nơng làm rẫy đã và đang dần làm suy thoái nguồn tài nguyên rừng và đất đai, ảnh hởng xấu đến môi trờng sinh thái,không những thế tình trạng di dân tự do còn gây không ít khó khăn trong việc quản lí, ổn định trật tự xã hội.
Đặc điểm địa hình và khí hậu của 3 khu vực nghiên cứu
Biểu 4.1: Đặc điểm địa hình của 3 khu vực nghiên cứu
Vùng Địa hình Easup ĐăkRLấp Buôn ma Thuột §é cao 180 700 460 §é dèc 1-3 0 4-8 0 2-5 0
Dạng địa hình Bằng phẳng Lợn sóng Bằng phẳng
(Nguồn: Hiện trạng môi trờng tỉnh Daklak)
Biểu 4.2: Một số chỉ tiêu khí hậu khu vực huyện Easup
Tháng Lợng ma Bốc hơi Nhiệt độ không khí ẩm độ 1
(Nguồn: Niên Giám thống kê tỉnh Daklak 2000)
Biểu 4.3: Một số chỉ tiêu khí hậu khu vực huyện ĐăkRLấp
Tháng Lợng ma Bốc hơi Nhiệt độ không khí ẩm độ 1
(Nguồn: Niên Giám thống kê tỉnh Daklak 2000)
Biểu 4.4: Một số chỉ tiêu khí hậu khu vực Buôn Ma Thuột
Tháng Lợng ma Bốc hơi Nhiệt độ không khí ẩm độ 1
(Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Buôn Ma Thuột)
Biểu đồ 4.1: Biểu đồ khí hậu thành phố Buôn Ma Thuột
L ợng m a Nhiệt độ kk ẩm độ
Biểu đồ 4.2: Biểu đồ khí hậu huyện Easup
Biểu đồ 4.3: Biểu đồ khí hậu huyện ĐăkRlấp
L ợng m a Nhiệt độ kk ẩm độ
L ợng m a Nhiệt độ kk ẩm độ
Một số đặc điểm cây điều
5.1.1 Đặc điểm sinh vật học: Điều có tên khoa học là Anacardium occidentale L. thuéc: chi Anacardium họ Anacardiaceae bé Rutales Điều đợc trồng tập trung ở một số vùng chủ yếu: Tây Nguyên, đồng bằng Nam Bộ và duyên hải Miền Trung. Điều là loài cây gỗ nhỡ sống lâu năm, tán rộng đối xứng, phân cành sớm th- ờng có chiều cao từ 5-10m Cá biệt nếu trong điều kiện thuận lợi và không sâu bệnh thì điều có thân thẳng và có thể cao đến 15m, điều kiện bất lợi cây thấp, thân bị vặn vẹo Bên cạnh đó điều kiện sinh thái và kỹ thuật gieo trồng - chăm sóc có ảnh hởng rất lớn đến hình dạng thân cây.
Cây con sinh trởng rất nhanh, sau hai tuần đã đạt đợc chiều cao 10cm và có 5lá, sau 30 ngày thì cao 15cm và có 8-9lá.
Cây bắt đầu phân cành ở gần sát mặt đất, một cây điều sinh trởng bình thờng thờng có hai thân chính Điều càng lâu năm thì các cành chính có xu hớng sà xuống mặt đất Đây là một đặc điểm hết sức thuận lợi cho việc thu hái quả.
Chồi sinh trởng suốt năm, mạnh nhất là khi có lợng ma phân bố đều, thờng thì một năm có 2-3 thời kì sinh trởng mạnh tùy theo đặc điểm sinh thái của từng vùng Nhng nhìn chung thì chồi non phát triển mạnh vào cuối mùa ma đầu mùa khô.
Lá điều nhẵn, hình trứng ngợc đỉnh lá hơi tròn không có lông, dày và dai,kích thớc lá trung bình dài từ 8-14cm, rộng từ 4-8cm cuốn dài 0,1-1cm Lá đơn nguyên mọc cách có gân hình lông chim, mỗi lá có khoảng 20 đôi gân nổi Lá non có màu nâu đỏ khi lớn lá có màu xanh thẫm, thời gian để một chiếc lá từ màu nâu đỏ đến xanh thẫm là 20 ngày kể từ khi chồi lá xuất hiện Các cành mang quả có bình quân 3-4 lá trên cành, các cành không mang quả có bình quân 2-3 lá trên cành Các chồi mang hoa có 6,2 lá và chồi không mang hoa có3,7 lá trên cành Số lá trên các chồi, cành chính thay đổi trong khoảng 3-14 lá,trung bình 9 lá
Cây điều có một rễ cọc ăn sâu xuống đất để hút nớc và giữ vững cho cây. Còn hệ rễ ngang rất phát triển có thể lan rộng tới 2-3m ở tầng đất 50-60 cm lớp trên của đất trồng có nhiệm vụ chính là tìm kiếm hút chất dinh dỡng cung cấp cho cây Nhìn chung hệ rễ phát triển phụ thuộc chặt chẽ vào đất trồng và kỹ thuật gieo trồng chẳng hạn nh khi trồng quá dày hoặc khi bị cây bụi và cỏ dại cạnh tranh thì hệ rễ ngang của điều chậm phát triển Rễ ngang của điều 18 tháng tuổi có thể mọc xa 1,2m và cây điều 2,5 tuổi mọc xa 4,6m; cây điều 6 năm tuổi mọc xa 7m Đối với đất sét nặng hay đất thoát nớc kém sự phát triển cuả hệ rễ bị ảnh hởng nặng và có xu hớng chỉ phát triển theo chiều ngang, rễ trụ không ăn sâu nên khả năng bị đổ ngã rất dễ xảy ra.
Hoa điều nhỏ, lúc mới nở cánh hoa màu trắng hoặc màu vàng có sọc đỏ, sau đó chuyển dần sang màu hồng sẫm Hoa điều mọc thành chùm gồm cả hoa đực và hoa lỡng tính Trong chùm số hoa đực thờng chiếm một tỷ lệ rất cao so với hoa lỡng tính, bình quân số hoa lỡng tính trong chùm là 12-15% Tỷ lệ hoa lỡng tính cao là một trong những chỉ tiêu quan trọng để chọn và cải thiện giống điều cã n¨ng suÊt cao.
Tuổi ra hoa của điều bị chi phối bởi điều kiện sinh thái và yếu tố di truyền ở điều kiện thuận lợi cây điều năm thứ hai đã có thể cho hoa và đậu quả Điều th - ờng ra hoa vào cuối mùa ma đầu mùa khô sau đợt đâm chồi, chùm hoa xuất hiện ở cuối đỉnh chồi Mùa ra hoa có thể lệch nhau theo năm nhng thờng kéo dài 2-3 tháng Hoa thụ phấn chủ yếu là nhờ côn trùng và chỉ diễn ra vào buổi sáng hoa nở vì hoa điều sáng nở tra khô.
Hạt điều dạng hình quả thận chính là quả thật của điều còn phần chúng ta quen gọi là quả chỉ là quả giả do đế hoa phồng to tạo nên kích thớc có thể to gấp 5-7 lần quả thật.
Quả điều có ba lớp vỏ, lớp bên ngoài là lớp vỏ bóng màu nâu xám rất dai (vỏ dai) Tiếp đến là lớp vỏ xốp có chứa nhiều dầu trong cùng là lớp vỏ cứng và giòn. Nhân hạt điều trắng và nhăn, nó đợc bao bọc bởi một lớp vỏ lụa mỏng màu nâu đỏ hay hồng.
Sau khi hoa đợc thụ tinh xong hạt điều phát triển nhanh hơn quả giả, khoảng sau một tuần có thể nhận thấy hạt bằng mắt thờng Khi hạt điều tăng trởng đạt kích thớc tối đa lúc đó quả giả mới bắt đầu tăng trởng mạnh Phần nhân hạt chính là hai lá mầm - là nơi tích lũy nhiều chất dinh dỡng đồng thời cũng là phần giá trị nhất của cây điều.
Hạt điều hình quả thận khi còn non có màu xanh khi khô chuyển sang nâu xám hoặc hồng, kích thớc hạt điều cũng nh trọng lợng thay đổi từ cây này đến cây khác, giống này đến giống kia Thông thờng hạt điều ở nớc ta có kích thớc: dài 2,6-3,1cm; rộng 2,0-2,3cm; dày 1,2-1,7cm Với những giống hạt điều lớn trọng lợng khoảng từ 10-13g/hạt, còn những hạt nhỏ thì nằm trong khoảng 3-4g đồng thời cũng tùy theo từng giống điều mà trọng lợng nhân cũng khác nhau: 25% hay khoảng 20-21% trọng lợng hạt Nhân điều màu trắng, hình hạt đậu, là thức ăn ngon có giá trị dinh dỡng cao nhất là hàm lợng đạm, chất béo và đờng. Thành phần chung của nhân điều gồm: protein, chất béo, tinh bột và các axit amin B1, B2, B6 Theo các phân tích về hàm lợng thành phần các chất trong nhân điều ta có bảng sau:
Biểu 5.1: Thành phần hạt điều theo các tác giả
Thành phần Viện IRAFI Metafredini Adriano wealth và Parpia
Từ đó cho thấy khả năng cung cấp năng lợng của nhân điều là rất lớn
Dầu vỏ hạt điều là chất lỏng giống nh chất nhựa, tỷ khối cao 920-980g/cm 3 màu từ vàng nhạt đến đậm, có vị đắng và ăn mòn rất mạnh Dầu vỏ hạt điều có hàm lợng thay đổi theo từng vùng Hàm lợng axit anacardic chiếm đến 90% Dầu vỏ hạt điều có bản chất phenol thực vật nên có thể dùng làm chất bảo quản gỗ và sợi dệt thô vì nó có khả năng chống côn trùng và nấm; đợc dùng làm thuốc trừ sâu, hóa dẻo các loại nhựa cứng.
Ngoài ra quả giả cũng có thể đợc dùng để sản xuất bánh kẹo, nớc giải khát với hàm lợng thành phần các chất nh sau:
Biểu 5.2: Thành phần các chất có trong quả điều ở Việt Nam(%)
Thành phần Quả màu đỏ Quả màu vàng Níc
Tro §êng Đạm DÇu bÐo Hydroxidcacbon Tannin
Có tỷ trọng là 0,5 sợi gỗ dài , gỗ không bị mối mọt nên có thẻ tận dụng để sản xuất ván sàng Ngoài ra còn dùng làm củi đun, đốt than Than gỗ điều có hàm l - ợng KOH cao nên đợc dùng làm phân bón cho cây.
* Phân bố địa lý : Cây điều có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới ven biển Nam mỹ và đợc du nhập sang châu á vào giữa thế kỉ 16 Tuy nhiên cây điều đợc trồng và có thể sinh đợc ở những nơi trên thế giới nằm trong giới hạn vĩ độ từ 25 độ vĩ Bắc đến 24 độ vĩ Nam, tuy vậy cây điều ra hoa kết trái bình thờng và cho năng suất cao chỉ nằm trong khoảng 15 độ vĩ Bắc xuống 14 độ Nam Độ cao trên mặt biển mà điều có thể sinh trởng phát triển đợc tùy vào vĩ độ địa lý ở vĩ độ 10 0 nó có thể sống đợc ở độ cao 1000m song ở vĩ độ 25 0 thì ở độ cao 200 m nó đã không sinh trởng nổi Nhìn chung độ cao càng lớn thì cây càng không thích hợp.
* Yêu cầu về các điều kiện khí hậu:
Các yếu tố khí hậu chủ đạo ảnh hởng quyết định đến sinh trởng, phát triển và năng suất của cây điều đó là: chế độ ma; chế độ nhiệt; ánh sáng và độ ẩm không khÝ
Thành phần các loài sâu hại điều
Sâu hại liên quan với một số bệnh hại, chúng làm nhiệm vụ mang bào tử Nấm để lây lan, một số gây ra vết thơng cho nấm xâm nhiễm, một số loài chích hút là nguồn lây lan xâm nhiễm của một số bệnh do virus, mycoplasma gây ra Một số loài nh rệp sáp, kiến và bệnh bồ hóng cộng sinh với nhau để gây ảnh hởng cho cây Vì vậy chúng tôi muốn tìm hiểu một số loài sâu hại để một mặt nhận xét tác hại của chúng một mặt tìm hiểu mối quan hệ giữa sâu và bệnh.
Qua quá trình điều tra tình hình sâu hại điều ở cả ba khu vực nghiên cứu, thu mẫu và giám định chúng tôi xác định đợc các loại sâu hại điều chính sau:
Biểu 5.3: Danh lục một số loài sâu hại điều:
Vực stt Tên loài sâu hại Tên khoa học Tên họ Tên bộ Bộ phận gây hại
Helopeltis sp Acrocercops sp Thylocostila sp Plocaederus sp
Helopeltis sp Acrocercops sp Macrotermes sp Cricula sp Hypomeces sp Lamida sp
Miridae Gracillariidae Termitidae Staturmidae Curculionnidae Pyralidae
Hemiptera Lepidoptera Isoptera Lepidoptera Coleoptera Lepidoptera
Helopeltis sp Acrocercops sp Plocaederus sp Cricula sp Hypomeces sp Lamida sp
Miridae Gracillariidae Cerambycidae Staturmidae Curculionnidae Pyralidae
Hemiptera Lepidoptera Coleoptera Lepidoptera Coleoptera Lepidoptera
Th©n,rÔ Lá non, rễ Lá
- Qua kết quả điều tra về thành phần các loài sâu hại điều ở cả ba khu vực nghiên cứu chúng tôi ghi nhận đợc tất cả là có 8 loài gây hại, trong đó nguy hiểm nhất là các loại sau: Bọ xít muỗi, xén tóc nâu, sâu phỏng lá và sâu róm đỏ.
Xác định thành phần bệnh hại và đặc điểm gây hại trên cây điều
5.3.1 Thành phần: Để xác định thành phần bệnh hại trên cây điều chúng tôi dựa vào việc điều tra, quan sát và mô tả triệu chứng bệnh đồng thời tiến hành thu thập mẫu bệnh, phân lập để xác định vật gây bệnh
Qua hai đợt điều tra tình hình bệnh hại trên cây điều vào giữa tháng 5&6 ở 3 khu vực nghiên cứu, thông qua quan sát triệu chứng bệnh và xác định vật gây bệnh chúng tôi thu đợc kết quả thể hiện ở các biểu sau:
Biểu 5.4: Thành phần bệnh hại trên cây điều 3-5 tuổi ở khu vực huyện Easúp
Stt Tên bệnh Vật gây bệnh Bộ phận bị hại
Thủng lá §èm n©u lín §èm n©u nhá
Collectotrichum gloeosporioides Pythium sp & Phytophthora palmivora Fusarium solani &
Biểu 5.5: Thành phần bệnh hại trên cây điều 3-5 tuổi ở khu vực huyện ĐăkRlấp
Stt Tên bệnh Vật gây bệnh Bộ phận bị hại
Thủng lá §èm n©u lín §èm n©u nhá
Colletotrichum gloeosporioides Pythium sp & Phytophthora palmivora Fusarium solani
Biểu 5.6: Thành phần bệnh hại trên cây điều 3-5 tuổi ở khu vực thành phố Buôn Ma Thuột
Stt Tên bệnh Vật gây bệnh Bộ phận bị hại
Thủng lá §èm n©u lín §èm n©u nhá
Cladosporium sp Collectotrichum gloeosporioides Pythium sp & Phytophthora palmivora Fusarium solani
Vi khuÈn Curvularia sp Phyllosticta anacardii Gloeosporium sp Pestalotia sp Corticium salmonicolor
Từ kết quả điều tra đợc về thành phần bệnh hại trên cây điều ở 3 khu vực nghiên cứu cho thấy:
Thành phần bệnh hại ở đây rất phong phú (có tất cả 13 bệnh) trong đó có tới
12 bệnh là do nấm gây ra chỉ có một bệnh là do vi khuẩn (Xanthomonas sp) Nh vậy nấm là tác nhân chính gây bệnh hại trên cây điều ở khu vực nghiên cứu.
Trong 13 loại bệnh trên hầu hết là bệnh hại lá (11/13), vật gây bệnh chủ yếu thuộc nhóm nấm bất toàn (Deuteromycotina) Đây là nhóm nấm có khả năng phát sinh và phát triển rất mạnh thờng gây nên bệnh cây rừng, cây công nghiệp cũng nh cây ăn quả Chúng chiếm tỉ lệ lớn nhất so với các nhóm nấm khác trong hệ thống phân loại. ở ba khu vực nghiên cứu, điều trồng ở huyện ĐăkRLấp có thành phần bệnh hại lớn hơn cả (12 bệnh) trong khi đó điều trồng ở khu vực thành phố Buôn Ma Thuột chỉ có 10 bệnh ít nhất
Trong quá trình điều tra chúng tôi nhận thấy trên một cây điều thờng có sự hiện diện của nhiều bệnh ( thậm chí một lá đôi khi có mặt 2-3 loại nấm), đặc biệt có nhiều bệnh do sự kết hợp của nhiều loài nấm khác nhau gây nên nh bệnh khô lá là do sự kết hợp của nấm Colletotrichum sp và nấm Pestalotia sp, bệnh thối ngọn là sự kết hợp gây hại của hai loại nấm Fusarium solani & Colletotrichum sp
Biểu 5.7: Đặc điểm bào tử của một số loài nấm gây hại chính
Stt Tên nấm bệnh Hình thái và kích thớc bào tử
Hình con thoi trên đỉnh gắn 2-3 râu, phía dới có một đuôi ngắn, đa bào, các tế bào ở giữa màu nâu sẫm, hai tế bào 2 đầu có màu sáng
2 Phyllosticta anacardii Hình trứng, đơn bào, không màu 8.5-10.7x4.6-6.2
3 Curvularia sp Hình gù vai trâu, đa bào, các tế bào ở giữa phình to màu nâu sẫm, 2 tế bào
2 đầu thon nhỏ không màu 19.2-20.0x8.2-9.7
4 Clasdosporium sp Hình trứng hoặc trụ, đơn hoặc đa bào, màu nâu tối 15.3-18.2x4.5-5.5
5 Oidium sp Hình bầu dục hoặc tròn, đơn bào không màu 25-42x15-22
Hình bầu dục, thẳng hoặc hơi cong, đơn bào, bên trong có thể chứa 1-2 giọt dầu, không màu 10.7-15.2x3.3-4.7
7 Fusarium solani Hình lỡi liềm, tế bào ngọn cong nhẹ, tế bào gốc dạng bàn chân, đa bào, không màu 37-39.3x6.5-7.1
8 Pythium sp Hình cầu,không màu, đơn bào 32x36.3
9 Gloeosporium sp Hình trứng, thẳng hoặc hơi cong, đơn bào, không màu 12.3-15.4x4.3-6.1
Palmivora Hình quả lê, đơn bào, không màu 28.7-30.1x47.3-9.8
11 Cercospora sp Hình trụ dài, hơi cong, tế bào gốc to hơn tế bào đỉnh, đa bào, không màu 111.3-12.5x10-12.2
12 Corticium salmonicolor Bào tử hình trụ ngắn, đơn bào, hình tròn hoặc hình quả lê, không màu 22,7x7,2
13 Heminthosporium sp Hình con thoi dài, thẳng hoặc hơi cong, đa bào màu nâu hoặc tím đen 35-70x13-25
5.3.2 Đặc điểm một số bệnh hại trên cây điều: a Bệnh đốm vàng:
- Triệu chứng: Bệnh xuất hiện trên lá bánh tẻ, vết bệnh nằm rải rác trên phần thịt lá, nhiều nhất là ở chóp lá và mép lá Vết bệnh ban đầu là những đốm màu vàng xanh sau đó chuyển sang màu nâu đỏ rồi đen dần, xung quanh vết bệnh th- ờng có viền màu vàng Kích thớc vết bệnh từ 0,1- 0,2 cm.
- Vật gây bệnh : Xanthomonas. b Bệnh đốm nâu lớn:
- Triệu chứng: Bệnh chủ yếu xuất hiện trên lá bánh tẻ đối với những vờn điều bớc vào kinh doanh, vết bệnh lúc đầu là những vết tròn nhỏ màu nâu đỏ sau đố lan rộng và bạc đi Vết bệnh già làm lủng lá, bệnh làm cho lá quăn ngợc về phía sau phần còn lại của lá bệnh vẫn có màu xanh kích thớc vết bệnh 0,1-0,4x0,15- 0,8cm
- Vật gây bệnh: Do nấm vỏ bào tử Phyllosticta anacardii và nấm đĩa bào tử
Nấm Phyllosticta thuộc bộ nấm bào tử vỏ cầu (Sphaeropsidales) ngành phụ nấm bất toàn (Deuteromycotina) Vỏ bào tử hình cầu hoặc hình quả lê màu nâu đen, nằm bên trong mô cây chủ Cành sinh bào tử ngắn không màu , bào tử phân sinh nhỏ, không màu, đơn bào, hình trứng, kích thớc 8,5-10,7x4,6-6,2m
Nấm đĩa bào tử Gloeosporium sp thuộc bộ nấm đĩa bào tử (Melanconiales) ngành phụ nấm bất toàn (Deuteromycotina ) Đĩa giá hình phẳng màu nâu đen, nằm dới biểu bì cây chủ, cành sinh bào tử thẳng, đơn bào, dài ngắn khác nhau, bào tử phân sinh đơn bào, không màu, hình trứng, thẳng hoặc hơi cong Kích th- íc 12,3-15,4x4,3-6,1m c.Bệnh khô nâu lá:
- Triệu chứng: Bệnh xuất hiện trên lá bánh tẻ, vết bệnh lúc đầu có màu vàng xanh nằm giữa hai gân lá sau đó chuyển sang màu nâu xám và đợc bao bọc bởi viền màu nâu đổ ngăn cách với phần không bị bệnh Vết bệnh lớn dần và liên kết với nhau qua cả phần thân lá tạo nên những vết cháy lớn, diện tích vết bệnh có khi chiếm 3/ 4 hay toàn bộ diện tích lá.
- Vật gây bệnh: Do nấm Clasdosporium sp, thuộc bộ nấm bào tử sợi (Moniliales), ngành phụ nấm bất toàn (Deuteromycotina ) gây ra Cành bào tử phân sinh màu nâu, phân nhánh ở đỉnh hoặc giữa, mọc thành chùm hoặc riêng lẻ. Bào tử phân sinh màu nâu tối có một đến hai tế bào hình dạnh và kích thớc khác nhau hình trứng hoặc hình trụ, kích thớc 4,5-5,5x15,3-18,3m. d Bệnh phấn trắng:
- Triệu chứng: Bệnh thờng xuất hiện trên các lá bánh tẻ và lá già, vết bệnh ban đầu là những chấm nhỏ màu nâu đỏ nằm rải rác trên phiến lá sau đó lan rộng ra liên kết lại với nhau Vết bệnh lớn dần và chuyển sang màu nâu xám, mặt d ới lá có phủ một bột màu trắng Bệnh nặng làm lá vàng và khô.
- Vật gây bệnh: Do nấm bột trắng Oidium sp gây ra
Nấm phấn trắng Oidium sp thuộc bộ nấm bào tử trần (Hyphales) ngành phụ nấm bất toàn (Deuteromycotina ) gây ra Cành bào tử thẳng và vuông góc với sợi nấm, không màu, không phân nhánh Bào tử phân sinh hình thành chuỗi trên cành , hình bầu dục hay hình tròn, không màu, đơn bào Kích thớc 25-42x15- 22m. e Bệnh đốm đen:
- Triệu chứng: Bệnh xuất hiện nhiều ở các lá bánh tẻ, vết bệnh là những chấm nhỏ mọc dọc theo gân lá và phần thịt lá có màu nâu đen, phần tiếp giáp với mô bệnh có màu vàng Lá bệnh thờng hơi quăn, vết bệnh có hình dạng không nhất định Kích thớc vết bệnh từ 0,15-0,2x0,1-0,25cm.
- Vật gây bệnh: Do nấm bào tử đuôi Cercospora sp và nấm đĩa gai
Colletotrichum sp kết hợp gây ra.
Nấm bào tử đuôi Cercospora sp thuộc bộ nấm bào tử sợi (Moniliales), ngành phụ nấm bất toàn (Deuteromycotina) Cành bào tử phân sinh tối mọc thành chùm, không có vách ngăn ngang, bào tử phân sinh hình trụ dài một đầu hơi nhọn, không màu, đa bào, tế bào gốc to hơn tế bào đỉnh Kích thớc bào tử 111,3- 112,5x10-12,2m. f Bệnh thối chảy mủ:
Tỷ lệ bệnh và mức độ bị hại trên cây điều tại khu vực nghiên cứu
Tỷ lệ bệnh hại là chỉ tiêu dùng để đánh giá khả năng của bệnh Tại mỗi điểm nghiên cứu chúng tôi tiến hành điều tra ở hai cấp tuổi 3&5
Kết quả thu đợc thể hiện ở các biểu sau:
Biểu 5.8: Tỷ lệ bệnh hại trên cây điều 3-5 tuổi, cự li trồng 5mx3m ở khu vực huyện ĐăkRLấp
Tỷ lệ bệnh Tỷ lệ bệnh Đợt 1 Đợt 2 Đợt 1 Đợt 2
Thán th Thối chảy mủ Thối ngọn §èm ®en
Thủng lá §èm n©u lín §èm n©u nhá
Biểu 5.9: Tỷ lệ bệnh hại trên cây điều 3-5 tuổi, cự li trồng 5mx5m ở khu vực huyện Easúp stt Tên bệnh
Tỷ lệ bệnh Tỷ lệ bệnh Đợt 1 Đợt 2 Đợt 1 Đợt 2
Thủng lá §èm n©u lín §èm n©u nhá
Biểu 5.10: Tỷ lệ bệnh hại trên cây điều 3-5 tuổi, cự ly trồng 5mx5m ở khu vực thành phố Buôn Ma Thuột stt Tên bệnh
Tỷ lệ bệnh Tỷ lệ bệnh Đợt 1 Đợt 2 Đợt 1 Đợt 2
Thối ngọn Đốm vàng §èm n©u lín §èm n©u nhá
Kết quả điều tra cho thấy:
- Tỷ lệ bệnh ở các khu vực nghiên cứu là khác nhau Cao nhất là huyện ĐăkRLấp tiếp đến là khu vực thành phố Buôn Ma Thuột và thấp nhất là huyện Easup
Sở dĩ là vì: Huyện ĐăkRLấp có độ ẩm không khí cao hơn nên có điều kiện thuận lợi hơn cho sự phát sinh phát triển của nấm bệnh.
Trong ba khu vực trồng điều trên thì khu vực Easúp là đáp ứng tốt nhất về sinh thái cho cây điều nên điều ở đây sinh trởng phát triển tốt hơn so với 2 khu vực còn lại do đó khả năng kháng bệnh ở đây tốt hơn.
- Tỉ lệ bệnh hại trên cây điều ở lần đo sau cao hơn ở lần trớc, điều này hoàn toàn hợp lí bởi vì vào giai đoạn này đã bắt đầu vào mùa ma, độ ẩm không khí trong tháng 6 lớn hơn tháng 5 do đó bệnh phát triển mạnh hơn.
- Trong số các loại bệnh hại trên cây điều ở cả ba khu vực nghiên cứu thì có
5 bệnh thuộc kiểu phân bố cụm (P% từ 5-25%): phấn trắng, đốm vàng, thối chảy mủ, đốm nâu lớn và khô cành Số còn lại đa phần thuộc kiểu phân bố đám (P% từ 26-50%), một số ít phân bố đều (P%>50%)
- ở hai khu vực huyện ĐăkRLấp và thành phố Buôn Ma Thuột, tỉ lệ bệnh ở vờn điều 5 tuổi cao hơn so với vờn điều 3 tuổi Riêng khu vực huyện Easúp thì ngợc lại Điều này cho thấy ở điều 5 tuổi bộ tán đã phát triển rất mạnh, nếu trồng với mật độ dày sẽ tạo nên sự giao tán lớn làm tăng khả năng lây lan bệnh từ cây này sang cây khác, đồng thời khi cây giao tán đã tạo nên một tầng dới tán có ẩm độ cao hơn, thuận lợi hơn cho sự phát triển của nấm bệnh Mặt khác nếu trồng với cự li tha hơn, khi tuổi lớn khả năng thích nghi với điều kiện môi trờng tốt hơn, sinh trởng mạnh hơn thì khả năng kháng bệnh của cây cũng cao hơn
Nh vậy mật độ và khả năng sinh trởng của cây có ảnh hởng đến tình hình phát sinh, phát triển của bệnh.
5.4.2 Mức gây hại của các bệnh hại chính trên cây điều:
Trong quá trình điều tra tình hình bệnh hại ở khu vực nghiên cứu chúng tôi nhận thấy rằng có một số bệnh tuy tần số xuất hiện lớn song mức độ gây hại trên từng bộ phận của cây là không đáng kể do đó chúng tôi chỉ xác định mức độ gây hại của một số bệnh hại chính Kết quả đợc thể hiện ở các biểu (5.11; 5.12; 5.13) sau:
Biểu 5.11: Mức độ gây hại của một số bệnh hại chính trên cây điều ở khu vực huyện ĐăkRLấp
Tuổi Stt Tên bệnh Mức độ gây hại (R%)
T hủng lá §èm n©u nhá Khô lá
Thán th Thối ngọn Thủng lá §èm n©u nhá Khô lá
Biểu 5.12: Mức độ gây hại của một số bệnh hại chính trên cây điều ở huyện Easúp
Tuổi Stt Tên bệnh Mức độ gây hại (R%)
Thủng lá §èm n©u nhá Khô lá
Thán th Thối ngọn Thủng lá §èm n©u nhá Khô lá
Biểu 5.13: Mức độ gây hại của một số bệnh hại chính trên cây điều ở khu vực thành phố Buôn Ma Thuột
Tuổi Stt Tên bệnh Mức độ gây hại (R%)
Thán th Thối ngọn Thủng lá §èm n©u nhá Khô lá
Thán th Thối ngọn Thủng lá §èm n©u nhá Khô lá
Kết quả điều tra cho thấy:
- Mức độ bị hại khác nhau theo từng khu vực Khu vực huyện ĐăkRLấp có mức độ bị hại nặng nhất.
- Mức độ bị hại ở điều 5 tuổi cao hơn so với điều 3 tuổi.
- Mức độ bị hại trên cây điều ở lần điều tra sau đã có sự tăng lên rõ rệt so với lần trớc, điều này đã thể hiện rõ đặc điểm sinh vật học của nấm bệnh là sinh tr- ởng phát triển mạnh vào mùa ma trong điều kiện ẩm độ của không khí cao.
- Nhìn chung ở cả ba khu vực nghiên cứu thì bệnh thán th và bệnh khô lá là hai bệnh có mức độ gây hại lớn nhất.
- Vờn điều ở khu vực huyện Easúp có mức độ bị hại thấp nhất cho thấy mật độ và tình hình sinh trởng của cây cũng có ảnh hởng đến mức độ gây hại của nấm bệnh.
5.4.3 Chỉ số bệnh của các bệnh hại chính:
Sau khi xác định đợc tỉ lệ và mức độ bị hại của các bệnh hại chính chúng tôi tiến hành tính chỉ số bệnh DI theo công thức: DI(%) = P%*R%, nhằm làm cơ sở đề xuất biện pháp phòng trừ.
Trong đó: P% là tỉ lệ bệnh của đợt điều tra sau.
R% là mức độ bị hại của đợt điều tra sau.
Kết quả đợc thể hiện ở các biểu sau:
Biểu 5.14: Chỉ số bệnh của các bệnh hại chính khu vực huyện ĐăkRLấp
Thán th Thối ngọn Khô lá §èm n©u nhá Thủng lá
Thán th Thối ngọn Khô lá §èm n©u nhá Thủng lá
Biểu 5.15: Chỉ số bệnh của các bệnh hại chính khu vực huyện Easúp
Thán th Thối ngọn Khô lá §èm n©u nhá Thủng lá
Thán th Thối ngọn Khô lá §èm n©u nhá Thủng lá
Biểu 5.16: Chỉ số bệnh của các bệnh hại chính khu vực thành phố Buôn Ma Thuột:
Thán th Thối ngọn Khô lá §èm n©u nhá Thủng lá
Thán th Thối ngọn Khô lá §èm n©u Thủng lá
Kết quả cho thấy: Đối với vờn điều 5 tuổi ở ĐăkRLấp và Buôn Ma Thuột cần nên tiến hành cắt lá bị bệnh tiêu hủy và phun thuốc phòng trừ nhằm giảm khả năng lây lan và phát sinh của nấm bệnh
Còn đối với điều ở khu vực huyện Eaúp và điều tuổi 3 ở hai khu vực trên cần tiến hành tốt hơn công tác chăm sóc vệ sinh rừng điều, đồng thời có thể kết hợp phun thuốc một số cây có mức độ bị hại nặng hơn.
Nghiên cứu một số bệnh hại chủ yếu
Từ kết quả thu đợc về điều tra, nghiên cứu tình hình bệnh hại cũng nh tỉ lệ và mức độ bị hại trên cây điều ở khu vực nghiên cứu chúng tôi nhận thấy bệnh thán th và bênh khô lá là hai bệnh phổ biến nhất - có khả năng gây ảnh hởng lớn đến sinh trởng và phát triển của cây điều Do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu sâu hơn về hai bệnh này.
5.5.1 Nghiên cứu tốc độ nảy mầm của bào tử nấm bệnh:
Quá trình xâm nhiễm lây bệnh của bất kì một bệnh truyền nhiễm nào cũng trải qua 4 giai đoạn: Giai đoạn tiếp xúc; giai đoạn xâm nhiễm ; giai đoạn ủ bệnh và giai đoạn phát bệnh
Khả năng nảy mầm của bào tử nấm bệnh quyết định sự thành công trong giai đoạn tiếp xúc của bào tử nấm với cây chủ và đồng thời cũng mang tính chất quyết định đối với cả quá trình xâm nhiễm Nảy mầm là điều kiện đầu tiên của sự xâm nhiễm của nấm bệnh Thời gian nảy mầm nhanh hay chậm của bào tử nấm sẽ làm tăng hay giảm cơ hội xâm nhậm của nấm bệnh đối với cây chủ. Nghiên cứu tốc độ nảy mầm của bào tử nấm cho chúng ta thấy đợc khả năng xâm nhiễm lây lan của từng loại nấm. Để xác định tốc độ nảy mầm chúng tôi tiến hành hoà bào tử nấm bệnh vào dung dịch nớc cất, điều chỉnh nồng độ sao cho có khoảng 10-15 bào tử trên hiển vi trờng, giữ ở nhiệt độ 25 0 C Nhỏ giọt lên lam kính rồi cho vào hộp petri có miếng bông thấm nớc để giữ ẩm, theo dõi, kiểm tra số bào tử nảy mầm đến 24giờ Tính tỉ lệ nảy mầm sau 3giờ, 5giờ, 12giờ và 24giờ trên 10 hiển vi trờng sau đó tính tỉ lệ bình quân Kết quả đợc thể hiện ở biểu (5.17) sau:
Biểu 5.17: Tỷ lệ nảy mầm của bào tử nấm
Stt Tên bệnh Tên loài nấm
Tỉ lệ nảy mầm (%) Sau
71.20 Chúng đợc thể hiện trên biểu đồ sau: Đồ thị 5.1: Tỷ lệ nảy mầm của bào tử nấm
Kết quả trên cho thấy:
- Loài nấm khác nhau có lệ nảy mầm khác nhau.
- ở nhiệt độ 25 0 C sau 24giờ nấm Colletotrichum gây bệnh thán th có tỉ lệ nảy mầm (78,65%) cao hơn so với nấm Pestalotia (71,2%).
- ở cả hai loài nấm, sau 3 giờ đã có những bào tử đầu tiên nảy mầm, tỉ lệ nảy mầm tăng dần theo thời gian và sau 24 giờ đã có trên 70% bào tử nảy mầm.
Nh vậy ở nhiệt độ 25 0 C khả năng nảy mầm của nấm Colletotrichum và
5.5.2 Nghiên cứu tốc độ phát triển của đốm bệnh:
Tốc độ phát triển của đốm bệnh thể hiện khả năng gây hại của vật gây bệnh trên cây chủ Xác định tốc độ phát triển của đốm bệnh sẽ cho chúng ta thấy đợc tốc độ phát triển của sợi nấm trong lá bệnh Phơng pháp xác định tốc độ phát triển của đốm bệnh đã đợc trình bày ở phần phơng pháp nghiên cứu.
Do điều kiện nghiên cứu, chúng tôi chỉ xác định tốc độ phát triển của đốm bệnh ở khu vực thành phố Buôn Ma Thuột.
Số đốm bệnh đợc đo ở mỗi bệnh là 10
Các đốm bệnh đo xong đợc định vị để tiến hành những lần đo sau
Thời điểm đo lần 1 vào ngày 15/5; lần 2 vào ngày 25/5; lần 3 vào ngày 05/6 năm 2002 Kết quả đo đếm đợc thể hiện ở bảng sau:
Biểu 5.18: Bảng tốc độ phát triển của đốm bệnh: stt Tên bệnh S1tb(mm 2 /ngày) S2tb(mm 2 /ngày) S3tb(mm 2 /ngày) 1
Ghi chú: S1tb : diện tích trung bình của 10 đốm bệnh đo lần đầu;
S2tb: diện tích trung bình của 10 đốm bệnh đo lần hai;
S3tb: diện tích trung bình của 10 đốm bệnh đo lần ba;
Tốc độ phát triển của đốm bệnh đợc tính cụ thể nh sau:
V : Tốc độ phát triển của đốm bệnh trong một ngày.
Biểu 5.19: Tốc độ phát triển của bệnh thán th và bệnh khô lá
Stt Tên bệnh S2-S1 S3-S2 V(mm 2 /ngày) 1
Từ kết quả trên cho thấy :
- Tốc độ phát triển đốm bệnh của từng loại bệnh là khác nhau.
- Bệnh thán th có tốc độ phát triển của đốm bệnh tăng nhanh hơn so với bệnh khô lá Điều đó cho thấy bệnh thán th có mức độ nguy hại lớn.
- Tốc độ phát triển của đốm bệnh ở giai đoạn sau tăng nhanh hơn so với giai đoạn đầu Điều này giải thích là do trong giai đoạn sau ở Buôn Ma Thuột những cơn ma đầu đã xuất hiện thờng xuyên nên ẩm độ của môi trờng có phần thuận lợi hơn cho sự phát triển của nấm so với giai đoạn đầu.
Nghiên cứu ảnh hởng của bệnh hại đến năng xuất hạt điều
Do điều kiện thí nghiệm chỉ tiến hành trong thời gian ngắn nên ảnh hởng của bệnh đến sinh trởng của điều là không mấy rõ nét do đó chúng tôi chỉ bớc đầu nghiên cứu ảnh hởng của bệnh đến năng suất của điều trong khu vực.
Vì trên từng cá thể điều thờng xuyên có sự xuất hiện của nhiều bệnh cùng gây hại nên chúng tôi chỉ nghiên cứu ảnh hởng chung của bệnh đến năng suất hạt ®iÒu. Để nghiên cứu ảnh hởng của bệnh đến năng suất hạt điều chúng tôi tiến hành nh sau: ở mỗi địa điểm nghiên cứu và mỗi cấp tuổi chúng tôi chon ra 30 cây khoẻ (cây không bị bệnh hoặc bị bệnh không đáng kể) và 30 cây bị bệnh Thu thập số liệu về trọng lợng hạt của tất cả các cây đợc chọn theo hai dạng trạng thái khoẻ và bệnh sau đó tính bình quân cho một cây (khoẻ và bệnh) sau đó tính bình quân cho một ha Kết quả thể hiện ở biểu (5.21) sau:
Biểu 5.21: ả nh hởng của bệnh đến năng suất hạt điều: địa điểm nghiên cứu Tuổi Sản lợng hạt
30cây khoẻ Kg/ha 30 cây bệnh Kg/ha
Biểu trên đợc thể hiện trên biểu đồ sau:
Biểu đồ 5.2: ảnh hởng của bệnh đến năng suất điều
Từ kết quả thu đợc chúng tôi rút ra một số nhận xét sau:
- ở cả ba khu vực nghiên cứu bệnh hại đã phần nào ảnh hởng đến năng suất hạt ®iÒu.
Buôn MaThuétN¨ng suÊt (Kg/ha)
- Điều 5 tuổi mức độ ảnh hởng của bệnh đến năng suất là rõ nét hơn so với điều 3 năm tuổi.
Nh vậy mặc dù đây mới chỉ là nghiên cứu bớc đầu nhng cũng đã cho chúng ta thấy đợc bệnh hại là một trong những nguyên nhân làm suy giảm năng suất hạt ®iÒu.
ảnh hởng của các nhân tố sinh thái đến sự phát sinh, phát triển của bệnh hại trên cây điều
triển của bệnh hại trên cây điều
Sự phát sinh, phát triển của bất kỳ một sinh vật nào cũng đều chịu sự chi phối của các nhân tố sinh thái Nấm gây bệnh cho cây trồng nói chung cũng không ngoài sự chi phối đó.
Các nhân tố sinh thái ảnh hởng đến sự phát sinh phát triển của nấm bệnh và cây chủ bao gồm các nhóm nhân tố khí hậu khí tợng và đất đai địa hình.
Trong các nhóm nhân tố khí tợng bao gồm nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng và gió thì nhiệt độ và ẩm độ là hai nhân tố có ảnh hởng rõ rệt nhất.
- Nhiệt độ là một trong những yếu tố rất cơ bản ảnh hởng lớn tới sự phát sinh phát triển của bệnh (ngay trong những giai đoạn đầu của quá trình xâm nhiễm tức là giai đoạn xâm nhập lây bệnh thì nhiệt độ có tác dụng ảnh hởng tới tốc độ hoàn thành giai đoạn đó nhanh hay chậm), tới tỷ lệ nảy mầm và kiểu nảy mầm của bào tử Tuỳ từng loại bệnh khác nhau mà chúng có phạm vi nhiệt độ tối cao, tối thấp, tối thích đối với sự nảy mầm của bào tử, sự xâm nhiễm lây bệnh và phát triển lây lan khác nhau, đồng thời tuỳ từng giai đoạn sinh trởng phát triển của vật gây bệnh mà phạm vi nhiệt độ thích hợp cho chúng cũng có khoảng cách nhất định Do đó mỗi loại bệnh ở nhiệt độ khác nhau thì thời gian phát bệnh cũng khác nhau Nhiệt độ có ảnh hởng quan trọng đến thời kỳ ủ bệnh của nấm Nhiệt độ cao - thời gian ủ bệnh ngắn - khả năng lây lan của bệnh mạnh, bệnh càng nặng thêm (nhng nếu nhiệt độ quá cao thì bệnh ngừng phát triển). Nhiệt độ thấp thì thời kỳ ủ bệnh sẽ dài ra (và nếu nhiệt độ quá thấp thì nấm gây bệnh cây ngừng phát triển). Để tìm hiểu rõ hơn về đặc điểm của hai loài nấm Colletotrichum và
Pestalotia chúng tôi tiến hành nghiên cứu ảnh hởng của nhiệt độ lên hình thái của hai loại nấm này Quá trình thí nghiệm đợc tiến hành nh sau: Nuôi cấy bào tử trong môi trờng PGA ở 3 mức nhiệt độ khác nhau 10 0 C, 25 0 C, 30 0 C.
Theo dõi đặc điểm của nấm sau 3 ngày, 5 ngày, 7ngày nuôi cấy Kết quả ghi nhận ở biểu sau:
Biểu 5.20: ả nh hởng của nhiệt độ lên đặc điểm của khuẩn lạc.
Stt Tên nấm Sau 3 ngày Sau 5 ngày Sau 7 ngày
(cm) Đặc điểm (cm) Đặc điểm (cm) Đặc điểm 1
Kết quả ở 5.20 cho thấy: ở nhiệt độ 10 0 C cả hai loài nấm Colletotrichum và Pestalotia đều không phát triển đợc ở nhiệt độ 25 0 C nấm Colletotrichum phát triển mạnh hơn nấm
Pestalotia Còn ở nhiệt độ 30 0 C thì ngợc lại nấm Pestalotia phát triển mạnh hơn
Nhìn chung trong khoảng nhiệt độ 25-30 0 C cả hai loài nấm Pestalotia và
Colletotrichum đều phát triển rất tốt.
Từ biểu khí hậu của ba khu vực nghiên cứu ta thấy trong hai tháng điều tra bệnh (tháng 5&6 năm 2002) nhiệt độ nằm trong khoảng 23-29 0 C rất thích hợp cho sự phát sinh, phát triển của nấm bệnh do đó thành phần bệnh hại trên cây điều ở cả ba khu vực là rất phong phú
- ẩm độ cũng giữ một vai trò không kém phần quan trọng trong quá trình phát sinh, phát triển của nấm bệnh ( chu trình sống của nấm bệnh).
Bệnh muốn phát sinh, phát triển nhanh và mạnh thì trớc hết quá trình xâm nhiễm, lây bệnh phải đợc tiến hành với tốc độ nhanh, rộng khắp Muốn vậy thì yêu cầu bào tử nấm bệnh phải đợc tồn tại trong một môi trờng có ẩm độ cao, chỉ khi đó bào tử nấm mới nảy mầm và xâm nhập vào cây chủ một cách dễ dàng, tuy nhiên cũng nh với nhiệt độ - mỗi loại nấm cũng có một phạm vi yêu cầu về ẩm độ riêng ở mỗi giai đoạn phát sinh, phát triển của nấm thì ảnh hởng của chế độ ẩm cũng mang tính chất quyết định khác nhau. Đối chiếu với số liệu về ẩm độ ở ba khu vực nghiên cứu ta thấy rằng khu vực huyện ĐăkRLấp có chế độ ẩm là cao hơn cả nên thành phần bệnh hại phong phú hơn, tỷ lệ bệnh và mức độ bị hại nhìn chung là cao nhất, điều này là hoàn toàn phù hợp Thêm vào đó ẩm độ ở ba khu vực nghiên cứu trong thời điểm điều tra (tháng 5-6) nằm trong khoảng 79-91% thích hợp cho sự phát sinh, phát triển của nấm bệnh, độ ẩm trong tháng 6 lớn hơn nhiều so với tháng năm nên mức độ bị hại cũng nh tỷ lệ bệnh nhìn chung có sự gia tăng rõ rệt điều này đã thể hiện rõ ở kết quả điều tra (biểu 5.11; 5.12; 5.13 )
Ngoài ra gió cũng ảnh hởng đến sự phát sinh, phát triển của nấm bệnh thông qua việc giúp cho quá trình phát tán và lây lan bào tử nấm cũng nh làm thay đổi chế độ nhiệt và ẩm của không khí Điều kiện đất đai có ảnh hởng không nhỏ đến tình hình sinh trởng của cây và bệnh hại trên cây điều
Trong nhóm nhân tố đất đai địa hình thì tính chất đất trồng và độ cao có ảnh hởng rõ nét nhất
- Tính chất đất ảnh hởng trục tiếp đến sự sinh trởng, phát triển của cây điều qua đó ảnh hởng đến khả năng kháng bệnh của cây Cây sinh trởng phát triển tốt thì khả năng kháng bệnh sẽ tốt hơn so với cây sinh trởng phát triển kém Ngoài ra tính chất lí hoá của đất cũng có những ảnh hởng trực tiếp đến nấm bệnh nhng do thời gian có hạn nên chúng tôi cha đi sâu nghiên cứu về mặt này.
- Độ cao: ảnh hởng đến tình hình phát sinh, phát triển của bệnh thông qua chế độ nhiệt ẩm Nh vậy độ cao có ảnh hởng về sinh trởng, phát triển của cây điều thông qua đáp ứng yêu cầu về sinh thái qua đó ảnh hởng đến tình hình bệnh hại và cũng đồng thời ảnh hởng đến yêu cầu về chế độ nhiệt, ẩm của vật gây bệnh.
Bên cạnh ảnh hởng của các yếu tố sinh thái (nhân tố phi sinh vật ) thì nhân tố sinh vật cũng có ảnh hởng đến tình hình phát sinh, phát triển của bệnh hại Các nhân tố sinh vật có ảnh hởng bao gồm: cây chủ ; côn trùng và các loại động vật khác ; con ngời. ảnh hởng của cây chủ đợc thể hiện thông qua từng loài cây, tuổi cây ảnh h- ởng của côn trùng thông qua việc tạo ra vết thơng và là thành phần môi giới góp phần lây lan và phát tán bào tử nấm bệnh; ảnh hởng của con ngời là lớn nhất thể hiện qua việc áp dụng các biện pháp kinh doanh cũng nh áp dụng khoa học kỹ thuật vào trong quá trình gây trồng, chăm sóc, thu hái hạt điều
Đề xuất một số giải pháp phòng trừ
Nh chúng ta đã biết bệnh hại là một trong những nguyên nhân chính làm suy giảm năng suất cây trồng nói chung và làm suy giảm năng suất và chất lợng hạt điều nói riêng Mọi nghiên cứu về bệnh hại đều chỉ là những hớng đi khác nhau để có thể đến đợc mục đích cuối cùng là đa ra đợc phơng hớng cũng nh cách thức phòng trừ hợp lí Từ kết quả thu đợc qua quá trình nghiên cứu dựa trên nguyên lí phòng trừ “ quản lý dịch hại tổng hợp” gọi tắt là IPM (Intergrated Pest Management) chúng tôi đề xuất một số biện pháp phòng trừ sau:
Chọn vùng trồng điều tốt nhất nên chọn những vùng đất phù hợp với yêu cầu sinh trởng, phát triển của cây điều vì một khi cây sinh trởng phát triển thì khả năng kháng bệnh của cây sẽ cao hơn Ưu tiên chọn những nơi có chỉ tiêu sinh thái phù hợp ( ẩm độ, nhiệt độ, ánh sáng ) mà không chú trọng lắm đến việc chọn vùng đất tốt vì vốn cây điều là cây có khả năng thích nghi đợc với nhiều loại đất; chọn những nơi có độ dốc thấp tầng đất sâu, thành phần cơ giới nhẹ, thoát nớc tốt, tránh trồng trên những chân đất phèn mặn, phèn chua, đất trũng lầy tầng đất mỏng, thành phần cơ nặng thoát nớc kém
Cần tuyển chọn những giống điều cho năng suất ổn định có tính kháng bệnh cao và có khả năng chống chịu tốt với điều kiện khắc nghiệt của môi trờng
Chọn cây con để trồng mọc từ những hạt mẩy sức sống tốt; đối với trồng điều thâm canh thì cần cân nhắc xem nên chọn hình thức nhân giống nào cho phù hợp Giống đợc chọn để trồng cần phải qua khâu kiểm dịch thực vật để nhằm loại bỏ những có thể gây hại sau này.
Khâu đầu tiên cần làm là xử lí thực bì hoang dại và làm đất Việc xử lí thực bì trớc khi trồng sẽ loại bỏ đi những bộ phận cạnh tranh dinh dỡng với cây điều con, giải phóng không gian ánh sáng cần thiết cho cây điều sinh trởng tốt Chuẩn bị đất kỹ lỡng trớc khi trồng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hệ rễ điều con phát triển tốt làm nền tảng cho quá trình sinh trởng phát triển sau này.
Thời vụ trồng điều tuỳ thuộc vào đặc điểm tự nhiên của mỗi vùng nhng nhìn chung cần tiến hành trồng vào những tháng đầu mùa ma Cần chú ý đối với những vùng đất bằng phẳng, có độ dốc thấp khả năng thoát nớc tốt thì thời vụ trồng điều có thể kéo dài trong những tháng mùa ma Còn đối với những vùng đất có thành phần cơ giới nặng thoát nớc kém, có giai đoạn ngập úng ngắn hạn thì việc trồng trong mùa sẽ có tỷ lệ thành công rất thấp.
Về khoảng cách trồng thì tuỳ theo từng vùng đất khác nhau mà chọn cự li trồng thích hợp Qua tổng kết kinh nghiệm ở những vờn điều đạt năng suất cao ở nớc ta cho thấy: ở những nơi đất tơng đối xấu, kém mật độ trồng nên từ 156 cây/ ha (cự li 8m x 8m) đến 185 cây/ ha ( cự li 9m x 6m) Trên các lập địa thuận lợi với điều kiện đất tốt, đợc chăm sóc và bón phân đầy đủ thì nên trồng với mật độ 10m x10m hoặc 8m x 10m là thích hợp nhất
Nên áp dụng các biện pháp kết hợp trồng xen cây nông nghiệp ngắn ngày trong những năm đầu nh sắn, đậu để vừa tận dụng đợc diện tích đất trống khi cây cha giao tán, tăng thu nhập đồng thời tăng cờng độ chăm sóc đến cây điều và trong giai đoạn chăm sóc cây thì chúng ta đã tham gia quá trình chăm sóc điều. Giai đoạn sau khi cây đã khép tán thì có thể trồng các loại cây chịu bóng nh dứa, mình tinh hoặc có thể áp dụng kỹ thuật trồng phủ thảm cỏ “cây họ đậu” Nên thiết kế vờn điều trồng theo hớng Bắc - Nam để cây tận dụng tối đa điều kiện ánh sáng cho sự sinh trởng phát triển đồng thời giảm thiểu khả năng phát sinh, phát triển của nấm bệnh
Khâu chăm sóc, nuôi dỡng quyết định sự thành công của vờn điều sau khi trồng.
Chúng ta đều biết rằng năng suất cây trồng lâu năm nói chung và năng suất điều nói riêng phụ thuộc rất lớn vào hình dạng và phẩm chất của tán Đặt biệt đối với cây điều là cây a sáng, chỉ phát triển mạnh bộ tán cơ bản ngay vào những năm đầu nên công việc tỉa cành, tạo tán trong những năm đầu sau khi trồng nhằm tạo cho cây có đợc một dạng tán hợp lí cho năng suất cao, ổn định là hết sức cần thiết Việc tạo tán không chỉ nhằm giúp cho cây sinh trởng, phát triển tốt mà còn tạo nên độ thông thoáng hạn chế đợc sự phát sinh, phát triển của nấm bệnh
Bên cạnh việc tỉa cành tạo tán thì việc bón phân, làm cỏ, xới gốc cũng cần đ- ợc tiến hành thờng xuyên hơn trong trồng điều thâm canh Bón phân là hình thức bổ sung thêm cho đất một lợng dinh dỡng, khoáng mà cây trong một thời gian dài sinh trởng, phát triển đã làm cho đất cạn kiệt dần Làm cỏ, vun xới gốc sẽ tạo nên sự thông thoáng cho bộ rễ phát triển, nhìn chung tất cả các biện pháp khoa học kỹ thuật đợc áp dụng vào việc trồng và kinh doanh điều đều góp phần thúc đẩy sự sinh trởng, phát triển cây điều làm tăng khả năng kháng bệnh và cuối cùng là cho năng suất cao.
KÕt luËn
Qua thời gian nghiên cứu tình hình bệnh hại trên cây điều tại ba khu vực huyện Easúp, ĐăkRLấp, và thành phố Buôn Ma Thuột thuộc tỉnh ĐăkLăk chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
1 Thành phần sâu hại ở khu vực nghiên cứu gồm có 7 loài: Bọ xít muỗi, sâu phỏng lá, sâu đục quả, xén tóc nâu, sâu kết lá, sâu róm đỏ và câu cấu xanh. Trong đó nguy hiểm nhất là bọ xít muỗi.
2 Thành phần bệnh hại trên cây điều là khá phong phú gồm có 13 loài Trong đó có 11 bệnh hại lá và 2 bệnh hại thân cành Vật gây bệnh chủ yếu thuộc nhóm nấm bất toàn (Deuteromycotina), ngoài ra có một bệnh do nấm thuộc ngành phụ nấm lông roi (Mastigomycotina), một bệnh do nấm thuộc ngành phụ nấm đảm (Basidomycotina) và một bênh do vi khuẩn (Xanthomonas) gây ra.
3 Các loai bệnh hại chính trên cây điều là:
- Bệnh thán th: Do nấm Colletotrichum gloeospirioides thuộc bộ nấm đĩa (Melanconiales), ngành phụ nấm bất toàn (Deuteromycotina) gây ra.
- Bệnh khô lá: Do nấm Pestalotia sp thuộc bộ nấm đĩa ( Melanconiales), ngành phụ nấm bất toàn (Deuteromycotina) gây ra.
- Bệnh thối ngọn: Do nấm Colletotrichum gloeosporioides và nấm Fusarium solani thuộc bộ nấm bào tử sợi (Moniliales), ngành phụ nấm bất toàn
- Bệnh thủng lá: Do nấm Curvularia sp thuộc bộ nấm bào tử sợi (Moniliales) ngành phụ nấm bất toàn (Deuteromycotina) gây ra.
- Bệnh đốm nâu nhỏ: Do nấm Gloeosporium sp thuộc bộ nấm đĩa (Melanconiales), ngành phụ nấm bất toàn (Deuteromycotina) gây ra.
4 Thành phần bệnh hại, tỉ lệ bị hại và mức độ bị hại ở các khu vực khác nhau là khác nhau trong đó huyện ĐăkR'Lâp là cao nhất
5 Mật độ và tình hình sinh trởng của cây có ảnh hởng rõ rệt tới sự phát sinh phát triển của bệnh
6 ở nhiệt độ 25 0 C nấm Colletotrichum gây bệnh thán th có tỉ lệ nảy mầm cao hơn nấm Pestalotia gây bệnh khô lá.
7 ở khu vực thành phố Buôn Ma Thuột tốc độ phát triển đốm bệnh của bệnh thán th lớn hơn bệnh khô lá giai đoạn sau tăng nhanh hơn giai đoạn đầu.
8 Nhiệt có độ ảnh hởng khác nhau đến hình thái nấm bệnh , ở nhiệt độ 25 0 C nấm Colletrichum phát triển mạnh hơn nấm Pestalotia còn ở nhiệt độ 30 0 C thì ngợc lại Nhiệt độ cũng ảnh hởng đến đặc điểm hình thái của khuẩn lạc.
9 Nghiên cứu bớc đầu cho thấy bệnh hại đã làm giảm năng suất của điều trồng ở cả ba khu vực huyện ĐăkRLấp, Easúp và thành phố Buôn Ma Thuột.
Tồn tại
Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi nhận thấy đề tài còn tồn tại một số vấn đề cơ bản sau:
- Bệnh hại điều đã gây ra trên một diện tích lớn, việc điều tra theo dõi phải mất nhiều công sức theo các mùa khác nhau Việc chọn giống, chăm sóc bón phân, tỉa cây tạo tán là vấn đề quan trọng để nâng cao sức đề kháng của cây điều, nhng do thời gian có hạn chúng tôi cha có điều kiện so sánh các chỉ tiêu trên.
- Những thí nghiệm về đặc điểm sinh học của vật gây bệnh chúng tôi cha có điều kiện so sánh đặc điểm nẩy mầm bào tử sự sinh trởng của sợi nấm với sự xâm nhiễm của Nấm bệnh trên cây điều.
- Cha nghiên cứu đầy đủ về mối quan hệ giữa các vật gây hại nhất là quan hệ giữa sâu và bệnh trên cây điều.
- Cha có điều kiện thử nghiệm cắt lá bệnh và sử dụng một số loại thuốc diệt nấm thờng dùng để chứng minh hiệu quả.
Kiến nghị
Ngoài những kiến nghị tiếp tục nghiên cứu các vấn đề tồn tại trên, về kỹ thuật phòng trừ bệnh hại điều, chúng tôi nêu lên những điểm chính nh sau:
- Cần xác định mật độ trồng điều hợp lí cho từng điều kiện lập địa và khả năng kinh doanh, kết hợp với chăm sóc bón phân phát dọn thực bì nhằm tăng khả năng sinh trởng của cây và hạn chế bệnh hại.
- Nên tiến hành trồng xen cây nông nghiệp ngắn ngày trong những năm đầu để vừa góp phần tăng thu nhập và qua đó tăng cờng độ chăm sóc vờn điều.
- Cần tiếp tục theo dõi diễn biến của bệnh trong suốt mùa ma để từ đó đề ra phơng hớng phòng trừ hợp lí.
- Cần nghiên cứu ảnh hởng của đất trồng đến tình hình phát sinh phát triển của từng loại bệnh hại trên khu vực.
- Có thể sử dụng một số loại thuốc hoá học để phòng trừ khi cần thiết theo nguyên tắc đúng thuốc, đúng liều lợng, đúng nồng độ, đúng thời gian và đúng phạm vi sử dụng.
- Các phơng pháp phòng trừ phải đợc dựa trên nguyên lí phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại IPM.
1 Hoàng Chơng (1988), Kỹ thuật trồng điều, NXBNN Tp.HCM
2 Hoàng Chơng, Trần Sâm (1990),Trồng điều, TCLN 3/1990
3 Hoàng Chơng , Cao Vĩnh Hải (1999), Kỹ thuật quản lý vờn điều,TC NN và PTNT 2/1999
4 Đờng Hồng Dật (1983), Khoa học bệnh cây, Nhà XBKH Hà Nội
5 Đờng Hồng Dật (1985), Kỹ thuật trồng điều và triển vọng của cây điều, NXBNN Hà Nội
6 Đờng Hồng Dật (1999), Kỹ thuật nhân giống điều, NXBNN Hà Nội
7 Nguyễn Lân Dũng(1983), Vi sinh vật học, Nhà XBKH Hà Nội
9 Bùi Xuân Đồng (1983), Một số vấn đề về Nấm học, Nhà XBKH Hà Nội
10.Vũ Công Hậu (1987), Kỹ thuật trồng điều, NXBNN TP HCM
11 Nguyễn Văn Hoà (2002), Nghiên cứu ảnh hởng các nhân tố sinh thái đến tăng trởng và năng xuất hạt điều ở Bắc Tây Nguyên, Luận án Tiến sỹ.
12 Nguyễn Thị Hạnh (1995), Bệnh khô cành điều, Luận văn tốt nghiệp
13.Phan Thóc Hu©n ( 1984), Kinh tÕ c©y ®iÒu, TCLN 8/1984
14 Lê Nam Hùng(1998), Kỹ thuật trồng và triển vọng của cây điều, viện nghiên cứu lâm nghiệp Việt Nam NXBNN.
15 Hoàng Sỹ KHải, Nguyễn Thế Nhã(1995), Những vấn đề chủ yếu về sản xuất điều ở Việt Nam, NXBNN, Hà Nội.
17.Trần Văn Mão (1992), Bảo vệ rừng, Nhà XBNN Hà Nội
18.Trần Văn Mão(1998), Bệnh cây rừng, Nhà XBNN Hà Nội
19.Trần Văn Mão(2002), Sử dụng nấm có ích, Nhà XBNN Hà Nội
20.Trần Văn Mão(2002), Giám sát hệ sinh thái rừng, Thông tin Khoa học môi tr- êng B×nh ThuËn.
21.Phạm Văn Nguyên (1991), Báo cáo kết quả khảo sát cây đào lộn hột,TCLN. 22.Võ Nhân(1996), Bệnh lụi hoa điều ở Quảng Nam, Luận văn tốt nghiệp.
23 Phạm Đình Trị (1981), Giá trị xuất khẩu hạt điều, TCLN 6/1981
24 Nguyễn Hữu Trinh (1988), Cây điều, gieo trồng,chăm sóc và chế biến, NXBNN TP.HCM.
25 Trần Thanh Thuỷ (1998), Hớng dẫn thực hành vi sịnh vật học, NXBGD.
26 Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê toán học trong lâm nghiệp, NXBNN, Hà Néi.
27 Ainsworth.G.H Sparow F K (937), The fungi, Lon Don and New York.
28 Argel G.K (1966), Anacardium occidentale L , (cashew) ecology and botany in relation , Propagation.
29 Atwal A.S (1976), Argriculture pest of india and South – East Asia kaliani East Asia kaliani published, Delhi 502 page.
30 Barnett.H.L and B.B Hunter(1972), Illustrated Genera of Imperfect Fungi,
31 Brown F.G.(1968), Pests and diseases of forest plantation trees, Oxford
32 Bougher N.L.(1994), A practical guide for working with Mycorrhizal fungi in forestry and agriculture, CSIRO Australia.
33 Cai Fangzhi(2002), Sheng tai xue Texbook Series for 21 st Century Beijing
34 Hill D.S and Waler T.M, Pest and disease of tropical, tap 2.
35 Ohler J G (1967), Cashew Growing, Tropical Abstract, Netherlands.
36 Li Huai Fang( 2002), Yuan yi zhi wu bing li xue, Beijing.
37 Southwest Forestry College(1997), Forest diseases of Yunnan, Yunnan Science and Technology Press Yunnan.
38 Sharma J.K (1995), Survey diseases of forest plantations of Vietnam FAO.
39 Shen Ruixiang (1983), Zhen jun fen lei xue, Beijing
40.Tran Van Mao (1993), Diseases of nurseries and plantations of Vietnam. FAO
41 Xu Minghui (1993), Yuan lin zhi wu bing chong hai fang zhi, Beijing
42 Wu Gang (1999), Senlin bao hu xi tong gong cheng, Beijing
43.Yang Wang.(1994), Sen lin bing li xue, Beijing.
44.Zhao Shan huan(1999), Zhi wu hua xue bao hu, Beijing
45.Zhou Zhongming (1998), Lin mu bing li xue, Beijing
46 Zhao Jiding (2000), Flora fungorum sinicorum, Science Press.Beijing.
Phô biÓu 1 Đặc điểm hình thái một số loài sâu hại chính: a Bọ xít muỗi:
Bọ xít muỗi trởng thành có màu nâu đỏ ngực nhỏ và bụng có màu trắng, trên mảnh lng ngực nhô lên một núm lồi hình dùi trống Con cái dài 8mm, con đực dài 6mm thuộc kiểu biến thái không hoàn toàn, trứng màu đen, đầu trứng có hai vân có thể nhìn thấy Vòng đời kéo dài 25-35 ngày. b XÐn tãc n©u:
Sâu trởng thành là loại bọ cánh cứng có màu nâu xẫm dài 35-45cm, râu hình sợi chỉ có 10 đốt Vòng đời khoảng 10 tháng, thuộc kiểu biến thái hoàn toàn, sâu non có màu trắng dài 7-8cm, hóa nhộng vào tháng 10 và vũ hóa vào tháng 1 đến tháng 2 Sâu trởng thành họat động vào ban đêm và sống khoảng 15-30 ngày. c Sâu phỏng lá:
Sâu non màu trắng khi trởng thành có màu nâu đỏ , thời kì ấu trùng 10-14 ngày sau đó hóa nhộng và rơi xuống đất. d Sâu róm đỏ:
Sâu non có màu nâu đỏ, giữa các đốt có các khoang màu nâu đen, toàn thân có lông dài Sâu mới nở có màu nâu vàng Đẫy sức sâu có thể dài tới 6cm, thuộc kiểu biến thái không hoàn toàn, hóa nhộng trong và nhộng bao phủ bỡi kén tơ màu vàng kem Bớm trởng thành có màu vàng nâu, trên cánh trớc và sau có màu nâu sẫm chạy từ nút cánh đến giữa mép sau của cánh, trên cánh sau có một vạch hình răng ca màu nâu xẫm Bớm đực và bớm cái khác nhau về hình thái rõ rệt B- ớm đực có râu đầu hình lông chim, kích thớc nhỏ hơn bớm cái và cáo màu nhạt hơn, trên cánh có hai chấm trong hình trò Bớm cái có râu đầu hình sợi chỉ đẻ trứng thành từng dãy xếp đều xung quanh dới mép lá, trứng có hình bầu dục màu trắng
Môi trờng nuôi cấy nấm
Khoai t©y : 200g Glucoza : 20g Agar : 20g Níc cÊt : 1000 ml
Khoai tây gọt sạch vỏ, thái nhỏ cân đủ 200 gam, nấu với nớc cất cho đến khi khoai tây vừa mềm, lọc qua rây lấy nớc bỏ bã Cho nớc cất, agar và đờng vào đủ
1000 ml hoà tan rồi đem đun sôi trở lại sau đó cho vào bình tam giác nút bông và cho vào nồi hấp khử trùng ở 120 0 C trong thời gian 30 phút
Số lợng bào tử nảy mầm theo thời gian.
Stt Số bào tử trên một hiển vi trờng Số bào tử nảy mầm theo thời gian
Stt Số bào tử trên một hiÓn vi trêng
Số bào tử nảy mầm theo thời gian
Kết quả sau 3 lần đo diện tích đốm bệnh
Kết quả điều tra số cây bệnh
Tuổi stt Tổng số cây Số cây bệnh
Tên bệnh điều tra Đợt 1 Đợt2
Thối chảy mủ Thối ngọn §èm ®en Phấn trắng Đốm vàng Lủng lá §èm n©u lín §èm n©u nhá khô lá
Thối chảy mủ Thối ngọn §èm ®en Phấn trắng Đốm vàng Lủng lá §èm n©u lín §èm n©u nhá khô lá
Tuổi stt Tên bệnh Tổng số cây điều tra Số cây bệnh Đợt 1 Đợt2
Thối chảy mủ Thối ngọn §èm ®en Phấn trắng Đốm vàng Lủng lá §èm n©u lín
12 §èm n©u nhá khô lá khô lá lớn
Thối chảy mủ Thối ngọn §èm ®en Phấn trắng Đốm vàng Lủng lá §èm n©u lín §èm n©u nhá Khô lá
Khu vực thành phố Buôn Ma Thuột:
Tuổi stt Tên bệnh Tổng số cây điều tra Số cây bệnh Đợt 1 Đợt2
Thối chảy mủ Thối ngọn Đốm vàng §èm n©u lín §èm n©u nhá Khô lá