1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập biển

85 24 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Báo cáo thực tập biển trên tàu gồm phần giới thiệu chung về tàu, các tình huống khẩn cấp, các trang thiết bị cứu sinh, cứu hỏa và các trang thiết bị buồng máy. Phần các trang thiết bị buồng máy được tập trung chủ yếu, giải thích cách thức hoạt động của các thiết bị có trong buồng máy một cách dễ hiểu được tham khảo từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau.

1 BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN HÀNG HẢI BÁO CÁO THỰC TẬP BIỂN Mã HP: 0101011082 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN DUY TRINH SINH VIÊN THỰC THÀNH: BÙI CƯỜNG QUỐC LỚP: MT21 MÃ SỐ SINH VIÊN: 2151020035 LỜI MỞ ĐẦU - Trong khoảng thời gian năm học Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Thành Phố Hồ Chí Minh, lời em xin cảm ơn thầy/cơ tận tình nhiệt huyết giảng dạy trang bị cho em kiến thức ngành hàng hải chuyên ngành Máy Đồng thời thầy/cô khoa/viện Hàng hải giúp đỡ em có hội thực tập thực tế tàu MV SKY Công ty TNHH MTV ĐĨNG TÀU VÀ CƠNG NGHIỆP HẢNG HẢI SÀI GỊN (SAIGON SHIPMARINE) em học nhiều kiến thức thực tế tiếp cận với trang bị, máy móc tàu - Qua đó, em xin trình bày kiến thức em học chuyến thực tập qua báo cáo này, với kiến thức trình độ cịn nhiều hạn chế thời điểm tại, có phần đề cương thực tập mà khoa/viện đưa ra, em nhiều sai sót Tuy nhiên với hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn thuyền viên tàu, em cố gắng hoàn thiện báo cáo cách tốt Em mong thầy/cơ thơng cảm thiếu sót em đồng thời đưa nhận xét thực tế để em hồn thiện thân kiến thức chuyên ngành - Cuối em xin chân thành cảm ơn, chúc sức khỏe thành đạt đến gia định thầy/cô Viện hàng hải, anh thủy thủ tàu MD SKY giáo viên hướng dẫn tạo điều kiện tốt giúp em hoàn thành báo cáo Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày 06, tháng 09, năm 2023 MỤC LỤC TRANG CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Giới thiệu kích thước chính, sức chứa thơng tin tàu: 1.2 Bố trí chung tàu: 1.3 Hệ thống quản lí an tồn sách cơng ty: 1.4 Bảng phân công nhiệm vụ trường hợp khẩn cấp tàu: 12 1.4.1 ĐỘI BUỒNG LÁI (BRIDGE TEAM): 13 1.4.2 ĐỘI XUNG KÍCH (ASSISTANT TEAM): 15 1.4.3 ĐỘI HỖ TRỢ (SUPPORTING TEAM): 24 1.4.4 ĐỘI BUỒNG MÁY (MACHINERY TEAM): 26 CHƯƠNG CÁC TRANG THIẾT BỊ CỨU SINH TRÊN TÀU 29 2.1 Phao tròn: 37 2.1.1 Phao trịn có dây ném: 37 2.1.2 Phao trịn có đèn tự sáng tín hiệu khói: 37 2.1.3 Phao trịn có đèn tự sáng: 38 2.2 Phao áo cứu sinh: 38 2.3 Bộ quần áo chống nhiệt: 39 2.4 Xuồng cấp cứu: 39 2.5 Xuồng cứu sinh: 40 2.6 Bè cứu sinh: 40 2.7 Súng bắn dây đầu phóng dây: 41 2.8 Các trang thiết bị cứu sinh khác: 41 2.9 Thực hành nâng hạ xuồng cứu sinh: 42 2.9.1 Thực hành hạ xuồng: 42 2.9.2 Thực hành nâng xuồng: 47 CHƯƠNG CÁC HỆ THỐNG THIẾT BỊ CHỮA CHÁY TRÊN TÀU 48 3.1 Các nguy gây cháy tàu: 48 3.2 Phân loại đám cháy: 49 3.2.1 Đám cháy loại A: 49 3.2.2 Đám cháy loại B: 49 3.2.3 Đám cháy loại C: 49 3.2.4 Đám cháy loại D: 49 3.2.5 Đám cháy loại K: 49 3.3 Hệ thống báo cháy: 49 3.3.1 Nút báo cháy tay: 49 3.3.2 Chuông báo cháy: 50 3.3.3 Chuông báo cháy có đèn: 50 3.4 Phòng cháy tàu: 50 3.5 Đầu nối bờ theo chuẩn quốc tế: 50 3.6 Hệ thống chữa cháy cố định: 52 3.6.1 Hệ thống chữa cháy cố định CO2 52 3.6.2 Hệ thống chữa cháy cố định Nước: 53 3.7 Các bình chữa cháy xách tay di động: 53 3.7.1 Bình chữa cháy 135L - có bánh xe lăn: 53 3.7.2 Bình chữa cháy CO2 - kg: 54 3.7.3 Bình chữa cháy 10L: 54 3.7.4 Bình chữa cháy 45L - có bánh xe lăn: 54 3.7.5 Bình bọt xách tay 20L: 54 3.8 Các thiết bị an toàn cho người chữa cháy: 55 3.9 Thiết bị thở khẩn cấp EEBD: 55 3.10 Tổ chức phân công chửa cháy tàu: 57 3.10.1 ĐỘI BUỒNG LÁI (BRIDGE TEAM): 57 3.10.2 ĐỘI XUNG KÍCH 57 3.10.3 ĐỘI HỖ TRỢ 58 3.10.4 ĐỘI BUỒNG MÁY 59 CHƯƠNG TRANG THIẾT BỊ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ BUỒNG MÁY 59 4.1 Máy xử lý chất thải: 60 4.2 Lò đốt rác: 61 4.3 Máy xử lý nước la canh: 64 4.4 Thiết bị xử lý nước Ballast: 68 4.5 Các trang thiết bị buồng máy: 70 4.5.1 Máy (Main Engine): 70 4.5.2 Máy phát điện (Generator/Alternator): 76 4.5.3 Nồi (Boiler): 77 4.5.4 Máy chưng cất nước (Fresh water generator) 80 1.1 4.5.5 Máy nén khí (Air compressor) 81 4.5.6 Máy lọc dầu (Purifiers) 82 4.5.7 Máy lái (Steering gear) 84 CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG Giới thiệu kích thước chính, sức chứa thơng tin tàu: TÊN TÀU TÊN CŨ HÔ HIỆU MSSI SỐ IMO QUỐC TỊCH MD SKY THAI BINH BAY 3WAR9 574000680 9573309 Vietnam [VN] LOẠI TÀU NĂM ĐÓNG NƠI ĐÓNG CẢNG ĐĂNG KÝ DOANH NGHIỆP QUẢN LÝ, KHAI THÁC VÙNG HOẠT ĐỘNG CHIỀU DÀI TOÀN PHẦN CHIỀU RỘNG TRỌNG TẢI DUNG TÍCH ĐĂNG KÝ TỒN PHẦN DUNG TÍCH ĐĂNG KÝ HỮU ÍCH CHIỀU DÀI GIỮA TRỤ CHIỀU CAO MẠN MỚN NƯỚC MÁY CHÍNH KÍCH THƯỚC MIỆNG HẦM HÀNG SỨC CHỨA HÀNG THUYỀN BỘ BUILK CARRIER 2010 HÀ NỘI, VIỆT NAM HAI PHONG Công ty Cổ phần Vận tải biển MINH DƯƠNG Không hạn chế (Unrestricted area of Navigation) 135.27 m 20.24 m 12.843 Tấn 8.333 GT 5.330 126,00 m 11,30 m 8,20 m Công suất: 3309 kw Hãng: Hanshin Diesel Works Ltd Model: LH46L, LH46LA Hầm 1: 19,4 x 11,4m Hầm 2: 19,4 x 11,4m Hầm 3: 18,7 x 11,4m Hầm 4: 18,3 x 10,8m Hàng bao kiện: 17.600 m3 Hàng hạt: 18.761 m3 25 người Hình 1.1- Giấy chứng nhận định biên an toàn tối thiểu tàu MD Sky 1.2 Bố trí chung tàu: Hình 1.2- Bố trí chung tùa tàu Hình 1.3- Bố trí chung tàu 1.3 Hệ thống quản lí an tồn sách cơng ty: - Cơng ty cổ phần vận tải biển MINH DƯƠNG có sách như: Chính sách kiểm sốt rượu bia & ma túy; Chính sách kiểm sốt việc hút thuốc lá; Chính sách an tồn bảo vệ mơi trường; Chính sách quản lý lao động hàng hải;… - Mục đích Hệ thống quản lý an tồn đảm bảo an toàn biển, ngăn ngừa thương vong, tổn thất người tài sản Tránh ô nhiễm môi trường Mục tiêu: - Cung cấp thao tác hoạt động an tồn mơi trường làm việc an tồn để đối phó với rủi ro xảy tàu - Hoàn thiện kỹ quản lý an toàn cán nhân viên bờ thuyền viên Hình 1.4- Chính sách kiểm sốt rượu bia & ma túy 10 Hình 1.5- Chính sách kiểm sốt việc hút thuốc 71 Hình 4.14- Máy tàu MD Sky Hình 4.15- Các thuyền viên làm việc, bảo dưỡng, sửa chữa máy 72 Hình 4.16- Áo xi lanh (liner) máy 73 Hình 4.17- Piston truyền máy 74 Hình 4.18- Quy trình vận hành máy 75 Hình 4.19- Quy trình khởi động máy vị trí đầu máy 76 4.5.2 Máy phát điện (Generator/Alternator): - Máy phát điện thiết bị sử dụng để chuyển đổi lượng học thành dịng điện, sử dụng để chạy thiết bị khác - Máy phát điện hoạt động nguyên lý cảm ứng điện từ Một cuộn dây dẫn quay nhanh cực nam châm, cuộn dây quay cắt từ trường cực nam châm Từ trường giao thoa với electron dây dẫn tạo dịng điện chảy bên - Thành phần máy phát điện tàu gồm: Stator Rotor - Stator phần đứng yên, khơng chuyển động, cấu tạo từ phận lõi thép dây quấn Stator giữ vai trò tạo từ trường chế hỗ trợ động Các cuộn dây quấn stato nhúng vào lõi thép stato dòng điện chảy qua lõi stator, tạo lực điện động cảm ứng để chuyển đổi lượng điện - Rotor phần chuyển động, phần động, phần quay máy Cuộn Stator sau tiếp nhận dòng điện chạy qua, sản sinh nguồn lượng làm quay từ thông Rotor Từ thông hoạt động tạo loại từ trường khe hở khơng khí Stator Rotor Nó quét qua dây quấn lõi thép Rotor, làm xuất suất điện động dây quấn Suất điện động tác dụng với từ trường, tạo mô men lực quay định tốc độ quay nhanh chậm Rotor thông qua mô men lực - Nhiều tàu trang bị máy phát điện trục, chuyển động quay trục máy sử dụng để vận hành máy phát điện Vì tốc độ máy thay đổi theo nhu cầu tàu, hộp số trang bị để điều chỉnh tốc độ không thay đổi máy phát điện - Điện tạo từ máy phát điện sau chuyển đến bảng điện (Main Switchboard) để phân phối điện cho tồn tàu Hình 4.20 - Máy phát điện 77 4.5.3 Nồi (Boiler): - Nồi tàu thủy thiết bị sử dụng lượng chất đốt, biến nước thành nước có áp suất nhiệt độ cao, nhằm cung cấp nước cho thiết bị động lực nước chính, cho máy phụ, thiết bị phục vụ nhu cầu sinh hoạt thủy thủ tàu Hình 4.21- Nồi (Boiler) tàu MD Sky 78 Hình 4.22- Nồi tàu 79 Hình 4.23- Quy trình vận hành nồi 80 4.5.4 Máy chưng cất nước (Fresh water generator) - Máy chưng cất nước từ nước biển phục vụ mục đích sinh hoạt, nước uống cho thuyền viên hỗ trợ cho nồi & hệ động lực yêu cầu tất yếu tàu biển - Khối chưng cất nước ngọt, bao gồm trao đổi nhiệt dạng ti-tan cho dàn bay bầu ngưng tụ, vỏ máy chưng cất, bơm phun tia, bơm nước ngọt, cảm biến kiểm soát nước khung đỡ - Máy chưng cất nước sử dụng tàu hành trình xa bờ, nơi mà nước biển tinh khiết không bị ô nhiễm gần bờ - Tóm tắt nguyên lý hoạt động Máy chưng cất nước ngọt: - Nước biển (lạnh) đưa vào bầu ngưng tụ, qua truyền nhiệt bầu ngưng tụ, nước biển sau bầu ngưng tụ vào dàn bay Tại đây, nước qua trao đổi nhiệt nhận nhiệt từ nước làm mát máy chính, bên máy chưng cất nước ngọt, mật độ chân không làm cho nước bay nhiệt độ khoảng 40°C đến 80°C (tùy tàu loại máy) trì bơi bơm phun tia, thay 100°C Hơi nước bị bốc nước biển nặng đưa xuống khoang chứa nước biển bên xả Hơi nước quay trở lại bầu ngưng tụ qua trao đổi nhiệt bầu ngưng, truyền nhiệt cho nước biển (lạnh) đồng thời nước ngưng tụ thành nước Nước sau bơm nước hút ngồi để sử dụng, độ mặn nước kiểm soát thiết bị kiểm sốt độ mặn Hình 4.24 - Nguyên lý hoạt động Máy chưng cất nước 81 Hình 4.25 - Máy chưng cất nước 4.5.5 Máy nén khí (Air compressor) - Máy nén khí thiết bị sử dụng cho nhiều mục đích tàu - Máy nén khí sử dụng để cung cấp khí khởi động cho máy móc, van điều khiển động chính, phụ khác - Tóm tắt nguyên lý hoạt động máy nén khí: - Piston từ nắp xilanh xuống, lúc thể tích buồng cơng tác máy nén tăng lên, làm cho áp suất buồng công tác giảm xuống tạo chênh lệch áp suất xilanh ngồi mơi trường Lúc áp suất ngồi mơi trường đủ thắng sức căng lị xo đóng van hút, làm cho van hút mở khơng khí hút vào xilanh Sau đó, piston đổi chiều chuyển động từ lên nắp xilanh, thể tích cơng tác giảm xuống làm tăng áp suất bên xilanh, piston lên tới vị trí áp suất xilanh tăng lên cao áp suất chia gió 82 van xả mở khơng khí nén vào chai gió nén Piston lại tiếp tục đổi chiều chuyển động trình làm việc máy nén tiếp diễn Hình 4.26 - Máy nén khí 4.5.6 Máy lọc dầu (Purifiers) - Máy lọc dầu lắp đặt tàu để loại bỏ chất gây ô nhiễm chất ô nhiễm không mong muốn từ dầu bôi trơn - Tàu biển thường sử dụng nhiên liệu nặng (Heavy fuel) có chứa nhiều tạp chất làm hỏng máy móc, thiết bị , hệ động lực tàu Vì thế, trước sử dụng nhiên liệu này, chúng cần phải qua hệ thống, máy lọc dầu (Purifiers) - Tóm tắt nguyên lý hoạt động Máy lọc dầu: - Trước tiên, nước đưa vào máy phân ly đền dầu (có chứa cặn, chưa qua xử lí), đưa dầu vào trước, dầu qua đường thoát nước (Water outlet), q trình phân ly khơng hiệu quả, chất lượng nước không đảm bảo Việc cấp nước vào thiết bị lọc dầu lúc đầu tạo môi trường chênh lệch tỉ trọng nước với dầu - tạo mặt phân cách (Interface) dầu nước - Máy lọc dầu hoạt động theo việc chênh lệch khối lượng riêng hai chất lỏng khác Khi nước dầu đưa vào máy trục dẫn nhập liệu, chúng qua đĩa phân phối (Distributor) dĩa hình nón (Discs), thành phần nặng nước cặn tạp chất (nặng) tác dụng lực li tâm đẩy xuống đẩy thành (ngoại vi) máy, dầu (nhẹ) đẩy vào gần với trung tâm trục xoay, dầu lên đường dầu (Clean Oil Outlet) 83 - Nước sau tách dầu cặn tác dụng lực li tâm bị dẩy thành (ngoại vi) máy ngồi máy đường nước (Water Outlet) - Các tạp chất bẩn tác dụng lực li tâm bị đẩy thành (ngoại vi) máy chúng tích tự đó, việc loại bỏ tạp chất tích tụ cơng việc q trình bảo trì, bảo dưỡng máy phân ly (Maintenance) Hình 4.27 - Máy lọc dầu 84 4.5.7 Máy lái (Steering gear) - Thiết bị lái tàu thuỷ dùng để quay trục bánh lái bánh lái tới góc theo yêu cầu điều khiển tàu với hướng qui định theo yêu cầu - Thiết bị lái gồm phận sau: - Bánh lái: Nhận áp lực dịng nước làm thay đổi hướng chuyển động tàu - Truyền động lái: Là cấu liên hệ bánh lái với máy lái truyền mômen cần thiết để quay bánh lái - Máy lái: Là cụm lượng đảm bảo làm việc truyển động lái - Bộ truyền động từ xa: Để liên hệ máy lái với buồng lái - Theo SOLAS 74, yêu cầu yêu cầu thiết bị lái sau: - Mỗi tàu phải có máy lái máy lái cố bố trí cho trục trặc máy lái chuyển sang lái cố Thiết bị lái dự trữ thiết bị lái thứ hai tàu lớn máy lái quay tay tàu nhỏ, phải lắp đặt có hư hỏng hệ thống ống cụm lượng có khả lái tàu Hình 4.28 - Máy lái tàu MD SKY 85 Hình 4.29 - Hướng dẫn sử dụng

Ngày đăng: 13/10/2023, 08:01

w