1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp trong Khu công nghiệp: Nghiên cứu thực tiễn tỉnh Hải Dương

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp trong Khu công nghiệp Nghiên cứu thực tiễn tỉnh Hải Dương.Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp trong Khu công nghiệp Nghiên cứu thực tiễn tỉnh Hải Dương.Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp trong Khu công nghiệp Nghiên cứu thực tiễn tỉnh Hải Dương.Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp trong Khu công nghiệp Nghiên cứu thực tiễn tỉnh Hải Dương.Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp trong Khu công nghiệp Nghiên cứu thực tiễn tỉnh Hải Dương.Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp trong Khu công nghiệp Nghiên cứu thực tiễn tỉnh Hải Dương.Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp trong Khu công nghiệp Nghiên cứu thực tiễn tỉnh Hải Dương.Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp trong Khu công nghiệp Nghiên cứu thực tiễn tỉnh Hải Dương.Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp trong Khu công nghiệp Nghiên cứu thực tiễn tỉnh Hải Dương.Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp trong Khu công nghiệp Nghiên cứu thực tiễn tỉnh Hải Dương.Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp trong Khu công nghiệp Nghiên cứu thực tiễn tỉnh Hải Dương.Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp trong Khu công nghiệp Nghiên cứu thực tiễn tỉnh Hải Dương.Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp trong Khu công nghiệp Nghiên cứu thực tiễn tỉnh Hải Dương.Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp trong Khu công nghiệp Nghiên cứu thực tiễn tỉnh Hải Dương.Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp trong Khu công nghiệp Nghiên cứu thực tiễn tỉnh Hải Dương.Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp trong Khu công nghiệp Nghiên cứu thực tiễn tỉnh Hải Dương.Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp trong Khu công nghiệp Nghiên cứu thực tiễn tỉnh Hải Dương.Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp trong Khu công nghiệp Nghiên cứu thực tiễn tỉnh Hải Dương.Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp trong Khu công nghiệp Nghiên cứu thực tiễn tỉnh Hải Dương.Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp trong Khu công nghiệp Nghiên cứu thực tiễn tỉnh Hải Dương.Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp trong Khu công nghiệp Nghiên cứu thực tiễn tỉnh Hải Dương.Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp trong Khu công nghiệp Nghiên cứu thực tiễn tỉnh Hải Dương.Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp trong Khu công nghiệp Nghiên cứu thực tiễn tỉnh Hải Dương.Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp trong Khu công nghiệp Nghiên cứu thực tiễn tỉnh Hải Dương.Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp trong Khu công nghiệp Nghiên cứu thực tiễn tỉnh Hải Dương.Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp trong Khu công nghiệp Nghiên cứu thực tiễn tỉnh Hải Dương.Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp trong Khu công nghiệp Nghiên cứu thực tiễn tỉnh Hải Dương.Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp trong Khu công nghiệp Nghiên cứu thực tiễn tỉnh Hải Dương.Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp trong Khu công nghiệp Nghiên cứu thực tiễn tỉnh Hải Dương.Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp trong Khu công nghiệp Nghiên cứu thực tiễn tỉnh Hải Dương.Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp trong Khu công nghiệp Nghiên cứu thực tiễn tỉnh Hải Dương.Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp trong Khu công nghiệp Nghiên cứu thực tiễn tỉnh Hải Dương.Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp trong Khu công nghiệp Nghiên cứu thực tiễn tỉnh Hải Dương.Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp trong Khu công nghiệp Nghiên cứu thực tiễn tỉnh Hải Dương.Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp trong Khu công nghiệp Nghiên cứu thực tiễn tỉnh Hải Dương.Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp trong Khu công nghiệp Nghiên cứu thực tiễn tỉnh Hải Dương.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH CƠNG THƯƠNG ĐẶNG XN THƯỞNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG KHU CÔNG NGHIỆP: NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN TỈNH HẢI DƯƠNG TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, 2023 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH CƠNG THƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Nhiễu PGS.TS Đỗ Đức Bình Phản biện: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Viện Vào hồi: ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Nghiên cứu chiến lược, sách Cơng Thương HÀ NỘI, 2023 MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu Xuất (XK) lĩnh vực kinh tế quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Trong năm qua, hoạt động xuất Việt Nam đạt kết quan trọng, đóng góp to lớn vào cơng đổi phát triển đất nước Xuất trở thành động lực chủ yếu tăng trưởng kinh tế, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ, tạo công ăn việc làm, nâng cao đời sống, thu nhập cho người dân Thời gian qua, tỉnh Hải Dương khu công nghiệp (KCN), ngày khẳng định vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, góp phần đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp đại tỉnh Sự hình thành phát triển KCN địa bàn tỉnh góp phần khơng nhỏ việc tạo giá trị công nghiệp tăng trưởng kim ngạch XK, gia tăng ngân sách nhà nước, giải việc làm, tạo động lực cho phát triển nhiều ngành nghề, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng mới, đại, có giá trị lâu dài Bên cạnh đó, việc phát triển KCN cịn góp phần đại hóa nông nghiệp, nông thôn, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đẩy nhanh q trình thị hóa, phát triển thêm nhiều ngành công nghiệp, dịch vụ, thu hút lao động nông thôn tỉnh Đến nay, địa bàn tỉnh Hải Dương có 11 KCN thành lập thực dự án xây dựng - kinh doanh hạ tầng Các doanh nghiệp (DN) KCN tỉnh đóng góp lớn vào gia tăng giá trị XK địa phương thời gian qua Giá trị kim ngạch xuất nhập DN KCN đạt tốc độ tăng trưởng chiếm tỉ trọng cao, ổn định Bên cạnh thành tựu trên, hoạt động XK DN KCN tỉnh tồn vấn đề cần phải giải quyết, tháo gỡ nhằm đẩy mạnh XK như: vấn đề xây dựng phát triển vùng nguyên liệu, phát triển dịch vụ logistics, phát triển công nghiệp hỗ trợ, đơn giản hóa việc thủ tục hành phục vụ XK DN,… Mặt khác, nay, cơng trình nghiên cứu liên quan, vấn đề lý luận đẩy mạnh xuất cho DN KCN khiêm tốn chưa mang tính hệ thống Vì vậy, việc thực cơng trình nghiên cứu vấn đề cần thiết Từ lý nêu trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Giải pháp đẩy mạnh xuất doanh nghiệp khu công nghiệp: Nghiên cứu thực tiễn tỉnh Hải Dương” làm đề tài luận án tiến sĩ Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất doanh nghiệp khu công nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu luận án xác định sau: - Nghiên cứu nhằm làm rõ sở lý luận đẩy mạnh xuất DN KCN; - Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động đẩy mạnh xuất hàng hoá DN KCN tỉnh Hải Dương; - Xác định định hướng đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động XK DN KCN địa bàn tỉnh Hải Dương Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề lý luận thực tiễn đẩy mạnh xuất DN KCN địa bàn tỉnh Hải Dương 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận án nghiên cứu thực trạng XK hàng hóa DN KCN tỉnh Hải Dương Thực trạng đẩy mạnh XK nghiên cứu góc độ vĩ mơ; Về khơng gian: Luận án tập trung nghiên cứu địa bàn tỉnh Hải Dương; Về thời gian: Thực trạng XK đẩy mạnh XK nghiên cứu giai đoạn 2011-2022, đề xuất giải pháp kiến nghị đẩy mạnh XK cho DN KCN tỉnh Hải Dương đến năm 2030 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng tổng hợp phương pháp sau: phương pháp hệ thống, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp quy nạp, phương pháp so sánh, đối chiếu, phương pháp thống kê, phương pháp khảo sát, phương pháp chuyên gia Đóng góp luận án Đây cơng trình nghiên cứu vấn đề đẩy mạnh xuất DN KCN sở thực tiễn từ tỉnh Hải Dương Một số đóng góp mặt khoa học luận án: Một là, giải số vấn đề mang tính lý luận đẩy mạnh XK cho DN KCN; Hai là, rút điểm tích cực, hạn chế, thành công bất cập hoạt động đẩy mạnh XK DN KCN tỉnh Hải Dương Đồng thời, nguyên nhân tồn tại, hạn chế đó; Ba là, đề xuất cụ thể giải pháp nhằm đẩy mạnh XK DN KCN địa bàn tỉnh Hải Dương Nội dung nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận án gồm nội dung sau: Chương1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án; Chương 2: Cơ sở lý luận đẩy mạnh xuất doanh nghiệp khu công nghiệp; Chương 3: Thực trạng đẩy mạnh xuất doanh nghiệp khu công nghiệp tỉnh Hải Dương; Chương 4: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất doanh nghiệp khu công nghiệp tỉnh Hải Dương CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu nước Liên quan đến vấn đề phát triển KCN đẩy mạnh XK cho DN nói chung có nhiều cơng trình nghiên cứu bình diện khác nhau, kể đến là: Giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam, Tạp chí Tài Chính, kỳ tháng 4/2021 (Đỗ Văn Trung, 2021); Thực trạng giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước Nhật Bản vào tỉnh Quảng Ninh nhằm thúc đẩy tăng trưởng xanh, Tạp chí Cơng Thương - Các kết nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ, Số 12, tháng 5/2021 (Phạm Hồng Biên, 2021); Nghiên cứu thu hút vốn đầu tư nước vào tỉnh Quảng Ninh bối cảnh phát triển mới, Luận án tiến sĩ kinh tế, năm 2020 (Lê Hùng Sơn,2020); Hiệu hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi khu cơng nghiệp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Tạp chí Cơng Thương - Các kết nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ, Số 10, tháng 5/2020 (Nguyễn Quang Vinh - Vũ Văn Trường, 2020); Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào phát triển khu cơng nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng bền vững, Luận án tiến sĩ kinh tế, năm 2019 (Kim Quang Chiêu,, 2019); Phát triển khu công nghiệp theo hướng bền vững: Trường hợp tỉnh Hải Dương, Luận án tiến sĩ kinh tế, năm 2017 (Trịnh Văn Thiện, 2017); Yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng nhà đầu tư nước ngồi vào khu cơng nghiệp - mơ hình định lượng gợi ý sách, Tạp chí Phát triển sách, số 254, năm 2011 (Đinh Phi Hổ - Hà Minh Trung, 2021); Các nhân tố ảnh hưởng đến hài lịng doanh nghiệp FDI mơi trường đầu tư tỉnh Tiền Giang, Tạp chí Cơng Thương, năm 2017 (Huỳnh Thanh Nhã, 2017); Các yếu tố ảnh hưởng tới hài lòng nhà đầu tư vào khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ Quản trị công, năm 2017 (Nguyễn Thị Thu Hà, 2017); Phát triển dịch vụ hỗ trợ kinh doanh cho doanh nghiệp khu công nghiệp vùng Đồng Sông Hồng, Luận án tiến sĩ kinh tế, năm 2012 (Nguyên Xuân Điền, 2012) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp khu công nghiệp, khu chế xuất địa bàn Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, năm 2016 (Vũ Thị Hà, 2016); Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khu công nghiệp bối cảnh hội nhập, Tạp chí Tài Doanh nghiệp, số tháng 4/2021 (Phạm Văn Quan, 2021); Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Châu Âu, Tạp chí Cơng Thương, năm 2017 (Hoàng Thị Thúy, 2017); Giải pháp thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang số nước Đơng Âu, Luận án tiến sĩ kinh tế, năm 2019 (Trần Đình Hiệp, 2019); Yếu tố tác động đến hoạt động xuất doanh nghiệp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Cơng Thương, số 14, tháng năm 2022 (Nguyễn Văn Ít - Nguyễn Ngọc Thu Thảo, 2022); Chính sách thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam vào thị trường EU điều kiện tham gia vào WTO, Luận án tiến sĩ kinh tế năm 2014 (Nguyễn Thị Thúy Hồng, 2014) 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu nước ngồi liên quan đến đề tài nghiên cứu luận án Ở nước ngoài, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án kể đến là: Cluster and the new Economics of Competition (Khu công nghiệp Kinh tế học cạnh tranh mới) (Michael Porter, 1998); International guidelines for industrial parks (Hướng dẫn quốc tế khu công nghiệp) (Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hiệp Quốc, 2019); Chinese Science and Technology Industrial Parks (Các khu công nghiệp khoa học công nghệ Trung Quốc) (Susan M.Walcott, 2019); Development of Eco-efficient industrial parks in China: A review ( Phát triển khu công nghiệp hiệu sinh thái Trung Quốc: Một rà soát đánh giá) (Hubert Thieriot, Dave Sawyer 2015); Africa, Industrial Policy and Export Processing Zones: Lessons from Asia (Châu Phi, Chính sách Công nghiệp Khu chế xuất: Bài học từ châu Á) (Howard Stein, 2008); A comparative study of export processing zones in the wake of the Sustainable Development Goals” (Nghiên cứu so sánh khu chế xuất theo Mục tiêu Phát triển Bền vững) (Richard Adu-Gyamfi, Simplice A Asongu, Tinaye Sonto Mmusi, Herbert Wamalwa and Madei Mangori, 2020); Implementation plan for industrial park development in Dehsabz South Area, phase of kabul new city (KNC), (Kế hoạch thực phát triển khu công nghiệp khu vực Nam Dehsabz giai đoạn thành phố kabul (KNC) (Japan International Cooperation Agency (JICA), 2013); Industrial Zone Development: Key Issues from the Experiences of Japanese Industrial Zone Developers in Vietnam & Thailand” (Phát triển khu công nghiệp: Các nội dung từ kinh nghiệm nhà phát triển khu công nghiệp Nhật Bản Việt Nam Thái Lan) (Izumi & Kenichi Ohno, 2015) 1.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu 1.2.1 Những vấn đề luận án kế thừa phát triển Những điểm kế thừa phát triển: (1) Về mặt lý luận, khẳng định cần thiết vai trò KCN phát triển kinh tế - xã hội, có đóng khơng nhỏ vào thành tích XK đất nước Đã phân tích, trừu tượng hóa số khái niệm mà luận án sử dụng (2) Về mặt thực tiễn, hoạt động thu hút đầu tư vào KCN, đẩy mạnh XK DN đề cập, sách, biên pháp cho phát triển hoạt động xuất DN KCN nêu phân tích đánh giá (3) Về mặt giải pháp, đưa số giải pháp phát triển KCN nói chung có việc thu hút đầu tư vào KCN, giải pháp đẩy mạnh xuất cho DN KCN đề cập như: giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu, giải pháp vốn, giải pháp sản phẩm,… 1.2.2 Những vấn đề liên quan đến chủ đề luận án chưa giải thấu đáo chưa đặt nghiên cứu công bố Luận án rõ vấn đề liên quan đến chủ đề luận án chưa giải cơng trình cơng bố 03 khía cạnh: lý luận; thực tiễn giải pháp kiến nghị 1.3 Khoảng trống nghiên cứu luận án Những khoảng trống nghiên cứu luận án xác định số vấn đề sau: (1) Nghiên cứu, bổ sung số vấn đề lý luận đẩy mạnh KX DN KCN địa bàn tỉnh; (2) Bình luận, đánh giá thực trạng thực trạng đẩy mạnh xuất DN KCN địa bàn tỉnh Hải Dương; (3) Nghiên cứu đưa định hướng cho việc đẩy mạnh XK hàng hóa DN KCN địa bàn tỉnh Hải Dương; (4) Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh XK DN KCN tỉnh Hải Dương CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP TRONG KHU CÔNG NGHIỆP 2.1 Một số lý thuyết liên quan Những lý thuyết sau luận án lựa chọn nghiên cứu: (1) Lý thuyết lợi so sánh; (2) Lý thuyết lợi cạnh tranh; (3) Lý thuyết chuỗi giá trị toàn cầu 2.2 Khái quát KCN DN KCN 2.2.1 Khu công nghiệp 2.2.1.1 Khái niệm Khu công nghiệp Trong luận án này, KCN định nghĩa sau: “Khu công nghiệp khu vực nhà nước lập ra, có ranh giới địa lý xác định rõ ràng, khơng có dân cư sinh sống thường quy hoạch vùng có điều kiện tự nhiên - xã hội thuận lợi cho hoạt động kinh doanh Trong tập trung DN chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất hàng công nghiệp” 2.1.1.2 Vai trị khu cơng nghiệp KCN có vai trò là: Thu hút vốn đầu tư; Sử dụng có hiệu tài ngun; Góp phần hình thành ngành kinh tế mũi nhọn; Góp phần vào thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; Góp phần vào giải vấn đề xã hội 2.2.2 Doanh nghiệp Khu công nghiệp 11 2.3.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến đẩy mạnh XK DN KCN - Nhóm yếu tố nước Là yếu tố sau: Nhận thức cấp lãnh đạo hoạch định thực thi sách đẩy mạnh xuất doanh nghiệp KCN; Tiềm năng, lợi sản xuất xuất khẩu; Mức độ cạnh tranh doanh nghiệp - Nhóm yếu tố ngồi nước Là yếu nhân tố sau: Tình hình phát triển kinh tế thị trường xuất khẩu; Trình độ phát triển khoa học công nghệ thị trường xuất khẩu; Chính sách thương mại quốc gia thị trường xuất doanh nghiệp; Mức độ cạnh tranh quốc tế; Tình hình kinh tế - xã hội giới - Nhóm yếu tố bên doanh nghiệp Là yếu tố chủ yếu sau: trình độ lực lãnh đạo quản trị kinh doanh đội nghũ lãnh đạo DN; Trình độ lực kinh doanh xuất đội ngũ cán kinh doanh DN; Khả tài DN; Chiến lược kinh doanh DN CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP TRONG KHU CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH HẢI DƯƠNG 3.1 Tình hình phát triển KCN DN KCN địa bàn tỉnh Hải Dương 3.1.1 Tình hình phát triển KCN địa bàn tỉnh Hải Dương Theo quy hoạch phát triển KCN Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, tỉnh Hải Dương quy hoạch gồm 21 KCN KCN mở rộng, với tổng diện tích khoảng 4.508 Đã có 16 KCN 12 thành lập với tổng diện tích 2.588 ha; đó, có 12 KCN triển khai đầu tư xây dựng khai thác kinh doanh, với tổng diện tích quy hoạch 1.650 11/12 KCN hoạt động đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật KCN 3.1.2 Tình hình phát triển DN KCN địa bàn tỉnh Hải Dương Tính đến cuối năm 2022, KCN địa bàn tỉnh có 309 doanh nghiệp dự án đến từ 21 quốc gia vùng, lãnh thổ; đó, có 241 doanh nghiệp dự án FDI, với tổng vốn đầu tư đăng ký 4,9 tỷ USD 68 doanh nghiệp dự án DDI với tổng vốn đầu tư đăng ký 12.445 tỷ đồng Các doan nghiệp dự án đầu tư vào KCN hầu hết có vốn đầu tư lớn với số vốn bình quân gần 18 triệu USD/dự án Hiện nay, 233 dự án vào hoạt động sản xuất 3.2 Thực trạng xuất DN KCN địa bàn tỉnh Hải Dương 3.2.1 Số lượng, quy mô vốn lao động doanh nghiệp xuất KCN địa bàn tỉnh Hải Dương Tất 11 KCN vào hoạt động có DN xuất Giai đoạn 2011-2020, số lượng DN có hoạt động xuất KCN tỉnh Hải Dương gia tăng liên tục ổn định, từ 99 DN năm 2010 tăng lên 227 DN năm 2020 Trong giai đoạn 2010-2020, số lượng doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất gia tăng kéo theo gia tăng kim ngạch XK doanh nghiệp KCN tỉnh Hải Dương, từ 1.930,4 triệu USD năm 2010 lên đến 5921,8 triệu USD năm 2020 Các DN có quy mơ cịn tương đối khiêm tốn so với KCN địa phương khác Đa số DN có số vốn hoạt động mức triệu USD với 89 DN tổng số 227 DN, chiếm 39,21% 13 năm 2020 Có 38 DN có vốn từ đến 10 triệu USD, chiếm 16,74% Có 41 DN có vốn từ 10 đến 20 triệu USD, chiếm 18,06% Có 59 DN có vốn từ 20 đến 50 triệu USD, chiếm 25,99% 15 DN có vốn từ 50 triệu USD trở lên, chiếm 6,61% Nguồn nhân lực DN KCN tỉnh chủ yếu người dân địa phương, có xuất phát từ nghề nông, phần khác đào tạo trường trung cấp, cao đẳng địa bàn Tỉnh Lao động trẻ tốt nghiệp trường làm việc KCN chưa đáp ứng yêu cầu DN Trong 10 năm qua, nguồn nhân lực DN tham gia hoạt động XK KCN tỉnh khơng có chuyển biến lớn 3.2.2 Giá trị XK DN KCN địa bàn tỉnh Hải Dương Giá trị kim ngạch XK DN KCN đạt tốc độ tăng trưởng cao, ổn định góp phần nâng cao giá trị kim ngạch xuất toàn tỉnh Năm 2020, giá trị xuất doanh nghiệp KCN tỉnh đạt 5,92 tỷ USD Giai đoạn 2010-2020, kim ngạch XK DN KCN tỉnh Hải Dương liên tục tăng trưởng với tốc độ trung bình đạt 11,86%/ năm so với tốc độ tăng trưởng bình quân nước 12%/năm Sau 10 năm, qui mô XK DN KCN Hải Dương tăng từ 1.930,35 triệu USD năm 2010 lên 3.167,72 triệu USD năm 2015 đạt 5,921.81 triệu USD năm 2020 Tổng Kim ngạch XK hàng hóa DN KCN giai đoạn 2015-2020 đạt 38.716,22 triệu USD Tốc độ tăng trưởng XK DN nước giai đoạn 2015-2020 đạt 20,73%/năm so với 11,06 %/năm DN FDI 3.2.3 Hàng hóa XK DN KCN địa bàn tỉnh Hải Dương 14 Các mặt hàng XK chủ yếu DN KCN tỉnh Hải Dương máy tính linh kiện điện tử, thiết bị điện dây cáp điện, dệt may, da giày, dép loại, Ngồi ra, nơng sản chế biến từ cà rốt, vải thiều… xuất với số lượng ngày lớn Trong giai đoạn 2010-2020, kim ngạch XK mặt hàng chủ lực DN KCN tỉnh Hải Dương có xu hướng tăng liên tục Tăng trưởng xuất đạt tập trung chủ yếu vào nhóm hàng cơng nghiệp, dệt may, da giày Những mặt hàng dẫn đầu kim ngạch xuất tiếp tục máy tính linh kiện điện tử, đạt 1.575,2 triệu USD; Máy móc, thiết bị khác (1.225,8 triệu USD); Dệt may (953,4 triệu USD); Da giày, dép loại (621,8 triệu USD); Nông sản (479,7 triệu USD) Trong nhiều năm, nhóm hàng xuất chủ lực doanh nghiệp KCN tỉnh khơng có nhiều thay đổi 3.2.4 Thị trường xuất doanh nghiệp KCN địa bàn tỉnh Hải Dương Thị trường xuất DN KCN tỉnh Hải Dương tập trung chủ yếu vào EU, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc nước ASEAN EU thị trường xuất hàng hóa lớn của DN KCN tỉnh Hải Dương với tốc độ tăng trưởng ổn định hàng năm Năm 2020, hàng hóa xuất sang thị trường chiếm 34,12% tổng kim ngạch XK DN KCN tỉnh Tiếp theo thị trường Hàn quốc, chiếm 20,88%, Nhật Bản, 20,14%; Mỹ, 16,63%, ASEAN, 6,32% 3.3 Thực trạng hoạt động đẩy mạnh XK hàng hóa DN KCN địa bàn tỉnh Hải Dương 3.3.1 Thực trạng sách phát triển KCN địa bàn tỉnh Hải Dương - Chủ trương, sách phát triển KCN quốc gia 15 Trong 35 đổi mới, việc phát triển KCN xác định nội dung quan trọng chiến lược, định hướng thu hút đầu tư đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội - an ninh, quốc phòng đất nước Qua thời kỳ, Đảng, Nhà nước có chủ trương, đường lối, sách để định hướng cho phát triển KCN, khu kinh tế Các cấp quyền từ Trung ương tới địa phương quan tâm đạo, tích cực để cụ thể hóa chủ trương, sách, tạo điều kiện ngày thuận lợi cho KCN hoạt động, phát triển Trên sở đó, đến nay, hệ thống KCN nước có mặt 61/63 tỉnh, thành phố, thu hút lượng vốn đầu tư lớn, bổ sung nguồn lực quan trọng cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội cho đất nước nói chung địa phương nói riêng - Chính sách phát triển KCN tỉnh Hải Dương Tỉnh Hải Dương ban hành nhiều chinh sách nhằm phát triển KCN địa bàn như: (1) Chính sách ưu đãi vốn đầu tư tín dụng; (2) Chính sách ưu đãi đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng KCN; (3) Chính sách hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề cho lao động địa phương; (4) Ưu đãi thông tin quảng cáo khuyến khích vận động đầu tư vào KCN; (5) Chính sách bảo vệ mơi trường KCN Công tác lập quản lý quy hoạch KCN địa bàn tỉnh Hải Dương thời gian qua thực thường xun tích cực Cơng tác giải thủ tục hành lĩnh vực quy hoạch - xây dựng, thực nhanh chóng thuận lợi 3.3.2 Thực trạng sách thu hút DN đầu tư vào hoạt động KCN Với nhiều sách, biện pháp mạnh mẽ tích cực, Hải Dương trở thành 10 địa phương thu hút đầu tư nước lớn nước Hải Dương ban hành thực nhiều chế, sách 16 ưu đãi đặc biệt cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, Tỉnh đặc biệt quan tâm đến cơng tác cải cách hành cách đồng bộ, từ khâu giới thiệu địa điểm, cấp phép đến khâu đền bù giải phóng mặt bằng, kiểm tra hoạt động quản lý sau cấp phép đầu tư, tạo hành lang môi trường thông thoáng cho nhà đầu tư Đối với dự án đầu tư vào KCN địa bàn, Tỉnh thực nhiều sách ưu đãi đặc biệt, miễn, giảm thuế, tiền thuê đất; miễn tiền thuê đất diện tích đất xây dựng nhà tập thể cho công nhân, đất trồng xanh đất phục vụ phúc lợi công cộng; thực ưu đãi vốn đầu tư, lãi suất cho vay; hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề cho lao động địa phương, ưu đãi thơng tin quảng cáo khuyến khích vận động đầu tư vào KCN Tỉnh áp dụng cách linh hoạt nhằm tăng thêm khả thu hút đầu tư, tạo sức hấp dẫn cho nhà đầu tư Hàng năm, Tỉnh dành nguồn kinh phí cho cơng tác xúc tiến đầu tư, kinh phí xây dựng Website giới thiệu tiềm Tỉnh KCN, kinh phí in ấn tài liệu, kinh phí hội thảo xúc tiến đầu tư nước, kinh phí đón tiếp nhà đầu tư, chi thưởng xúc tiến đầu tư,… 2.3.3 Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế, tận dụng ưu đãi từ Hiệp định thương mại tự Hội nhập kinh tế quốc tế chủ trương lớn Đảng Nhà nước, nội dung trọng tâm hội nhập quốc tế phận quan trọng, xuyên suốt cơng đổi Đến nay, Việt Nam có 15 FTA cấp độ song phương đa phương ký kết có hiệu lực đàm phán 02 FTA Để tận dụng hội FTA mang lại, Bộ, ngành trung ương tích cực phối hợp xây dựng kế hoạch hành động, hoàn thiện khung khổ pháp luật, đảm bảo đáp ứng quy tắc xuất xứ hàng hóa nhằm tận dụng tốt hội mở ra, đặc biệt thúc đẩy xuất hàng hóa vào thị trường 17 thành viên hiệp định Bên cạnh đó, hàng năm Hải Dương ban hành Kế hoạch hành động thực hội nhập kinh tế quốc tế chiến lược xuất nhập hàng hóa nhằm đẩy mạnh hội nhập xuất DN 2.3.4 Thực trạng công tác hỗ trợ DN tháo gỡ khó khăn XK, phát triển thị trường xúc tiến XK - Thực trạng công tác hỗ trợ DN Cơng tác hỗ trợ xuất DN nói chung DN KCN nói riêng Hải Dương trọng thực Công tác tuyên truyền phổ biến thông tin thị trường Sở Công Thương kết hợp với đơn vị tổ chức thực Tỉnh thương xuyên tổ chức Hội nghị đối thoại doanh nghiệp với quan chức tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp xuất - Phát triển thị trường, sản phẩm XK Do đặc thù hoạt động DN KCN, phụ thuộc vào đơn hàng công ty mẹ nước ngồi, cơng ty lớn th gia cơng, nên đa số DN KCN tỉnh quan tâm đến công việc DN xuất hoạt động bên Các DN KCN tỉnh quan tâm đến sản phẩm XK, thị trường XK mà tập trung vào việc trì khách hàng truyền thống Một số doanh nghiệp khác chủ yếu tìm kiếm đối tác DN lớn để ký hợp đồng gia công, sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng - Hoạt động xúc tiến, quảng bá sản phẩm XK Trong thời gian qua, số DN hoạt động XK KCN tỉnh tận dụng công nghệ thông tin tảng mạng Internet để thực hoạt động xúc tiến, quảng bá sản phẩm XK Giai đoạn trước đại dịch Covid-19, số DN chủ động tham gia hội nghị quốc tế, hội chợ triển lãm chuyên ngành để truyền 18 quảng bá thương hiệu sản phẩm doanh nghiệp Tuy nhiên, giai đoạn từ năm 2019-2021, đại dịch Covid-19 lan rộng phạm vi toàn giới, hoạt động xúc tiến, quảng bá sản phẩm XK DN KCN Tỉnh không thực Một số DN có thực chương trình quảng bá, xúc tiến thông qua hội thảo trực tuyến chuyên ngành tổ chức xúc tiến nước thực 3.4 Đánh giá thực trạng đẩy mạnh xuất DN KCN tỉnh Hải Dương 3.4.1 Những kết đạt Hoạt động đẩy mạnh XK DN KCN tỉnh Hải Dương đạt số kết sau: (1) Chính sách phát triển KCN trung ương tỉnh ngày hoàn thiện tạo tảng quan trọng cho phát triển KCN nước nói chung Hải Dương nói riêng; (2) Chính sách thu hút đầu tư vào KCN để sản xuất XK hàng công nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương phát huy hiệu quả; (3) Công tác hội nhập kinh tế quốc tế tỉnh thực đem lại nhiều kết đáng ghi nhận; (4) Hoạt động XK DN KCN tỉnh Hải Dương đạt số thành tựu quan trọng, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương 3.4.2 Những bất cập, hạn chế Bên cạnh kết đạt trên, hoạt động đẩy mạnh XN DN KCN tỉnh Hải Dương số hạn chế sau: (1) Công tác quy hoạch sử dụng quỹ đất chưa hợp lý, sách thu hút đầu tư vào KCN địa bàn tỉnh tồn định cần phải hoàn thiện nữa; (2) Hàm lượng giá trị gia tăng nội địa hàng hóa XK doanh nghiệp KCN địa bàn tỉnh

Ngày đăng: 12/10/2023, 21:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w