Bé N«ng nghiÖp vµ Ph¸t triÓn n«ng th«n Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http //www Lrc tnu edu vn 1 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG QUỐC GIA NGUYỄN NGỌC[.]
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRUNG TÂM KHUYẾN NƠNG QUỐC GIA NGUYỄN NGỌC BÌNH - PHẠM ĐỨC TUẤN KỸ THUẬT TẠO RỪNG TRE TRÚC Ở VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2007 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn LỜI NÓI ĐẦU Trong 40 năm qua, từ ngày thành lập Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (1961) nghiên cứu loại rừng tre trúc phân bố tự nhiên Việt Nam loài tre trúc gây trồng có tầm quan trọng địa phương Từ thực tiễn nghiên cứu cho chúng tơi thấy rằng, tre trúc lồi phù trợ tán rừng, chúng lại có vai trò quan trọng đến đời sống hộ dân sống miền núi, đặc biệt hộ nghèo, sử dụng vật liệu làm nhà, rào vườn, đan lát thủ công sản xuất đồ mỹ nghệ, sản xuất tăm tre đũa cung cấp cho thị trường nước xuất khẩu, đồng thời cung cấp măng tre trúc dùng làm thực phẩm phục vụ nhu cầu thị trường nước xuất khẩu; lại khai thác hàng năm Rừng tre trúc có tác dụng phịng hộ bảo vệ đất chống xói mịn, tăng cao dịng chảy kiệt lưu vực sơng ngịi mùa khô tốt Do tầm quan trọng tre trúc vậy, cố gắng tổng hợp đặc điểm phân bố, sinh trưởng phương thức trồng, kỹ thuật trồng, kinh doanh loại rừng tre trúc quan trọng Việt Nam nghiên cứu nhiều thập kỷ thể “Kỹ thuật tạo rừng tre trúc Việt Nam” Song, vấn đề lớn nên không tránh khỏi thiếu sót, chưa đầy đủ, mong bạn độc giả thơng cảm bổ sung cho sách hồn chỉnh Chúng tơi mong nội dung trình bầy sách góp phần để quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp tốt hơn, khôi phục phát triển nhanh diện tích rừng tre trúc địa phương toàn quốc nhằm nâng cao tác dụng phịng hộ rừng, góp phần xố đói giảm nghèo cho người dân miền núi, đặc biệt hộ nghèo đồng bào dân tộc CÁC TÁC GIẢ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn TẦM QUAN TRỌNG VỀ KINH TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆC BẢO VỆ, PHÁT TRIỂN VÀ KINH DOANH CÁC RỪNG TRE TRÚC Ở VIỆT NAM Việt Nam trung tâm quan trọng phân bố tự nhiên loài tre trúc giới - Hầu hết loài tre trúc phân bố tự nhiên vùng đồi núi, khu rừng gỗ tự nhiên thƣờng nằm tầng cấu trúc rừng: Nhờ tác dụng che phủ tốt tán làm giảm động hạt mƣa trƣớc rơi xuống mặt đất rễ tre trúc phân bố tập trung tầng đất mặt, nên có tác dụng làm tăng độ xốp, tăng khả thấm nƣớc đất, bám giữ đất tốt, rừng tự nhiên có tre trúc tăng đƣợc khả chống xói mịn đất mùa mƣa tăng dòng chảy kiệt mùa khơ, nên điều tiết tốt dịng chảy lƣu vực sơng ngịi miền núi, đặc biệt vùng đầu nguồn lƣu vực sông quan trọng nƣớc ta Nhân dân ta sống từ lâu đời có kinh nghiệm trồng bụi tre ven theo bờ sông, suối, chân đê, tạo thành hành lang xanh có hệ rễ bám giữ đất tốt để chống xói lở bờ sông suối chân đê mùa nƣớc lũ - Tre trúc loài cho sợi dài, thân tròn, rỗng, nhẹ, nhƣng dẻo dễ uốn cong, chẻ thành nan, mảnh nhỏ dễ dàng, có độ bền cao, co trƣơng, nên chúng nguyên liệu để sản xuất nhiều đồ dùng sản xuất đời sống nhân dân ta Đặc biệt nguyên liệu nghề phụ đan lát nơng thơn, để sử dụng có hiệu hàng triệu công lao động nông nhàn nông thơn, góp phần tích cực chƣơng trình xố đói giảm nghèo Chính phủ Ngày 19 tháng 10 năm 2005, Bà Đặng Thị Hồng Thanh, Chủ tịch xã Công Hải, huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận nói với chúng tơi: “Tồn xã có 1320 hộ, chủ yếu ngƣời dân tộc Raglay, hàng ngày vào rừng để kiếm sống, tập trung vào tháng mùa khô, không sản xuất nông nghiệp để chặt lồ ô, le rừng tự nhiên Về làm nhà, rào vƣờn đặc biệt làm nguyên liệu để sản xuất đồ mỹ nghệ thủ công, nhƣ đan gùi (giá 70.000đ/1 gùi đan) Một ngƣời đan ngày đƣợc gùi, bán cho khách du lịch sinh thái đến thăm địa phƣơng” Hiện nƣớc ta có khoảng 320 sở sản xuất thủ công mỹ nghệ riêng cho mây tre, với tổng số lao động 32.500 ngƣời Giá trị xuất hàng mây tre đan Việt Nam sang thị trƣờng Nhật Bản, năm 2002, đạt 225 triệu USD liên tục tăng trung bình hàng năm từ 30%-35% từ năm 1996 đến Thị trƣờng châu Âu Bắc Mỹ có nhu cầu lớn nhập hàng thủ công mỹ nghệ mây tre đan Việt Nam Trong năm (1996 - 2002) tổng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn kim ngạch xuất mặt hàng tre trúc Việt Nam đạt khoảng 300 triệu USD, chủ yếu đũa chiếu tre - Do tầm quan trọng phát triển làng nghề thôn bản, có làng nghề thủ cơng mỹ nghệ mây tre đan, Thủ tƣớng Chính phủ có Quyết định 132/2000/QĐTTg, cấp khoảng 115 tỷ đồng giai đoạn 2006 - 2015 để đạt mức xuất sản phẩm làng nghề nơng thơn tăng bình qn từ 20 - 22%/năm thu hút khoảng 300.000 lao động nông thôn hàng năm - Riêng trúc sào nguyên liệu quan trọng cung cấp cho nhà máy chế biến trúc thị xã Cao Bằng sản xuất chiếu trúc mành trúc xuất (liên doanh với Đài Loan), năm 1996, nhà máy sử dụng tới 1.200.000 trúc sào để làm nguyên liệu sản xuất với tổng thu nhập tỷ 200 triệu đồng, nhiên sử dụng 1/3 công suất nhà máy thiếu nguyên liệu - Hội nghị “Phát triển bột giấy nguyên liệu tre trúc châu Á Cận Đông” họp Tôkyô (Nhật Bản) năm 1960, nhận định “Tre trúc hồn tồn thay gỗ thơng, để cung cấp sợi dài làm nguyên liệu sản xuất bột giấy.” Riêng nƣớc ta, có nhiều nhà máy giấy sử dụng tre nứa làm nguyên liệu Ví dụ Nhà máy giấy Bãi Bằng Thuỵ Điển giúp ta xây dựng với công suất 50.000 giấy/năm Trƣớc đây, chuyên gia Thuỵ Điển khảo nghiệm trồng nhiều loại rừng thông xung quanh khu vực nhà máy để cung cấp nguyên liệu sợi dài sản xuất giấy Sau nhiều năm trồng thử, điều kiện khí hậu ẩm ƣớt thông, nên rừng trồng bị sâu bệnh nhiều, chuyển sang nguyên liệu sợi dài tre, nứa, vầu, thu mua từ trang trại, vƣờn rừng hộ nông dân, sau sơ chế, làm thành mảnh tre nhỏ, cung cấp cho nhà máy - Tre trúc so với lồi gỗ, có ƣu điểm đặc biệt chúng có tốc độ sinh trƣởng nhanh, tăng trƣởng chiều cao đạt tới 20 - 30 cm/ 24 Đặc biệt có ngày đạt tới tốc độ sinh trƣởng chiều cao: 60 - 70 cm/ 24 (luồng trồng Thanh Hoá) Tuổi thành thục khai thác rừng tre trúc đến sớm, từ năm đến năm, kể từ trồng cho suất cao: từ - 12 tấn/ha/năm Luân kỳ khai thác rừng tre trúc ngắn từ - năm Thậm chí thực tiễn sản xuất nhiều địa phƣơng khai thác rừng tre trúc theo phƣơng thức chặt chọn với luân kỳ năm (năm tiến hành khai thác) Rừng tre trúc cung cấp tre, cung cấp măng làm thực phẩm sử dụng nƣớc xuất Gần đây, nhập đƣợc nhiều giống tre, trồng tre để lấy măng, kết hợp cung cấp tre măng Tỉnh Quảng Trị năm gần trồng nhiều tre điềm trúc thu 60 triệu đồng/ha/năm (giá bán kg măng tƣơi 3000 đồng) Cho nên, IT Haig MA Huberman (1959) cho “ở miền nhiệt đới đặc biệt châu Á, sau thóc gạo, ngƣời ta coi tre trúc đối tƣợng chủ yếu mà đời sống ngƣời phải nƣơng tựa vào” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Với khối lƣợng tre trúc khai thác lớn, cần phải có quy hoạch vùng chuyên canh tre trúc, với quản lý chặt chẽ lâm trƣờng hộ dân, áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh, chăm sóc, ni dƣỡng, khai thác rừng tre trúc cách bền vững, đặc biệt rừng tre trúc phân bố tự nhiên, để giải khó khăn nay, phải nhập tới 80% nguyên liệu mây tre đan, với khối lƣợng tới 500.000 tấn/năm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ NGHIÊN CỨU TRE TRÚC TRÊN THẾ GIỚI Có lẽ tác phẩm nghiên cứu tre trúc giới tác giả Munro đƣợc xuất vào năm 1868 với tựa đề: “Nghiên cứu Bambusaceae” Sau đến tác phẩm tác giả Gamble viết “Các loài tre trúc Ấn Độ” đƣợc xuất vào năm 1896 Trong tác phẩm này, tác giả mơ tả chi tiết đặc điểm hình thái 151 loài tre trúc phân bố Ấn Độ số loài tre trúc phân bố Pakistan, Srilanca, Myanma, Malaysia Inđônesia Theo ý kiến Gamble (1896) lồi tre trúc lồi thực vật thị tốt đặc điểm độ phì đất Ví dụ: lồi Bambusa polymorphe phân bố tự nhiên thị cho đặc điểm đất đủ ẩm gần nhƣ quanh năm có hàm lƣợng chất dinh dƣỡng khống tƣơng đối cao: “Đất có độ phì tự nhiên cao hay đất tốt”; đó, phân bố kiểu rừng tự nhiên thƣờng xanh, ẩm Nhƣng trái lại, loài Dendrocalamus strictus phân bố tự nhiên lại thị cho điều kiện đất đai khô hạn, thuộc kiểu rừng tự nhiên thƣa, rụng Trong tác phẩm “Bàn công tác tái sinh tự nhiên quy hoạch rừng tre trúc” tác giả S.K Seth (ngƣời Ấn Độ) xuất cách gần 20 thập kỷ có nhận xét: “Mỗi lồi tre trúc khác có tính quần cƣ rõ rệt có khu vực sinh trƣởng rõ ràng, chúng thị tốt cho kiểu rừng tự nhiên kiểu rừng có liên quan chặt chẽ đến đặc điểm, tính chất độ phì đất” Theo số tác giả có Y S Ahmad nghiên cứu tre trúc phân bố tự nhiên Pakistan nhận thấy lồi tre thân mọc cụm thƣờng thích nghi đất feralit có thành phần giới nặng, với hạt sét chiếm ƣu đất phải thoát nƣớc tốt Còn số nƣớc Mỹ La tinh, ngƣời dân lâu có kinh nghiệm dựa vào phân bố lồi tre Guadua để chọn nơi đất có điều kiện trồng chuối tốt Trong tác phẩm “Rừng tre trúc” tập FAO xuất năm 1959, tác giả I T Haig, M A Huberman U Aung Din đƣa nhận xét: Sự phân bố tự nhiên loài tre trúc Myanma thị tƣơng đối tốt điều kiện đất đai nơi Ví dụ: nhƣ lồi Bambusa polymorphe thị cho điều kiện đất tốt, đủ ẩm quanh năm nƣớc tốt, lồi Bambusa arundinaria thị cho điều kiện đất tốt, đủ ẩm giàu chất khoáng dinh dƣỡng, thuộc loại đất phù sa thung lũng Ngƣợc lại, loài Dendrocalamus strictus lại thị cho điều kiện đất khơ Cịn Trung Quốc, nơi có diện tích rừng tre trúc phân bố rộng đứng thứ giới xếp sau Ấn Độ, với số lƣợng loài tre trúc phong phú giới: 500 lồi thuộc 50 chi, đƣợc trình bầy phần quan trọng tác phẩm “Trúc loại kinh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn doanh” tác giả Ôn Thái Huy (Trung Quốc) xuất năm 1959, tác phẩm tác giả đề cập tới loài tre trúc quan trọng Trung Quốc phƣơng thức kinh doanh chúng Ở Trung Quốc số loài tre trúc nhƣ loài Mao Trúc, chiếm tới 75% sản phẩm xuất măng tre Trung Quốc sang Nhật Bản, đƣợc nghiên cứu sâu trình sinh trƣởng, dinh dƣỡng sinh sản thân ngầm thân khí sinh, phƣơng pháp đại, đồng vị phóng xạ v.v Các kỹ thuật gây trồng rừng mao trúc cao sản tác giả Lý Đại Nhật, Lâm Cƣờng; đƣợc Nhà xuất Khoa học kỹ thuật tỉnh Phúc Kiến (Trung Quốc) xuất tháng năm 2000 giúp rút biện pháp kỹ thuật thâm canh cho rừng trúc sào Việt Nam đƣợc trồng nhiều tỉnh Cao Bằng Bắc Kạn Gần Trung Quốc, ngƣời ta tập trung vào nghiên cứu kỹ thuật trồng tre trúc lấy măng cao sản đƣợc giới thiệu tác phẩm: “Kỹ thuật gây trồng tre trúc lấy măng cao sản” Hà Quân Triều, Kim Ái Võ, Châu Ngạch - Nhà xuất Kim Thuẫn tháng năm 2002; “Kỹ thuật gây trồng trúc hƣớng măng chế biến măng thực phẩm” Vƣơng Hiến Bồi - Nhà xuất KHKT Phổ cập kiến thức Thƣợng Hải xuất tháng năm 2003 Vấn đề trồng rừng tre trúc lấy măng bắt đầu đƣợc thực số địa phƣơng nƣớc ta, để nâng cao giá trị kinh tế rừng tre trúc Việt Nam Ngồi Trung Quốc, Nhật Bản có diện tích rừng tre trúc tƣơng đối lớn, với 237 loài tre trúc khác nhau, chủ yếu loài tre mọc tản, dạng roi Ở Nhật Bản, ngƣời ta tập trung nghiên cứu sâu, dinh dƣỡng sinh trƣởng loài tre trúc đƣợc giới thiệu tác phẩm “Nghiên cứu sinh lý tre trúc” Tiến sĩ khoa học Koichiro Ueda (giáo sƣ trƣờng đại học Kyoto - Nhật Bản) xuất năm 1960 Trong tác phẩm này, tác giả nhận xét khác đặc điểm đất trồng loại trúc Phyllostachys reticulta Phyllostachys edulis nơi đất sinh trƣởng tốt xấu nhƣ sau: “Nơi đất tre trúc sinh trƣởng tốt nơi đất ln có độ xốp cao, độ ẩm khá, khả giữ nƣớc lớn, thoát nƣớc tốt Hàm lƣợng cấp hạt sét (%), hàm lƣợng mùn (%), hàm lƣợng N tổng số (%), hàm lƣợng K2O CaO (hồ tan axit HCl nóng) cao rõ rệt so với nơi đất trồng rừng tre trúc sinh trƣởng xấu Riêng hàm lƣợng P 2O5 đất lại khơng có khác rõ ràng nơi đất trồng rừng tre trúc tốt xấu” Cũng tác phẩm này, tác giả Koichiro Ueda đƣa số liệu phân tích đất dƣới rừng tre Bambusa arundinaria Melocana bambusoides Madras Assam thuộc Ấn Độ cho thấy: - Đất có độ xốp lớn: từ 57 - 61% - Khả giữ nƣớc lớn đất cao (44 - 47%) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn - Hàm lƣợng hữu đất trung bình (1,03 - 2,15%C) - Hàm lƣợng N tổng số % từ trung bình đến (0,14 - 0,22%) - Tỷ lệ C/N thấp, biểu mùn chứa nhiều đạm cƣờng độ phân giải chất hữu đất dƣới rừng diễn nhanh - Hàm lƣợng K2O (%) hoà tan dung dịch axit HCl với nồng độ 1/3 N, vào loại - Hàm lƣợng P2O5 (%) đất tƣơng đối thấp Vấn đề phân loại tre trúc vấn đề phức tạp, có nhiều khó khăn so với phân loại loài gỗ Năm 1995, Rao Biswas tiếp tục đến năm 1999 Rao Li phân loại hệ thống loài tre trúc phân bố giới, gồm 1250 loài, thuộc 75 chi Trong châu Á châu đặc biệt giàu có lồi tre, tới 900 lồi, thuộc 65 chi Ở châu Á Trung Quốc nƣớc có nhiều lồi tre trúc nhất, có tới 500 lồi, thuộc 39 chi Sau Trung Quốc Inđơnexia có 135 lồi, thuộc 21 chi xếp thứ Ấn Độ có 130 lồi, thuộc 18 chi Theo Dransfield Widjaja (1995) Đơng Nam Á có khoảng 200 lồi tre, thuộc 20 chi Ở Đông Nam Á, chi Bambusa có nhiều lồi nhất, khoảng 37 lồi, sau đến chi Schizostachyum khoảng 30 lồi chi Dendrocalamus có khoảng 29 lồi, bên cạnh có tới chi tre trúc Đơng Nam Á có từ lồi đến lồi mà thơi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Trong q trình trồng xen, chăm sóc làm cỏ, vun xới đất cho nông nghiệp kết hợp chăm sóc ln cho trúc gỗ trồng hỗn lồi với trúc sào - Mục đích lợi ích việc trồng xen nơng nghiệp giai đoạn đầu rừng trúc sào trồng hỗn loài với gỗ, chƣa khép tán: + Tăng cao độ che phủ mặt đất, bảo vệ đất chống xói mịn giai đoạn trúc sào + gỗ trồng, cịn nhỏ có độ che phủ đất thấp + Hạn chế cỏ dại bụi xâm chiếm lấn át rừng trúc sào xen gỗ trồng + Giảm bớt công làm cỏ, chăm sóc rừng trúc sào xen gỗ - năm đầu + Đặc biệt rừng trúc sào đƣợc bảo vệ tốt (vì trâu bị thích ăn trúc) + Tăng thu nhập cho hộ nông dân trồng rừng trúc sào năm đầu, rừng trúc sào chƣa cho thu hoạch Trồng xen dược liệu chịu bóng hay ưa bóng tán rừng trúc sào + gỗ giai đoạn rừng trồng khép tán Các dƣợc liệu ƣa bóng trồng xen dƣới tán rừng trúc sào + gỗ thích hợp: sa nhân (Amomun xanthioides), thảo (Amomum costatum) Cây gia vị chịu bóng gừng (Zingiber officinale) - Nhƣ vậy, tạo rừng trúc sào trồng có cấu trúc tầng cây, giống nhƣ cấu trúc rừng tự nhiên + Tầng I: (tầng cao) gỗ trồng xen, ví dụ trám trắng với số lƣợng 70 - 100 cây/ha, tạo tầng nhô với độ tàn che 0,3 - 0,4 + Tầng II: (tầng trung gian) trúc sào với mật độ khoảng 6000 đến 8000 cây/ha, có độ tàn che 0,7 - 0,8 + Tầng III: (tầng thảm tƣơi) dƣợc liệu gia vị ƣa bóng hay chịu bóng nhƣ sa nhân, thảo quả, gừng Kết cấu rừng nhƣ thể phân bố hợp lý không gian mặt đất, mà thể phân bố hợp lý hệ rễ đất rừng trúc sào trồng theo phƣơng thức NLKH nhƣ: + Tầng gần mặt đất đất mặt hệ rễ họ Hồ thảo ƣa bóng, hay chịu bóng nằm tầng thảm tƣơi rừng (0 - 20 cm) + Độ sâu trung gian từ 30 - 50 cm tập trung chủ yếu rễ thân ngầm trúc sào + Độ sâu > 50 cm nơi phân bố hệ rễ gỗ trồng xen với trúc sào Vì vậy, có cấu trúc hồn chỉnh bền vững không gian mặt đất độ sâu đất, rừng trúc sào trồng theo phƣơng thức NLKH Nó mang lại hiệu kinh tế rừng trúc sào cao đặn hơn, nhƣng tác dụng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 151 đến mơi trƣờng tốt Đặc biệt, có tác dụng nâng cao phòng hộ giữ đất giữ nƣớc rừng trúc sào Theo kết nghiên cứu Nguyễn Ngọc Lung - Viện KHLN - 1992, có thêm tầng thảm tƣơi dƣới tán rừng khả giữ đất giữ nƣớc rừng tăng lên 40 - 165% so với đối chứng rừng khơng có tầng thảm tƣơi che phủ mặt đất Chăm sóc rừng trúc sào sau trồng: - Cần phủ rơm rạ, thảm mục tƣới đủ ẩm cho trúc sào sau trồng thời tiết nắng nóng - Cần tháo bỏ nƣớc đọng hố trồng trúc sào, có mƣa nhiều - Trồng tra giặm kịp thời trúc sào bị chết, để đảm bảo mật độ - Làm cỏ xới gốc lần cho trúc sào + gỗ: Lần thứ từ tháng đến tháng Lần thứ từ tháng đến tháng - Trong năm đầu, trúc sinh trƣởng xấu cần bón thêm phân, bón lần năm với lƣợng phân 50 - 100 g NPK cho trúc sào Lần thứ 1: bón phân vào tháng - Lần thứ bón phân vào tháng - 10 * Tỉa cây: Các măng thân khí sinh năm đầu nên giữ lại số lƣợng hợp lý, lại phải loại bỏ Từ năm thứ trở chọn mầm măng xa gốc mẹ to khoẻ giữ lại (khoảng từ đến chồi để tạo mẹ mới) lại khác nên tỉa bỏ Nguyên tắc tỉa cây: Giữ xa đào gần (có nghĩa: giữ mầm măng xa gốc mẹ đào mầm măng gần gốc mẹ) Giữ khoẻ đào yếu giữ thƣa đào dày - Nếu phát thấy thân ngầm trúc sào mọc chồi mặt đất phải vùi xuống bồi thêm đất lấp kín thân ngầm - Rừng trúc sào trồng giai đoạn đầu chƣa khép tán, cần phải làm cỏ, cuốc xới đất lần năm, tới độ sâu 20 - 30 cm thân ngầm có điều kiện phát triển, thực vào tháng đến tháng 6, việc thực trồng xen nông nghiệp giai đoạn theo phƣơng thức NLKH cần thiết - Đến năm thứ 5, rừng trúc sào trồng hỗn loài với gỗ khép tán hoàn toàn, cần chặt bỏ tuổi, cần giữ lại khí sinh từ 1,2,3 đến năm tuổi có chất lƣợng tốt để nuôi dƣỡng hệ sau * Khai thác rừng trúc sào: - Từ năm thứ trở đi, rừng trúc sào cho sản lƣợng cao ổn định hàng năm Cần chặt trúc sào tuổi, - tuổi chặt bỏ khí sinh bị cụt bị sâu bệnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 152 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Lƣợng trúc sào khai thác hàng năm khoảng 1200 - 1500 cây/ha Mật độ khí sinh để lại khoảng từ 6000 đến 8000 cây/ha Không chặt trúc sào vào mùa đâm măng (từ tháng đến tháng 4), việc khai thác trúc sào tốt vào mùa khô - Chú ý việc khai thác măng hợp lý, biện pháp nâng cao sản lƣợng, kích thƣớc chất lƣợng rừng trúc sào Cần cố gắng khai thác hết măng điếc, thƣờng chúng tập trung vào đầu vụ cuối vụ măng - Khi chặt khai thác trúc sào, phải cố gắng chặt sát gốc làm vệ sinh rừng sau khai thác, trúc để lại cần phân bố tồn diện tích, với mật độ hợp lý Trồng rừng trúc sào kết hợp khai thác thân khí sinh măng Để nâng cao giá trị kinh tế rừng trúc sào trồng, nên kết hợp khai thác thân khí sinh sản xuất măng, măng trúc sào có chất lƣợng cao, ăn ngon, để thực mục tiêu này, thiết phải khai thác măng hợp lý, kết hợp với bón phân chuồng hoai phân NPK đầy đủ cho rừng trúc sào trồng Theo kết phân tích, để tạo 50 kg măng trúc sào cần lấy từ đất khoảng từ 250 - 300 g nitơ, từ 50 - 75g lân từ 100 - 125 g phân kali Nếu rừng trúc sào thu 1500 kg măng tƣơi/ha/năm cần phải bón cho rừng trúc sào từ 7,5 - 10,5 kg đạm, từ 1,5 - 2,2 kg lân - 3,75 kg kali (với tỷ lệ N:P:K 5:1:2) theo kinh nghiệm nên bón phân làm lần (Phân N:P:K kết hợp với phân chuồng hoai) - Bón phân lần 1: Lƣợng phân bón 35% tổng số phân NPK cho năm bón vào tháng 4, sau thu hoạch măng, bón phân kết hợp với cuốc lật đất - Bón phân lần 2: Lƣợng phân bón 15% tổng số lƣợng phân NPK cần bón cho năm, bón vào tháng 7, tháng vào lúc trời mƣa - Bón phân lần 3: Lƣợng phân cần bón 40% tổng lƣợng phân NPK cần bón cho năm, kèm theo - phân chuồng hoai, thời gian bón vào tháng 11- tháng 12 - Bón phân lần 4: Bón nốt 10% lƣợng phân NPK lại, cộng thêm 38 kg phân N cho ha, thời gian bón vào tháng 2, tháng Xác định điều kiện: Khí hậu - Địa hình - Đất thích hợp trồng trúc sào Yếu tố Tiêu chí Nhiệt độ bình qn năm o (t C) o Khí hậu Nhiệt độ tối cao ( C) Lương mưa hàng năm (mm) Độ cao (m so với mặt Địa hình biển) Độ dốc (độ) S1 Rất thích hợp S2 Thích hợp S3 Hạn chế S4 Khơng thích hợp 15 - 18 18 - 20 22 - 23 13 - 15 > 23 < 13 < 25 25 - 30 30 - 35 > 35 1800 - 2000 2000 - 2500 2500 - 3000 1200 - 1800 > 3000 < 1200 800 - 1200 1200 - 1500 1500 - 2500 500 - 250 > 2500 < 250 < 15 15 - 20 25 - 35 > 35 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 153 Loại đất Đất nâu đỏ mác ma trung tính kiềm (baza, Andêsít) - Đất vàng đỏ đá biến hình: (phillite micaschisste, gnai - Trên đá mác ma chua > 100 50 - 100 Độ dày tầng đất (cm) Thành phần giới - Thịt nặng - Thịt trung bình Hàm lượng mùn (%) >6 Đất Thảm thực vật thị độ phì đất (H2O + NPK) - Sét nhẹ - Sét TB nặng - Thịt nhẹ 5-6 Rừng tự Rừng tự nhiên nhiên TB nghèo kiệt giàu - Đất vàng nhạt sa - Đất xói mịn thạch trơ sỏi đá đá granít giàu - Đất cát rời thạch anh (SiO2) 30 - 50 Cát pha < 30 cm Cát rời 4-5 - Trảng bụi - Trảng cỏ cao 800 m miền Trung Đặc điểm sinh học: Mỗi năm mao trúc phát sinh đợt măng hình thành thân khí sinh đợt sinh thân ngầm - Đoạn thân ngầm mọc thân ngầm cấp đoạn thân ngầm sinh năm trƣớc đoạn thân ngầm cấp 2, trƣớc đoạn thân ngầm cấp 3, cấp 4, cấp cấp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 156 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Trong số có đoạn thân ngầm cấp 2, cấp cấp có khả sinh măng Trong đoạn thân ngầm cấp sinh măng nhiều măng mập - Khác với luồng, mao trúc tuổi, tuổi, tuổi tuổi có tác dụng ni dƣỡng thân ngầm măng, Trung Quốc, chặt mao trúc khí sinh từ tuổi trở lên Kỹ thuật gây trồng mao trúc từ hạt * Kỹ thuật gieo ươm - Hạt mao trúc thu hái vào tháng 9, tháng 10 Cần gieo tháng 11 tháng 12 để tỷ lệ nảy mầm hạt cao Nếu không gieo kịp cần phải bảo quản khô lạnh (nhiệt độ - 50C) thời gian bảo quản không đƣợc năm kg hạt mao trúc có 35.000 - 37.000 hạt - Hạt yêu cầu phải có trọng lƣợng 1000 hạt 20g trở lên - trùng hạt ngâm hạt thuốc tím nồng độ 0,05% (0,5g/lít nƣớc) ngâm 12 giờ, ngâm nồng độ thuốc tím 0,3% (3 g/lít nƣớc) từ đến - Cũng ngâm hạt dung dịch oxy già (H2O2) nồng độ 3% (30cc oxy già/1 lít nƣớc) ngâm hạt từ - - Hoặc ngâm hạt dung dịch CuSO4 với nồng độ 2% (20g CuSO4 /1 lít nƣớc) ngâm phút Sau ngâm trùng cần phải tráng rửa hạt nƣớc sạch, trƣớc chuyển sang thúc mầm - Có thể thúc hạt nảy mầm nƣớc ấm, với nhiệt độ nƣớc ban đầu 30 - 400C (2 sôi lạnh), thúc nảy mầm dung dịch IBA với nồng độ 100 mg/lít vừa có tác dụng nâng cao tỷ lệ nảy mầm hạt hạn chế tƣợng thối cổ rễ Thời gian ngâm hạt thúc nảy mầm từ 12 đến 24 Sau thúc hạt nảy mầm, cần vớt hạt để nƣớc trƣớc gieo * Chuẩn bị đất gieo hạt - Làm luống rộng 0,2m, đất phải tơi, mịn, thoát nƣớc, Mỗi kg hạt cần diện tích gieo 20 - 24m2 mặt luống - Trƣớc gieo hạt, cần trùng đất thuốc tím tốp-sin với nồng độ 0,1%, sau 24 phải làm đất nƣớc với lƣợng nƣớc cần dùng gấp lần lƣợng dung dịch thuốc trùng đất * Gieo ươm Rắc hạt tay để phân bố hạt đƣợc đều, gieo hạt xong phủ lớp đất mịn dày khoảng - 1,5 cm, tƣới nƣớc cho đất ẩm khắp luống - Khi trời nắng cần phủ lớp rơm luống - Khi trời lạnh, có nhiệt độ khơng khí < 180C, cần phủ lớp ni lông mặt luống để giữ nhiệt, cho hạt nảy mầm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 157 - Duy trì độ ẩm nhiệt độ đất nhƣ kéo dài khoảng từ 12 đến 18 ngày hạt mao trúc bắt đầu nảy mầm, chồi lên mặt đất Lúc cần làm cỏ tƣới nƣớc phân lỗng lần/tháng Chú ý: Bảo vệ hạt con, tránh chuột, chim côn trùng phá hoại - Nhất thiết theo định kỳ phải phun dung dịch boocđô với nồng độ 1: 1: 200 có nghĩa kg vơi + kg sulphat đồng + 200 kg nƣớc sạch) để chống nấm bệnh phá hoại mầm non * Cấy chuyển Sau gieo hạt vƣờn ƣơm đƣợc - tháng, lúc mao trúc cao - 15 cm bắt đầu chuẩn bị sinh thân ngầm phải cấy chuyển, tức giãn với mật độ 75.000 - 100.000 cây/ha, thời gian cấy chuyển vào tháng đến tháng năm sau (kết thúc giai đoạn gieo ƣơm) Chú ý, thời gian phải tƣới nƣớc cho đủ ẩm, làm cỏ, tƣới phân phòng trừ sâu hại Sau cấy chuyển, mao trúc liên tục sinh thân ngầm thân khí sinh, hệ sau lớn hệ trƣớc, sau năm đầu thƣờng cao 20 - 40 cm, có đƣờng kính thân ngầm 0,2 - 0,3 cm Đến giai đoạn đem trồng tỷ lệ sống chƣa cao Chúng ta cần xén để chiều cao khoảng 30 cm, để kích thích đẻ nhánh tiếp tục ni vƣờn ƣơm thành có tuổi từ - tuổi xuất vƣờn, đem trồng để đạt tỷ lệ sống cao phát triển nhanh sau trồng * Tiêu chuẩn xuất vườn - Cây mao trúc giống tuổi - Cây có từ đến thân khí sinh với chiều cao 100 - 150 cm - Thân ngầm có đƣờng kính 0,5 - cm * Trồng rừng mao trúc Chuẩn bị đất trồng: Nếu thực bì rậm rạp, cần phát đốt toàn bộ, trƣớc làm đất: - Nếu đất dốc, nên cày đất toàn diện với độ sâu 20 cm sau đào hố trồng - Có thể làm đất theo băng, băng rộng 1,2 - 1,5 m đào hố trồng băng, băng cách băng m (băng chừa) - Nếu trƣờng hợp đất dốc > 30othì làm đất theo hố trồng, nghĩa điểm trồng mao trúc, cần san đất thành mặt đất với diện tích m2 (2 m m) đào hố trồng - Mật độ trồng: 625 cây/ha (4m 4m) độ dốc < 200 500 cây/ha (4m 5m) độ dốc >200 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 158 http://www.Lrc-tnu.edu.vn - Hố trồng dài 70 - 80 cm, rộng 40 - 50 cm, sâu 40 - 50 cm Hố đƣợc đào trƣớc vào vụ thu đông, lấy lớp đất mặt trồn với - 10 kg phân chuồng hoai đƣa vào hố trƣớc, với bề dầy 20 cm, lèn chặt + Kỹ thuật trồng - Tất trồng rễ trần (không tạo bầu) - Để tránh làm ảnh hƣởng đến thân ngầm, cần phải tƣới nƣớc thật đẫm, (hoặc tháo nƣớc cho ngập luống) dùng tay lay nhấc cụm thân ngầm thân khí sinh lên - Cây giống cần đƣợc cắt tỉa lá, giảm bớt 1/3 diện tích hồ rễ cẩn thận, đóng gói, giữ ẩm, thƣờng xuyên vận chuyển - Mùa trồng tốt vào tháng 12 đến tháng 2, vào thời tiết có mƣa phùn - Đặt xuống hố đào (đã lấp đất + phân chuồng 1/2 chiều sâu hố) cho thân ngầm giàn trải thoải mái theo chiều dài hố đào Sau lấp đất đƣợc đập nhỏ lèn chặt đất cho gốc giống thân ngầm sâu dƣới lớp đất lấp từ 25 - 30 cm, ý lèn đất, cần nhẹ nhàng để tránh làm tổn thƣơng đến chồi ngủ thân ngầm - Sau tạo gờ đất xung quanh hố để giữ ẩm, vùng có lƣợng mƣa thấp, nhƣng vùng mƣa nhiều cần đắp đất cao mặt đất chung, theo dạng mu rùa để tránh bị đọng nƣớc hố, sau trận mƣa lớn - Sau trồng xong cần phủ lớp cỏ khô hay rơm rạ vào gốc tƣới nƣớc đủ ẩm đất khơ + Chăm sóc sau trồng - Nếu nơi có nhiều gió mạnh, cần đóng cọc xung quanh con, buộc dây cố định để không bị lay gốc - Làm cỏ, xáo xới xung quanh gốc lần năm, lần thứ vào tháng 2, lần thứ vào tháng 5,6 - Năm đầu cần bón phân, với lƣợng phân 100 - 300 g NPK cho Lần đầu vào tháng 5, lần vào tháng 9, 10 - Tỉa cây: sau trồng từ năm thứ 2, cần chọn mầm măng xa gốc mẹ to khoẻ để giữ lại 1, chồi để tạo mẹ mới, khác nên tỉa bớt - Nếu trình chăm sóc phát thân ngầm mọc chồi lên mặt đất phải vùi xuống, bồi thêm đất, lấp kín - Nếu có sâu lá, sâu ăn măng phải kịp thời phun thuốc phòng trừ Chú ý: Để giảm bớt cơng chăm sóc rừng mao trúc năm đầu rừng chƣa khép tán, cần áp dụng phƣơng thức canh tác NLKH trồng xen nông nghiệp ngắn ngày với mao trúc nhƣ lúa nƣơng, ngô, đậu tƣơng - Đặc biệt biện pháp cịn có tác dụng bảo vệ tốt rừng mao trúc không bị gia súc phá hoại (nhƣ trâu bị ăn cịn nhỏ) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 159 * Khai thác khí sinh lấy măng - Cần để lại khí sinh 1,2,3,4 tuổi - Có thể tiến hành chặt tỉa 5,6,7 tuổi - Chặt bỏ bị cụt ngọn, bị sâu bệnh khơng có giá trị thƣơng phẩm - Đảm bảo mật độ thích hợp 2500 - 2700 cây/ha Trong đó: 1- tuổi chiếm 30%; tuổi 3-4 tuổi chiếm 37%; -6 tuổi chiếm 30%; - tuổi chiếm 3% - Khai thác: măng mao trúc ăn ngon, sản lƣợng măng tƣơng đối cao bón phân chăm sóc đầy đủ, đặc biệt mao trúc lại có vụ măng đơng, với giá măng cao, lồi tre khác thƣờng măng vào mùa mƣa (mùa hè) - Tỷ lệ măng bị điếc khơng thành khí sinh mao trúc cao, chiếm tới 60% đến 70% tổng số măng sinh năm, cần tận dụng triệt để tránh lãng phí Tuy nhiên, tích cực bón phân đầy đủ cho rừng mao trúc số lƣợng măng bị điếc giảm - Các măng nhỏ đầu vụ cuối vụ, cần phải khai thác, để lại măng mập nhất, sinh vụ, để trở thành khí sinh, có kích thƣớc lớn, cho hệ sau - Trồng rừng mao trúc để lấy lấy măng cần phải thực biện pháp thâm canh mức độ đầu tƣ cao nhƣ: + Hằng năm cần cuốc xới, lấp đất lần tới độ sâu 25 - 30 cm, xung quanh để tạo điều kiện cho thân ngầm phát triển, thực vào tháng 5, tháng Dựa theo số lƣợng măng tre khí sinh khai thác hàng năm rừng mao trúc mà xác định số lƣợng phân cần bón: - Phân chuồng hoai 20 tấn/ha/năm - Cứ khai thác 50 kg măng mao trúc lấy đất 250 - 300 g đạm, 50 - 75 g lân 100 -125 g kali, nên rừng mao trúc năm thu 15 măng, cần phải bón trả lại đất 75 - 105 kg đạm, 15 -22,5 kg lân 30 -37,5 kg kali (tỷ lệ N-P-K 5:1:2) Lƣợng phân chia làm lần bón, giống nhƣ bón phân cho rừng trúc sào theo hƣớng thâm canh Đề xuất vùng chuyên canh nguyên liệu tre trúc Việt Nam Dựa quy luật phân bố tự nhiên gây trồng lồi tre trúc, tập trung diện tích trữ lƣợng rừng tre trúc, xây dựng số vùng chuyên canh nguyên liệu tre trúc nƣớc ta nhƣ sau: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 160 http://www.Lrc-tnu.edu.vn A Các vùng chuyên canh nguyên liệu tre trúc tự nhiên Vùng chuyên canh lồ ô: Tỉnh Đồng Nai (La Ngà) tỉnh Sông Bé (cũ) Vùng chuyên canh tre le: Tỉnh Đăc lắc tỉnh Gia Lai Vùng chuyên canh tre gầy: Tỉnh Tuyên Quang (huyện Hàm Yên) Vùng chuyên mạy sang: Tỉnh Sơn La (3 huyện: Sông Mã, Mai Châu Yên Châu) Vùng chuyên canh nứa: Bắc khu 4: tỉnh Thanh Hoá tỉnh Nghệ An Vùng trung tâm: gồm tỉnh: Tun Quang, n Bái, Thái Ngun, Hồ Bình Bắc Kạn Vùng chuyên canh giang: Bắc khu 4: gồm tỉnh Thanh Hoá Nghệ An Vùng trung tâm: gồm tỉnh: Hồ Bình, Tun Quang n Bái B Các vùng chuyên canh nguyên liệu tre trúc gây trồng Vùng chuyên canh nguyên liệu luồng: Vùng có trữ lƣợng lớn diện tích lớn nhất: Tỉnh Thanh Hóa (gồm huyện: Thƣờng Xuân, Ngọc Lặc Lang Chánh) Tỉnh Hồ Bình (gồm huyện tiếp giáp tỉnh Thanh Hoá) Vùng chuyên canh nguyên liệu trúc sào trúc cần câu: Tỉnh Cao Bằng, (huyện Nguyên Bình, nằm độ cao mặt biển 600 - 900m) Đề xuất số ý kiến tổ chức sản xuất, chế, sách cho vùng chuyên canh nguyên liệu tre trúc (lâm sản gỗ) Việt Nam Chúng ta cần quy hoạch rõ ràng đồ thực địa vùng chuyên canh cung cấp nguyên liệu tre trúc - Diện tích tối thiểu > 100ha, liên khu, liền khoảnh - Cần phân chia lâm phần khoảnh rừng tre trúc khác nhau, dựa trên: cấu trúc rừng, nhƣ rừng tre trúc loại, rừng tre trúc hỗn loài với gỗ Sau tiếp tục chia nhỏ (các khoảnh) dựa mức độ sinh trƣởng tốt xấu rừng tre trúc trữ lƣợng rừng - Cần sử dụng mở thêm đƣờng vận chuyển hợp lý, tạo thành mạng lƣới giao thông hợp lý, tiện dụng vùng quy hoạch, để chuyên chở nguyên liệu đến nơi tiêu thụ Hiện thực tế sản xuất lâm sản quản lý rừng nƣớc ta, tốt nhóm hộ nơng dân sở thích: sản xuất ngun liệu tre trúc, phục vụ thủ công nghiệp thủ cơng mỹ nghệ, đảm nhiệm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 161 - Các nhóm hộ này, thƣờng sống thơn, bản, họ xây dựng quy ƣớc, đơn giản, dễ hiểu dễ áp dụng về: + Bảo vệ rừng + Chăm sóc rừng + Khai thác tre trúc: mùa khai thác, tuổi đƣợc chặt, kỹ thuật chặt, vệ sinh rừng sau khai thác + Phòng chống sâu bệnh dịch hại cho tre trúc (sâu vòi voi hại măng, bệnh sọc tím ) + Kỹ thuật khai thác, tận dụng măng làm thực phẩm xuất Cần phải tổ chức sơ chế nguyên liệu đáp ứng với nhu cầu thị trƣờng vùng chuyên canh Cần phải tập huấn thƣờng xuyên cho hộ nông dân tham gia sản xuất nguyên liệu tre trúc, nội dung quan trọng sau đây: - Kết cấu rừng tre trúc chuẩn, có suất cao bền vững - Kỹ thuật chăm sóc rừng tre trúc hàng năm - Bảo vệ, phòng ngừa, chống bệnh vi khuẩn nấm gây (bệnh chồi xể bệnh sọc tím) chống sâu vịi voi phá hoại măng - Kỹ thuật khai thác tre khí sinh măng Các lâm trƣờng quốc doanh, quản lý rừng tre trúc nhiều yếu kém, nên rừng ngày xấu đi, nhiều lâm trƣờng quản lý theo chế độ bao cấp, gây mâu thuẫn quyền lợi lâm trƣờng với hộ dân địa phƣơng, tách dân khỏi rừng - Một thí dụ điển hình lâm trƣờng trồng kinh doanh luồng huyện Lang Chánh (tỉnh Thanh Hóa): Lâm trƣờng giao khốn cho hộ nơng dân địa phƣơng hộ khóm luồng, hàng năm khóm luồng phải giao nộp cho lâm trƣờng tre hạng I, hạng II hạng III, quy tiền (theo giá thị trƣờng) Lâm trƣờng khơng có trách nhiệm hƣớng dẫn kỹ thuật chuyên môn - giống nhƣ cảnh phát canh thu tô trƣớc (điều tra - 2006) nên rừng luồng ngày xấu đi, trình kinh doanh Lƣơng hàng tháng cán công nhân lâm trƣờng chủ yếu dựa vào số tiền giao khoán Chúng ta cần cung cấp thông tin cần thiết thị trƣờng nhƣ giá cả, khả tiêu thụ nguyên liệu thời điểm cần thiết, để tránh bị tƣ thƣơng ép giá ngƣời sản xuất Nhà nƣớc cần có số sách khuyến khích ngƣời sản xuất nguyên liệu mây tre đan, nhƣ: - Cho vay vốn ƣu đãi với lãi suất thấp - Mở thêm củng cố đƣờng giao thông quan trọng vận chuyển nguyên liệu - Phổ cập tiến khoa học kinh doanh rừng tre trúc có suất cao bền vững, trƣớc tiên giống có suất chất lƣợng cao Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 162 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Tài liệu tham khảo Nguyễn Ngọc Bình (1964) Bước đầu nghiên cứu đặc điểm đất trồng luồng Viện Lâm nghiệp 1964 Nguyễn Ngọc Bình (2001) Đặc điểm đất trồng rừng luồng ảnh hưởng phương thức trồng rừng luồng đến đất Thông tin KHKT Lâm nghiệp - Viẹn KHLN Việt Nam Số 6-2001 Nguyễn Ngọc Bình (1996) Đất rừng Việt Nam - Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 1996 Trần Ngũ Phương (1970) Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội Đỗ Đình Sâm (2000) Báo cáo tài nguyên tre Việt Nam Viện KHoa học Lâm nghiệp Việt Nam 2000 Hoàng Xuân Tý (1973) Nghiên cứu diễn biến đất rừng diễn trứng tre gai gây trồng loại Cầu Hai - Viện nghiên cứu lâm nghiệp - 1973 Lê Nguyên (1971) Nhận biết, gây trồng, bảo vệ khai thác tre trúc - Nhà xuất Nông thôn - 1973 Lâm Xuân Sanh, Châu Quang Hiền (1984) - Nhà xuất Nông nghiệp - 1984 Ngô Quang Đê (1994) Gây trồng tre trúc - Nhà xuất Nông nghiệp 1994 10 Nguyễn Tử Ưởng, Dương Ngô Trác (1971) Báo cáo kết nghiên cứu kỹ thuật khai thác tái sinh rừng nứa nhỏ lâm trường Tiền Phong (Tuyên Quang) Vĩnh Hảo (Hà Giang) từ năm 1966 1971 Viện Lâm nghiệp 1971 11 Nguyễn Tử Ưởng (2001) - Tài nguyên tre Việt Nam Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp số 6/2001 Viện Khoa học lâm nghiệp 12 Nguyễn Tử Ưởng (2003) Kỹ thuật trồng trúc sào - Thông tin KHKT LN số 2/2003 Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam 13 Trần Nguyên Giảng (1981) Báo cáo kết đề tài nghiên cứu “Kỹ thuật trồng kinh doanh rừng luồng tập trung có suất cao, chất lượng tốt bền vững” Viện khoa học lâm nghiệp - 1981 14 Phạm Văn Tích (1964) Cây Vầu - Viện nghiên cứu lâm nghiệp - 1964 15 Trần Đức Hậu (1985) Cây trúc Việt Bắc - Đặc điểm sinh lý biện pháp kinh doanh Thông tin KHKT LN số 2/1985 Bộ Lâm nghiệp 16 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2001) Bảo tồn số loài tre trúc quý Việt Nam Thông tin KHKT LN số 6/2001 Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam 17 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2005) Tre trúc Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, 2005 18 Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam (2004) Một số loài tre chủ yếu Việt Nam (báo cáo đề tài khoa học nhiều tác giả) 19 FA - 1959 Rừng tre nứa (tập I) 20 Ôn Thái Huy (Trung Quốc) - 1959 Trúc loại kinh doanh 21 Koichiro Ueda (Nhật bản) - 1960 Nghiên cứu sinh lý tre trúc 22 Lý Đại Nhất, Lâm Cường (Trung Quốc) - 2000 Gây trồng rừng mao trúc cao sản Nhà xuất KHKT tỉnh Phúc Kiến, Trung quốc, 5/2000 23 Huy Triều Mậu, Dương Vũ Minh - 2002 Sổ tay gây trồng khai thác sử dụng rừng tre trúc Trung Quốc Nhà xuất KHKT Trung Quốc 4/2002 24 Lê Quang Liên (1990) Báo cáo kết đề tài “Nghiên cứu di thực luồng Thanh Hoá vùng trung tâm” TT nghiên cứu thực nghiệm LS Cầu Hai 1990 25 Nguyễn Thị The (2005) Báo cáo kết đề tài khoa học “Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật thâm canh rừng luồng” TT nghiên cứu LN Ngọc Lặc, Thanh Hoá - 2005 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 163 MỤC LỤC Lời nói đầu Tầm quan trọng kinh tế môi trường việc bảo vệ, phát triển kinh doanh rừng tre trúc Việt Nam Một số nét khái quát nghiên cứu tre trúc giới Khái quát tình hình nghiên cứu tre trúc Việt Nam Phần I HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN TRE TRÚC Ở TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1 Các loài tre trúc phân bố tự nhiên gây trồng giới 1.2 Các loài tre trúc phân bố tự nhiên gây trồng Việt Nam 1.3 Hình thái tre trúc (Bambusoideae) 1.3.1 Thân ngầm (rhizome) 1.3.2 Các phận 1.3.3 Hoa tre Phần II CÁC LOÀI TRE THÂN MỌC CỤM 2.1 Các đặc điểm chung, khái quát loài tre thân mọc cụm (khóm) 2.2 Các lồi tre thân ngầm mọc cụm phân bố tự nhiên Việt Nam 2.2.1 Lồ ô 2.2.2 Tre gầy (tiếng dân tộc Mạy Hốc đỏ) 2.2.3 Mạy sang 2.2.4 Tre gai 2.2.5 Tre le (Cịn có tên Le cỏ) 2.2.6 Nứa 2.2.7 Giang 2.2.8 Tre lùng 2.3 Các loài tre thân mọc cụm quan trọng gây trồng Việt Nam 2.3.1 Luồng (tre mét) 2.3.2 Trồng rừng diễn 2.3.3 Kỹ thuật trồng rừng tre điềm trúc lấy măng 2.3.4 Trồng mạnh tông lấy măng 2.3.5 Trồng tre Bát độ để lấy măng 2.3.6 Trồng tre mai để lấy măng (chủ yếu lấy măng) 2.3.7 Trồng bương để lấy măng lấy 2.4 Tổng hợp chung kỹ thuật trồng, phương thức trồng kỹ thuật khai thác loài tre thân mọc cụm 2.4.1 Tổng quát mật độ khóm tre số lượng tre khóm rừng tre thân mọc cụm 2.4.2 Nhu cầu phân bón 2.4.3 Về phương thức trồng kinh doanh loài tre thân mọc cụm 2.4.4 Các nguyên tắc kỹ thuật khai thác loài tre thân ngầm mọc cụm (khóm) cho suất cao Phần III CÁC LOÀI TRE TRÚC THÂN NGẦM MỌC RẢI 3.1 Đặc điểm chung loài tre trúc thân ngầm mọc rải 3.2 Các rừng tre trúc thân ngầm mọc rải phân bố tự nhiên tương đối phổ biến Việt Nam 3.2.1 Rừng vầu 3.2.2 Tre róc 3.2.3 Sặt 3.2.4 Sặt phân bố vùng núi cao 3.3 Các rừng tre trúc thân ngầm mọc rải gây trồng tương đối phổ biến Việt Nam 3.3.1 Trồng rừng vầu 3.3.2 Trồng rừng trúc sào 3.3.4 Trúc cần câu (trúc trơn, trúc cứng) 3.3.5 Trồng rừng mao trúc vừa lấy thân khí sinh, vừa lấy măng Đề xuất vùng chuyên canh nguyên liệu tre trúc Việt Nam Đề xuất số ý kiến tổ chức sản xuất, chế, sách cho vùng chuyên canh nguyên liệu tre trúc (lâm sản gỗ) Việt Nam Tài liệu tham khảo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 164 http://www.Lrc-tnu.edu.vn 11 14 14 15 18 18 21 21 22 22 26 26 31 33 35 37 39 43 44 45 45 112 117 121 121 121 122 122 122 122 123 123 125 125 128 128 135 136 137 140 140 142 154 155 160 161 163 Chịu trách nhiệm xuất NGUYỄN CAO DOANH Biên tập, sửa in THANH HUYỀN - THẾ HẢI Trình bày bìa PHẠM THANH BÌNH NHÀ XUẤT BẢN NƠNG NGHIỆP 167/6 - Phƣơng Mai - Đống Đa - Hà Nội ĐT: 5763470 - 8521940; FAX: (04) 5760748 CHI NHÁNH NXB NễNG NGHIỆP 58 Nguyễn Bỉnh Khiêm - Q.1 Tp Hồ Chí Minh ĐT: 8297157 - 8299521; FAX: (08) 9101036 63 630 / 37 07 NN 2007 SÁCH KHÔNG BÁN In 1.016 bản, khổ 19 27cm Xƣởng in NXB Nông nghiệp Giấy xác nhận đăng ký KHXB số 253-2007/CXB/5-37/NN Cục Xuất cấp ngày 5/4/2007 In xong nộp lƣu chiểu quý IV/2007 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 165