1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các tiêu chí kiểm soát tập trung kinh tế theo luật cạnh tranh năm 2018

70 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI LÊ KHANH CÁC TIÊU CHÍ KIỂM SỐT TẬP TRUNG KINH TẾ THEO LUẬT CẠNH TRANH NĂM 2018 CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CÁC TIÊU CHÍ KIỂM SỐT TẬP TRUNG KINH TẾ THEO LUẬT CẠNH TRANH NĂM 2018 SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ KHANH KHÓA: 40 MSSV: 1553801011147 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS ĐẶNG QUỐC CHƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Đặng Quốc Chương, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Tác giả khóa luận Lê Khanh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CQCT Cơ quan cạnh tranh Dự thảo Nghị định Dự thảo Nghị định (tháng 11/2018) Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều LCT EU Liên minh châu Âu GDP Tổng sản phẩm nước HCCT Hạn chế cạnh tranh ICN Diễn đàn Cạnh tranh quốc tế LCT Luật Cạnh tranh LCT 2004 Luật Cạnh tranh số 27/2004/QH11 LCT 2018 Luật Cạnh tranh số 23/2018/QH14 OECD Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế PLCT Pháp luật cạnh tranh TTKT Tập trung kinh tế UBCTQG Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia UNCTAD Diễn đàn Thương mại Phát triển Liên Hiệp Quốc USD Đồng Đô la Mỹ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẬP TRUNG KINH TẾ VÀ CÁC TIÊU CHÍ KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ 1.1 Bản chất tượng tập trung kinh tế 1.1.1 Khái niệm tập trung kinh tế 1.1.2 Đặc điểm tập trung kinh tế 1.2 Phân loại tập trung kinh tế 1.2.1 Căn vào cấp độ kinh doanh ngành nghề kinh doanh 1.2.2 Căn vào hình thức biểu 12 1.3 Cách thức kiểm soát việc tập trung kinh tế 14 1.3.1 Nhóm tập trung kinh tế tự thực 14 1.3.2 Nhóm tập trung kinh tế cần thực thủ tục thông báo 15 1.3.3 Nhóm tập trung kinh tế bị cấm thực 16 1.4 Khái qt tiêu chí kiểm sốt tập trung kinh tế 18 1.4.1 Một số tiêu chí kiểm sốt tập trung kinh tế sử dụng phổ biến 18 1.4.2 Sự cần thiết đa dạng hóa tiêu chí kiểm sốt tập trung kinh tế 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 26 CHƯƠNG CÁC TIÊU CHÍ KIỂM SỐT TẬP TRUNG KINH TẾ THEO LUẬT CẠNH TRANH NĂM 2018 27 2.1 Các tiêu chí xác định tập trung kinh tế phải thơng báo .27 2.1.1 Tổng tài sản 27 2.1.2 Tổng doanh thu 29 2.1.3 Giá trị giao dịch tập trung kinh tế 31 2.1.4 Thị phần kết hợp 32 2.2 Các tiêu chí xác định tập trung kinh tế thực sau thẩm định sơ 34 2.2.1 Thị phần kết hợp thị trường liên quan 34 2.2.2 Mức độ tập trung thị trường .36 2.2.3 Mối quan hệ doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chuỗi sản xuất, phân phối, cung ứng loại hàng hóa, dịch vụ định ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế đầu vào hỗ trợ cho 38 2.3 Các tiêu chí xác định tập trung kinh tế bị cấm 39 2.3.1 Tiêu chí xác định tác động khả gây tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể vụ việc tập trung kinh tế .40 2.3.2 Tiêu chí đánh giá tác động tích cực vụ việc tập trung kinh tế 46 2.4 Một số đề xuất hoàn thiện quy định tiêu chí kiểm sốt tập trung kinh tế 47 2.4.1 Đối với tiêu chí xác định tập trung kinh tế phải thơng báo .47 2.4.2 Đối với tiêu chí xác định tập trung kinh tế thực sau thẩm định sơ 52 2.4.3 Đối với tiêu chí xác định tập trung kinh tế bị cấm 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG 55 KẾT LUẬN .56 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Luật Cạnh tranh số 23/2018/QH14 (LCT 2018) Quốc Hội thông qua ngày 12 tháng năm 2018, gồm 10 Chương 118 Điều Với kết hợp chặt chẽ tư kinh tế tư pháp lý, LCT 2018 đời thay khắc phục phần hạn chế, bất cập Luật Cạnh tranh số 27/2004/QH11 (LCT 2004) Có thể khẳng định rằng, đổi mang tính đột phá LCT 2018 thay đổi cách tiếp cận kiểm soát tập trung kinh tế (TTKT), thừa nhận TTKT quyền tự doanh nghiệp nhằm mục tiêu nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Do đó, LCT 2018 không quy định cấm TTKT cách máy móc dựa mức thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia TTKT trước Thay vào đó, LCT 2018 thực việc kiểm sốt TTKT thơng qua hệ thống tiêu chí xác định ngưỡng thơng báo TTKT tiêu chí đánh giá tác động TTKT Về bản, TTKT hành vi tích tụ tư đến mức độ định hình thành doanh nghiệp mang quyền lực thị trường doanh nghiệp độc quyền, gây nên ảnh hưởng tiêu cực cho thị trường Tuy nhiên, thực tế cho thấy nhiều giao dịch TTKT lại có tác động tích cực đến doanh nghiệp nói riêng cạnh tranh thị trường nói chung thơng qua việc hình thành doanh nghiệp có khả cạnh tranh cao, chí giúp nâng cao lực cạnh tranh ngành kinh tế Vì vậy, kiểm sốt TTKT tiêu chí kiểm sốt khác sở quan trọng để quan cạnh tranh (CQCT) đánh giá tác động vụ việc TTKT, từ tăng cường tính khả thi hiệu thực thi quy định pháp luật Bên cạnh đó, nhìn nhận góc độ thực tiễn, Báo cáo tổng kết 12 năm thi hành Luật Cạnh tranh Bộ Công thương nhiều bất cập LCT 2004, phân tích lý giải hạn chế cách thức kiểm soát thị phần kết hợp trước Do đó, việc xây dựng hệ thống tiêu chí kiểm sốt TTKT LCT 2018 kỳ vọng tạo bước đột phá cho trình thực thi pháp luật cạnh tranh (PLCT) Việt Nam Các tiêu chí góp phần khơng nhỏ giúp Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia (UBCTQG) thực hiệu mục tiêu không để lọt hành vi phản cạnh tranh không hạn chế quyền tự hợp tác liên kết kinh doanh doanh nghiệp Do đó, việc nghiên cứu vấn đề tiêu chí kiểm sốt TTKT ban hành có giá trị tham khảo, phục vụ cho công việc nghiên cứu, giảng dạy học tập chuyên sâu pháp luật kiểm sốt TTKT nói riêng PLCT nói chung, đặc biệt bối cảnh LCT 2018 vừa ban hành có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2019 Chính vậy, với mong muốn đóng góp hồn thiện sở lý luận pháp luật tiêu chí kiểm sốt TTKT, tác giả thực Khóa luật tốt nghiệp với đề tài: “Các tiêu chí kiểm sốt tập trung kinh tế theo Luật Cạnh tranh năm 2018” Tình hình nghiên cứu đề tài Về tình hình nghiên cứu nước, tiêu chí kiểm sốt TTKT nội dung ghi nhận LCT 2018, đó, cơng trình nghiên cứu nước vấn đề chủ yếu xem xét tiêu chí kiểm sốt khía cạnh tổng thể vấn đề kiểm sốt TTKT mà khơng vào phân tích, bình luận chuyên sâu Đa số nghiên cứu thời gian gần chủ yếu thực nhằm phục vụ cho cơng tác kiến nghị góp ý hồn thiện Dự thảo LCT 2018 Nghị định Hướng dẫn thi hành Tuy nhiên, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào phân tích đánh giá chung thực trạng hoạt động kiểm sốt TTKT Việt Nam bình luận hiệu việc sử dụng tiêu chí thị phần sở kiểm sốt TTKT theo LCT 2004 đồng thời đề xuất số kiến nghị thay đổi tiêu chí thị phần hệ thống tiêu chí dựa việc tham khảo pháp luật quốc gia khu vực giới Một số viết, cơng trình nghiên cứu có đề cập mức độ khái quát tiêu chí kiểm sốt TTKT mà tác giả có tham khảo bao gồm: Dương Anh Sơn, Trương Trọng Hiếu (2016), Tiêu chí kiểm soát sáp nhập Việt Nam kinh nghiệm quốc gia giới; Bộ Công Thương (2017), Báo cáo kinh nghiệm quốc tế: So sánh pháp luật cạnh tranh số nước giới; Phạm Hồi Huấn (2017), Các tiêu chí đánh giá tác động hạn chế cạnh tranh tập trung kinh tế; Bùi Nguyễn Anh Tuấn (2017), Đánh giá tác động cạnh tranh vụ việc tập trung kinh tế; Hà Thị Thanh Bình (2018), Kiểm sốt tập trung kinh tế vài gợi ý cho việc hướng dẫn thi hành Luật Canh tranh 2018; Hà Ngọc Anh (2018), Pháp luật Kiểm sốt tập trung kinh tế Việt Nam Tình hình nghiên cứu nước ngồi, giới có số cơng trình nghiên cứu tổng quan sách pháp luật kiểm sốt TTKT nói chung phân tích chun sâu tiêu chí kiểm sốt TTKT nói riêng Ở phạm vi quốc tế, đáng kể tài liệu tham khảo tổ chức quốc tế Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD), Diễn đàn Cạnh tranh quốc tế (ICN), Diễn đàn Thương mại Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNCTAD) Cụ thể, UNCTAD (2000) The Model Law on Competition; ICN (2008), Setting notification Thresholds for Merger Review; ICN (2009), ICN Recommended Practices For Merger Analysis; OECD (2010), Policy Roundtables: Dynamic Efficiencies in Merger Analysis; OECD (2016), Local Nexus and Jurisdictional thresholds in Merger control Mục đích nghiên cứu Đề tài thực nhằm mục đích: (i) làm sáng tỏ vấn đề lý luận TTKT tiêu chí kiểm sốt TTKT từ lý giải TTKT cần kiểm sốt hệ thống đa dạng tiêu chí kiểm sốt; (ii) phân tích đánh giá quy định LCT 2018 tiêu chí kiểm sốt TTKT đề xuất số phương hướng hoàn thiện quy định hướng dẫn thi hành tiêu chí hồn thiện LCT 2018 vấn đề kiểm sốt TTKT Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Về đối tượng nghiên cứu, đề tài tập trung vào nghiên cứu hai nhóm vấn đề: (i) lý thuyết TTKT tiêu chí kiểm sốt TTKT (ii) quy định LCT 2018 tiêu chí sử dụng để kiểm soát TTKT, bao gồm: tiêu chí xác định ngưỡng thơng báo TTKT; tiêu chí xác định TTKT thực sau thẩm định sơ bộ; tiêu chí xác định TTKT bị cấm Về phạm vi nghiên cứu, Khóa luận tập trung nghiên cứu quy định LCT 2018 tiêu chí kiểm sốt TTKT khía cạnh luật nội dung có đối chiếu với số quy định LCT 2004 Do đó, Khóa luận khơng sâu vào phân tích quy định pháp luật chuyên ngành khác có liên quan đến đối tượng nghiên cứu quy trình, thủ tục tố tụng, chế tài kiểm soát biện pháp khắc phục tác động TTKT Bên cạnh đó, Khóa luận nghiên cứu số kiến nghị từ tổ chức quốc tế OECD, ICN, UNCTAD kinh nghiệm từ quy định pháp luật kiểm soát TTKT thực tiễn áp dụng số quốc gia giới Hoa Kỳ, Úc, Nhật Bản, Trung Quốc số quốc gia Đông Nam Á, Liên minh Châu Âu (EU) để so sánh, đối chiếu đề xuất hoàn thiện cho PLCT Việt Nam Những vấn đề phân tích lồng ghép nội dung nghiên cứu tương ứng Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu phổ biến lĩnh vực luật học, bao gồm: (i) Phương pháp nghiên cứu truyền thống phân tích, thống kê, luận giải; (ii) Phương pháp so sánh luật để nêu bật nét đặc trưng, riêng biệt hệ thống pháp luật nước cạnh tranh; (iii) Phương pháp so sánh, đối chiếu dùng để đánh giá kinh nghiệm nước ngoài, từ đề xuất cho Việt Nam Bố cục tổng qt Khóa luận Ngồi Phần mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Danh mục từ ngữ viết tắt Phụ lục, bố cục tổng quát Khóa luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận tập trung kinh tế tiêu chí kiểm soát tập trung kinh tế; Chương 2: Các tiêu chí kiểm sốt tập trung kinh tế theo Luật Cạnh tranh năm 2018 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẬP TRUNG KINH TẾ VÀ CÁC TIÊU CHÍ KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ 1.1 Bản chất tượng tập trung kinh tế 1.1.1 Khái niệm tập trung kinh tế TTKT tượng diễn thị trường bị kiểm soát từ năm đầu 1990 đa số quốc gia có công nghiệp phát triển Pháp, Úc, Bồ Đào Nha, Đan Mạch, Phần Lan…1 Tại Việt Nam, thuật ngữ TTKT thức đề cập văn pháp luật kể từ LCT 2004 ban hành Khái niệm TTKT bình luận nhiều góc độ khác kinh tế học khoa học pháp lý Thứ nhất, từ góc độ kinh tế sách cạnh tranh, TTKT hiểu q trình số lượng doanh nghiệp độc lập cạnh tranh thị trường bị giảm thông qua hành vi sáp nhập (theo nghĩa rộng) thông qua tăng trưởng nội sinh doanh nghiệp sở mở rộng lực sản xuất2 Với cách tiếp cận này, TTKT phân tích góc độ ngun nhân hệ TTKT cấu trúc thị trường cạnh tranh3 Theo đó, khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường tăng lên sở số lượng doanh nghiệp cạnh tranh giảm xuống, cấu trúc thị trường cạnh tranh bị thay đổi Bên cạnh đó, tượng sáp nhập doanh nghiệp tích tụ tư cịn đường nội sinh doanh nghiệp trình sản xuất, kinh doanh làm cho vị doanh nghiệp thị trường củng cố, nâng cao Cách hiểu mặt làm rõ tác động TTKT đến cấu trúc thị trường, mặt khác thừa nhận tích tụ tư phần khái niệm, đó, Luật cạnh tranh (LCT) Việt Nam không xem tăng trưởng nội sinh nói hành vi TTKT cần kiểm sốt Thứ hai, xem xét với tư cách hành vi doanh nghiệp, TTKT (hay gọi tập trung tư bản) tăng thêm tư hợp nhiều tư lại tư thu hút tư khác4 Tập trung tư xem phương thức làm cho tư lớn lên cách hợp số tư thành tư thơn tính liên kết tư khác Khái niệm không nêu lên Ngoại lệ, Hoa Kỳ, Canada Đức hình thành pháp luật kiểm sốt mua bán sáp nhập sớm Xem thêm Elena Carletti, Philipp Hartmann, Stven Ongena (2012), “The Economic Impact of Merger Control Legislation”, Project ‘Politics, Economics and Global Governance: The European Dimensions’, tr Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Pháp luật cạnh tranh Việt Nam, NXB Tư pháp, tr 410 Phạm Thị Thu Hương (2008), Kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, tr Viện ngôn ngữ học (1994), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội & Nhân văn, tr 870 xem phù hợp với tình hình kinh tế Việt Nam Nếu lựa chọn phương án cách pháp luật Canada thực hiện, quy định ngưỡng thông báo TTKT công cụ hữu hiệu để kiểm sốt giao dịch xảy ngồi Việt Nam có tác động đến thị trường nội địa Ví dụ, giao dịch mua lại thực hai doanh nghiệp Canada Canada có giá trị hàng hóa mua bán với thị trường Việt Nam đủ lớn phải thực thủ tục thông báo TTKT Việt Nam Từ phân tích trên, tác giả cho rằng, để nâng cao tính khả thi tiêu chí kiểm sốt TTKT giao dịch lãnh thổ Việt Nam, Dự thảo Nghị định cần quy định ngưỡng doanh thu bao gồm “tổng doanh thu bên tham gia TTKT bên liên quan họ tại, từ vào thị trường Việt Nam” Thứ hai, LCT 2018 cần sử dụng tiêu chí kép để kiểm sốt giao dịch TTKT có nguy gây HCCT Theo quy định LCT 2018, doanh nghiệp phải thực nghĩa vụ thông báo TTKT rơi vào “một trường hợp”, nghĩa LCT sử dụng tiêu chí đơn để kiểm sốt việc thơng báo Điều mặt tạo áp lực lớn cho UBCTQG phải giải khối lượng lớn vụ việc TTKT phải thông báo, mặt khác lại khơng đảm bảo kiểm sốt hiệu giao dịch gây HCCT Vấn đề minh họa thông qua hai giả định sau: Giả định (1): Doanh nghiệp A có doanh thu Việt Nam 1200 tỷ đồng mua lại toàn doanh nghiệp B có doanh thu Việt Nam 100 tỷ đồng Giả định (2): Doanh nghiệp C có doanh thu 950 tỷ đồng tiến hành hợp với doanh nghiệp D có doanh thu 900 tỷ đồng Lúc này, theo hướng dẫn Dự thảo Nghị định, doanh nghiệp A B giả định (1) phải thực nghĩa vụ thông báo doanh nghiệp C, D giả định (2) thực nghĩa vụ Tuy nhiên, việc sáp nhập giả định (2) giúp gia tăng sức mạnh kinh tế đáng kể cho doanh nghiệp hình thành sau TTKT hồn tồn có khả gây HCCT thị trường Ngược lại, việc doanh nghiệp A mua lại doanh nghiệp B có doanh thu 100 tỷ đồng giả định (1) lại có nguy gây ảnh hưởng đến cạnh tranh Điều chứng tỏ rằng, quy định theo Dự thảo Nghị định dẫn đến việc kiểm sốt thừa giao dịch gây tác động tiêu cực lại bỏ sót nhiều giao dịch có khả gây tác động HCCT Để khắc phục bất cập này, Cơ quan soạn thảo cần thiết kế ngưỡng thông báo kép kết hợp nhiều thông số xác định ngưỡng thông báo Quy định Luật Chống độc quyền Trung Quốc kinh nghiệm điển hình mà nhà lập pháp Việt Nam tham khảo Theo đó, vụ sáp nhập mua bán coi TTKT, bên tham gia TTKT phải thông báo cho Cục chống 50 độc quyền Bộ Thương mại Trung Quốc trước TTKT có doanh thu vượt ngưỡng quy định Quy tắc ngưỡng thông báo Hướng dẫn năm 2014 sau đây: Doanh thu kết hợp Trung Quốc tất bên tham gia vào giao dịch năm tài trước vượt tỷ nhân dân tệ doanh thu Trung Quốc hai bên giao dịch năm tài trước vượt 400 triệu nhân dân tệ Như vậy, tiêu chí doanh thu vận dụng theo cách khơng tập trung vào kiểm sốt bên tham gia có tổng doanh thu lớn mà cịn thêm điều kiện phải có hai bên khác tham gia vào giao dịch đạt đến mức doanh thu định thị trường nội địa Tiêu chí kép giúp giảm số lượng giao dịch cần thông báo không để lọt giao dịch có tham gia doanh nghiệp có quyền lực định thị trường hay giao dịch tiềm ẩn nguy HCCT thực tế gần xảy trường hợp giao dịch TTKT có doanh nghiệp có quyền lực thị trường lại gây HCCT cách đáng kể114 Thứ ba, quy định chi tiết vấn đề điều chỉnh ngưỡng thông báo Theo LCT 2018 hướng dẫn Dự thảo Nghị định, việc điều chỉnh ngưỡng thông báo TTKT không xảy theo chu kỳ định mà điều chỉnh kinh tế có biến động “điều chỉnh phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội thời kỳ”115 Mặc dù vậy, không văn hay hướng dẫn quy định tiêu chuẩn xác định xem “phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội thời kỳ” hay tiêu chí đánh giá kinh tế có biến động Hạn chế khiến điều khoản LCT 2018 trở nên mập mờ khiến việc điều chỉnh ngưỡng mang nặng tính chủ quan sở xác định đâu phù hợp đâu biến động kinh tế Chính phủ định mà khơng có tiêu chuẩn rõ ràng Về vấn đề này, theo tác giả, bối cảnh LCT 2018 bổ sung nhiều tiêu chí định lượng để xác định ngưỡng thông báo TTKT, Ban soạn thảo cần tham khảo kinh nghiệm quốc gia có quy định khoản thời gian xác định (hằng năm theo chu kỳ hai năm lần) tiến hành soát điều kiện kinh tế xã hội để thực điều chỉnh ngưỡng thông báo TTKT Nghiên cứu PLCT Canada, việc điều chỉnh ngưỡng thông báo TTKT tiến hành năm vào số lạm phát CQCT Canada đăng tải cổng thơng tin điện tử thức Theo thơng báo từ Cục Cạnh tranh Canada, từ ngày 31 tháng 01 năm 2019, ngưỡng thông báo tiền sáp nhập năm 2019 liên quan đến quy mô giao dịch tăng 114 115 Hà Thị Thanh Bình (2018), Tlđd (107), tr 103 Khoản Điều 29 Dự thảo Nghị định 51 từ 92 triệu USD năm 2018 lên ngưỡng 96 triệu USD năm 2019116 Tại Hoa Kỳ, theo Đạo luật Hart-Scott-Rodino, ngưỡng cho việc kiểm sốt “quy mơ bên tham gia” “quy mô giao dịch” điều chỉnh vào tháng hai năm vào thay đổi số GDP Hoa Kỳ vào năm liền trước Như vậy, thông qua việc tham khảo quy định quốc gia trình bày trên, tác giả đề xuất Dự thảo Nghị định cần xây dựng hệ thống cách thức đánh giá biến động kinh tế cụ thể quy định minh thị trao quyền cho UBCTQG thực việc rà soát biến động điều chỉnh ngưỡng thông báo chu kỳ thời gian xác định (hai năm lần) 2.4.2 Đối với tiêu chí xác định tập trung kinh tế thực sau thẩm định sơ Thứ nhất, cần bổ sung số cách thức đánh giá khác ngồi tiêu chí thị phần số HHI LCT 2018 áp dụng số nguyên lý kinh tế học xây dựng quy định kiểm soát TTKT xác định mức độ tập trung thị trường số HHI Tuy vậy, tất trường hợp lại phải xác định thị phần doanh nghiệp tham gia TTKT Về lý thuyết, khái niệm thị phần cách thức xác định thị phần LCT 2018 quy định hoàn toàn hợp lý Song, thực tế, xác định thị phần công việc mang tính chất kinh tế địi hỏi phải tiến hành hoạt động điều tra, phân tích thị trường nhiều phương diện Điều gây khó khăn tốn định, đặc biệt bối cảnh doanh nghiệp Việt Nam chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng việc kiểm soát TTKT đội ngũ cán bộ, viên chức CQCT hạn chế nhân lực lẫn kinh nghiệm nay117 Vì vậy, việc xác định giao dịch TTKT phép thực vào thị phần kết hợp phải đảm bảo tính xác thơng tin thị phần thời gian ngắn (30 ngày) tạo áp lực lớn lên CQCT việc làm để khơng “lọt sổ” vụ việc TTKT có tác động HHCT, đặc biệt số lượng vụ việc thuộc ngưỡng phải thông báo vượt khả soát xét đội ngũ nhân lực Với lý trình bày trên, tác giả cho rằng, LCT 2018 cần nghiên cứu đưa cách thức khác bên cạnh sử dụng tiêu chí thị phần nhằm giúp UBCTQG xác 116 Competition Bureau Canada (2019), tlđd (112) Về kinh nghiệm đội ngũ cán bộ, viên chức Cục QLCT: Tính từ LCT 2004 có hiệu lực thi hành đến hết năm 2016, Bộ Công Thương thụ lý 32 vụ việc thông báo TTKT Về số lượng: 60 công chức, viên chức phân bổ thực quản lý lĩnh vực khác bao gồm cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng phòng vệ thương mại Về mức độ nhận thức doanh nghiệp: Kết thực khảo Bộ Cơng Thương thực cho thấy có tới gần 27.2% số doanh nghiệp hỏi “doanh nghiệp biết Luật Cạnh tranh hay chưa” trả lời Đối với 72.8% doanh nghiệp trả lời biết LCT, mức độ hiểu biết nhóm quy định Luật mức hạn chế Xem thêm: Bộ Công Thương, tldđ (46) 117 52 định cách nhanh chóng, xác giao dịch TTKT thực sau giai đoạn thẩm định sơ Về vấn đề này, PLCT Việt Nam tham khảo kinh nghiệm thực đánh giá sáp nhập Pháp Cụ thể, theo Hướng dẫn kiểm soát sáp nhập Pháp, giai đoạn trình đánh giá, bên cạnh thị phần thị trường liên quan, CQCT Pháp cịn xác định ảnh hưởng vụ sáp nhập thông qua việc tham khảo ý kiến bên thứ ba chuyên gia kinh tế, doanh nghiệp thị trường tiến hành khảo sát thị trường (market test) thông qua việc gửi bảng câu hỏi khía cạnh có liên quan đến vụ sáp nhập thị trường liên quan cho nhóm người tiêu dùng thị trường, nhà phân phối đối thủ cạnh tranh, cần thiết tổ chức buổi họp Sau đó, CQCT tham khảo ý kiến để đưa định cuối việc cho phép hay không việc sáp nhập118 Thứ hai, Dự thảo Nghị định cần cân nhắc quy định số ngoại lệ vụ việc TTKT dù đáp ứng điều kiện thực có nguy HCCT trao quyền UBCTQG việc yêu cầu thẩm định thức trường hợp Việc cho phép thực TTKT phụ thuộc vào việc đáp ứng điều kiện Điều 30 Dự thảo Nghị định mà không quy định trường hợp ngoại lệ dẫn đến khả “bỏ sót” vụ việc dù đáp ứng tiêu chí tiến hành có khả gây HCCT thị trường Đó trường hợp doanh nghiệp có thị phần nhỏ song lại nắm giữ tiến khoa học kỹ thuật mà sau có khả gây biến động lớn, thay đổi vị doanh nghiệp thị trường nhóm doanh nghiệp nắm giữ hệ thống phân phối mạnh, quy mô vốn điều lệ doanh nghiệp lớn nên thâm nhập vào thị trường mới, dù chưa có thị phần đáng kể có lợi lớn đủ để gây HCCT trường hợp doanh nghiệp có thị phần 50% mua lại startup nhỏ thị trường nhằm thực ý đồ “cá lớn nuốt cá bé”, lúc có khả mức tăng số HHI thị trường thấp 100 nguy HCCT hồn tồn diễn Để đảm bảo việc kiểm soát cách bao quát vụ việc TTKT, theo tác giả, LCT cần quy định số ngoại lệ định trường hợp cho phép vụ việc TTKT thực giai đoạn thẩm định sơ Về vấn đề này, kinh nghiệm pháp luật EU quy định số trường hợp đặc biệt bắt buộc CQCT phải tiến hành đánh giá kỹ lượng vụ mua bán, sáp nhập, bao gồm: (i) bên sáp nhập doanh nghiệp gia nhập thị trường với thị phần nhỏ; (ii) nhiều bên sáp nhập nắm giữ tiến khoa học kỹ thuật quan trọng theo cách không phản ánh thị phần; (iii) có sở hữu chéo hay việc 118 Autorité de la concurrence (2009), tlđd (111), Part Performance of phase review, tr 47-50 53 liên doanh đáng kể doanh nghiệp tham gia thị trường; (iv) việc hợp tác khứ diễn ra, tạo điều kiện cho hoạt động sáp nhập tồn tại; (v) bên sáp nhập có thị phần trước sáp nhập từ 50% trở lên119 Như vậy, xuất phát từ nhu cầu dự liệu kiểm soát hiệu giao dịch TTKT tiềm ẩn khả ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường, PLCT Việt Nam nên trao quyền cho UBCTQG việc yêu cầu tiến hành thẩm định thức số trường hợp TTKT định dù đáp ứng điều kiện phép thực nghi ngờ vụ việc có khả gây HCCT quy định số ngoại lệ không phép tiến hành trường hợp định 2.4.3 Đối với tiêu chí xác định tập trung kinh tế bị cấm Việc đa dạng hóa tiêu chí đánh giá tác động nhằm xác định trường hợp TTKT bị cấm giúp quy định kiểm soát TTKT bao quát giao dịch có khả ảnh hưởng xấu đến thị trường Tuy nhiên, tiêu chí Điều 31, 32 LCT 2018 Dự thảo Nghị định bị đánh giá mang tính định tính Về mặt câu chữ, cảm giác quy định dễ hiểu dự liệu trường hợp có khả phát sinh tương lai, áp dụng vào thực tế, bên liên quan gặp khó khăn việc lý giải cụ thể tiêu chí Ngồi ra, kết việc thiếu vắng hướng dẫn chi tiết dẫn đến hai khuynh hướng sau cách hành xử CQCT: (i) dễ dãi cho phép thực (ii) cấm thực giao dịch có nhiều lợi ích với kinh tế tác hại mà chúng mang lại Vì lẽ đó, xuất phát từ nhu cầu đảm bảo tính minh bạch, cơng khâu đánh giúp doanh nghiệp có đủ sở dự đốn “số phận” giao dịch mình, Ban soạn thảo Dự thảo Nghị định cần cân nhắc quy định việc trao quyền cho UBCTQG xây dựng “Cẩm nang hướng dẫn tập trung kinh tế” hướng dẫn chi tiết tiêu chí đánh giá tác động TTKT trình bày số cách thức đánh UBCTQG cân nhắc áp dụng Việc xây dựng cẩm nang hướng dẫn đề xuất khơng phải việc làm Theo đó, thực tế, cách làm nhiều quốc gia Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU áp dụng mang lại nhiều hiệu định cho doanh nghiệp CQCT trình đánh giá tác động vụ việc TTKT 119 European Commission (2004), tldđ (15), Para 20, Part III 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương tập trung làm rõ quy định LCT 2018 tiêu chí kiểm sốt TTKT với trọng tâm bao gồm: (i) tiêu chí xác định vụ việc TTKT phải thơng báo; (ii) tiêu chí xác định TTKT thực sau thẩm định sơ bộ; (iii) tiêu chí xác định TTKT bị cấm Thơng qua việc phân tích sở pháp lý, chất mục đích sử dụng tiêu chí kiểm sốt cụ thể, tác giả đưa bình luận điểm tiến hạn chế LCT 2018 gợi mở số vấn đề mang tính xây dựng cho Dự thảo Nghị định hướng dẫn Từ đánh giá kết hợp với phân tích kinh nghiệm tham khảo từ khuyến nghị ICN, OECD, UNCTAD quy định kiểm soát TTKT quốc gia giới, tác giả có nhìn tồn diện, đầy đủ sở xây dựng hệ thống tiêu chí kiểm sốt TTKT LCT 2018 để từ đưa số đề xuất hoàn thiện quy định tiêu chí kiểm sốt TTKT Các đề xuất tập trung vào ba vấn đề: Thứ nhất, hoàn thiện tiêu chí xác định TTKT cần phải thơng báo: phương hướng nâng cao tính khả thi tiêu chí xác định ngưỡng việc kiểm soát giao dịch TTKT thực lãnh thổ Việt Nam; sử dụng tiêu chí kép để kiểm sốt giao dịch TTKT có nguy HCCT; quy định chi tiết vấn đề điều chỉnh ngưỡng thông báo TTKT Thứ hai, tiêu chí xác định TTKT thực sau thẩm định sơ bộ: kiến nghị bổ sung số cách thức đánh giá khác thị phần số HHI; cân nhắc quy định số ngoại lệ vụ việc TTKT dù đáp ứng điều kiện thực tồn nguy HCCT trao quyền cho UBCTQG việc yêu cầu xem xét kỹ lưỡng trường hợp Thứ ba, đề xuất xây dựng “Cẩm nang hướng dẫn tập trung kinh tế” hướng dẫn chi tiết tiêu chí đánh giá tác động vụ việc TTKT trình bày số cách thức đánh UBCTQG cân nhắc áp dụng q trình kiểm sốt TTKT Các phân tích kiến nghị Chương cung cấp nội dung, thông tin quan trọng, tin cậy, có giá trị sở lý luận sở thực tiễn cho việc hoàn thiện quy định pháp luật tiêu chí kiểm sốt TTKT Việt Nam nói riêng pháp luật kiểm sốt TTKT nói chung 55 KẾT LUẬN TTKT xu tất yếu kinh tế thị trường nói chung kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng Nghiên cứu lý luận TTKT cho thấy tượng có tác động tích cực đến cạnh tranh đồng thời tồn nguy hình thành doanh nghiệp có sức mạnh thị trường đáng kể, chí doanh nghiệp độc quyền, từ triệt tiêu cạnh tranh Vì vậy, quốc gia với phương châm phịng thủ từ xa ban hành quy định kiểm soát TTKT Quan trọng hơn, tượng mang chất kinh tế - pháp lý, TTKT kiểm soát hiệu PLCT sử dụng tiêu chí kiểm sốt xây dựng từ tảng lý thuyết kinh tế - pháp lý áp dụng linh hoạt cho trường hợp Đánh giá vấn đề kiểm sốt TTKT Việt Nam, khẳng định, PLCT Việt Nam có thay đổi tích cực, tiếp cận gần với thông lệ quốc tế việc thay đổi tư kiểm soát LCT 2018 Với kết hợp chặt chẽ tư kinh tế tư pháp lý, quy định kiểm soát TTKT khắc phục phần hạn chế, bất cập LCT 2004 Đặc biệt, quy định tiêu chí kiểm sốt TTKT Việt Nam có học hỏi, tiếp thu từ nước trước Tuy nhiên, xét tính khả thi, số tiêu chí LCT 2018 bị đánh giá mơ hồ, mang tính định tính khó áp dụng Từ việc nghiên cứu thực tiễn kinh tế Việt Nam xu hội nhập với số lượng giao dịch TTKT gia tăng không ngừng, kết hợp tham khảo kinh nghiệm từ số tổ chức quốc tế ICN, OECD, UNCTAD PLCT quốc gia kiểm sốt TTKT, Khóa luận đánh giá phân tích cụ thể tiêu chí kiểm soát TTKT quy định LCT 2018 Dự thảo Nghị định, từ đưa đề xuất hồn thiện pháp luật kiểm sốt TTKT nói chung quy định tiêu chí kiểm sốt TTKT nói riêng Việt Nam Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi LCT 2018 vấn đề tiêu chí kiểm sốt TTKT Khóa luận đề xuất bao gồm: Thứ nhất, hoàn thiện tiêu chí xác định trường hợp TTKT phải thơng báo việc điều chỉnh cách thức quy định tiêu chí kiểm sốt giao dịch thực ngồi lãnh thổ Việt Nam; áp dụng tiêu chí kép để tránh bỏ sót giao dịch có nguy gây HCCT cách đáng kể thị trường; xây dựng chu kỳ thời gian rà soát điều chỉnh ngưỡng thông báo TTKT vào hệ thống tiêu chuẩn đánh giá biến động cụ thể Thứ hai, đề xuất bổ sung số tiêu chí xác định vụ việc TTKT thực sau thẩm định sơ trao quyền cho UBCTQG việc yêu cầu thẩm 56 định thức trường hợp dù đáp ứng điều kiện phép tiến hành có khả gây HCCT đáng kể thị trường quy định cụ thể ngoại lệ cho trường hợp Thứ ba, đề xuất tham khảo quốc gia Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU việc xây dựng “Cẩm nang hướng dẫn tập trung kinh tế” làm sở giúp UBCTQG xử lý vụ việc TTKT cách công bằng, khách quan giúp doanh nghiệp chủ động trình thực giao dịch TTKT Áp dụng pháp luật kiểm sốt TTKT nói chung sử dụng hiệu tiêu chí kiểm sốt TTKT nói riêng vấn đề phức tạp, có ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế Chính vậy, nội dung Khóa luận nghiên cứu cung cấp trả lời cho câu hỏi làm để hiểu đúng, hiểu đủ quy định LCT 2018 làm để hoàn thiện hướng dẫn thi hành LCT 2018 Dự thảo Nghị vấn đề kiểm soát TTKT trước văn thức có hiệu lực Điều khơng giúp UBCTQG tăng cường tính độc lập việc đánh giá tác động khả tác động vụ việc TTKT đến cạnh tranh từ có đủ sở để định cho phép từ chối cho phép vụ TTKT thực mà tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiến hành giao dịch TTKT 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Hiến pháp 2013 ngày 28/11/2013 Luật Cạnh tranh (Luật số 27/2004/QH11) ngày 03/12/2004 Luật Doanh nghiệp (Luật số 68/2014/QH13) ngày 26/11/2014 Luật Cạnh tranh (Luật số 23/2018/QH14) ngày 12/6/2018 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 15/9/2005 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh B TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Ngọc Anh (2018), Pháp luật Kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Trần Thị Bảo Ánh (2011), “Một số vấn đề chất pháp lý mua bán doanh nghiệp”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Pháp luật sáp nhập, mua lại: Những vấn đề lý luận thực tiễn, tr 14-38 Hà Thị Thanh Bình (2019), “Kiểm sốt tập trung kinh tế vài gợi ý cho việc hướng dẫn thi hành Luật Canh tranh 2018”, Tài liệu Hội thảo Khoa học: Những điểm Luật cạnh tranh 2018 góp ý cho Dự thảo Nghị định hướng dẫn Luật Cạnh tranh 2018, tổ chức TP Hồ Chí Minh ngày 09/01/2019, tr 95-104 Bộ Cơng Thương (2009), Báo cáo tập trung kinh tế Việt Nam: Hiện trạng Dự báo, Hà Nội Bộ Công Thương (2012), Báo cáo rà soát quy định Luật Cạnh tranh Việt Nam, Hà Nội Bộ Công Thương (2017), Bản thuyết minh chi tiết Dự thảo Luật Cạnh tranh (sửa đổi), Hà Nội Bộ Công Thương (2017), Báo cáo đánh giá tác động Dự án Luật Cạnh tranh (sửa đổi) Bộ Công Thương (2017), Báo cáo số 84/BC-BCT giải trình, tiếp thu ý kiến thành viên Chính phủ Dự án Luật Cạnh tranh (sửa đổi), Hà Nội Bộ Công thương (2017), Báo cáo kinh nghiệm quốc tế: Kinh nghiệm quốc tế quy định kiểm soát tập trung kinh tế để xây dựng hướng dẫn chi tiết thi hành quy định tập trung kinh tế Luật Cạnh tranh 2018 Việt Nam, Hà Nội 10 Bộ Công Thương (2017), Báo cáo kinh nghiệm quốc tế: So sánh pháp luật cạnh tranh số nước giới, Hà Nội 11 Bộ Công Thương (2017), Báo cáo Tổng kết 12 năm thi hành Luật Cạnh tranh, Hà Nội 12 Bộ Cơng Thương (2017), Dự thảo Tờ trình Chính phủ Dự án Luật Cạnh tranh (sửa đổi), Hà Nội 13 Bộ Tư Pháp (2017), Báo cáo số 201/BC-BTP Báo cáo Thẩm định Dự án Luật Cạnh tranh (sửa đổi), Hà Nội 14 Chính Phủ (2019), Dự thảo Nghị định Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Cạnh tranh, Hà Nội 15 Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công Thương (2012), Báo cáo tập trung kinh tế Việt Nam năm 2012, Hà Nội 16 Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công Thương (2015), “Tổng quan tình hình tập trung kinh tế”, Bản tin Cạnh tranh Người tiêu dùng số 54-2015, tr 4-12 17 Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công Thương (2017), Báo cáo hoạt động thường niên năm 2017, Hà Nội 18 Phan Ánh Hè (2016), “Hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp – Thực trạng sách”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 249 (10/2016), tr 78-81 19 Trần Linh Huân (2019), “Một số bình luận kiểm soát tập trung kinh tế theo Luật Cạnh tranh 2018”, Tài liệu Hội thảo Khoa học: Những điểm Luật Cạnh tranh 2018 góp ý cho Dự thảo Nghị định hướng dẫn Luật Cạnh tranh 2018, tổ chức TP Hồ Chí Minh ngày 09/01/2019, tr 105-118 20 Phạm Hoài Huấn (2011), “Bàn miễn trừ giao dịch mua bán, sáp nhập bị cấm theo pháp luật cạnh tranh”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Pháp luật sáp nhập, mua lại: Những vấn đề lý luận thực tiễn, tr 7583 21 Phạm Hồi Huấn (2017), “Các tiêu chí đánh giá tác động hạn chế cạnh tranh tập trung kinh tế”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 15(348) T8/2017, tr 37-42 22 Phạm Trí Hùng (Chủ nhiệm đề tài) (2012), Pháp luật điều chỉnh sáp nhập, mua lại Việt Nam, Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp Bộ, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 23 Phạm Trí Hùng (2017), “Ứng dụng kinh tế học pháp luật nghiên cứu, giảng dạy Luật Cạnh tranh”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 05(108)-2017, tr 73-80 24 Phạm Thị Thu Hương (2008), Kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 25 Lê Nết (2006), Kinh tế Luật, NXB Tri Thức 26 Nguyễn Như Phát (2007), “Các khía cạnh pháp lý tập trung kinh tế vai trò quan quản lý cạnh tranh”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 4(41)-2007, tr 14-20 27 Nguyễn Như Phát, Nguyễn Ngọc Sơn (2012), “Thủ tục thông báo tập trung kinh tế theo Luật Cạnh tranh năm 2004 – Khả thực thi định hướng hồn thiện”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số năm 2012, tr 10-19 28 Trần Thị Thu Phương (2014), “Một số vấn đề kiểm soát tập trung kinh tế pháp luật Việt Nam kinh nghiệm chung từ số quốc gia”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số năm 2014, tr 46-58 29 Dương Anh Sơn, Trương Trọng Hiếu (2016), “Tiêu chí kiểm sốt sáp nhập Việt Nam kinh nghiệm quốc gia giới”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số năm 2016, tr 54-62 30 Nguyễn Ngọc Sơn (2006), “Kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh vấn đề Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 7(79) T7/2006, tr 42-49 31 Phùng Văn Thành (2012), “Sức mạnh thị trường đáng kể từ góc độ lý thuyết kinh tế đến quy định pháp luật cạnh tranh”, Bản tin Cạnh tranh Người tiêu dùng, số 36-2012, tr 22-26 32 Từ Thanh Thảo (2018), “Luật Cạnh tranh 2018: Những điểm tiến hạn chế”, Tài liệu Hội thảo Khoa học: Những điểm Luật Cạnh tranh 2018 góp ý cho Dự thảo Nghị định hướng dẫn Luật Cạnh tranh 2018, tổ chức TP Hồ Chí Minh ngày 09/01/2019, tr 2-15 33 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật Cạnh tranh Giải tranh chấp Thương mại, NXB Hồng Đức 34 Bùi Nguyễn Anh Tuấn (2017), “Đánh giá tác động cạnh tranh vụ việc tập trung kinh tế”, Tham luận trình bày Hội thảo Góp ý Dự thảo Luật Cạnh tranh (sửa đổi)do Cục Quản lý Cạnh tranh tổ chức TP Hồ Chí Minh, tháng 5/2017 35 Ủy Ban Kinh tế, Quốc Hội (2017), Báo cáo Thẩm tra Dự án Luật Cạnh tranh (sửa đổi), Hà Nội 36 Ủy ban Thường vụ Quốc Hội (2017), Báo cáo số 277/BC-UBTVQH14 việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý Dự án Luật Cạnh tranh (sửa đổi), Hà Nội 37 Ủy ban Thường vụ Quốc Hội (2017), Chuyên để nghiên cứu: Quy định pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế Luật Cạnh tranh – Một số vấn đề đặt hướng giải quyết, Hà Nội 38 Asia-Pacific Economic Cooperation (2018), “APEC Information sharing best practices on Merger control regimes”, Tài liệu Diễn đàn Kinh tế APEC tháng 7/2018 39 Australia Competition and Consumer Commission (2017), Merger Guidelines 2008, updated 2017 40 Autorité de la concurrence (2009), Merger control guidelines in France 41 Elena Carletti, Philipp Hartmann, Stven Ongena (2012), “The Economic Impact of Merger Control Legislation”, Project ‘Politics, Economics and Global Governance: The European Dimensions’ 42 European Commission (2004), Guidelines on assessment of horizontal merger under the Council Regulation on the control of concentrations between undertakings (2004/C 31/03) 43 European Commission (2008), Guidelines on assessment of non - horizontal merger under the Council Regulation on the control of concentrations between undertakings (2008/C 265/07) 44 Doris Hildebrand (2013), “UPP, GUPPI and IPR – Merger Screening Tools”, Competition Competence Report Spring 2013 45 ICN (2002), Recommended Practices for Merger Notification and Review Procedures 46 ICN (2006), “Examples of legislative text, rules, and practices that conform to selected ICN guiding principles and recommended practices for Merger Notification and Review procedures”, Implementation Handbook 47 ICN (2008), “Setting notification Thresolds for Merger Review”, Báo cáo đến Hội nghị thường niên ICN Kyoto Nhật Bản tháng năm 2008 48 James Langenfeld (2016), “The need to revise the U.S non-horizontal merger guidelines”, Concurrences, N°4-2016 49 Japan Fair Trade Commission (2011), Merger Guidelines 50 John C Cook and Christophe S Kerse (2006), “EC Merger Control”, Sweet & Maxwell, tr 7-20 51 Lawrence Wu et al (2010), “Merger Screens: Market share-based Approaches Versus “Upward Pricing Pressure”, American Bar Association 9, No 3, The Antitrust Source 52 OECD (2007), “Policy Roundtables: Dynamic Efficiencies in Merger Analysis”, Document DAF/COMP (2007)41 53 OECD (2016), “Agency decision-making in Merger cases: From a prohibition decision to a conditional clearance”, Document DAF/COMP/WP3/WD (2016) 54 OECD (2016), “Local Nexus and Jurisdictional thresholds in Merger control”, Documents for the 123rd meeting of the OECD Working Party No on Cooperation and Enforcement 55 The World Bank and OECD (1999), A Framework for the Design and Implementation for the Competition law 56 UNCTAD (2002), “Application of Competition Law: Exemptions and Exceptions”, Document UNCTAD/DITC/CLP/Misc.25 57 US Federal Trade Commission (1984), Non-Horizontal Merger Guidelines 1984 58 U.S Department of Justice and U.S Federal Trade Commission (2010), Horizontal Merger Guidelines 2010 TÀI LIỆU TỪ INTERNET 59 Nguyễn Hữu Huyên (2010), “Những vấn đề Luật Cạnh tranh”, http://www.vca.gov.vn/NewsDetail.aspx?ID=1282&CateID=371 60 Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế - Xã hội Quốc gia, Bộ Kế hoạch Đầu tư (2006), “Cơ sở lý luận lực tài doanh nghiệp”, http://ncif.gov.vn/Pages/NewsDetail.aspx?newid=2561 61 Andrew L Foster Kexin Li (2018), “The Asia-Pacific Antitrust Review 2018 - Overview: Merger Control”, https://globalcompetitionreview.com/insight/the-asia-pacific-antitrust-review2018/1166722/overview-merger-control 62 Bart Creve, Erik Bertelsen, Jens Munk Plum and Morten Kofmann (2018), “Merger Control in Denmark”, https://gettingthedealthrough.com/area/20/jurisdiction/52/merger-controldenmark/ 63 Truong Huu Ngu, Tran Duy (2018), “Vietnam: New merger filing requirement raises concerns”, https://www.iflr.com/Article/3852596/Vietnam-New-merger-filingrequirement-raises-concerns.html?ArticleId=3852596 64 U.S Department of Justice (2015), “The Commission Notice Guidelines on the assessment of Horizontal Mergers under the EC Council regulation on the control of concentrations between undertakings", https://www.justice.gov/atr/annex-excerpt-commission-notice-guidelinesassessment-horizontal-mergers-under-ec-council-0#N22 65 Valentino Piana (2003), “Product Differentiation”, http://www.economicswebinstitute.org/glossary/product.htm PHỤ LỤC CƠ SỞ XÁC ĐỊNH NGƯỠNG THÔNG BÁO DỰA TRÊN TIÊU CHÍ TỔNG DOANH THU TRONG BẢN THUYẾT MINH CHI TIẾT DỰ THẢO LUẬT CẠNH TRANH NĂM 2018120 Việc xây dựng tiêu thí doanh thu dựa tương quan kinh tế, chủ yếu sử dụng tiêu chí đánh giá dựa tổng thu nhập bình qn (GDP)  Kinh nghiệm quốc gia giới Bảng 1: Chỉ số GDP ngưỡng thông báo số nước giới Ngưỡng thông báo 120 Hệ số tương quan Quốc gia GDP (tỷ euro) theo doanh thu nội địa (của bên công ty mục tiêu) (triệu euro) Thụy Sỹ 302.5 63.6 21 Đan Mạch 219.2 40.2 18.3 Estonia 13.1 1.9 14.5 Bỉ 312.2 40 12.8 Phần Lan 166.8 20 12 Nam Phi 203.1 23.4 11.5 Croatia 34 3.5 10.3 Mexico 668.4 66.5 9.9 Lithuania 23.7 1.4 5.9 Hà Lan 523.7 30 5.7 Iceland 12.6 0.6 4.8 Malta 4.4 0.2 4.5 Romania 96.9 4.1 Canada 996.7 34.6 3.5 Thụy Điển 306.6 10.8 3.5 Pháp 1776.6 50 2.8 Hàn Quốc 707.3 16.7 2.4 Hungary 89.9 1.9 2.1 Bộ Công Thương (2017), tldđ (57), tr 37 Ireland 177.3 1.1 Na Uy 247.7 2.5 EU 11569.9 100 0.9 Hoa Kỳ 10514.4 50.2 0.5 Nhật 3456.6 6.8 0.2 Hệ số tương quan: = Ngưỡng doanh thu/GDP x 105 Hầu có hệ số tương quan ngưỡng doanh thu mức 5-15  Yếu tố kinh tế Việt Nam Bảng 2: Các số kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 - 2016 Tỷ lệ lạm phát (%) Tỷ lệ tăng trưởng GDP (%) Năm GDP (1000 tỷ) GDP bình quân đầu người (USD/ người/năm) 2011 2.779,880 1.517 18,12% 5.98% 2012 3.245,419 1.749 6,81% 5,03% 2013 3.584,262 1.933 6,81% 5,42% 2014 3.937.856,00 2.052 4,09% 5,98% 2015 4.192,862 2.109 2,05% 6,68% 2016 4.502,7 2.215 2,66% 6,21% Khuyến nghị Việt Nam lấy mức tỷ lệ trung bình 20 ngưỡng doanh thu 1.000 tỷ đồng (tương đương 43 triệu USD)

Ngày đăng: 12/10/2023, 18:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w