Chính sách khoan hồng theo quy định của luật cạnh tranh năm 2018

55 9 0
Chính sách khoan hồng theo quy định của luật cạnh tranh năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI PHẠM THỊ ÚT LAN CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH NĂM 2018 CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI  KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH NĂM 2018 SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHẠM THỊ ÚT LAN KHÓA: 40 MSSV: 1553801011166 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS PHẠM TRÍ HÙNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Phạm Thị Út Lan, sinh viên Khoa Luật Thương Mại - Trường Đại học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh (Khóa 40, niên khóa 2015 – 2019) tác giả Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân luật (chuyên ngành Luật Thương Mại) với đề tài: “Chính sách khoan hồng theo quy định Luật Cạnh tranh năm 2018” trình bày tài liệu Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, đượcthực hướng dẫn khoa học TS Phạm Trí Hùng, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Với khả kiến thức chun mơn cịn có hạn chế định nên nội dung khóa luận tốt nghiệp khơng tránh khỏi thiếu xót Tơi mong nhận góp ý, chỉnh lý quý thầy để củng cố giá trị khóa luận Sinh viên thực Phạm Thị Út Lan DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT CQQLCT Cơ quan quản lý cạnh tranh CSKH Chính sách khoan hồng DN DN LCT Luật Cạnh tranh TTHCCT Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG5 THEO PHÁP LUẬT CẠNH TRANH .5 1.1 Những khó khăn xử lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh tiền đề xây dựng sách khoan hồng theo pháp luật cạnh tranh .5 1.1.1 Những khó khăn xử lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh .5 1.1.2 Tiền đề xây dựng sách khoan hồng theo pháp luật cạnh tranh 1.2 Tổng quan sách khoan hồng theo pháp luật cạnh tranh 10 1.2.1 Khái niệm đặc điểm sách khoan hồng theo pháp luật cạnh tranh 10 1.2.2 Ý nghĩa xây dựng áp dụng sách khoan hồng 13 CHƯƠNG CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH NĂM 2018 VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN 19 2.1 Chính sách khoan hồng theo Luật Cạnh tranh năm 2018 19 2.1.1 Đối tượng áp dụng 19 2.1.2 Phạm vi mức độ áp dụng 21 2.1.3 Điều kiện áp dụng 23 2.1.4 Thủ tục áp dụng .26 2.2 Chính sách khoan hồng pháp luật số quốc gia châu Á kinh nghiệm cho Việt Nam 27 2.2.1 Chính sách khoan hồng Nhật Bản 28 2.2.2 Chính sách khoan hồng Hàn Quốc 31 2.3 Một số kiến nghị hồn thiện quy định sách khoan hồng cho pháp luật cạnh tranh Việt Nam 34 2.3.1 Kiến nghị giải pháp mang tính chất định hướng 35 2.3.2 Kiến nghị cụ thể hồn thiện quy định sách khoan hồng 36 KẾT LUẬN CHƯƠNG 42 KẾT LUẬN 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cạnh tranh biết đến đặc trưng kinh tế thị trường Một kinh tế phát triển đòi hỏi mơi trường cạnh tranh bình đẳng, động lực cho chủ thể kinh doanh khơng ngừng cải tiến để tồn chiếm lĩnh vị thị trường Tuy nhiên, thực tế trước ganh đua gay gắt khốc liệt mà khơng DN cố tình “đặt luật chơi” thông qua việc thỏa hiệp, câu kết với đối thủ cạnh tranh khác hình thành nên nhóm lợi ích Trong khoa học pháp lý, việc thông đồng được gọi với tên “thỏa thuận hạn chế cạnh tranh” (TTHCCT) Xuất phát từ tính chất bất hợp pháp hoạt động, nhằm né tránh trách nhiệm pháp lý mà TTHCCT tổ chức “ngầm hóa”, chúng thường che đậy “bức bí mật’ tinh vi Điều trở thành tốn khó đặt cho quan chức muốn vạch trần tồn TTHCCT.1 Trước thách thức trên, Luật Cạnh tranh (Luật số 23/2018/QH14) ngày 12/06/2018 (sau ghi LCT 2018) ghi nhận công cụ hữu hiệu gọi “chính sách khoan hồng” (CSKH) nhằm đối phó với thỏa thuận thông đồng bất hợp pháp thị trường Để tạo động thúc đẩy bên thỏa thuận chủ động “xé rào” giúp tăng khả phát hiện, điều tra xử lý hành vi TTHCCT bị cấm, nội dung khoan hồng cho phép miễn giảm mức phạt cho bên tham gia thoả thuận với điều kiện định tự nguyện khai báo cho quan cạnh tranh Việc LCT 2018 bổ sung quy định CSKH không giúp pháp luật cạnh tranh Việt Nam “tiệm cận” với pháp luật nước giới mà ghi nhận đánh giá điểm tiến với kỳ vọng tạo nên hành lang pháp lý nâng cao hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh, góp phần tạo lập mơi trường cạnh tranh lành mạnh Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, vấn đề pháp lý sách cạnh tranh, bao gồm quy định điều chỉnh CSKH ngày quan tâm nghiên cứu nhiều Trong phạm vi tìm hiểu thân, tác giả nhận thấy chưa có cơng trình sâu nghiên cứu phân tích tổng hợp nội dung pháp lý CSKH theo quy định LCT 2018 Do vậy, tác giả cho cần thiết có cơng trình nghiên cứu CSKH pháp luật cạnh tranh hành góp phần cơng trình trước hồn thiện pháp luật cạnh tranh Việt Nam Lê Thu Hà (2007), “Chính sách khoan hồng - Cơng cụ hữu hiệu khám pháp thỏa thuận hạn chế cạnh tranh”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 95, tháng 03/2007, tr 57 Trang Từ sở nhận định trên, tác giả định lựa chọn nghiên cứu đề tài “Chính sách khoan hồng theo quy định Luật cạnh tranh 2018” với mong muốn phân tích quy định pháp luật hành CSKH, qua đánh giá thực trạng pháp luật cạnh tranh Việt Nam Bên cạnh đó, tác giả cịn kết hợp nghiên cứu cách tổng thể mơ hình CSKH theo pháp luật nước ngồi hai quốc Nhật Hàn Quốc (đại diện cho khu vực châu Á) phương diện so sánh, đánh giá với pháp luật Việt Nam để đưa đề xuất, kiến nghị hoàn thiện, đưa CSKH trở thành công cụ pháp lý hữu hiệu hệ thống pháp luật cạnh tranh Việt Nam TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Phạm vi nước Trong phạm vi trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, có số cơng trình đưa nghiên cứu CSKH pháp luật cạnh tranh, tiêu biểu luận văn cử nhân luật tác giả sau: Ca Hồ Anh Thư (Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng sách khoan hồng nhằm phá vỡ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam, 2010), Võ Thị Kim Liên (Chính sách khoan hồng việc kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, 2015), Nguyễn Thị Ngọc Châu (Cơ sở lý luận việc xây dựng sách khoan hồng nhằm phá vỡ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam, 2017)… số viết chuyên ngành khác Trong phạm vi nước, sở lý luận CSKH đề cập cách sơ lược số viết tạp chí sau đây: Lê Thị Thu Hà (Chính sách khoan hồng công cụ hữu hiệu khám phá thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, 2007), Phan Thành Công (Chính sách khoan hồng tác động phá vỡ – ten, 2008), Phạm Hồi Huấn (Chính sách khoan hồng dự thảo luật cạnh tranh nhìn từ lý thyết trị chơi, 2017),… Ngồi ra, tác giả tìm kiếm tài liệu từ số hội thảo chuyên ngành liên quan đến khía cạnh pháp lý Tuy nhiên, nhìn chung tài liệu dừng lại việc đánh giá sở lý luận mà chưa có cơng trình tiến nghiên cứu tổng quan mơ hình CSKH theo LCT 2018 Phạm vi quốc tế Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu CSKH nhiều học giả từ quốc gia khác giới, đặc biệt quốc gia khu vự pháp lý xây dựng áp dụng thành công CSKH Tác giả tra cứu tiếp cận số tài liệu nước liên quan việc xây dựng thực thi CSKH giới Đây xem kinh nghiệm cho Việt Nam việc thiết kế mơ hình CSKH hiệu Trang ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: đề tài giới hạn phân tích, đánh giá quy định pháp luật liên quan hành lang pháp lý CSKH kinh nghiệm quốc tế lĩnh vực với phạm vi nghiên cứu sau: Phạm vi không gian: pháp luật Việt Nam số quốc gia phát triển khu vực Châu Á có kinh nghiệm ban hành, thực thi pháp luật cạnh tranh, gồm có Nhật Bản Hàn Quốc Phạm vi thời gian: quy định pháp lý cạnh tranh quốc gia nêu xây dựng thi hành MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Với thái độ nghiên cứu nghiêm túc, nội dung kết khóa luận mang đến giá trị khoa học pháp lý thực tiễn Trước hết, đề tài nghiên cứu tranh toàn diện tổng thể góc độ lý luận CSKH làm nguồn tài liệu học tập tham khảo cho bạn sinh viên, học giả cộng đồng Không dừng lại mức độ này, khóa luận cịn sâu nghiên cứu thực tiễn quy định CSKH theo pháp luật nước nhằm đánh giá mặt tiến điểm hạn chế mối liên hệ so sánh, đối chiếu với thực tiễn quy định Việt Nam Trên sở đó, tác giả có đưa đề xuất, giải pháp sửa đổi, bổ sung phù hợp; góp phần đưa luật cạnh tranh thành đạo luật cốt lõi kinh tế thị trường Để thực mục đích trên, đề tài phải giải nhiệm đặt ra: - Tìm hiểu, phân tích đánh giá thực trạng pháp luật CSKH Việt Nam - Nghiên cứu, phân tích quy định bật, đáng ý mặt nội dung thực tiễn thi hành CSKH pháp luật cạnh tranh số quốc gia tiêu biểu khu vực Châu Á, cụ thể Nhật Bản Hàn Quốc - Tổng hợp, so sánh, đánh giá kinh nghiệm quốc tế để từ đưa số đề xuất, kiến nghị góp phần hồn thiện quy định CSKH LCT Việt Nam hành sở tiếp thu tiến số quốc gia giới trình hội nhập quốc tế đảm bảo phù hợp với bối cảnh kinh tế, xã hội Việt Nam PHƯƠNG PHÁP NGHIÊM CỨU Trên sở kiến thức lĩnh hội được, luận văn xây dựng dựa kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu phổ biến lĩnh vực luật học, bao gồm: Trang - Phương pháp nghiên cứu truyền thống như: phân tích, thống kê, tổng hợp, hệ thống hóa, luận giải; - Phương pháp so sánh luật học để nêu bật nét đặc trưng, riêng biệt hệ thống pháp luật của số quốc gia giới đối tượng nghiên cứu; - Phương pháp so sánh, đối chiếu dùng để đánh giá kinh nghiệm nước ngoài, từ rút đề xuất, giải pháp cho Việt Nam Trang tiếp thu cách có chọn lọc quy định phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 2.3.1 Kiến nghị giải pháp mang tính chất định hướng >>> Nâng cao nhận thức cộng đồng sách khoan hồng Một thách thức cần triển khai thời điểm để đảm bảo hiệu CSKH cần nâng cao nhận thức cộng đồng chương trình Điều hiển nhiên, CSKH không phổ cập rộng rãi cơng chúng biết đến khơng có hội thực thi.Trong khảo sát nhận thức bên liên quan CCCS (cơ quan cạnh tranh Singapore) ủy nhiệm năm 2017, 16% DN khảo sát nghe chương trình khoan hồng quan xây dựng Trong đó, số người hành nghề hợp pháp tiếp xúc với CCCS có đến 13% người hành nghề hợp pháp nghe nói chương trình khoan hồng CCCS khơng biết người nộp đơn đủ điều kiện để giảm hình phạt bên khác áp dụng thành công khoan hồng.71 Qua dẫn chứng trên, thấy tầm quan trọng công tác giới thiệu, phổ biến quy định CSKH tới cộng đồng, để nâng cao hiệu CSKH điều tiên đặt bên TTHCCT phải biết đến tồn chương trình Do đó, quan cạnh tranh cần có biện pháp đủ thiết thực để tuyên truyền đến cộng đồng cách rộng rãi Ngoài ra, với việc áp dụng CSKH CQQLCT Việt nam cần phải trọng nâng cao hiệu thực thi pháp luật Có ba biến số ảnh hưởng đến định tham gia hay không tham gia TTHCCT: trước hết xác suất phát truy tố hành vi thông đồng; hai là, mức độ trừng phạt; cuối cùng, lợi ích dự tính đạt trở thành thành viên thỏa thuận.72 CSKH bắt đầu hoạt động quan cạnh trao tạo nên uy tín đủ mạnh,73 điều đánh vào nhận thức DN mà ND thấy rủi ro cao việc tiếp tục tham gia TTHCCT tạo động lực thúc đẩy DN tự động khai báo để xin hưởng khoan hồng Khi đó, CSKH thực trở nên hấp dẫn phát huy tối đa hiệu tích cực Để làm điều này, UBCTQG phải không ngừng chủ động công tác phát hiện, điều tra, xử lý vụ việc TTHCCT, đồng thời nhanh chóng tăng cường số lượng chất lượng nguồn nhân lực, thường xuyên đào tạo nâng cao lực chuyên môn đội 71 OECD (2018), Roundtable on challenges and co-ordination of leniency programmes - Note by Singapore, tài liệu phục vụ họp Working Party No on Co-operation and Enforcement OECD tổ chức vào 28/8/2018 https://one.oecd.org/document/DAF/COMP/WP3/WD(2018)19/en/pdf 72 Mandy Regenspurg (2012), Bachelor Thesis, The Effectiveness of Corporate Leniency Programs-A proposal for experimental research, tr 73 Wouter P.J Wils (2006), slđd (25), tr 29 Trang 35 ngũ cán làm công tác quản lý cạnh tranh Qua tạo nên tác động lớn đến tâm lý thành viên TTHCCT họ lo sợ nguy bị phát giác cao từ phía quan điều tra từ đó, tạo nên đua thú tội đầy kịch tính >>> Đảm bảo tính minh bạch bảo mật áp dụng chương trình khoan hồng Minh bạch ba điều kiện tiên để áp dụng thành cơng CSKH.74 Theo đó, điều kiện thủ tục áp dụng phải thật rõ ràng giúp ứng viên nhận thức rõ quyền lợi nhận thơng qua sách khoan hồng thực thu hút tối đa động lực xé rào, tiến tới báo cáo hành vi vi phạm cho CQQLCT Bên cạnh đó, cần nâng cao tính bảo mật áp dụng chương trình CSKH Bảo mật điều tối quan trọng đối tượng xin hưởng khoan hồng, họ chịu rủi ro bị trả đũa nghiêm trọng, khơng dừng lại đó, theo sau việc bị yêu cầu bồi thường dân thỏa thuận gâu ảnh hưởng uy tín DN giai đoạn hậu xử lý Rõ ràng, chế bảo mật thông tin lỏng lẻ vơ hình chung làm gia tăng có tâm lý lo ngại cảnh giác thành viên muốn trình báo, nguy hiểm hơn, làm giảm hợp tác với quan điều tra trước mối lo ngại hậu bất lợi mà họ phải gánh chịu Mặt khác, ngồi tăng thiện chí hợp tác từ ứng viên mà việc thiết lập chế bảo mật cịn giúp q trình điều tra sn sẻ Để làm điều đó, phía quan điều tra, cần đảm bảo nguyên tắc giữ bí mật danh tính thành viên khai báo, đồng thời, cần thiết phải có chế bảo vệ DN cá nhân sau hợp tác, khai báo 2.3.2 Kiến nghị cụ thể hoàn thiện quy định sách khoan hồng Trong phần này, tác giả tập trung đưa kiến nghị xoay quanh 02 vấn đề chính: (i) điều kiện hưởng khoan hồng, (ii) hệ thống dấu xác nhận 2.3.1.1 Điều kiện hưởng khoan hồng >>> Vấn đề đối tượng hưởng sách khoan hồng Hướng đến tính răn đe nghiêm khắc cho DN có tính chất “châm ngịi” cho tồn TTHCCTT, CSKH theo quy định LCT 2018 không áp dụng đối với DN có vai trị ép buộc tổ chức cho DN khác tham gia thỏa thuận Mặc dù quy định có tác động tích cực công tác 74 Scott D Hammond (2008), Cornerstones of an Effective Cartel Leniency Programme, tr Ba tảng chính, thành phần thiếu hiệu chương trình khoan hồng là: (1) hình phạt đủ sức răn đe, (2) khiến cho bên thỏa thuận nhận thấy gia tăng mối lo ngại nguy bị phát hiện; (3) minh bạch sách thực thi Trang 36 phịng ngừa hình thành TTHCCT đánh vào tâm lý dè chừng DN có ý định thiết lập TTHCCT cách triệt bỏ lối thốt, DN khơng cịn đường rút lui thỏa thuận bị phát Tuy nhiên, để nhận diện DN ép buộc tổ chức TTHCCT LCT 2018 Dự thảo Nghị định hướng dẫn lại chưa đưa để xác định cụ thể xem DN ép buộc tổ chức cho DN khác tham gia thỏa thuận Trong đó, thực tiễn khơng phải lúc việc chứng minh vai trò chủ mưu, cầm đầu DN điều dễ dàng nhiều trường hợp khó xác định chứng minh thị hành động tổ chức hay xúi giục Thiết nghĩ, tương lai gần, để tránh tùy tiện việc giải thích áp dụng, nhà làm luật cần đưa hướng dẫn cụ thể xác định DN coi éo buộc hay tổ chức cho DN khác tham gia TTHCCT >>> Yêu cầu giá trị chứng Một điều kiện ứng viên xin hưởng khoan hồng cần đáp ứng muốn dành khoan hồng thức phải đảm bảo việc “cung cấp toàn thơng tin, chứng có hành vi vi phạm, có giá trị đáng kể cho việc phát hiện, điều tra xử lý hành vi vi phạm” Qua đây, chung ta thấy LCT 2018 đặt tiêu chuẩn riêng chất lượng thông tin, chứng DN, phải “có giá trị đáng kể” giúp cho công giải TTHCCT UBCTQG “Có giá trị đáng kể” thuật ngữ mang tính định lượng chủ quan, LCT 2018 Dự thảo Nghị định bỏ ngỏ xác định chứng coi có giá trị đáng kể Vậy nên, TTHCCT cụ thể việc xác định có đáp ứng đủ điều kiện hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào tùy nghi UBCTQG Dựa tổng thể tài liệu, thông tin mà ứng viên cung cấp, UBCTQG quan xác định chứng có hay khơng có giá trị đáng kể Khác biệt so với quy định Việt Nam, nhìn nhận vấn đề chương trình khoan hồng Nhật Bản Hàn Quốc, tiêu chí “có giá trị đáng kể” lại khơng đặt điều kiện hưởng khoan hồng Thay vào đó, người nộp đơn xin hưởng khoan hồng Hàn Quốc phải đảm bảo “hoàn toàn hợp tác với điều tra KFTC, cách nêu rõ tất kiện liên quan đến thỏa thuận gửi tài liệu liên quan điều tra hoàn thành” Tương tự, Nhật Bản, để nhận miễn trừ giảm trừ hình phạt, DN cần “cung cấp đầy đủ tài liệu, chứng hành vi vi phạm lên JFTC”, đồng thời, “không gửi báo cáo tài liệu chứa thông tin sai lệch” Một cách khái quát, Nhật Bản Hàn Quốc quy định theo hướng yêu cầu ứng viên xin hưởng khoan hồng phải cung cấp chứng “một cách đầy đủ” Tại đó, DN tận tâm hợp tác điều tra giải đầy trình đủ thơng tin mà họ sở hữu liên quan Trang 37 đến TTHCCT khoan hồng áp dụng Đối với yêu cầu cung cấp chứng “có giá trị đáng kể” theo quy định LCT 2018 dễ dẫn đến bất công trường hợp DN nỗ lực khai báo cung cấp chứng không hẳn đổi lại khoan hồng từ pháp luật chứng khai báo UBCTQG đánh giá khơng có giá trị đáng kể; không kể đến trường hợp DN bên nắm giữ chứng quan trọng khó đưa chứng có giá trị đáng kể Dường quy định Việt Nam phần khiến DN phải chùn chân trước việc hợp tác với quan chức Thông qua việc xem xét quy định Nhật Bản Hàn Quốc vấn đề này, tác giả cho pháp luật Việt Nam nên quy định theo hướng tương tự Đó là, ứng viên xin hưởng khoan hồng phải tiến hành hợp tác khai báo, đồn thời, cung cấp đầy đủ tất liệu mà họ biết liên quan đến TTHCCT đầy đủ thơng tin mà họ sở hữu theo yêu cầu quan điều tra Quy định theo hướng khơng gạt tâm lý dè chừng hợp tác khiến thúc đẩy DN nhanh chóng đưa định thú tội với quan cạnh tranh mà loại trừ việc tùy nghi đánh giá giá trị chứng CQQLCT >>> Yêu cầu thời điểm khai báo Hiện nay, CSKH theo LCT 2018 áp dụng cho đối tượng DN thành viên TTHCCT tiến hành khai báo trước quan có thẩm quyền định điều tra Vấn đề đặt ra, cấp khoan hồng cho DN tự ngyện khai báo trước quan có thẩm quyền điều tra hiệu mà CSKH mang lại chưa thực cao Lấy ví dụ trường hợp TTHCCT CQQLCT phát tố giác bên thứ ba CQQLCT tiến hành khởi xướng điều tra DN tham gia thỏa thuận khơng nhận lợi ích từ việc khai báo với quan cạnh tranh Và điều hồn tồn dẫn đến nguy DN tìm tẩu tán chứng thoái thác trách nhiệm Đương nhiên, hậu gây làm cản trở trình điều tra kéo dài thời gian xử lý hành vi vi phạm Trong đó, rõ ràng khơng thể phủ nhận hợp tác ứng viên khoan hồng sau điều tra mở giúp quan điều tra củng cố thêm chứng sâu hơn, rộng để đảm bảo xử lý thành công THHCCT nguy hiểm thực tế Hơn nữa, bên tham gia TTHCCT nhận thức việc điều tra khả hưởng lợi từ khoan hồng hẳn tính liên kết thỏa thuận bị giảm sút nghiêm trọng, qua đó, q trình xử lý nhanh chóng dễ dàng Theo nhận định tác giả, vấn đề Việt Nam nên xây dựng quy định tương tự pháp luật Nhật Bản hay Hàn Quốc theo hướng mở rộng thời điểm khai báo Trong tương lai văn hướng dẫn thi hành nên bổ sung thêm điều kiện hưởng khoan hồng cho trường hợp tích cực Trang 38 khai báo với quan cạnh tranh điều tra khởi động Theo đó, UBCTQG khởi động điều tra DN tự nguyện khai báo có khả hưởng khoan hồng vào thời điểm khai báo UBCTQG chưa có đủ chứng để truy tố DN này, ra, việc cho DN hưởng khoan hồng đảm bảo tạo bất bình đẳng với DN khác >>> Yêu cầu hình thức khai báo Về hình thức việc khai báo, chúng thường thực văn fax, e-mail thơng qua hình thức phi văn (trao đổi qua phương tiện viễn thông trao đổi trực tiếp) Thậm chí, số chương trình khoan hồng cho phép yêu cầu đánh dấu sở ẩn danh mà khơng tiết lộ danh tính người nộp đơn điểm đánh dấu cấp (ví dụ Canada Úc) Ở Hoa Kỳ, ứng viên xin hưởng khoan hồng đánh dấu ẩn danh vài ngày.75 Quy định LCT 2018 Dự thảo Nghị định hướng dẫn thi hành không đưa điều kiện ràng buộc định hình thức liên hệ khai báo ứng viên Xong, tác giả cho cho phép thủ tục xin hưởng khoan hồng dạng phi văn điều cần thiết Bởi, chất thủ tục phi văn mang tính đơn giản tiện lợi cho ứng viên, qua đó, khuyến khích bên tham gia thỏa thuận tự nguyện khai báo Ngoài ra, nhiều trường hợp chạy đua bên để giành điểm đánh dấu khốc liệt, chí khoảng cách DN vài tiếng, chí vài phút đồng hồ Do đó, DN nên phép liên hệ với UBCTQG hình thức, chí lời nói để ghi nhận thời điểm khai báo sau tiến hành nộp đơn xin hưởng khoa hồng cung cấp thông tin, tài liệu, chứng dạng văn Nếu việc khai báo tiến hành thơng qua thủ tục phi văn rõ ràng đảm bảo công hơn, quyền lợi bên bảo vệ xứng đánh Một khía cạnh khác, thủ tục xin hưởng khoan hồng dạng phi văn đáp ứng nhu cầu tăng cường tính bí mật việc khai báo, sở giúp giảm thiểu rủi ro nguy tự buộc trách nhiệm cho trường hợp quan có thẩm quyền khác yêu cầu CQQLCT cung cấp thông tin chứng văn mà DN khai bảo để buộc tội họ Theo nhận định tác giả, để đảm bảo pháp luật không đưa điều kiện ràng buộc định hình thức liên hệ khai báo ứng viên phải văn hay hình thức phi văn Mặt khác, cách tiếp cận đưa Việt Nam bắt kịp với xu hướng giới mà nhiều quốc gia 75 Marcin Trepka & Martyna Wurm K & L Gates (Warsaw) (2016), “Leniency Programs - The Devil Is In The Details”, https://www.competitionpolicyinternational.com/leniency-programs-the-devil-is-in-the-details/ truy cập ngày 14/05/2019 Trang 39 giới minh thị công nhận thủ tục xin hưởng khoan hồng dạng phi văn bản, tương tự pháp luật Hàn Quốc hay Nhật Bản 2.3.2.2 Hệ thống đánh dấu (marker system) Mặc dù UBCTQG ghi nhận thời điểm khai báo sau DN xin hưởng khoan hồng hồn thành việc cung cấp thơng tin Xong, LCT 2018 Dự thảo Nghị định hướng dẫn chưa lại có quy định rõ khoảng thời gian mà DN phải cung cấp thông tin chứng thỏa thuận kể từ thời điểm khai báo ghi nhận, hay nói cách khác khơng có quy định khoảng thời gian mà vị trí khai báo DN bảo toàn Cá nhân tác giả cho cần thiết đặt thời hạn khai báo chơi thú tội ứng viên xin hưởng khoan hồng sở học hỏi quy định Hàn Quốc Nhật Bản Bởi vì, với quy định cho phép DN giữ chỗ trước, sau hồn tất việc cung cấp thông tin đầy đủ thời điểm sau thời hạn định thúc đẩy thái độ tích cực hợp tác ứng viên ứng viên khơng muốn bị suất hưởng khoan hồng Hướng khả thi để hoàn thiện thủ tục tham khảo cách xây dựng “hệ thống tính điểm” (marker system) – thủ tục áp dụng phổ biến quốc gia giới Theo OECD, tính đến năm 2014, 40 quốc gia thơng qua phương pháp tính điểm.76 Đây hiểu thủ tục đánh dấu hay xem thủ tục đặt chỗ, phương thức dành cho DN xin hưởng khoan hồng đặt trước thứ tự cho phép ứng viên khoảng thời gian định để hồn tất thơng tin, chứng thỏa thuận giao nộp cho quan có thẩm quyền Khi đó, ứng viên xem nộp hồ sơ hoàn thiện từ thời điểm đặt trước thứ tự khai báo ghi nhận thuộc trường hợp miễn trừ hình phạt Ngược lại, thời hạn bảo tồn thứ tự, ứng viên khơng thể cung cấp đầy đủ chứng theo yêu cầu CQQLCT ứng viên quyền lợi vị trí đó, chuyển giao cho thành viên khác đến sau họ thỏa mãn điều kiện giữ chỗ Việc cấp vị trí đánh dấu cho người nộp đơn tạo nên đức tin tốt, giúp ứng viên an tâm để nỗ lực hợp tác với quan quyền hồn thành nghĩa vụ khai báo kịp thời, nhanh chống để hưởng miễn trừ hình phạt.77 Xong, muốn có điểm đánh dấu, DN bước đầu phải khai báo thông tin sơ liên quan đến thỏa thuận theo khoản Điều 56 Dự thảo Nghị định hướng dẫn LCT 2018 để UBCTQG ghi nhận thời điểm khai báo Hệ 76 Use of Markers in Leniency Programs, http://europa.eu/rapid/press release_IP- 17-591_en.htm truy cập ngày 14/5/2019 77 ICN (2016), “Compilation of “Good Practices” from the Anti-Cartel Enforcement Manual https://icn2017 concorrencia.pt/downloads/materials/CWG-Compliation-of-Good-Practices.pdf truy cập ngày 12/5/2019 Trang 40 thống đánh dấu cung cung cấp khoảng thời gian hữu hạn, theo đó, khoảng thời gian giới hạn phù hợp đưa dựa địa điểm, số lượng tài liệu, liệu có điều tra diễn thời điểm đánh dấu hay không Trong số trường hợp đặc biệt, thời hạn kéo dài thêm thực tiễn đòi hỏi thời gian đáng kể để thu thập chứng người nộp đơn lý đáng họ chứng minh nỗ lực hợp tác Dẫn chiếu đến số quốc gia có quy định hệ thống đánh dấu, thời hạn giữ chỗ ứng viên thường đặt vòng 01 tháng (Canada - 30 ngày, Úc - tối đa 28 ngày, Hoa Kỳ - 30 ngày).78 Trong số khu vực pháp lý, điểm đánh dấu cấp cho người nộp đơn đấu tranh cho quyền miễn trừ người nộp đơn giảm mức phạt (ví dụ: Đức, Hà Lan, Na Uy, Thổ Nhĩ Kỳ, Anh, Canada), số nước khác, điểm đánh dấu cấp cho người nộp đơn (ví dụ: Croatia, Phần Lan, Ý, EU, Úc, Mỹ).79 Tác giả cho rằng, nên cho phép quyền giữ chỗ cho người nộp đơn đầu tiên, mục đích CSKH đảm bảo cách tối đa mà bên thỏa thuận phải chạy đua để giữ chỗ Qua đó, hệ thống đánh dấu không áp dụng trường hợp xin giảm mức xử phạt (không áp dụng cho vị trí nộp đơn thứ hai trở đi) Từ đánh giá trên, tác giả cho Việt Nam cần phải đưa khoảng thời hạn rõ ràng, định kể từ thời điểm khai báo ghi nhận để DN phải nhanh chóng cung cấp đầy đủ thông tin chứng thỏa thuận theo yêu cầu UBCTQG muốn bảo toàn vị trí tiên nhằm hưởng xuất miễn trừ Kèm theo đó, phía UBCTQG, quan khơng xem xét thêm việc xin miễn xử phạt từ DN khác Có mưới tạo hiệu ứng khuyến khích, thục đẩy DN nhanh chóng hồn thành việc khai báo 78 Marcin Trepka & Martyna Wurm K & L Gates (Warsaw) (2016), Leniency Programs - The Devil Is In The Details, https://www.competitionpolicyinternational.com/leniency-programs-the-devil-is-in-the-details/ truy cập ngày 12/5/2019 79 Marcin Trepka & Martyna Wurm K & L Gates (Warsaw) (2016), tlđd (78) Trang 41 KẾT LUẬN CHƯƠNG Khơng có nghi ngờ tầm quan trọng ngày tăng CSKH xem cơng cụ sách mạnh mẽ để chống lại TTHCCT bất hợp pháp Với tầm quan trọng đó, nên có mặt cơng cụ quan cạnh tranh Bắt kịp xu hướng này, CSKH lần đầu ghi nhận LCT 2018 sở tiếp thu kinh nghiệm từ quốc gia trước giới đưa pháp luật Việt Nam “tiệm cận” với thông lệ quốc tế Đây coi bước tiến lớn thể hiễn nỗ lực Việt Nam việc bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh Trong phạm vi chương này, tác giả tập trung bình luận ba vấn đề chính: là, phân tích quy định pháp lý CSKH LCT 2018 để đánh giá thực trạng pháp luật cạnh tranh Việt Nam Hai là, nghiên cứu tổng quan mơ hình CSKH hai quốc gia đại diện cho khu vực Châu Á Nhật Bản Hàn Quốc, qua đó, xem xét mặt tiến điểm hạn chế mối liên hệ so sánh, đối chiếu với thực tiễn quy định Việt Nam Ba là, đưa giải pháp đề xuất, kiến nghị giúp hoàn thiện CSKH Việt Nam sở tiếp thu, học hỏi có chọn lọc từ quy định pháp luật nước với mong muốn đưa luật cạnh tranh thành đạo luật cốt lõi kinh tế thị trường Trang 42 KẾT LUẬN Dưới sức ép hội nhập bối cảnh kinh tế toàn cầu, Việt Nam đã, gia nhập vào sân chơi chung khu vực giới Cùng với việc tham gia ký kết điều ước quốc tế, hiệp định thương mại có điều khoản hướng đến xây dựng sách cạnh tranh đảm bảo mơi trường cạnh tranh minh bạch, bình đằng tạo lập chế cạnh tranh phù hơp để vận hành kinh tế phát triển lành mạnh Để đạt mục đích trên, đây, nhà lập pháp Việt Nam ghi nhận công cụ pháp lý hữu hiệu giúp phá vỡ tồn TTHCCT bất hợp pháp thị trường cạnh tranh, CSKH Theo đó, Việt Nam lần đưa CSKH vào nội dung pháp luật cạnh tranh LCT 2018 Quốc hội Khóa XIV kỳ họp thứ 05 thơng qua ngày 12 tháng năm 2018 Nội dung sách áp dụng dạng hội dành cho thành viên TTHCCT, theo đó, CQQLCT giảm trừ miễn trừ hình phạt cho thành viên tham gia TTHCCT theo điều kiện nghiêm ngặt nhằm đổi lấy hợp tác Qua phân tích CSKH LCT 2018, tác nhận thấy tương lai tới, công cụ hữu hiệu bổ trợ quan cạnh tranh việc phát thơng đồng bất chính; khơng dừng lại đó, chương trình cịn giúp bổ sung thu thập chứng cứ, giảm đáng kể chi phí điều tra chi phí tố tụng cho CQQLCT Tịa án Một cách khách quan, CSKH quy định LCT 2018 cần đến nhiều giải thích, hướng dẫn cụ thể Song song với việc cịn số bất cập liên quan đến tính khả thi áp dụng thực tiễn, nguyên khiến sách khó phát huy ý nghĩa động lực khiến thành viên TTHCCT chủ động khai báo hợp tác với quan cạnh tranh Nhìn nhận tồn trên, phạm vi cơng trình này, tác giả chọn nghiên cứu CSKH hai quốc gia tiêu biểu khu vực Châu Á Nhật Bản Hàn Quốc Mặc dù hai quốc gia tiên phong việc xây dựng CSKH quốc gia nằm khu vực pháp lý với Việt Nam, mang chất chung định truyền thống kinh doanh, trình thực thi CSKH thực tế hai quốc gia chứng tỏ thành công đáng kể Trên sở tham khảo, học hỏi thông qua việc đánh giá mặt tiến điểm hạn chế mối liên hệ so sánh, đối chiếu với thực tiễn quy định Việt Nam, tác giả đề số giải pháp, kiến nghị nhằm bổ sung hoàn thiện quy định pháp luật CSKH LCT 2018 Với kết nghiên cứu này, tác giả hy vọng mang đến giá trị khoa học pháp lý thực tiễn tranh tổng thể CSKH LCT 2018 Đồng thời đóng góp Trang 43 kiến nghị thiết thực với mong muốn đưa CSKH để trở thành công cụ hữu hiệu giúp phát huy khả phát xử lý TTHCCT đem lại môi trường cạnh tranh lành mạng cho kinh tế Trang 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A - VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Luật cạnh tranh (Luật số 27/2004/QH11) ngày 03/12/2004 Theo Nghị định 71/2014/NĐ-CP Chính phủ ngày 21/7/2014 quy định cho tiết luật cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh Văn hợp số 01/VBHN-VPQH ngày 10/7/2017 hợp Bộ luật Hình số 100/2015/QH13 ngày 27/11/ 2015 Luật số 12/2017/QH14 20/6/2017 sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình số 100/2015/QH13 Luật Cạnh tranh (Luật số 23/2018/QH14) ngày 12/06/2018 B - TÀI LIỆU THAM KHẢO >>>TÀI LIỆU THAM KHẢO BẰNG TIẾNG VIỆT Bộ Công Thương (2017), Báo cáo kinh nghiệm quốc tế: So sánh pháp luật cạnh tranh số nước giới – học kinh nghiệm đề xuất số nội dung Dự thảo Luật cạnh tranh (sửa đổi) Bộ Công Thương (2012), Báo cáo rà soát quy định Luật cạnh tranh Việt Nam Viện nghiên cứu lập pháp (2017), Pháp luật cạnh tranh Việt Nam – Thực trạng giải phá hoàn thiện, Hà Nội/ Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Pháp luật cạnh tranh Việt Nam, NXB Tư pháp Lê Thu Hà (2007), “Chính sách khoan hồng - Cơng cụ hữu hiệu khám pháp thỏa thuận hạn chế cạnh tranh”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 95, tháng 03/2007, tr 56 – 59 Nguyễn Anh Tuấn (2017), “Kinh nghiệm Quốc tế vấn đề hoàn thiện Luật Cạnh tranh Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 3/2017 Bộ Công Thương, Báo cáo đánh giá tác động dự án Luật cạnh tranh sửa đổi, đăng tải trang thông tin điện tử Dự thảo online Quốc hội truy cập ngày 12/04/2019 Phan Thành Cơng (2008), Chính sách khoan hồng tác động phá vỡ – ten”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 2(117), tr 55 – 61 Bộ Công Thương (2017), “Bản thuyết minh chi tiết Dự thảo Luật cạnh tranh sửa đổi”, Tài liệu kèm theo Dự thảo trình phiên họp thứ 14 Ủy ban thường vụ Quốc hội, 09/2017, đăng tải trang thông tin điện tử Dự thảo online 10 Viện nghiên cứu lập pháp (2017), Pháp luật kiểm soát hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh số nước giới kinh nghiệm cho Việt Nam, Tài liệu phục vụ Kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa XIV, Hà Nội, tháng 10/2017 11 Phạm Hoài Huấn (2017), “Chính sách khoan hồng dự thảo luật cạnh tranh nhìn từ lý thuyết trị chơi”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 11 (339), tr 33 – 38 12 Danh Phạm Mỹ Duyên, Đặng Hoa Trang (2018), Một số bình luận sách khoan hồng theo luật cạnh tranh 2018, tài liệu hội thảo “Những điểm Luật Cạnh tranh 2018 góp ý cho Dự thảo Nghị định hướng dẫn Luật Cạnh tranh 2018” Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Thị Phương Hà, Một số ý kiến vấn đề xác định DN hưởng khoan hồng theo Luật Cạnh tranh 2018, tài liệu hội thảo “Những điểm Luật Cạnh tranh 2018 góp ý cho Dự thảo Nghị định hướng dẫn Luật Cạnh tranh 2018” Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Anh Tuấn (2013), “Cơ sở lý luận thực tiễn áp dụng sách khoan hồng theo luật cạnh tranh số quốc gia giới đề xuất bổ sung cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, số (74), tr 45 – 53 15 Đoàn Tử Tích Phước (2008), Bình luận cartel sách khoan dung, Tài liệu tọa đàm ngày 28/11/2008 trang điện tử Cục Quản lý cạnh tranh >>>TÀI LIỆU THAM KHẢO BẰNG TIẾNG ANH David Sally (1995), Conversation and Cooperation on Social Dilemmas Kyung Jong Han (2015), Cartel Leniency Program and Cartel Enforcement in South Korea Mandy Regenspurg (2012), Bachelor Thesis “The Effectiveness of Corporate Leniency Programs - A proposal for experimental research Scott D Hammond (2008), Cornerstones of an Effective Cartel Leniency Programme Wouter P.J Wils (2006), Leniency in Antitrust Enforcement: Theory and Practice TÀI LIỆU TỪ INTERNET Atsushi Yamada (2013), “A Brief Overview of Criminal Cartel Enforcement in Japan”, http://www.nysba.org/Sections/International/Seasonal_Meetings/Vietnam/Pr ogram_16/Cartel_Enforcement.html Donald C Klawiter, “The U.S Corporate Leniency Policy: It is Time for a Renaissance”, https://www.competitionpolicyinternational.com/the-u-s-corporate-leniencypolicy-it-is-time-for-a-renaissance/ Japan Fair Trade Commission, Annual Report 2018, http://www.ftc.go.kr/eng/cop/bbs/selectBoardList.do?key=517&bbsId=BBS MSTR_000000002404&bbsTyCode=BBST11 For a list of countries with leniency programs, https://www.journals.uchicago.edu/doi/abs/10.1086/684041?journalCode=jle Graeme Samuel (2004), “Cracking cartels international and Australian Developments”, https://www.accc.gov.au/system/files/20041124%20Cracking%20Cartels.pdf Hội đồng cạnh tranh Việt Nam, “Giải vụ việc 12 DN bảo hiểm vi phạm TTHCCT bịcấm”, http://www.hoidongcanhtranh.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&i d=55 ICN (2016), “Compilation of “Good Practices” from the Anti-Cartel Enforcement Manual, https://icn2017.concorrencia.pt/downloads/materials/CWG-Compliation-ofGood-Practices.pdf Individual Leniency Policy https://www.justice.gov/atr/individual-leniency-policy Joseph E Harrington (2008), Optimal Corporate Leniency Programs, https://onlinelibrary.wiley.com/doi/abs/10.1111/j.1467-6451.2008.00339.x 10 Kyung Jong Han (2015), Cartel Leniency Program and Cartel Enforcement in South Korea, https://www.semanticscholar.org/paper/Leniency-Program-and-CartelEnforcement-in-South-Han/46342587f8e7dbf74d2c7c872e6e573007c5b023 11 Marcin Trepka & Martyna Wurm K & L Gates (Warsaw) (2016), “Leniency Programs - The Devil Is In The Details”, https://www.competitionpolicyinternational.com/leniency-programs-thedevil-is-in-the-details/ 12 Nathan H Miller (2009), “Strategic Leniency and Cartel Enforcement”, https://www.jstor.org/stable/pdf/25592481.pdf 13 Nguyễn Anh Tuấn,“Bình luận: Tội vi phạm quy định Luật cạnh tranh (Điều 217)”, http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/80/810 14 OECD (2001), “Using Leniency to Fight Hard Core Cartels”, http://www.oecd.org/daf/competition/usingleniencytofighthardcorecartels.ht m 15 OECD (2001), “Using Leniency to Fight Hard Core Cartels”, http://www.oecd.org/daf/competition/usingleniencytofighthardcorecartels.ht m 16 OECD (2002), “Fighting Hard Core Cartels: Harm, Effective Sanctions and Leniency Programmes”, https://www.oecd.org/competition/cartels/1841891.pdf 17 OECD (2008), Policy BriefPlea Bargaining and Settlement of Cartel Cases, http://www.oecd.org/regreform/sectors/41255395.pdf 18 OECD (2018), Roundtable on challenges and co-ordination of leniency programmes - Note by Japan, tài liệu phục vụ họp Working Party No on Co-operation and Enforcement OECD tổ chức vào 05/06/2018, https://one.oecd.org/document/DAF/COMP/WP3/WD(2018)6/en/pdf 19 OECD (2018), Roundtable on challenges and co-ordination of leniency programmes - Note by Korea, tài liệu phục vụ họp Working Party No on Co-operation and Enforcement OECD tổ chức vào 05/06/2018, https://www.ftc.gov/system/files/attachments/us-submissions-oecd-2010present-other-international-competition-fora/leniency_united_states.pdf 20 OECD (2018), Roundtable on challenges and co-ordination of leniency programmes - Note by Singapore, tài liệu phục vụ họp Working Party No on Co-operation and Enforcement OECD tổ chức vào 28/8/2018, https://one.oecd.org/document/DAF/COMP/WP3/WD(2018)19/en/pdf 21 Scott D Hammond (2008), “Cornerstones of an Effective Cartel Leniency Programme”, https://www.justice.gov/atr/speech/cornerstones-effective-leniency-program 22 Shinya Tago (2018), “Manabu Eiguchi and Landry Guesdon, Iwata Godo, Cartel leniency in Japan: overview”, https://uk.practicallaw.thomsonreuters.com/2-517 3216?transitionType=Default&contextData=(sc.Default)&firstPage=true&co mp=pluk&bhcp=1 23 Sinsung (Sean) Yun, Kenneth T Kim & Yang Jin Park (2016), “Korea’s Recent Enforcement Trends of Cartel Law”, https://www.competitionpolicyinternational.com/koreas-recent-enforcementtrends-of-cartel-law/ 24 The Enforcement Decree of the MRFTA (Nghị định hướng dẫn MRFTA), https://www.wipo.int/edocs/lexdocs/laws/en/kr/kr121en.pdf 25 Youngjin Jung & Gina Choi (2015), “Recent Developments in Korean Competition Law Enforcement”, https://www.competitionpolicyinternational.com/recent-developments-inkorean-competition-law-enforcement/

Ngày đăng: 12/10/2023, 18:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan