(Luận văn) một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và mở rộng thị trường của việc chăn nuôi gà thả vườn tại xã hòa sơn huyện hiệp hòa tỉnh bắc giang

101 1 0
(Luận văn) một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và mở rộng thị trường của việc chăn nuôi gà thả vườn tại xã hòa sơn   huyện hiệp hòa   tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - HOÀNG VÂN KHÁNH Tên đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CỦA VIỆC CHĂN NUÔI GÀ THẢ VƯỜN TẠI XÃ HÒA SƠN HUYỆN HIỆP HÒA - TỈNH BẮC GIANG n KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành: Kinh tế Nơng nghiệp Khoa : Kinh tế PTNT Khóa học : 2010 - 2014 Thái Nguyên, 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - HOÀNG VÂN KHÁNH Tên đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CỦA VIỆC CHĂN NUÔI GÀ THẢ VƯỜN TẠI XÃ HÒA SƠN n HUYỆN HIỆP HÒA - TỈNH BẮC GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế Nông nghiệp Khoa : Kinh tế PTNT Lớp : 42B - KTNN Khóa học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Châu Thái Nguyên, 2014 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ở Việt Nam, nông nghiệp xác định ngành mũi nhọn chiến lược phát triển kinh tế đất nước Trong năm qua, ngành nông nghiệp Việt Nam đạt nhiều thành tựu lớn, đóng góp phần quan trọng vào tăng trưởng phát triển kinh tế Bên cạnh nhiều ngành hàng có giá trị sản xuất cao như: lúa gạo, cà phê, cao su…thì chăn nuôi ngành sản xuất quan trọng sản xuất nông nghiệp Ngành chăn nuôi bước vươn lên cải tiến cách thức sản xuất, nâng cao chất lượng tăng sức cạnh tranh Các sản phẩm từ chăn ni thịt, trứng, sữa có vị trí quan trọng bữa ăn hàng ngày người Thịt cung cấp cho người nhiều chất dinh dưỡng như: Vitamin, khoáng chất, axit hữu nhiều chất bổ khác… Ngồi ra, phát triển chăn ni cịn có ý nghĩa việc cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm nguồn hàng xuất có giá trị Chăn ni đem lại hiệu kinh tế cao sản xuất nông n nghiệp Nó khơng có khả thu hút lao động giải việc làm mà cịn góp phần chuyển dịch cấu sản xuất ngành chăn nuôi theo hướng chun mơn hóa kỹ thuật cao Trong bối cảnh đại dịch cúm lan rộng gây nhiều ảnh hưởng tới kinh tế nhiều nới nước ta Trong đó, xã Hịa Sơn xã huyện Hiệp Hòatỉnh Bắc Giang bị ảnh hưởng chịu nhiều thiệt hại Ngành chăn nuôi gia cầm xã Hịa Sơn phát triển với quy mơ tương đối rộng, chăn nuôi gà Số lượng đàn gà ngày tăng cao thôn Trong năm qua, chăn ni gà có thuận lợi, khơng thể tránh khỏi khó khăn, thách thức Trong đó, việc mâu thuẫn việc chi phí yếu tố đầu vào cao tương đối so với thu nhập đem lại cho người chăn ni.Có nhiều ngun nhân khiến tình trạng ln tồn tại, song ngun nhân có tác động khơng nhỏ tới vấn đề thị trường tiêu thụ sản phẩm chưa vững Nó khơng gây nhiều ảnh hưởng trực tiếp đến ngành chăn nuôi gia cầm mà cịn đem lại nhiều hậu khơng nhỏ tới lĩnh vực liên quan Nhận thấy khó khăn trước mắt ngành chăn ni gà, việc nghiên cứu giải pháp để giữ vững nâng cao hiệu sản xuất mở rộng thị trường, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm gà vấn đề thiết thực Chính tơi nghiên cứu vấn đề “Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế mở rộng thị trường việc chăn nuôi gà thả vườn xã Hòa Sơn - huyện Hiệp Hòa - tỉnh Bắc Giang” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá thực trạng việc chăn nuôi gà thả vườn địa bàn xã so sánh hiệu kinh tế chăn nuôi gà ta thả vườn với gà công nghiệp làm Khẳng định hiệu chăn nuôi gà thả vườn đưa số giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi gà thả vườn Bên cạnh đó, sở nghiên cứu thị trường đầu vào đầu chăn nuôi gà thả vườn, từ đưa giả pháp phát triển mở rộng thị trường thị trường Góp phần quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã cải thiện chất lượng sống người dân địa bàn toàn xã 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Điều tra thực trạng sản xuất tiêu thụ gà địa bãn xã Hạch toán chi phí doanh thu chăn ni gà thả vườn Đồng thời so sánh n hiệu chăn nuôi với gà cơng nghiệp Từ thực trạng khó khăn địa bàn, đề tài đưa số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế mở rộng thị trường tiêu thụ việc chăn nuôi gà thả vườn Đồng thời phát huy mạnh sẵn có địa phương 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Nghiên cứu đề tài giúp sinh viên củng cố lại kiến thức kiến thức đào tạo chun mơn q trình học tập nhà trường, đồng thời tạo điều kiện cho sinh viên có hội tiếp cận với kiến thức thực tế Nghiên cứu đề tài sở cho sinh viên vận dụng sáng tạo kiến thức học vào thực tiễn tiền đề quan trọng để sinh viên thấy kiến thức cần bổ sung để phù hợp với thực tế công việc sau Nghiên cứu đề tài nhằm phát huy cao tính tự giác, chủ động học tập, nghiên cứu sinh viên Nâng cao tinh thần tìm tịi, học hỏi, sáng tạo khả vận dụng kiến thức vào tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình định hướng ý tưởng điều kiện thực tế Đây khoảng thời gian để sinh viên có hội thực tế vân dụng kiến thức học vào lĩnh vực nghiên cứu khoa học bàn đạp cho việc xuất phát ý tưởng nghiên cứu khoa học sau 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Qua đề tài giúp cho người chăn nuôi hiểu biết thêm hiệu kinh tế hiệu khác từ việc chăn ni gà, từ họ mạnh dạn đầu tư chăn thả quy mô rộng khắp địa bàn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang Kết đề tài sở cho cấp quyền địa phương, nhà đầu tư đưa định mới, hướng để xây dựng kế hoạch phát triển quy mô chăn nuôi gà thả vườn,định hướng xây dựng thương hiệu cho địa bàn Bên cạnh đó, cịn giúp mở rộng thị trường tiêu thụ cho việc chăn nuôi gà thả vườn Kết đề tài giúp cho hộ gia đình nơng dân hiểu hiệu chăn ni nói chung chăn ni gà thả vườn xã, để họ mạnh dạn đầu tư phát triển tốt thu nhiều lợi nhận n CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm hình thức chăn ni nghề ni gà 1.1.1.1 Các hình thức chăn ni Đối với gà, xã Hịa Sơn tồn phương thực chăn nuôi chủ yếu là: Chăn ni nhỏ lẻ nơng hộ (chăn nuôi quan cảnh), chăn nuôi bán công nghiệp (quy mô vừa, thả vườn), chăn nuôi công nghiệp (quy mô lớn, tập trung) a, Chăn nuôi nhỏ lẻ nông hộ n Đây phương thức chăn nuôi nhỏ lẻ có từ lâu đời Đặc điểm gia cầm nuôi thả rông, gia cầm tự ấp nuôi con, tự tìm kiếm thức ăn [7] Do môi trường chăn nuôi không đảm bảo nên gia cầm dễ mắc bệnh, dễ lây lan có dịch xảy ra, tỷ lệ nuôi sống thấp (chỉ đạt khoảng 55 % - 60 %) hiệu chăn nuôi không cao Tuy vậy, phương thức chăn nuôi không đầu tư lớn, phù hợp với giống gia cầm địa phương chất lượng thịt ngon b, Phương thức chăn nuôi bán công nghiệp Đây phương thức chăn ni có kết hợp kinh nghiệp chăn ni truyền thống kỹ thuật nuôi dưỡng tiên tiến [7] Đặc biệt của phương thức quy mô đàn gia cầm từ 100 - 300 con, vừa kết hợp với chăn nuôi thả vườn, vừa bổ sung thức ăn cơng nghiệp, đồng thời áp dụng quy trình phịng bệnh nên tỷ lệ ni sống hiệu chăn nuôi cao phương thức Thời gian nuôi rút ngắn so vơi chăn nuôi nhỏ lẻ c, Phương thức chăn nuôi công nghiệp Trên địa bàn xã Hịa Sơn có trại ni gia cầm giống, ni theo hình thức cơng nghiệp Nhìn chung chăn ni gia cầm theo phương thức cơng nghiệp hình thức chăn nuôi lạ với người dân, xuất từ vài năm trở lại 1.1.1.2 Nghề nuôi gà Do đặc điểm sinh lý, sinh thái loài gà, nghề nuôi gà ngày mang nét đặc thù sau: - Chu kỳ sinh sản ngắn, vòng quay vốn nhanh Do nhịp điệu sản xuất khẩn trương, sai sót khơng có thời gian khắc phục [4] - Quy trình cơng nghệ xác nghiêm ngặt (đặc trưng sản xuất cơng nghiệp) - Sự phân hóa chun mơn sâu Nếu trước người ta nuôi gà vừa để lấy thịt vừa để lấy trứng, vừa để lấy gà giống… đàn ngày nay, gà cơng nghiệp có phân hố cụ thể cho lứa gà, đàn gà Thịt trứng hai sản phẩm từ gà, hai tính có “tương kỵ” thể: gà thịt tốt (chóng lớn nặng cân) thường để ngược lại Vì di truyền - giống, phải tạo giống gà chuyên dụng để dùng vào mục đích định: lấy thịt lấy trứng Ngoài ra, để phục vụ cho tái sản xuất việc ni dưỡng, chăn sóc đàn giống lại phải theo cách thức riêng biệt Vì vậy, đại thể, nuôi gà lúc chia làm hình thức chính: a,Ni lấy thịt: Là hình thức phổ biến dễ làm (quy trình kỹ thuật đỡ phức tạp nhất) chu kì sản xuất ngắn thích hợp với quy mô: từ vài hàng nghìn [3] Khác với nếp nghĩ trước đây: “gà chả để ăn thịt” gà thịt phải to quý… Hiện nuôi gà thịt nuôi gà từ lúc nở đến khoảng tháng tuổi (thường 56 49, chí 42 ngày tuổi) gà nặng khoảng 1,5-2,0 kg Để đáp ứng yêu cầu đó, phải có giống gà chuyên dụng thịt (gọi tắt gà giống thịt) n Các giống có đặc điểm chung tầm vóc to (gà mái 2,5-3 kg, gà trống 3,5-4,0 kg) lớn nhanh (đạt khối lượng 1.5 kg thịt lúc 56-45 ngày tuổi), hiệu xuất sử dụng thức ăn cao tốn 2,0-2,5 kg thức ăn cho kg tăng trọng) suất trứng (140-170 trứng/gà mái/ năm) để sản xuất trứng gà cần đến 350 gram thức ăn bình qn Ngày để ni lấy thịt người ta thường dùng giống lai theo công thức định gồm từ 3-4 máu (dòng), gọi gà Broiler Đây biện pháp tiên tiến áp dụng phổ cập nước có sản xuất gà công nghiệp phát triển phổ biến Việt Nam Trong việc ni gà thịt, mặt quản lý - việc tính tốn thời điểm xuất chuồng thích hợp quan trọng Sau thời điểm gà thường ăn khoẻ lớn chậm Tốt phải xếp để gà vừa đủ tiêu chuẩn (thể trọng) xuất chuồng ngay, kéo dài chi phí lớn b, Nuôi lấy trứng: Tương tự nuôi lấy thịt, sản phẩm đàn gà trứng thực phẩm (trứng thương phẩm- khác với trứng để ấp: trứng thương phẩm trứng khơng có trống Gà ni giống - chuyên dụng trứng (gọi tắt gà giống trứng) Đặc điểm chung gà giống trứng đẻ sai: 230-270 trứng, chí 310 trứng/gà mái/1 năm Nhưng tầm vóc bé (gà mái 1,7-1,8 kg, gà trống 2,5-3,5 kg) Vì gà ăn hiệu xuất sử dụng thức ăn cho việc sản xuất trứng cao, thường tốn 170-190g có 150g thức ăn cho trứng [3] Vì mục đích để lấy trứng thực phẩm nên đàn gà khơng có trống Làm có hai điều lợi: Một là: tiết kiệm khoản chi phí lớn chuồng trại, cơng cụ, sức lao động đặc biệt thức ăn cho gà trống, hai là: trứng gà khơng trống bảo quản dễ thời gian bảo quản lâu (so với trứng có trống, trứng thụ tinh) Cũng gà thịt, gà trứng ni với quy mô khác nhau: từ vài đến vài nghìn - tuỳ theo khả sở vật chất (chuồng trại) vốn ban đầu [3] Vì sản phẩm khơng tập trung vào thời điểm mà giải đặn, thường xuyên thời gian dài nên việc tiêu thụ (đầu ra) khơng bị căng thẳng, dồn nén mà hồn tồn chủ động kế hoạch n c, Nuôi sinh sản: Khác với “nuôi lấy thịt” “nuôi lấy trứng”, sản phẩm việc nuôi gà sinh sản trứng giống, nghĩa trứng để đưa vào ấp gà giống, giống thịt, giống gà cảnh… Do hiệu kinh tế cao hẳn việc nuôi gà thương phẩm (giá trứng giống thường 2,5 đến lần giá trứng thương phẩm) Chu kỳ sản xuất gà sinh sản thường 18 tháng gồm tháng nuôi gà con, gà hậu bị 12 tháng nuôi gà đẻ lấy trứng ấp giống Khác với nuôi láy thịt lấy trứng, quy mô đàn “nuôi sinh sản” nhớ, phải tính trăm, nghìn gà mái Ngồi cịn phải nuôi gà trống, yêu cầu kỹ thuật (ăn, ở, chăn sóc, phịng bệnh…) phải cao hẳn đương nhiên phải có số vốn ban đầu đủ lớn (kể chuồng trại) so với quy mơ định ni tính đến chuyện ni sinh sản [3] Vậy đặc điểm bật ngành chăn nuôi gà là: Gà cung cấp số lượng lớn sản phẩm thịt, trứng giàu chất dinh dưỡng đáp ứng cho nhu cầu ngày cao người Phát triển chăn ni gà cịn góp phần giải công ăn việc làm cho người lao động lơi có điều kiện thuận lợi để phát triển Mức lợi nhuận phụ thuộc nhiều yếu tố có biện pháp chăn ni thích hợp (giống,thức ăn, thuốc thú y, cách thời gian chăm sóc… khả lợi nhuận cao Gà tận dụng thức ăn sẵn có thiên nhiên, thực phẩm dư thừa sinh hoạt Ngồi mục đích sản xuất thịt trứng có hiệu quả, người chăn ni cịn kết hợp ni chăn thả với việc bảo vệ mùa màng theo hệ sinh thái kết hợp Phân gà dùng bón cho trồng giúp người dân tiết kiệm tiền đầu tư mua phân bón bảo vệ môi trường không bị ảnh hưởng độc hại lạm dụng chất hoá học sản xuất nông nghiệp 1.1.1.3 Một số khái niệm * Hiệu Hiệu khái niệm chung để kết hoạt động vật, tượng bao gồm: hiệu kinh tế, xã hội, môi trường [6] a, Hiệu kinh tế Một số lý luận chung hiệu kinh tế: Hiệu kinh tế phạm trù kinh tế phản ánh mặt chất lượng hoạt động kinh tế, chất lượng hoạt động trình khai thác n hợp lý khơi dậy tiềm sẵn có người để phục vụ cho lợi ích người [6] Các nhà sản xuất nhà quản lý kinh tế cần phải nâng cao chất lượng hoạt động kinh tế nhằm đạt mục tiêu với khối lượng tài nguyên nguồn lực định tạo khối lượng sản phẩm hàng hóa có giá trị lớn Nói cách khác mức độ khối lượng giá trị sản phẩm định phải làm để chi phí sản xuất thấp Như trình sản xuất liên hệ mật thiết yếu tố nguồn lực đầu vào khối lượng sản phẩm đầu ra, kết cuối mối liên hệ thể tính hiệu sản xuất, với cách xem xét này, có nhiều ý kiến thống với hiệu kinh tế, khái quát hiệu kinh tế sau: Hiệu kinh tế biểu mối tương quan so sánh lượng kết đạt với chi phí bỏ hoạt động sản xuất kinh doanh Kết đạt sản phẩm đầu ra, lượng chi phí bỏ phần giá trị yếu tố nguồn lực đầu vào [6] Mối tương quan cần xét tương đối tuyệt đối, xét mối quan hệ chặt chẽ hai đại lượng Một phương án hay giải pháp kinh tế kỹ thuật, hiệu kinh tế cao đạt tương quan tối ưu kết thu chi phí bỏ để đạt kết Hiệu kinh tế trước hết xác định so sánh tương đối (thương số) kết đạt chi phí bỏ để đạt kết [6] Với cách biểu rõ mức độ hiệu việc sử dụng nguồn lực sản xuất khác Từ so sánh hiệu kinh tế quy mô sản xuất khác nhau, nhược điểm cách đánh gia quy mơ hiệu nói chung Như hiệu kinh tế phạm trù kinh tế xã hội, phản ánh mặt chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh đặc trưng sản xuất xã hội, quan niệm hiệu kinh tế hình thái kinh tế khác không giống Tùy thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội, mục đích yêu cầu đất nước, vùng, ngành sản xuất cụ thể đánh giá theo góc độ khác b, Hiệu xã hội Hiệu xã hội hoạt động sản xuất kinh doanh nào, mơ hình khả tạo việc làm thường xuyên, tạo hội để người dân vùng có việc làm từ tăng nguồn thu nhập, khơng ngừng nâng cao mức sống vật chất tinh thần sở thực cơng dân chủ, cơng xã hội [6] c, Hiệu môi trường Hiệu môi trường sản xuất nông nghiệp phải đảm bảo cho môi n trường sinh thái ngày bảo vệ cải thiện, phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng phát triển bền vững Có nghĩa phát triển liên tục sở khai thác hợp lý nguồn lực để đáp ứng nhu cầu bảo tồn chúng cho hệ tương lai [7] Hiệu mơi trường cịn thể mơ hình khơng có tác động gây nhiễm mơi trường vừa khơng sử dụng loại thuốc kích thích loại thuốc hóa học, thuốc bảo vệ thực vật ngun nhân gây nên ô nhiễm môi trường sống * Khái niệm thị trường Thị trường xuất đồng thời với đời phát triển sản xuất hàng hố hình thành lĩnh vực lưu thơng người có hàng hố đem trao đổi gọi bên bán, người có nhu cầu chưa thoả mãn có khả tốn gọi bên mua Trong q trình trao đổi hình thành mối quan hệ định, quan hệ bên bán bên mua với Vì theo nhà Marketing thị trường bao gồm tất khách hàng tiềm ẩn có nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng có khả tham gia trao đổi để thoả mãn nhu cầu mong muốn [2] n Thời gian chăm sóc gà ngày: ……………….(giờ/ngày) Thời giam tiêm phòng:…… giờ/lần Số lần tiêm phòng…………….lần/lứa Thời gian vệ sinh……….giờ/lần Số lần vệ sinh………… lần /lứa Câu 19: Chi phí khác: Bao gồm: Chi phí xăng dầu, chi phí nghiền thức ăn chăn ni, chi phí giao dịch, chi phí phát sinh khác ) ……………………….đồng Chi phí điện:……………… đồng/lứa IV Thông tin kết chăn nuôi gà thả vườn ( gà thịt) hộ Câu 20:Số lứa năm? (lứa) Câu 21: Thu nhập từ chăn nuôi gà Số xuất chuồng ………………con Sản lượng bán: ……………… kg Giá bán:……………………… kg Thành tiền: đồng Thu thừ sản phẩm phụ chăn nuôi gà hộ(nếu có)? Chất độn chuồng (phân gà): ………………đồng V: Thông tin yếu tố thị trường Câu 22 Xin ông/bà cho biết tổng vốn đầu tư cho chăn ni gàthả vườn? Ơng/bà có phải vay tiền khơng? Nếu vốn vay, ơng/bà vay đâu? Lãi xuất hàng tháng bao nhiêu? Khoản mục Số tiền Lãi xuất Nơi vay Vốn tự có Vốn vay Câu 23: Địa điểm cung cấp thức ăn chăn nuôi? ……………………………………………………………………………………… Câu 24: Địa điểm mua giống, thuốc thú y? ……………………………………………………………………………………… Câu 25: Gia đình có nắm bắt thơng tin sách ưu đãi nhà nước? Có Khơng Câu 26 Gia đình có nắm bắt thơng tin kế hoạch sản xuất chủ trương xã? Có Khơng Câu 27: Gia đình có dự báo trước tình hình dịch bệnh khơng? Có Khơng Câu 28: Một số khó khăn thị trường chăn ni gà? n TT Khó khăn Có Khơng Thiếu vốn Thiếu kiến thức kỹ thuật Thiếu thông tin thị trường Giá mua loại đầu vào cao Thiếu diện tích chăn ni Dịch bệnh Giá không ổn định Thiếu thông tin thị trường Câu 29 Một số thông tin thị trường thị trương đầu hình thức tiêu thụ? STT Nội dung vấn Trả lời Xu hướng bán sản phẩm gà thả vườn năm trở lại nào? 1 Không tăng 2.Tăng lên Giảm Hộ gia đình ơng(bà) thường bán cho đối tượng nào? 1.Người bán buôn 2.Các hộ gia đình 3.Nhà hàng 4.Khác Tại lại bán cho đối tượng đó? Khách hàng thân quen Giá cao Họ chấp nhận chất lượng Gia đình ông(bà) bán sản phẩm nào? 1.Tự bán Bán qua trung gian Giá bán sản phẩm gà thả vườn có ổn định khơng? Có Khơng Gia đình ơng(bà) bán sản phẩm vào lúc nào? 1.Bán thường xuyên 2.Khi có nhu cầu chi tiêu Trước bán sản phẩm, ông(bà) có biết thơng tin thị trường khơng? Biết cách nào? 1.Khơng biết thơng tin 2.Biết 3.Chính quyền địa phương cung cấp 4.Khác 10 Ơng(bà) có nhận xét số lượng người cung cấp gà thả vườn địa phương? 1.Nhiều 2.Ít 3.Hạn chế 4.Khó đánh giá 11 Ơng(bà) có nhận xét nhu cầu mua gà thả vườn địa phương? 1.Nhiều 2.Ít 3.Hạn chế 4.Khó đánh giá n Giá bán sản phẩm ơng(bà) so với gia đình khác nào? 1.Tương đương 2.Cao 3.Thấp 4.Khó đánh giá Câu 30.Trong trình tiêu thụ sản phẩm nay, ơng(bà) có gặp khó khăn khơng? VI.Thông tin đánh giá hộ thuận lợi, khó khăn chăn ni gà thả vườn (gà thịt) hộ Câu 31: Những thuận lợi chăn nuôi gà thả vườn? ……………………………………………………………………………………… Câu 32: Xin ông bà cho biết, khó khăn mà gia đình gặp phải chăn ni gà thả vườn? Theo đó, ơng/bà chấm điểm vấn đề khó khăn vấn đề khó khăn có điểm cao (4 điểm), vầ thấp điểm (1 điểm) vấn đề ảnh hưởng tới sản xuất Dịch bênh Điểm n Chất lượng giống Điểm Giá bán sản phẩm Điểm Kỹ thuật chăn nuôi Điểm Khác Điểm Những thiệt hại mà gia đình gặp phải rủi ro mang lại nào? ……………………………………………………………………………………… Câu 33: Những khó khăn ảnh hưởng đến tình hình chăn ni hộ? Khơng thể mở rộng quy mô chăn nuôi Không thể đẩu tư đại hệ thống chuồng trại Không yên tâm sản xuất Giảm thu nhập Môi trường ô nhiễm Khác VII.Các chế sách hỗ trợ phát triển chăn nuôi gà thả vườn địa phương Câu 34 Gia đình ơng bà có biết sách Nhà nước hay chương trình, dự án hỗ trợ chăn ni gà thả vườn khơng? Nếu có, cụ thể hỗ trợ nào? Câu 35.Những đề xuất ơng(bà) sách Nhà nước để chăn nuôi gà thả vườn đạt hiệu hơn? Người điều tra ký nhận Người trả lời vấn ký nhận LỜI CẢM ƠN Qua trình học tập trường sau tháng thực tập tốt nghiệp sở tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Qua xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; Ban chủ nhiệm Khoa Kinh Tế PTNT; Các phòng ban thầy giáo, cô giáo trang bị cho tơi kiến thức q báu suốt q trình học tập rèn luyện trường Đặc biệt, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo ThS Nguyễn Thị Châu trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo chủ nhiệm tập thể lớp KTNN N02 – 42 Khoa Kinh tế & PTNT toàn thể bạn bè - người giúp đỡ tôi, chia sẻ khó khăn suốt quãng thời gian học tập rèn luyện trường Tôi xin chân thành cảm ơn tới cán lãnh đạo, cán chuyên môn, người dân xã Hòa Sơn - huyện Hiệp Hòa - tỉnh Bắc Giang tạo điều kiện giúp đỡ để n có điều kiện thực tập nâng cao hiểu biết thân Cuối gửi lời cảm ơn tới người thân, bạn bè, người động viện, giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần q trình thực tập khóa luận Trong thời gian thực tập, thân em cố gắng khắc phục khó khăn để hồn thiện khóa luận Tuy nhiên, thân hạn chế kiến thức thiếu kinh nghiệm thực tế nên chuyên đề em khó tránh khỏi thiếu sót Vậy kính mong thầy giáo viên hướng dẫn, giúp đỡ, góp ý, tạo điều kiện để khóa luận tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Bắc Giang, ngày 25 tháng 05 năm 2014 DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Trang Bảng 1.1: Phân bố số lượng gà giới năm 2012 14 Bảng 1.2: Số lượng gà số nước chăn nuôi gà nhiều giới 15 Bảng 1.3: Số lượng cấu hô theo quy mô gà số gà chia theo vùng 18 Bảng 1.4 : Giá bán sản phẩm gà số chợ 21 Bảng 3.1: Tình hình đất đai xã Hòa Sơn giai đoạn 2011 - 2013 28 Bảng 3.2: Tình hình dân số lao động xã Hòa Sơn giai đoạn 30 Bảng 3.3: Tình hình sở hạ tầng xã Hịa Sơn năm 2013 34 Bảng 3.4: Tình hình chăn ni xã năm 2011 - 2013 36 Bảng 3.5: Cơ cấu đàn gia cầm toàn xã năm 2014, quý 37 Bảng 3.6: So sánh giá mua yếu tố đầu vào thời điểm khác 40 Bảng 3.7: Địa điểm cung cấp nguồn đầu vào 43 Bảng 3.8: Thông kê xu hướng bán gà thả vườn tháng năm 44 Bảng 3.9: Đặc điểm chung nhóm hộ điều tra .46 Bảng 3.10: Thông tin chung chủ hộ điều tra 47 n Bảng 3.11: Lịch dùng thuốc thú y hộ điều tra 51 Bảng 3.12: Lịch dùng thuốc khử trùng hộ điều tra 52 Bảng 3.13: Chí phí chăn ni gà thả vườn nhóm hộ 53 Bảng 3.14: Hiệu chăn nuôi gà thả vườn nhóm hộ 55 Bảng 3.15: So sánh chi phí chăn ni gà thả vườn gà cơng nghiệp tính 1kg gà xuất bán 57 Bảng 3.16: Kết hiệu kinh tế gà thả vườn gà công nghiệp 58 Bảng 3.17: Tổng hợp ý kiến khó khăn chăn ni gà .59 Bảng 3.18 : Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức chăn nuôi gà thả vườn địa bàn xã Hòa Sơn .60 MỤC LỤC Trang n MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm hình thức chăn ni nghề nuôi gà 1.2 Cơ sở thực tiễn 11 1.2.1 Vai trò ngành chăn ni gia cầm nói chung chăn ni gà nói riêng 11 1.2.2 Vai trò chăn nuôi gà phát triển kinh tế 13 1.2.3 Tình hình chăn ni gà giới 13 1.2.3.3 Tình hình tiêu thụ gà giới 15 1.2.4 Tình hình chăn nuôi gà Việt Nam 16 1.2.4.1 Tình hình chung 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 22 2.2 Nội dung nghiên cứu 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Chọn mẫu 23 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 23 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 25 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu dùng đề tài 25 2.4.1 Các tiêu phản ánh tình hình chăn ni hộ 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Hòa Sơn - huyện Hiệp Hòa - tỉnh Bắc Giang 26 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 3.1.2 Tình hình kinh tế xã hội 31 3.2 Tìm hiểu thực trạng chăn nuôi gà thả vườn địa bàn xã Hịa Sơn 35 3.2.1 Khái qt tình hình chăn ni gà thả vườn địa bàn xã Hịa Sơn 35 3.2.2 Một số giống gà ni chủ yếu địa bàn xã Hòa Sơn 38 3.3 Thị trường sản phẩm gà thả vườn 39 3.3.1 Thị trường đầu vào yếu tố ảnh hưởng 39 3.3.2 Thị trường đầu tiêu thụ sản phẩm gà thả vườn 43 3.3.3 Các hình thức tiêu thụ sản phẩm địa bàn 44 3.4 Thông tin hộ điều tra 45 3.4.1 Thông tin chung hộ điều tra 45 3.4.2 Thông tin chung chủ hộ điều tra 47 3.5 Hoạch tốn kinh tế chăn ni gà thả vườn hộ điều tra 48 3.5.1 Khảo sát loại chi phí trình chăn ni gà hộ điều tra năm 2013 48 3.5.2 Chi phí chăn ni hộ điều tra 52 3.5.3 Kết sản xuất hộ chăn nuôi gà thả vườn 54 3.6 So sánh tiêu kinh tế chăn nuôi gà thả vườn với gà công nghiệp 57 n 3.6.1 So sánh chi phí sản xuất 57 3.7 Đánh giá thuận lợi , khó khăn, hội, thách thức sản xuất chăn nuôi gà thả vườn 59 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CHO CÁC HỘ CHĂN NUÔI GÀ THẢ VƯỜN 62 4.2 Những giải pháp nâng cao hiệu kinh tế 64 4.2.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 64 4.2.2 Mạnh dạn đầu tư xây dựng sở hạ tầng, áp dụng khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi 66 4.2.3 Kiểm tra thường xuyên để kịp thời phòng chống dịch bệch 66 4.3.3 Quy hoạch lại lại vùng chăn nuôi tập trung 68 4.4 Những giải pháp Nhà Nước cấp quyền địa phương70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 Kết luận 73 Kiến nghị 73 PHỤ LỤC Phân nhóm theo quy mơ chăn ni Tổng số hộ ni gà Nhóm hộ Số hộ điều tra Số lượng Cơ cấu Số lượng Cơ cấu (hộ) (%) (hộ) (%) Quy mô nhỏ 636 48,47 29 48,33 Quy mô TB 568 43,29 26 43,33 Quy mô lớn 108 8,23 8,34 Tổng 1312 100 60 100 n PHỤ LỤC Nhãn hiệu hàng hóa Gà thả vườn Hịa Sơn n PHỤ LỤC Lớp đào tạo nghề chăn nuôi gà ngắn hạn * Đối tượng thời gian - Đối tượng tham gia: người chăn nuôi tiêu biểu đại diện thôn - Số lượng: 20 thành viên/lớp - Thời gian: 07 ngày / khóa học * Địa điểm - Tại hội trường văn hóa xã n * Giáo viên: Lãnh đạo UBND huyện, lãnh đạo ban ngành có liên quan Dự trù kinh phí lớp đào tạo nghề ngắn hạn: Thời Số Gian Thành STT Nội Dung Định Mức Lượng Thực tiền Hiện 300,000 đồng/ Thù lao cho giáo viên 1người 2,100,000 ngày 20 15,000 Tiền ăn hỗ trợ cho viên 2,100,000 người đồng/ngày Tiền thuê hội trường âm thanh, hiệu thuê hội trường 50,000 ngày 350,000 thuê hiệu 50,000 đồng/lớp 50,000 Văn phòng phẩm 20 5,000 Vở 100,000 đồng/quyển 3,000 Bút 20 60,000 đồng/quyển 7,000 Kẹp tài liệu 20 140,000 đồng/quyển Giấy A0 tờ 5,000 đồng/ tờ 25,000 Giấy màu 10 tờ 1,000 đồng/tờ 10,000 Photo tài liệu 20 tập 5,000 đồng/tập 100,000 Tổng cộng 5,035,000 PHỤ LỤC KẾT QUẢ SẢN XUẤT CHÍNH CỦA XÃ HÒA SƠN 2010 2011 2012 2013 333,0 47,5 1581,6 331,9 54,17 1797,9 348,0 52,6 1830,48 345 49.7 1.714,6 98.4 35,0 410,0 61.4 34,6 255,7 66,2 41,6 262,9 91,25 43,5 396,9 29,0 90,6 262,74 37,0 93,2 344,84 42,0 95,5 401,1 44,0 96,8 425,9 223.3 122.1 2726,49 255.6 121.8 3113,21 59,1 123,2 728,11 35,6 123,9 441,1 48,57 15,24 74 825 53,0 18,6 98,6 784 52,7 20,8 109,62 930 52,45 20,8 109,1 930 6,9 46,7 7.3 47,4 6,3 48,834 6,8 60,3 170 68 65 36 355 351 360 359 8,4 9,7 10,9 11,96 n HẠNG MỤC ĐVT LÚA Diện tích Ha Năng suất Tạ/ha Sản lượng Tấn NGƠ Diện tích Ha Năng suất Tạ/ha Sản lượng Tấn KHOAI Diện tích Ha Năng suất Tạ/ha Sản lượng Tấn RAU Diện tích Ha Năng suất Tạ/ha Sản lượng Tấn LẠC Diện tích Ha Năng suất Tạ/ha Sản lượng Tấn 6.Tổng đàn trâu,bò ngựa Tổng đàn lợn 1000 Tổng đàn gia 1000 cầm Tổng sản lượng Tấn cá 10 BQ lương thực Kg/người/năm quy thóc 11 GDP bình Triệu/người/năm qn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Diễn giải BTBDHMT Bắc Trung Duyên Hải Miền Trung ĐBSH Đồng Sơng Hồng TDMNPB Trung du miền núi Phía Bắc ĐBSCL Đồng Sông Cửu Long ĐNB Đông Nam Bộ TN Tây Nguyên NN Nông nghiệp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông 10 KHKT Khoa học kỹ thuật 11 UBND Ủy ban nhân dân 12 HĐND Hội đồng nhân dân 13 CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa 14 TH Trung Hịa 15 KL Khối lượng 16 TB Trung bình 17 BQ Bình quân 18 THT Tổ hợp tác 19 SXKD Sản xuất kinh doanh 20 TP Thành phố 21 ĐVT Đơn vị tính n DANH SÁCH 60 HỘ ĐIỀU TRA STT Họ Và Tên Quy mơ Tuổi Giới tính Thơn Ngọ Văn Sỹ TB 70 Nam Tăng Sơn Ngọ Văn Hiếu TB 30 Nam Tăng Sơn Ngọ Văn Cẩn N 34 Nam Tăng Sơn Hoàng Gia Tân N 30 Nam Tăng Sơn Trần Ngọc Sen TB 33 Nam Tăng Sơn Hoàng Văn Năm TB 28 Nam Tăng Sơn Nguyễn Văn Chiến N 51 Nam Tăng Sơn Nguyễn Văn Thắng TB 45 Nam Tăng Sơn Nguyễn Văn Đại N 47 Nam Tăng Sơn 10 Hoàng Đức Sơn N 32 Nam Tăng Sơn 11 Ngọ Văn Lý N 36 Nam Tăng Sơn 12 Ngọ Văn Hừng N 39 Nam Tăng Sơn Nguyễn Cơng Bình N 30 Nam Tăng Sơn 14 Nguyễn Văn Học L 29 Nam Tăng Sơn 15 Hoàng Văn Sơn N 31 Nam Tăng Sơn 16 Hoàng Minh Chiến TB 31 Nam Tăng Sơn 17 Dương Văn Quỹ N 27 Nam Tăng Sơn 18 Dương Văn Bình TB 39 Nam Tăng Sơn 19 Dương Văn Phương N 34 Nam Tăng Sơn 20 Dương Văn Ba N 36 Nam Tăng Sơn 21 Ngọ Văn Điện N 43 Nam Trung Hịa 22 Hồng Văn Thành L 27 Nam Trung Hòa 23 Nguyễn Văn Tiến TB 28 Nam Trung Hòa 24 Dương Văn Tân N 46 Nam Trung Hòa 25 Nguyễn Văn Tài L 39 Nam Trung Hòa 26 Nguyễn Văn Sơn L 58 Nam Trung Hòa 27 Nguyễn Văn Hồng L 41 Nam Trung Hòa 28 Dương Văn Tề N 24 Nam Trung Hòa 29 Dương Văn Thu TB 45 Nam Trung Hòa n 30 Dương Văn Bình N 29 Nam Trung Hịa 31 Hồng Văn Đến TB 80 Nam Trung Hịa 32 Hồng Văn Trường N 56 Nam Trung Hịa 33 Hồng Văn Toản TB 32 Nam Trung Hòa 34 Dương Minh Tiến TB 27 Nam Trung Hòa 35 Nguyễn Văn Lừng N 38 Nam Trung Hòa 36 Nguyễn Văn Ba N 40 Nam Trung Hòa 37 Nguyễn Cơng Hoan TB 41 Nam Trung Hịa 38 Nguyễn Văn Xun TB 46 Nam Trung Hịa 39 Hồng Minh Tú TB 26 Nam Trung Hịa 40 Hồng Văn Vinh TB 45 Nam Trung Hịa 41 Hồng Văn Quang N 24 Nam Quyết Tiến 42 Hoàng Văn Hào N 27 Nam Quyết Tiến 43 Ngọ Văn Bình TB 57 Nam Quyết Tiến 44 Tạ Văn Lịch TB 39 Nam Quyết Tiến 45 Ngọ Văn Nga TB 47 Nam Quyết Tiến 46 Hoàng Văn Thanh N n 50 Nam Quyết Tiến 47 Tạ Văn Sản N 30 Nam Quyết Tiến 48 Hoàng Gia Hiệp TB 40 Nam Quyết Tiến 49 Hoàng Văn Khiêm N 25 Nam Quyết Tiến 50 Hoàng Xuân Đăng TB 53 Nam Quyết Tiến 51 Đỗ Văn Hữu N 56 Nam Quyết Tiến 52 Đặng Văn Thái TB 29 Nam Quyết Tiến 53 Hoàng Văn Bàng N 49 Nam Quyết Tiến 54 Hoàng Văn Tuân TB 45 Nam Quyết Tiến 55 Hoàng Văn Minh N 25 Nam Quyết Tiến 56 Hoàng Văn Kết TB 33 Nam Quyết Tiến 57 Tạ Văn Thìn TB 40 Nam Quyết Tiến 58 Tạ Văn Soi N 50 Nam Quyết Tiến 59 Ngọ Văn Đinh TB 26 Nam Quyết Tiến 60 Vũ Hồng Luân TB 25 Nam Quyết Tiến

Ngày đăng: 12/10/2023, 16:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan