BÀI SOẠN BIỆN PHÁP TẠM GIAM, LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ, 2023, ĐHKT, ĐHĐN gaywuiqwehasjkxnz y fwieofy 8yud8ioasjdi sjifu egf hfkjhklahsdiouqweuqwu rewgr ugruiyuiqwhduiegfuiewh NZXVFWEGFBJAKBSFIAFFSVDVQƯEEREWFSDEQWRDXWQEXDWFADSXQwfrfzxasdcsaxavdsreqxfwefjhcvgizXHgfeqiopoasjcnsgdfoeuwef
KHÁI NIỆM: Tạm giam biện pháp ngăn chặn người có thẩm quyền áp dụng bị can, bị cáo trường hợp luật định nhằm ngăn chặn tội phạm; bảo đảm việc điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình CĂN CỨ ÁP DỤNG Ngăn chặn không để bị can, bị cáo có điều kiện tiếp tục phạm tội có hành vi gây khó khăn cho việc giải vụ án Đảm bảo thực tốt chức tố tụng quan áp dụng BPNC Đảm bảo việc quản lý, giám sát, bị can, bị cáo chặt chẽ Việc tạm giam sau tuyên án nhằm đảm bảo cho việc thi hành án sau án có hiệu lực pháp luật thuận lọi ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG ĐIỀU 119 BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 2015 Điều 119 Tạm giam Tạm giam áp dụng bị can, bị cáo tội đặc biệt nghiêm trọng, tội nghiêm trọng Tạm giam áp dụng bị can, bị cáo tội nghiêm trọng, tội nghiêm trọng mà Bộ luật hình quy định hình phạt tù 02 năm có xác định người thuộc trường hợp: a) Đã bị áp dụng biện pháp ngăn chặn khác vi phạm; b) Khơng có nơi cư trú rõ ràng không xác định lý lịch bị can; c) Bỏ trốn bị bắt theo định truy nã có dấu hiệu bỏ trốn; d) Tiếp tục phạm tội có dấu hiệu tiếp tục phạm tội; đ) Có hành vi mua chuộc, cưỡng ép, xúi giục người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai thật; tiêu hủy, giả mạo chứng cứ, tài liệu, đồ vật vụ án, tẩu tán tài sản liên quan đến vụ án; đe dọa, khống chế, trả thù người làm chứng, bị hại, người tố giác tội phạm người thân thích người Tạm giam áp dụng bị can, bị cáo tội nghiêm trọng mà Bộ luật hình quy định hình phạt tù đến 02 năm họ tiếp tục phạm tội bỏ trốn bị bắt theo định truy nã Đối với bị can, bị cáo phụ nữ có thai nuôi 36 tháng tuổi, người già yếu, người bị bệnh nặng mà có nơi cư trú lý lịch rõ ràng khơng tạm giam mà áp dụng biện pháp ngăn chặn khác, trừ trường hợp: a) Bỏ trốn bị bắt theo định truy nã; b) Tiếp tục phạm tội; c) Có hành vi mua chuộc, cưỡng ép, xúi giục người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai thật; tiêu hủy, giả mạo chứng cứ, tài liệu, đồ vật vụ án, tẩu tán tài sản liên quan đến vụ án; đe dọa, khống chế, trả thù người làm chứng, bị hại, người tố giác tội phạm người thân thích người này; d) Bị can, bị cáo tội xâm phạm an ninh quốc gia có đủ xác định không tạm giam họ gây nguy hại đến an ninh quốc gia Những người có thẩm quyền quy định khoản Điều 113 Bộ luật có quyền lệnh, định tạm giam Lệnh tạm giam người quy định điểm a khoản Điều 113 Bộ luật phải Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành Trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày nhận lệnh tạm giam, đề nghị xét phê chuẩn hồ sơ liên quan đến việc tạm giam, Viện kiểm sát phải định phê chuẩn định không phê chuẩn Viện kiểm sát phải hoàn trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra sau kết thúc việc xét phê chuẩn Cơ quan điều tra phải kiểm tra cước người bị tạm giam thơng báo cho gia đình người bị tạm giam, quyền xã, phường, thị trấn nơi người bị tạm giam cư trú quan, tổ chức nơi người bị tạm giam làm việc, học tập biết BẤT CẬP * Vướng mắc tạm giam bị can, bị cáo chưa thành niên quy định khoản Điều 303 BLTTHS 2003 Khoản Điều 303 BLTTHS 2003 quy định: “Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi bị bắt, tạm giữ, tạm giam có đủ quy định Điều 80, 81, 82, 86, 88 Điều 120 Bộ luật này, trường hợp phạm tội nghiêm trọng cố ý, phạm tội nghiêm trọng phạm tội đặc biệt nghiêm trọng” Như vậy, trường hợp người từ đủ 16 đến 18 tuổi phạm tội nghiêm trọng phạm tội đặc biệt nghiêm trọng vơ ý khơng thể áp dụng biện pháp tạm giam họ lí Trên thực tế, số người vị thành niên từ đủ 16 đến 18 tuổi phạm tội ngày gia tăng, đối tượng chủ yếu phạm tội nghiêm trọng; nhiều trường hợp bị can, bị cáo từ đủ 16 đến 18 tuổi phạm tội nghiêm trọng ngoại bỏ trốn nhiều lần bị bắt theo lệnh truy nã, CQĐT, Tòa án trao đổi để áp dụng biện pháp tạm giam họ VKS khơng biết xử lí nào, theo quy định khoản Điều 303 BLTTHS khơng có để áp dụng biện pháp tạm giam * Vướng mắc quy định thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm giam Khoản Điều 88 BLTTHS 2003 quy định: “Những người có thẩm quyền lệnh bắt quy định Điều 80 Bộ luật có quyền lệnh tạm giam Lệnh tạm giam người quy định điểm d khoản Điều 80 Bộ luật phải VKS cấp phê chuẩn trước thi hành” Đối chiếu qua quy định khoản Điều 80 cho thấy giai đoạn điều tra Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT cấp có quyền lệnh tạm giam, nhiên lệnh tạm giam phải VKS phê chuẩn trước thi hành Ngồi ra, q trình điều tra, việc định, hủy bỏ, thay biện pháp tạm giam; định việc gia hạn tạm giam thuộc thẩm quyền VKS, CQĐT có quyền đề nghị Như vậy, việc quy định cho CQĐT thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm giam giai đoạn điều tra mang tính hình thức, cịn thực tế việc áp dụng, thay thế, hủy bỏ biện pháp tạm giam VKS định * Về trách nhiệm người đề xuất, người lệnh người phê chuẩn lệnh tạm giam Có thể hiểu rằng, quan hệ Thủ trưởng CQĐT Điều tra viên quan hệ huy phục tùng Sau khởi tố vụ án, Thủ trưởng CQĐT trực tiếp tiến hành điều tra định phân công cho Điều tra viên điều tra vụ án Khi phân công điều tra, Điều tra viên có quyền tiến hành biện pháp điều tra BLTTHS quy định, việc áp dụng biện pháp tạm giam điều tra viên có quyền đề xuất Thủ trưởng CQĐT kí lệnh tạm giam VKS phê chuẩn Trong trường hợp việc tạm giam trái pháp luật người phải chịu trách nhiệm: Điều tra viên, Thủ trưởng CQĐT? Nếu việc tạm giam sau lại VKS phê chuẩn người phê chuẩn có phải chịu trách nhiệm khơng? Trên thực tế, lệnh tạm giam cần phải có phê chuẩn VKS thường phê chuẩn ngày lệnh, có trường hợp phê chuẩn sau ngày bắt bị can, bị cáo để tạm giam Theo quy định khoản Điều 88 BLTTHS, thời hạn ngày, kể từ ngày nhận lệnh tạm giam, đề nghị xét phê chuẩn, hồ sơ tài liệu liên quan đến việc tạm giam, VKS phải định phê chuẩn không phê chuẩn Với vụ án đơn giản, tài liệu khơng nhiều VKS xem xét phê chuẩn ngày Song thực tế khơng vụ việc phức tạp, nhiều tài liệu hồ sơ, địi hỏi VKS phải có thời gian nghiên cứu để xem xét có phê chuẩn hay khơng Ngồi ra, khơng loại trừ VKS lí chậm trễ việc phê chuẩn dẫn đến bị can trốn, tiêu hủy chứng cứ, gây khó khăn cho cơng tác điều tra Trong trường hợp VKS có phải chịu trách nhiệm việc chậm trễ phê chuẩn hay không? Nếu có trách nhiệm gì? * Những vi phạm pháp luật việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam - Tình trạng tạm giam thời hạn Theo quy định BLTTHS, thời hạn tạm giam xác định cụ thể giai đoạn tố tụng Tuy nhiên, thực tế nhiều trường hợp tạm giam hạn, giai đoạn điều tra số vụ án có nhiều tình tiết phức tạp có nhiều bị can Điều ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi người bị tạm giam, gây lòng tin quần chúng nhân dân vào quan có thẩm quyền việc áp dụng biện pháp tạm giam - Những vi phạm chế độ tạm giam Do điều kiện trại giam nhiều nơi cịn chật hẹp, tình hình tội phạm gia tăng, thực tế cịn xảy tình trạng vi phạm diện tích tối thiểu cho người bị tạm giam; cơng tác quản lí trại giam cịn chưa tốt nên cịn xảy tình trạng đánh bỏ trốn khỏi trại giam GIẢI PHÁP Thứ nhất: Trong BLTTHS hành chưa có quy định khái niệm biện pháp ngăn chặn tạm giam Tại Điều 88 BLTTHS 2003 nêu đối tượng bị áp dụng biện pháp tạm giam Chính vậy, cần quy định rõ ràng, cụ thể biện pháp ngăn chặn tạm giam Điều 88 BLTTHS Thứ hai: cần quy định cụ thể áp dụng biện pháp tạm giam người chưa thành niên Về nguyên tắc, người phạm tội đủ tuổi chịu trách nhiệm hình theo quy định Điều 12 BLHS áp dụng biện pháp tạm giam Thứ ba: việc bắt giam bị cáo phiên tòa cần có quy định theo hướng phải có lệnh tạm giam tuyên phần định án khơng thể tiếp tục tạm giam bị cáo, án sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật, chưa đem thi hành, trừ trường hợp án đem thi hành theo quy định Khoản Điều 255 BLTTHS Thứ tư: vấn đề phê chuẩn lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam BLTTHS nên quy định mức thời gian phê chuẩn lệnh VKS theo loại vụ án đơn giản hay phức tạp, kể từ nhận công văn đề nghị phê chuẩn tài liệu vụ án Thứ năm: trách nhiệm người đề xuất, người lệnh người phê chuẩn cần phải có quy định rõ ràng Nếu tạm giam trái pháp luật Điều tra viên phải chịu trách nhiệm (người đề xuất), Thủ trưởng CQĐT phải chịu trách nhiệm người lệnh, cịn tạm giam sau lại VKS phê chuẩn người đề xuất phê chuẩn phải chịu trách nhiệm người đề xuất, người phê chuẩn phải chịu trách nhiệm người phê chuẩn Bên cạnh hoàn thiện quy định pháp luật cần nâng cao trách nhiệm người có thẩm quyền q trình áp dụng biện pháp tạm giam cách quy định rõ đầy đủ trách nhiệm họ chế tài mà họ bị áp dụng họ có hành vi vi phạm pháp luật trình thực nhiệm vụ Tăng cường hồn thiện sở vật chất, nâng cao chất lượng sống cho người bị tạm giam Có vậy, việc quản lý giám sát người bị tạm giam chặt chẽ điều kiện sinh hoạt bị can, bị cáo cải thiện