Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
5,48 MB
Nội dung
1 GIÁO ÁN PHÂN MÔN LỊCH SỬ LỚP (BỘ KNTT) – NĂM HỌC 2023 - 2024 Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 7.KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN Ở ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII (Số tiết dự kiến: 01 tiết) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Nêu số nét (bối cảnh lịch sử, diễn biến, kết ý nghĩa) phong trào nông dân Đàng Ngoài kỉ XVIII - Nêu tác động phong trào nơng dân Đàng Ngồi xã hội Đại Việt kỉ XVIII Năng lực * Năng lực chung: - Tự chủ tự học: Chủ động, tích cực để thực nhiệm vụ giao cá nhân/ nhóm - Giao tiếp hợp tác: Lắng nghe, phản hồi tích cực giao tiếp; nhận biết ngữ cảnh giao tiếp đặc điểm, thái độ đối tượng giao tiếp; Xác định nhiệm vụ nhóm tích cực thể trách nhiệm, lực cá nhân nhiệm vụ giao * Năng lực chuyên biệt: - Phát triển lực tìm hiểu lịch sử + Biết thu thập thông tin từ tư liệu văn 7.1, 7.4 để xác định nguyên nhân tác động khởi nghĩa đến xã hội Đại Việt đương thời + Giải mã nguồn tư liệu lược đồ 7.2 sơ đồ 7.3 để xác định quy mơ, địa bàn khởi nghĩa, tóm tắt nét khởi nghĩa tiêu biểu - Phát triển lực nhận thức tư lịch sử + Nêu số nét (bối cảnh lịch sử, diễn biến, kết ý nghĩa) phong trào nơng dân Đàng Ngồi kỉ XVIII + Nêu tác động phong trào nơng dân Đàng Ngồi xã hội Đại Việt kỉ XVIII - Phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ học: + Đánh giá tác động khởi nghĩa đến xã hội Đại Việt giai đoạn sau + Viết đoạn văn ngắn khởi nghĩa (khoảng 100 chữ) với nội dung sau: Khởi nghĩa diễn nào? Mục đích Ở đâu? Ai tham gia? Ai có liên quan? Họ hành động nào? Kết Phẩm chất - Chăm chỉ: Luôn cố gắng vươn lên đạt kết tốt học tập HS sưu tầm tranh ảnh, tài liệu liên quan phục vụ học - Trách nhiệm: Lắng nghe tiếng nói tầng lớp nhân dân, trân trọng cơng sức lao động người nông dân - Yêu nước: Bồi dưỡng lòng yêu nước, nhân ái, ủng hộ đấu tranh chống áp bức, bất công; trân trọng biết ơn hệ trước có cơng xây dựng bảo vệ đất nước II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên GV: THÁI HƯƠNG GIANG GIÁO ÁN PHÂN MÔN LỊCH SỬ LỚP (BỘ KNTT) – NĂM HỌC 2023 - 2024 - SGK, SGV Bài trình chiếu, hình ảnh, video liên quan đến học Máy chiếu, máy tính - Giấy A1 bảng phụ để HS làm việc nhóm Phiếu học tập Học sinh SGK, bút,viết, ghi, giấy A4, bảng nhóm Thiết bị truy cập internet, 4G III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu - Thu hút ý tạo hứng thú cho HS bước vào học - Tìm từ có nghĩa trị chơi “Ai tinh mắt?” (Wordseach) - Kết nối hệ thống từ vừa tìm với Phong trào nơng dân Đàng Ngồi TK XVIII b Nội dung - Thực trò chơi “Ai tinh mắt?” GV phát cho nhóm HS chữ, u cầu HS tìm từ có nghĩa - HS tơ màu gạch chéo từ tìm - GV trình chiếu đáp án - Kết nối từ vừa tìm với c Sản phẩm: - Các từ có nghĩa chữ HS tìm - Phong trào nhắc đến trị chơi “Phong trào nơng dân Đàng Ngoài TK XVIII” d Cách thức thực hiện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Thực trị chơi tìm chữ “Ai tinh mắt?” - GV phát cho nhóm HS ô chữ, yêu cầu HS huy động kiến thức học hiểu biết thân vịng phút, tìm từ có nghĩa “Ai tinh mắt?”, nhóm tìm nhanh chiến thắng - Yêu cầu HS kết nối từ vừa tìm với phong trào TK XVIII Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ chuyển giao - HS khoanh tròn từ có nghĩa “Ai tinh mắt?” bút màu bút mực - Những từ tìm HS kết nối với phong trào TK XVIII Bước 3: Báo cáo, nhận xét, góp ý, thảo luận - HS nộp làm cho GV - GV yêu cầu số bạn HS đứng chỗ liệt kê số từ bạn tìm GV: THÁI HƯƠNG GIANG GIÁO ÁN PHÂN MÔN LỊCH SỬ LỚP (BỘ KNTT) – NĂM HỌC 2023 - 2024 - GV gọi số HS hỏi: Vậy theo em, từ có nghĩa tìm thấy chữ muốn nhắc đến phong trào vào TK XVIII? - Cả lớp thảo luận câu trả lời bạn Bước 4: Nhận xét, đánh giá, kết luận - GV chốt lại từ có chữ - Phong trào kết nối với từ tìm thấy Phong trào nơng dân Đàng Ngồi TK XVIII: VUA LÊ, CHÚA TRỊNH, CHÍNH QUYỀN, PHONG KIẾN, ĐẠI VIỆT, NƠNG DÂN, THẾ KỈ XVIII, KHỞI NGHĨA, KHỦNG HOẢNG, ĐẤU TRANH - GV đưa câu hỏi gợi mở tạo tình có vấn đề dẫn dắt vào học: Lịch sử phong kiến Việt Nam kỷ XVI – XVIII với nhiều biến đổi, đặc biệt vấn đề trị, từ chiến tranh Nam – Bắc triều, đến cục diện Trịnh – Nguyễn phân tranh, chia cắt đất nước thành hai đàng: Đàng Trong – Đàng Ngoài Từ cuối kỷ XVII đến đầu kỷ XVIII, chế độ phong kiến nước ta bước vào giai đoạn khủng hoảng trầm trọng, Đàng Ngồi đến Đàng Trong, khởi nghĩa nơng dân chống lại quyền phong kiến liên tục nổ ra, nhà sử học nhận định: Thế kỷ XVIII kỷ khởi nghĩa nông dân Vậy nguyên nhân, diễn biến, kết tính chất khởi nghĩa nông dân nào, hôm tìm hiểu 7: “Khởi nghĩa nơng dân Đàng Ngồi kỉ XVIII” HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2.1 Tìm hiểu số nét phong trào nơng dân Đàng Ngồi kỉ XVIII a Mục tiêu: Nêu số nét (bối cảnh lịch sử, diễn biến, kết ý nghĩa) phong trào nông dân Đàng Ngoài kỉ XVIII b Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi ghi vào phiếu học tập c Sản phẩm: Kết phiếu học tập HS GV: THÁI HƯƠNG GIANG GIÁO ÁN PHÂN MÔN LỊCH SỬ LỚP (BỘ KNTT) – NĂM HỌC 2023 - 2024 d Tổ chức thực hiện: Hoạt động thầy trò * Nhiệm vụ 1: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV dùng kĩ thuật nhóm đơi u cầu HS đọc đoạn tư liệu, đọc thông tin mục 1/SGK, để thực yêu cầu: Hãy nêu nét bối cảnh lịch sử Đàng Ngoài Đại Việt nửa đầu kỉ XVIII? GV cụ thể hóa nhiệm vụ câu hỏi gợi mở nhằm giúp HS có nhìn chi tiết thấu đáo nhiệm vụ mình: + Em có nhận xét quyền Đàng Ngồi? + Chính quyền phong kiến mục nát dẫn đến hậu gì? + Đời sống người nông dân ảnh hưởng nào? + Phản ánh nhân dân trước thực tế sống lúc đó? SP DỰ KIẾN: Bước HS thực hiện nhiệm vụ học tập HS trao đổi thảo luận theo nhóm đơi để thực u cầu Thời gian thực hiện: phút GV: THÁI HƯƠNG GIANG Sản phẩm dự kiến Một số nét phong trào nơng dân Đàng Ngồi kỉ XVIII a Bối cảnh lịch sử - Đến kỉ XVIII, quyền phong kiến Đàng Ngồi rơi vào khủng hoảng trầm trọng Vua Lê bạc nhược, chúa Trịnh lo hưởng thụ, tận thu thuế, bóc lột nhân dân - Sản xuất nơng nghiệp đình đốn, thủ công nghiệp ngày sa sút, đô thị suy tàn - Cuộc sống cực, nơng dân Đàng Ngồi vùng lên khởi nghĩa chống lại quyền 5 GIÁO ÁN PHÂN MÔN LỊCH SỬ LỚP (BỘ KNTT) – NĂM HỌC 2023 - 2024 Bước Báo cáo kết hoạt động - HS báo cáo kết làm việc - GV định nhóm/cặp đơi trình bày Các cặp khác nhận xét, bổ sung Bước Đánh giá kết thực hiện nhiệm vụ học tập GV phân tích, nhận xét, đánh giá q trình làm việc chốt kiến thức Công cụ đánh giá: Bảng kiểm STT Bối cảnh lịch sử Đàng Ngoài Có Khơng Ghi Đến kỉ XVIII, Giỏi: quyền phong kiến Đàng Ngồi tiêu chí rơi vào khủng hoảng trầm trọng Khá: ? ? Vua Lê bạc nhược, chúa Trịnh tiêu chí lo hưởng thụ, tận thu thuế, Đạt: bóc lột nhân dân tiêu chí trở xuống, Sản xuất nơng nghiệp đình đốn, cần bổ thủ cơng nghiệp ngày sa ? ? sung thêm sút, đô thị suy tàn Đời sống người nông dân ? ? cực khổ, phiêu tán Nơng dân Đàng Ngồi vùng lên khởi nghĩa chống lại ? ? quyền * Nhiệm vụ 2: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chia lớp thành nhóm đơi giao nhiệm vụ: HS quan sát lược đồ 7.2, đọc thông tin sơ đồ 7.3 trả lời câu hỏi sau (theo KT dạy học 5W1H): Hoàn thành phiếu học tập số - Tại khởi nghĩa nơng dân Đàng Ngồi kỷ XVIII nổ ra? - Ai lãnh đaọ khởi nghĩa? - Các khởi nghĩa diễn vào năm nào? - Những khởi nghĩa diễn đâu? - Kết khởi nghĩa gì? - Các khởi nghĩa nơng dân Đàng Ngồi kỷ XVIII có ý nghĩa nào? (Chú ý: GV cho cặp đơi đọc thơng tin tự đặt câu hỏi trả lời) Dựa câu trả lời trên, HS mô tả lược đồ 7.2 diễn biến khởi nghĩa Tại khởi nghĩa lại thất bại? GV: THÁI HƯƠNG GIANG b Một số khởi nghĩa tiêu biểu: - Khởi nghĩa Hồng Cơng Chất (1739 - 1769): + Địa bàn hoạt động: vùng Điện Biên, Tây Bắc + Kết quả: thất bại, nghĩa quân bị quân triều đình đàn áp - Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 1751): + Địa bàn hoạt động: Sơn Tây, Việt Trì, Thái Nguyên, Tuyên Quang + Kết quả: Năm 1751, Nguyễn Danh Phương bị GIÁO ÁN PHÂN MÔN LỊCH SỬ LỚP (BỘ KNTT) – NĂM HỌC 2023 - 2024 bắt, khởi nghĩa thất bại - Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751): + Địa bàn hoạt động: Đồ Sơn, Kinh Bắc, Thăng Long, Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An + Kết quả: Năm 1751, quân Trịnh công dồn dập, khởi nghĩa thất bại - Thời gian thực hiện: 10 phút Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Các cặp đôi nghiên cứu nhiệm vụ hoạt động, quan sát tư liệu đọc thông tin SGK phút, sau ghi thơng tin giấy Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV mời đại diện số nhóm trình bày kết hoạt động trước lớp, yêu cầu nhóm khác theo dõi, so sánh với kết hoạt động nhóm mình, có ý kiến trao đổi phản biện, nhận xét Bước Đánh giá kết thực hiện nhiệm vụ học tập GV nhận xét trình làm việc nhóm, tổng kết ý tưởng câu hỏi liên quan đến nhiệm cụ học tập nhóm trả lời lớp Dự kiến đáp án phiếu học tập số 2: Câu hỏi Nguyên nhân (WHY?) Lãnh đạo (WHO?) Thời gian (WHEN?) Địa bàn hoạt động (WHERE?) Kết (WHAT) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Trả lời Chính sách thống trị quyền phong kiến Đàng Ngoài dẫn tới mâu thuẫn xã hội gay gắt, làm bùng nổ khởi nghĩa nông dân Hồng Cơng Nguyễn Danh Nguyễn Hữu Cầu Chất Phương 1739 - 1769 1740 - 1751 1741 - 1751 Đồ Sơn, Kinh Sơn Tây, Việt Điện Bắc, Thăng Trì, Thái Tây Long, Sơn Nam, Nguyên, Tuyên Thanh Hoá, Nghệ Quang An Năm 1751, Thất bại, Năm 1751, quân Nguyễn Danh nghĩa quân bị Trịnh công Phương bị bắt, quân triều dồn dập, khởi khởi nghĩa thất đình đàn áp nghĩa thất bại bại Vùng Biên, Bắc GV: THÁI HƯƠNG GIANG GIÁO ÁN PHÂN MÔN LỊCH SỬ LỚP (BỘ KNTT) – NĂM HỌC 2023 - 2024 Ý nghĩa (HOW?) Nguyên nhân thất bại - Làm lung lay quyền phong kiến Đàng Ngoài - Thể tinh thần đấu tranh kiên chống áp người nông dân - Tương quan lực lượng khởi nghĩa với quyền phong kiến Lê - Trịnh có chênh lệch - Các khởi nghĩa diễn lẻ tẻ, bế tắc đường lối, mang tính tự phát, hạn chế vè giai cấp lãnh đạo (Nông dân), thiếu liên kết với để tạo thành phong trào đấu tranh chung, rộng lớn thống Đàng Ngồi Cơng cụ đánh giá: Bảng kiểm STT Tiêu chí đánh giá Thành viên nhóm hoạt động tích cực Hồn thành nhiệm vụ thời gian Khai thác tư liệu, trả lời câu hỏi theo KTDH 5W1H Trình bày đẹp, tả Có theo dõi nhóm khác trình bày tham gia nhận xét yêu cầu Có Không Cần cải thiện ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? Ghi Giỏi: tiêu chí tốt, tiêu chí trở lên Khá: tiêu chí tốt, tiêu chí trở lên Đạt: tiêu chí tốt, tiêu chí trở lên Cần cải thiện: tiêu chí chưa đạt yêu cầu Hoạt động 2.1 Tìm hiểu tác động phong trào nơng dân Đàng Ngoài xã hội Đại Việt kỉ XVIII (10 phút) a Mục tiêu: Nêu tác động phong trào nơng dân Đàng Ngồi xã hội Đại Việt kỉ XVIII b Nội dung: Thảo luận nhóm cho câu hỏi: Phong trào nơng dân Đàng Ngồi có tác động xã hội Đại Việt kỉ XVIII? (KTDH khăn trải bàn) c Sản phẩm: Nội dung thể bảng thảo luận nhóm d Tổ chức thực hiện Hoạt động thầy trò Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức HS thành nhóm, sử dụng kĩ thuật dạy học khăn trải bàn, giao nhiệm vụ thảo luận: Khai thác tư liệu 7.4 thông tin bài, em cho biết phong trào nơng dân Đàng Ngồi có tác động xã hội Đại Việt kỉ XVIII? (Trên giấy A0) - Mỗi nhóm có phút để hồn thành nhiệm vụ GV: THÁI HƯƠNG GIANG Sản phẩm dự kiến Tác động phong trào nông dân Đàng Ngoài xã hội Đại Việt kỉ XVIII - Phong trào nông dân GIÁO ÁN PHÂN MÔN LỊCH SỬ LỚP (BỘ KNTT) – NĂM HỌC 2023 - 2024 Bước Thực hiện nhiệm vụ học tập - Nhóm trưởng tổ chức cho thành viên đọc tài liệu, thực nhiệm vụ, viết câu trả lời cá nhân khoảng thời gian quy định - Các thành viên tìm câu trả lời, viết đáp án vào quy định bảng nhóm Sau nhóm thống câu trả lời, thư kí nhóm viết ý kiến chung vào Bước Báo cáo kết hoạt động - Các nhóm trưng bày SP lên bảng - GV mời đại diện nhóm trình bày kết hoạt động trước lớp, u cầu nhóm khác theo dõi, so sánh với KQ nhóm mình, có ý kiến trao đổi phản biện, nhận xét đánh giá trình làm việc nhóm kĩ thuật 3-2-1 (3 lời khen, góp ý bổ sung câu hỏi) Bước Đánh giá kết thực hiện nhiệm vụ học tập GV nhận xét, đánh giá kết làm việc nhóm, bổ sung chuẩn kiến thức cho HS - GV: Cuộc chiến đấu liệt nông dân “được làm vua, thua làm giặc”, “cả đời khốn khổ chua cay, ước có ngày làm vua” chưa giành thắng lợi hồi chuông báo động khủng hoảng chế độ phong kiến Đàng Ngoài, đổ vỡ nghiêm trọng nhà nước Lê – Trịnh, chuẩn bị mảnh đất thuận lợi cho thắng lợi phong trào nông dân Tây Sơn sau Gv: Liên hệ câu chuyện “ Bó đũa” (GDHS) Công cụ đánh giá: Thang đo STT Tiêu chí đánh giá Hoạt động tích cực, trật tự tốt, thời gian Trình bày tác động phong trào nơng dân Đàng Ngồi xã hội Đại Việt kỉ XVI-XVIII Có tham gia nhận xét nhóm khác Tổng điểm Thang đo (Điểm) Cần Giỏi Khá Đạt cải thiện 2 1-2 9-10 7-8 5-6 0-2