Giáo trình an toàn lao động (nghề công nghệ ô tô trình độ cao đẳng)

58 0 0
Giáo trình an toàn lao động (nghề công nghệ ô tô   trình độ cao đẳng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Mỗi ngày phải có tám tiếng để lao động sản xuất phải tiếp xúc thường xuyên với mối nguy hại Để phục vụ cho học viên học nghề thợ sửa chữa ô tô kiến thức lý thuyết kỹ nhận dạng mối nguy hại đánh giá rủi ro Với mong muốn giáo trình biên soạn, nội dung giáo trình An toàn lao động lĩnh vực liên quan đến an toàn, sức khỏe phúc lợi người tham gia vào công việc việc làm Tổng hợp tất hoạt động mặt luật pháp, tổ chức, hành chính, kinh tế, xã hội, khoa học kỹ thuật nhằm mục tiêu thúc đẩy môi trƣờng làm việc an toàn lành mạnh cải thiện điều kiện lao động, ngăn ngừa tai nạn lao động, đảm bảo an toàn sức khoẻ cho người lao động Cũng bảo vệ đồng nghiệp, thành viên gia đình, người sử dụng lao động, khách hàng nhiều người khác bị ảnh hưởng mơi trường làm việc Nội dung giáo trình bao gồm bảy bài: Bài Quy định chung vệ sinh an toan lao động Bài An toàn điện Bài An toàn thiết bị dụng cụ cầm tay Bài Phòng chống cháy nổ Sơ cấp cứu Kiến thức giáo trình biên soạn theo chương trình Tổng cục Dạy nghề, xếp logic từ nhận dạng mối nguy, đến cách phân tích rủi ro, phương pháp kiểm tra quy trình Do người đọc hiểu cách dễ dàng Mặc dù cố gắng chắn tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để giáo trình hoàn thiện cho lần xuất sau Xin chân trọng cảm ơn Tổng cục Dạy nghề, khoa Động lực trường Cao đẳng nghề Cần Thơ giúp tác giả hồn thành giáo trình Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2021 Tham gia biên soạn Chủ biên: Huỳnh Anh MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC AN TỒN LAO ĐỘNG I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC: II MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC: III NỘI DUNG MÔN HỌC: BÀI 1: QUY ĐỊNH CHUNG VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG Quy định chung an toàn vệ sinh lao động Phương tiện bảo vệ cá nhân biển báo an toàn Các yếu tố nguy hiểm có hại 17 An toàn làm việc cao 25 BÀI AN TOÀN ĐIỆN 27 Ảnh hưởng dòng điện lên thể 27 Các dạng tai nạn lao động điện, nguyên nhân 28 Biện pháp phòng tránh cố giật điện 29 BÀI 3: AN TOÀN THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ CẦM TAY 31 An toàn sử dụng máy khoan cầm tay 31 An toàn sử dụng thiết bị máy mài, thiết bị máy cắt cầm tay 33 An toàn thiết bị nâng hạ 39 BÀI 4: PHÒNG TRÁNH CHÁY NỔ VÀ SƠ CẤP CỨU 46 Kỹ thuật an tồn phịng chống cháy, nổ 46 Sơ cứu nạn nhân bị tai nạn lao động 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: AN TỒN LAO ĐỘNG Mã số mô đun: MH 13 Thời gian mô đun: 30 (Lý thuyết:10 giờ; Thực hành: 18 giờ, kiểm tra 02 giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN: - Vị trí: Mơ đun sinh viên học trước mơ đun chun ngành - Tính chất: Trang bị cho sinh viên kiến thức kỹ năng, thái độ tn thủ quy trình an tồn lao động làm việc Đảm bảo an toàn cho người trang thiết bị trình thực tập trường trình làm việc sau II MỤC TIÊU CỦA MƠ ĐUN: Kiến thức: + Trình bày mục đích, ý nghĩa, tính chất nhiệm vụ cơng tác bảo hộ lao động + Trình bày biện pháp kỹ thuật an toàn lao động gia cơng khí, an tồn điện, thiết bị nâng hạ phịng chống cháy nổ + Trình bày khái niệm công tác tổ chức bảo hộ lao động Kỹ năng: + Giải thích yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe, nguyên nhân gây tai nạn lao động biện pháp an tồn lao động + Phân tích phát số tình khơng an toàn lao động + Nhận dạng dụng cụ, thiết bị phòng cháy, chữa cháy bảo hộ lao động thông dụng + Phương pháp sơ cấp cứu nạn nhân bị tai nạn lao động nạn nhân bị tai nạn lao động Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Tuân thủ quy định, quy phạm kỹ thuật an toàn lao động + Rèn luyện tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận + Có trách nhiệm học tập III NỘI DUNG MÔ ĐUN: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Thời gian (giờ) Số Kiểm tra* Tên Lý Thực hành TT Tổng số thuyết Bài tập (LT TH) Quy định chung vệ sinh an toan 10 lao động An toàn điện 2 An toàn thiết bị dụng cụ cầm tay Phòng chống cháy nổ Sơ cấp cứu Tổng cộng 10 30 10 18 02 BÀI 1: QUY ĐỊNH CHUNG VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG Giới thiêu chung: Bài học cung cấp cho HSSV khái niệm bảo hộ lao động, ý nghĩa việc bảo hộ lao động Ngồi cịn cung cấp kiến thức, hình ảnh thơng tin ATLĐ cho HSSV vào sống Mục tiêu: - Trình bày khái niệm, mục đích, ý nghĩa, tính chất nhiệm vụ cơng tác bảo hộ lao động - Xác định yếu tố nguy hiểm có hại người lao động; biện pháp tổ chức bảo hộ lao động - Tuân thủ quy định, quy phạm kỹ thuật an tồn lao động Nội dung chính: Quy định chung an toàn vệ sinh lao động 1.1 Khái niệm An toàn lao động giải pháp phòng, chống tác động yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đảm không xảy thương tật, tử vong người trình lao động Vệ sinh lao động giải pháp phòng, chống tác động yếu tố có hại gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe cho người trình lao động Nói cách khác an tồn lao động giải pháp để khơng xảy tai nạn q trình lao động Cịn vệ sinh lao động giải pháp để giúp người lao động không bị bệnh liên quan đến nghành nghề làm An toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) giải pháp hạn chế người lao động bị thương tổn, sức khỏe gây yếu tố nguy hiểm làm việc 1.2 Hệ thống pháp luật an toàn, vệ sinh lao động Việt Nam - Bộ Luật lao động năm 2012 số 10/2012/QH13, ngày 18 tháng năm 2012; - Luật An toàn vệ sinh lao động số 84/2015/QH13, ngày 25 tháng năm 2015; - Các Nghị định Chính phủ Quyết định Thủ tướng Chính phủ ban hành, hướng dẫn cụ thể qui định Luật, Pháp lệnh hành Chính phủ ban hành cụ thể: - Nghị định số: 37/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật An toàn vệ sinh lao động bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc; - Nghị định số: 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật an toàn vệ sinh lao động; - Nghị định số: 44/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật An toàn vệ sinh lao động hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động quan trắc môi trường lao động; - Nghị định số: 45/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng 05 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn, vệ sinh lao động - Nghị định số: 95/2013/NĐ-CP, ngày 22 tháng 08 năm 2013 Quy định xử phạt hành vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng - Nghị định số: 88/2015/NĐ-CP ngày tháng 10 năm 2015 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2013 Chính phủ Quy định xử phạt hành vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng - Nghị định số: 176/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 qui định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Y tế - Nghị định số: 123/2005/NĐ-CP ngày 5/10/2005: Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phịng cháy chữa cháy - Nghị định số: 90/2009/NĐ-CP ngày 20/10/2009: Quy định xử phạt hành hoạt động hóa chất - Nghị định số: 44/2017/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2017 Chính phủ quy định mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc quỹ bảo hiểm Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; - Nghị định số: 140/2018/NĐ-CP ngày 08 tháng 10 năm 2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thủ tục hành thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Lao động thương binh xã hội; - Nghị định số: 143/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2018 Chính phủ quy định chi tiết Luật Bảo hiểm xã hội Luật An toàn vệ sinh lao động Bảo hiểm xã hội bắt buộc người lao động cơng dân nước ngồi làm việc Việt Nam; - Quyết định số 188/1999/QĐ-TTg ngày 17/9/1999 Thủ tướng Chính phủ việc thực tuần làm việc 40 Quy định thực tuần làm việc 40 (5 ngàylàm việc/tuần) quan, tổ chức nhà nước, tổ chức trị xã hội khuyến nghị doanh nghiệp nhà nước tổ chức thực - Quyết định số 127/2007/QĐ-TTg ngày 1/8/2007 Về việc tổ chức làm việc vào chiều thứ bảy hàng tuần để tiếp nhận, giải thủ tục hành - Thông tư cấp Bộ liên Bộ ban hành hướng dẫn chi tiết việc thực qui định Quốc hội Chính phủ - Thơng tư số: 07/2016/TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng năm 2016 Bộ Lao động Thương binh Xã hội quy định số nội dung tổ chức thực công tác an toàn, vệ sinh lao động sở sản xuất, kinh doanh; - Thông tư số: 08/2016/TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng năm 2016 Bộ Lao động Thương binh Xã hội hướng dẫn việc thu thập, lưu trữ, tổng hợp, cung cấp, cơng bố, đánh giá tình hình tai nạn lao động cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng; - Thông tư số: 13/2016/TT-BLĐTBXH ngày 16 tháng năm 2016 Bộ Lao động Thương binh Xã hội ban hành danh mục cơng việc có u cầu nghiêm ngặt an tồn, vệ sinh lao động; - Thơng tư số: 16/2017/TT-BLĐTBXH ngày 08 tháng năm 2017 Bộ Lao động Thương binh Xã hội quy định chi tiết số nội dung hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an tồn lao động; - Thơng tư số: 19/2017/TT-BLĐTBXH ngày 03 tháng 07 năm 2017 Bộ Lao động Thương binh Xã hội quy định chi tiết hướng dẫn thực hoạt động huấn luyện an toàn vệ sinh lao động; - Thông tư số: 13/2017/TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng 05 năm 2017 Bộ Lao động Thương binh Xã hội quy định khai báo, điều tra, thống kê báo cáo tai nạn lao động hàng hải; - Thông tư số: 10/2017/TT-BCT ngày 26 tháng năm 2017 ban hành quy trình kiểm định kỹ thuật an tồn máy, thiết bị, vật tư có u cầu nghiêm ngặt an toàn lao động thuộc thẩm quyền quản lý Bộ Công thương; - Thông tư số: 09/2017/TT-BCT ngày 13 tháng năm 2017 quy định hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn đối lao động thuộc thẩm quyền quản lý Bộ Công thương; - Thông tư số: 20/2017/TT-BLĐTBXH ngày 26 tháng năm 2017 Bộ Lao động Thương binh Xã hội ban hành QCVN 31:2017/BLDTBXH: quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động với đường ống dẫn nước, nước nóng; - Thơng tư số: 26/2017/TT-BLĐTBXH ngày 20 tháng năm 2017 Bộ Lao động Thương binh Xã hội quy định hướng dẫn thực chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc; - Thông tư số: 20/2018/TT-BLĐTBXH ngày 26 tháng 11 năm 2018 Bộ Lao động Thương binh Xã hội hướng dẫn chế phối hợp tra chuyên ngành lao động, an toàn vệ sinh lao động vào ban đêm, ngồi hành chính; - Thơng tư số: 25/2018/TT-BLĐTBXH ngày 06 tháng 12 năm 2018 Bộ Lao động Thương binh Xã hội quy định danh mục SPHH có khả gây an tồn thuộc trách nhiệm quản lý Bộ LĐTBXH; - Thông tư số: 26/2018/TT-BLĐTBXH ngày 10 tháng 12 năm 2018 Bộ Lao động Thương binh Xã hội quy định quản lý chất lượng SPHH có khả gây an toàn thuộc trách nhiệm quản lý Bộ LĐTBXH (Thay Thông tư 35/2012/TT-BLĐTBXH); - Thông tư số: 31/2018/TT-BLĐTBXH ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ Lao động Thương binh Xã hội quy định chi tiết hoạt động huấn luyện an toàn vệ sinh lao động (Thay Thông tư 19/2017/TT-BLĐTBXH); - Thông tư số: 42/2018/TT-BLĐTBXH ngày 28 tháng 12 năm 2018 Bộ Lao động Thương binh Xã hội quy định định mức kinh tế kỹ thuật huấn luyện an toàn vệ sinh lao động việc huấn luyện an toàn vệ sinh lao động nhóm 1, 2, 3, - Quy chuẩn KTQG ATLĐ nồi bình chịu áp lực QCVN: 01/2008/BLĐTBXH ban hành kèm theo Quyết định Số 64/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 27/11/2008; - Quy chuẩn KTQG ATLĐ thang máy điện QCVN: 02/2011/BLĐTBXH ban hành Thông tư số 08/2011/TT-BLĐTBXH ngày 22/04/2011; - Quy chuẩn KTQG ATLĐ máy hàn điện công việc hàn điện QCVN: 03/2011/BLĐTBXH ban hành Thông tư số 20/2011/TT-BLĐTBXH ngày 29/7/2011; - Quy chuẩn KTQG ATLĐ khai thác chế biến đá QCVN: 05/2012/BLĐTBXH ban hành Thông tư số 02/2012/TT-BLĐTBXH ngày 18/01/2012; - Quy chuẩn KTQG ATLĐ mũ an toàn công nghiệp QCVN: 06/2012/BLĐTBXH ban hành Thông tư số 04/2012/TT-BLĐTBXH ngày 16/02/2012; - Quy chuẩn KTQG ATLĐ thiết bị nâng QCVN: 07/2012/BLĐTBXH ban hành Thông tư số 05/2012/TT-BLĐTBXH ngày 30/3/2012; - Quy chuẩn KTQG ATLĐ thiết bị bảo vệ đường hô hấp - Bộ lọc bụi QCVN: 08/2012/BLĐTBXH ban hành Thông tư số 07/2012/TT-BLĐTBXH ngày 16/4/2012; - Quy chuẩn KTQG ATLĐ dụng cụ điện cầm tay truyền động động QCVN: 09/2012/BLĐTBXH ban hành Thông tư số 34/2012/TT-BLĐTBXH ngày 24/12/2012; - Quy chuẩn KTQG ATLĐ Bộ lọc dùng mặt nạ bán mặt nạ phịng độc QCVN: 10/2012/BLĐTBXH ban hành Thơng tư số 25/2012/TT-BLĐTBXH ngày 25/10/2012; - Quy chuẩn KTQG ATLĐ thang băng tải chở người QCVN: 11/2012/BLĐTBXH ban hành Thông tư số 32/2012/TT-BLĐTBXH ngày 19/12/2012 - Quy chuẩn KTQG An toàn lao động sàn thao tác treo - QCVN: 12/2013/BLĐTBXH ban hành thơng tư số 36/2013/TT-BLĐTBXH ngày 30/12/2013 Có hiệu lực từ ngày 25/6/2014 - Quy chuẩn KTQG An toàn lao động Pa lăng điện - QCVN: 13/2013/BLĐTBXH ban hành thông tư số 37/2013/TT-BLĐTBXH ngày 30/12/2013 Có hiệu lực từ ngày 28/6/2014 - Quy chuẩn KTQG An toàn lao động ống cách điện có chứa bọt sào cách điện dạng đặc dùng để làm việc có điện - QCVN: 14/2013/BLĐTBXH ban hành thơng tư số 38/2013/TT-BLĐTBXH ngày 30/12/2013 Có hiệu lực từ ngày 28/6/2014 - Quy chuẩn KTQG An toàn lao động giày ủng cách điện - QCVN: 15/2013/BLĐTBXH ban hành thông tư số 39/2013/TT-BLĐTBXH ngày 30/12/2013 Có hiệu lực từ ngày 28/6/2014 - Quy chuẩn KTQG An toàn lao động máy vận thăng - QCVN: 16/2013/BLĐTBXH ban hành thông tư số 40/2013/TT-BLĐTBXH ngày 30/12/2013 Có hiệu lực từ ngày 25/6/2014 - Quy chuẩn KTQG An toàn lao động công việc hàn - QCVN: 17/2013/BLĐTBXH ban hành thơng tư số 41/2013/TT-BLĐTBXH ngày 30/12/2013 Có hiệu lực từ ngày 25/6/2014 - Quy chuẩn KTQG An toàn lao động thang máy thủy lực - QCVN: 18/2013/BLĐTBXH ban hành thông tư số 42/2013/TT-BLĐTBXH ngày 30/12/2013 Có hiệu lực từ ngày 28/6/2014 Phương tiện bảo vệ cá nhân biển báo an toàn 2.1 Phương tiện bảo vệ cá nhân Phương tiện bảo vệ cá nhân dụng cụ, phương tiện cần thiết mà người lao động phải trang bị để sử dụng làm việc thực nhiệm vụ để bảo vệ thể khỏi tác động yếu tố nguy hiểm, độc hại phát sinh trình lao động, giải pháp công nghệ, thiết bị, kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc chưa thể loại trừ hết 2.2 Các loại phương tiện bảo vệ cá nhân - Phương tiện bảo vệ đầu; - Phương tiện bảo vệ mắt, mặt; - Phương tiện bảo vệ thính giác; - Phương tiện bảo vệ quan hô hấp; - Phương tiện bảo vệ tay, chân; - Phương tiện bảo vệ thân thể; - Phương tiện chống ngã cao; - Phương tiện chống điện giật, điện từ trường; - Phương tiện chống chết đuối; - Các loại phương tiện bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động khác 2.3 Biến báo an toàn Khái niệm Biển báo phương tiện giúp người cảnh báo trước nguy hiểm xảy ra, từ nâng cao cảnh giác ý thức cơng việc mà thực Hình 1- 01 Biển cảnh báo ý Yêu cầu - Chữ phải thiết kế to, rõ ràng, đảm bảo cho tất người nhìn rõ nắm thông tin, kể người thị lực - Hình vẽ minh họa đơn giản, thực tế, dễ hiểu - Nội dung minh họa sắc nét - Biển có màu sáng, thiết kế phản quang để gây ý - Đối với phân xưởng có nhân viên nước ngồi làm việc, cần có thêm phụ ngữ Hình 3- 09 Vị trí kích an tồn thực tế Bước 5: Thử lắc xe để xác định lại độ vững chãi xe Nếu cảm thấy xe chưa cố định điều chỉnh lại thiết bị nâng điều chỉnh lại điểm nâng Việc rung lắc xe giúp bạn kiểm tra xem xe có di chuyển hay khơng Bạn đừng lo thao tác thử độ rung làm sập xe xe sập bánh gây không gây hại bị tháo bánh Hình 3- 10 hạ kích xe khỏi vị trí Bước 6: Khi hồn thành việc sửa chữa, bạn bỏ mễ kê trước, từ từ hạ kích bánh xe chạm đất Cuối đưa kích khỏi gầm xe tơ, gỡ bỏ vật chặn bánh Việc dùng kích nâng tơ việc làm chứa nhiều rủi ro, đó, người thực hành cần đảm bảo yếu tố an toàn tiêu chuẩn cẩn thận thực thao tác BÀI 4: PHÒNG TRÁNH CHÁY NỔ VÀ SƠ CẤP CỨU Giới thiệu chung: Bài học cung cấp cho HSSV khái niệm cháy nổ, ý nghĩa phịng chống cháy nổ Ngồi cịn cung cấp kiến thức sơ cấp cứu để HSSV vận dụng vào thực tiễn Mục tiêu - Nêu kỹ thuật an tồn phịng chống cháy nổ mơi trường lao động - Nêu tình sơ cấp cứu người lao động bị tai nạn sản xuất - Tuân thủ quy định, quy phạm kỹ thuật cơng tác phịng chống cháy nổ Nội dung Kỹ thuật an tồn phịng chống cháy, nổ 1.1 Khái niệm nguyên nhân gây cháy, nổ Cháy trình hố lý phức tạp, xảy phản ứng hố học có toả nhiệt phát sáng Các phản ứng cháy có kèm theo tiếng nổ đặc biệt có tác hại lớn, ngồi nhiệt lượng lớn lửa trần tạo ra, cịn có sóng áp suất nổ, phá hủy thiết bị cơng trình xung quanh Cháy nhiệt độ cao đủ sức đốt cháy số chất que diêm, dăm bào, gỗ (750800), hàn hơi, hàn điện, … Nguyên nhân tự bốc cháy: gỗ thông 250, giấy 184, vải sợi hoá học 180, Cháy tác dụng hố chất, phản ứng hóa học: vài chất tác dụng với gây tượng cháy Cháy điện: chất cách điện bị hư hỏng, tải hay ngắn mạch chập điện, dịng điện tăng cao gây nóng dây dẫn, hồ quang điện sinh đóng cầu dao điện, cháy cầu chì, chạm mach, … Cháy ma sát tĩnh điện vật thể chất cháy với nhau, ma sát mài, … Cháy tia xạ: tia nắng mặt trời tiếp xúc với hỗn hợp cháy, nắng rọi qua thủy tinh lồi hội tụ sức nóng tạo thành nguồn Cháy sét đánh, tia lửa sét Cháy áp suất thay đổi đột ngột: trường hợp dễ gây nổ gây cháy Khi đổ nước nguội vào nước kim loại nóng chảy gây nổ; nước nguội gặp nhiệt độ cao bốc hơi, tức khắc kéo theo tăng áp suất gây nổ VD: Chất pH3 bình thường khơng gây nổ có oxy, hạ áp suất xuống lại gây nổ Cháy nổ Trong cơng nghiệp hay dùng thiết bị có nhiệt độ cao lò đốt, lò nung, đường ống dẫn khí cháy, bể chứa nhiên liệu dễ cháy gặp lửa hay tia lửa điện gây cháy, nổ Nổ lý học: trường hợp nổ áp suất thể tích tăng cao mà vỏ bình chứa khơng chịu áp suất nén nên bị nổ Nổ hoá học: tượng nổ cháy cực nhanh gây (thuốc súng, bom, đạn, mìn 1.2 Tác hại cháy, nổ biện pháp phòng chống cháy, nổ Tác hại cháy, nổ Hàng năm giới nhƣ nƣớc ta xảy hàng ngàn vụ cháy lớn, nhỏ Thiệt hại nhân mạng tài sản cháy gây vô to lớn, quốc gia giới có quy định chặt chẽ phòng cháy chưã cháy Tuy đám cháy xảy nhiều nguyên nhân Vậy làm để hạn chế cách tối đa tác hại đám cháy Điều quan trọng để giải vấn đề phải phát sớm đám cháy Khi vừa phát sinh để mau chóng dập tắt khơng cho chúng trở thành đám cháy lớn Nổ thờng có tính học tạo môi trường áp lực lớn làm phá huỷnhiều thiết bị, cơng trình, xung quanh Cháy, nổ nhà máy, chợ, nhà kho,… gây thiệt hại ngƣời của, tài sản nhà nước, doanh nghiệp tư nhân ảnh hƣởng đến an ninhtrật tự an toàn xã hội Vì cần phải có biện pháp phịng chống cháy, nổ cách hữu hiệu Biện pháp phòng chống cháy, nổ - Điều Pháp lệnh phòng cháy chữa cháy 4.10-1961 quy định rõ: “Việc phòng cháy chữa cháy nghĩa vụ công dân” “ quan xí nghiệp, kho tàng, công trường, nông trường, việc PCCC nghĩa vụ toàn thể cán viên chức trước hết trách nhiệm thủ trưởng đơn vị ấy” - Ngày 31/5/1991 Chủ tịch HĐBT (nay Thủ tƣớng phủ) thị tăng cƣờng công tác PCCC Điều 192, 194 Bộ luật hình nƣớc CHXHCNVN quy định trách nhiệm hình hành vi vi phạm chế độ, quy định PCCC Nguyên lý phòng cháy, nổ tách rời ba yếu tố: chất cháy, chất xy hố mồi bắt lửa, cháy nổ khơng thể xảy Ngun lý chống cháy, nổ hạ thấp tốc độ cháy vật liệu cháy đến mức tối thiểu phân tán nhanh nhiệt lƣợng đám cháy Để thực hai nguyên lý thực tế sử dụng giải pháp khác nhau: - Trang bị phương tiện PCCC (bình bọt AB, bột khơ cát, nước, ) - Huấn luyện sử dụng phƣơng tiện PCCC, phƣơng án PCCC - Cơ khí tự động hố q trình sản xuất có tính nguy hiểm cháy - Hạn chế khối lượng chất cháy (hoặc chất ơxy hố) đến mức tối thiểu cho phép phương diện kỹ thuật - Tạo vành đai phòng chống cháy Ngăn cách tiếp xúc chất cháy chất ơxy hố chúng chưa tham gia vào trình sản xuất - Các kho chứa phải riêng biệt cách xa nơi phát nhiệt Xung quanh bể chứa, kho chứa có tường ngăn cách vật liệu không cháy - Cách ly đặt thiết bị hay công đoạn dễ cháy nổ xa thiết bị khác nơi thống gió hay đặt hẳn trời - Loại trừ khả phát sinh mồi lửa chỗ sản xuất có liên quan đến chất dễ chay nổ Hình -01 biển cảnh báo - Thiết bị phải đảm bảo kín, để hạn chế hơi, khí cháy khu vực sản xuất - Dùng thêm chất phụ gia trơ, chất ức chế, chất chống nổ để giảm tính cháy nổ hỗn hợp cháy 1.3 Sử dụng thiết bị, phương tiện phòng cháy chữa cháy Phương tiện đơn giãn, sẵn có - Bình chữa cháy cầm tay bình lắp giá có bánh xe - Bình chữa cháy bọt hóa học A.B - Bình chữa cháy bọt hịa khơng khí - Bình chữa cháy khí - Bình chữa cháy bột khô MFZ Hệ thống thiết bị chữa cháy tự động, nửa tự động - Hệ thống chữa cháy tự động / nửa tự động nước - Hệ thống chữa cháy bọt - Hệ thống chữa cháy khí - Hệ thống chữa cháy bột - Hệ thống phát nhiệt - Hệ thống phát khói - Hệ thống phát lửa - Hình 4- 02 Các phương tiện cảnh báo cháy Các phương tiện thiết bị chữa cháy khác - Phương tiện chứa nước, đựng cát chữa cháy - Họng nước chữa cháy bên nhà - Tín hiệu báo: “Nguy hiểm”; “An tồn”… - Tủ đựng vịi, giá đỡ bình chữa cháy - Xẻng xúc Các chất chữa cháy chất đưa vào đám cháy nhằm dập tắt như: Nước Nước có ẩn nhiệt hố lớn làmgiảm nhanh nhiệt độ nhờ bốc Nước sử dụng rộng rãi để chống cháy có giá thành rẻ Tuy nhiên dùng nước để chữa cháy kim loại hoạt tính K, Na, Ca đất đèn đám cháy có nhiệt độ cao 1700 Bụi nước Phun nước thành dạng bụi làm tăng đáng kể bề mặt tiếp xúc với đám cháy Sự bay nhanh hạt nước làm nhiệt độ đám cháy giảm nhanh pha loãng nồng độ chất cháy, hạn chế xâm nhập ôxy vào vùng cháy Bụi nước sử dụng dòng bụi nước trùm kín bề mặt đám cháy Hơi nước Hơi nước cơng nghiệp thường có áp suất cao nên khả dập tắt đám cháy tương đối tốt Tác dụng nước pha lỗng nồng độ chất cháy ngăn cản nồng độ ôxy vào vùng cháy Thực nghiệm cho thấy lượng nước cần thiết phải chiếm 35% thể tích nơi cần chữa cháy có hiệu Bình chữa cháy Là thiết bị chữa cháy bên chứa khí -79 nén vào bình chịu áp lực cao, dùng để dập cháy, có độ tin cậy cao, thao tác sử dụng đơn giản thuận tiện, hiệu Tác dụng: bình thơng thường dùng để chữa đám cháy nơi kín gió, phịng kín thể tích nhỏ, buồng, hầm máy móc, thiết bị điện, … Sử dụng: xảy cháy, xách bình tiếp cận đám cháy, tay cầm loa phun hướng vào gốc lửa tối thiểu 0,5[m], cịn tay mở van bình bóp cị (tùy theo loại bình) Khí nhiệt độ –79[] dạng tuyết lạnh, qua loa phun có tác dụng hạ thấp nhiệt độ đám cháy (chữa cháy phương pháp làm lạnh) Sau khí bao phủ lên toàn bề mặt đám cháy làm giảm nồng độ ôxy khuyếch tán vào vùng cháy Khi hàm lượng ơxy nhỏ 140/0 đám cháy tắt (chữa cháy phương pháp làm loãng nồng độ) Những điểm ý sử dụng bảo quản bình – Khơng phun khí vào người gây bỏng lạnh – Khi phun tay cầm loa phun phải cầm vị tay cầm (vì cầm vào vị trí khác gây bỏng lạnh) – Bình chữa cháy phải đặt nơi râm mát dễ lấy thuận tiện sử dụng – Ba tháng kiểm tra lượng khí bình lần phương pháp cân Xe chữa cháy máy bơm chữa cháy thông dụng Xe chữa cháy loại xe có trang thiết bị chữa cháy nhƣ: lăng, vòi, dụng cụ chữa cháy, nƣớc thuốc bọt chữa cháy, ngăn chiến sỹ ngồi, bơm ly tâm để phun nƣớc bọt chữa cháy Xe chữa cháy gồm nhiều loại nhƣ: xechữa cháy chuyên dụng, xe thông tin ánh sáng, xe phun bọt hịa khơng khơng khí, xe rải vịi, xe thang xe phục vụ Xe chữa cháy chuyên dụng dùng để chữa cháy trƣờng hợp khác Cứu chữa đám cháy cao phải sử dụng xe thang, chữa cháy trời tối đám cháy lớn, có nhiều khói phải sử dụng xe thơng tin, ánh sáng, xe rải vịi, xe hút khói v.v … Xe chữa cháy nói chung phải có động tốt, tốc độ nhanh, đƣợc nhiều loại đƣờng khác Để giúp lực lƣợng chữa cháy hoàn thành tốt nhiệm vụ mình, từ khâu thiết kế cơng trình phải đề cập đến đƣờng xá, nguồn nƣớc, bến bãi lấy nƣớc cho xe chữa cháy Bơm xe chữa cháy có cơng suất trung bình (90 ÷300) mã lực, lưu lượng phun nước (20 ÷45)[l/s], áp suất nƣớc trung bình (8 9)[at], chiều sâuhút nước tối đa từ (6 ÷7)[m] Khối lượng nước mang theo xe 950÷4.000)[lít] Các phương tiện thiết bị chữa cháy khác - Phương tiện dùng để chứa nước chữa cháy cần có dung tích là0,2[m3] phải ln đầy nước, phương tiện đựng nƣớc phải kèm theo ítnhất xơ (hoặc thùng) múc nước Ở vị trí có sử dụng xăng dầu phải kèm theo chăn bao tải để dập lửa Các phương tiện chứa nước phải che đậy, không để vật bẩn rơi vào - Phương tiện đựng cát chữa cháy phải đảm bảo ln đầy cát khơng 4/5 thể tích chứa Cát phải bảo quản ln khơ, khơng lẫn vật bẩn Mỗi phƣơng tiện đựng cát phải kèm theo xẻng xúc Sơ cứu nạn nhân bị tai nạn lao động 2.1 Phương pháp sơ cứu nạn nhân bị tai nạn thông thường Trường hợp vết thương nhẹ chảy máu ít:  Rửa tay trước sau sơ cứu chảy máu  Rửa vết thương nước sạch, rửa vịi máy Nếu vết thương nhẹ sướt da có máu rỉ để hở cho khơ Nếu máu chảy nhiều chút đặt miếng gạc lên vết thương băng lại dùng băng keo băng kín Trường hợp vết thương chảy máu nhiều:  Rửa tay trước sau sơ cứu chảy máu  Xác định vị trí nơi chảy máu để xử lý phương pháp  Bảo nạn nhân sơ cấp cứu viên dùng ngón tay ép chặt lên hai mép vết thương – 10 phút để cầm máu  Đặt nạn nhân nằm xuống Nếu vết thương tay hay chân, gác tay chân lên cao so với tim đồng thời tay bạn ép chặt vết thương để cầm máu  Phủ vết thương miếng gạc băng lại, đừng băng chặt làm tắc nghẽn lưu thông máu  Kiểm tra lại, thấy máu chảy thấm qua lớp băng đặt thêm miếng gạc băng phủ lên, không tháo lớp băng lần đầu  Nếu băng chi, phải thường xuyên kiểm tra ngón xem màu da có hồng có ấm khơng, da ngón tái tím lạnh phải nới lỏng băng để máu lưu thơng  Nếu có dấu hiệu sốc xanh tái, mệt, lạnh, nhớp nháp mồ phải chống sốc 2.2 Phương pháp sơ cứu nạn nhân bị chấn thương Đường thở chấn thương cột sống cổ: Khi thấy bệnh nhân khó thở, tím tái cần phát loại bỏ dị vật khỏi đường thở Nếu bệnh nhân mê chấn thương cột sống cổ Cần ngửa đầu nâng cằm người bệnh cách kéo hàm Tình trạng suy hơ hấp: Những nguyên nhân dẫn tới suy hô hấp thường tổn thương lồng ngực tổn thương thần kinh Cần lưu thông đường thở cho người bệnh, đếm nhịp thở quan sát kiểu thở Tuần hoàn: Trong trường hợp bệnh nhân ngừng tuần hoàn, ép tim lồng ngực Cầm máu có vết thương chảy máu ạt, dùng ngón tay ấn mạnh vào chỗ vết thương chảy máu Sau vết thương ngừng chảy máu sử dụng băng băng ép trực tiếp Sốc chấn thương thường xảy sau máu Dấu hiệu sốc bao gồm: xanh tái, vật vã, lạnh chân tay mạch nhanh Dấu hiệu muộn tụt huyết áp  Hình -03 Tiến hành ép tim bệnh nhân ngừng tuần hoàn Phương pháp sơ cứu nạn nhân bị cháy bỏng Bước 1: Loại trừ tiếp xúc với tác nhân gây bỏng sớm tốt Nhanh chóng đưa nạn nhân khỏi nơi hỏa hoạn, dập tắt lửa người nạn nhân, cởi bỏ quần áo bị cháy thấm đẫm nước sôi, … Đồng thời tiến hành cấp cứu toàn thân như: có ngừng tuần hồn, đa chấn thương kèm theo, suy hơ hấp bỏng đường thở Bước 2: Nhanh chóng ngâm rửa vùng thể bị bỏng vào nước Thời điểm ngâm rửa nước mát sớm tốt, tốt 30 phút từ sau bị bỏng Sau khoảng thời gian trên, việc ngâm rửa có tác dụng Nước để ngâm rửa yêu cầu nước sạch, nhiệt độ tiêu chuẩn từ 16-20 độ C Tuy nhiên cấp cứu nên cần tận dụng nguồn nước sẵn có nơi bị nạn Lựa chọn nguồn nước có nước đun sôi để nguội, nước máy, nước mưa, nước giếng khoan, … Không dùng nước đá gây nhiễm lạnh cho nạn nhân Khơng dùng nước ấm, có nhiệt độ cao có tác dụng hạ nhiệt giảm đau Một dấu hiệu cho thấy nhiệt độ nguồn nước phù hợp nạn nhân thấy giảm đau ngâm trẻ em giảm cường độ khóc khơng khóc Có thể ngâm rửa phần bị bỏng vịi nước chảy ngâm chậu nước mát đắp thay đổi khăn ướt dội rửa liên tục nước lên vùng bỏng Kết hợp nhanh chóng cởi bỏ quần áo chật, nhẫn, đồng hồ trước phần thể bị bỏng sưng nề Vừa ngâm rửa vừa cắt bỏ quần áo bị cháy, rửa dị vật tác nhân gây bỏng cịn bám dính bề mặt Thời gian ngâm rửa từ 15 - 30 - 45 phút (thường tới hết đau rát) Không làm trợt vỡ vịm nốt Giữ ấm phần thể khơng bị bỏng Đối với trẻ em, người già, thời tiết lạnh nên giảm bớt thời gian ngâm rửa đề phòng nhiễm lạnh Bước 3: Che phủ tạm thời vết bỏng 2.3 Che phủ vùng bỏng vật liệu sạch: gạc y tế, khăn mặt, khăn tay, vải màn, … để quấn phủ lên, sau băng ép nhẹ băng Với vùng mặt sinh dục cần phủ lớp gạc Tránh băng chặt gây chèn ép vùng bỏng Bước 4: Bù nước, điện giải sau bỏng Cho uống nước Oresol nạn nhân khơng nơn, khơng chướng bụng, tỉnh táo Có thể cho uống nước chè đường ấm, nước cháo loãng, nước hoa quả, cho trẻ bú bình thường Bước 5: Nhanh chóng vận chuyển nạn nhân đến sở y tế gần để chăm sóc chun mơn Chú ý bệnh nhân bỏng nặng cần vận chuyển cáng, ô tô Nếu bỏng kết hợp với chấn thương, gãy xương cần cố định tạm thời vùng chấn thương xương bị gãy trước vận chuyển Nếu bỏng kèm theo chấn thương cột sống: vận chuyển bệnh nhân ván cứng, cố định đầu 2.4 Phương pháp cấp cứu nạn nhân bị điện giật Bước 1: Tách dòng điện khỏi thể nạn nhân cách an toàn - Cúp cầu dao - Nhanh chóng đưa nạn nhân khỏi dòng điện (chú ý bệnh nhân hay ngã bị cắt điện, đề phòng điện giật người hàng loạt): vật dụng không dẫn điện Lưu ý: + Người cứu hộ bình tĩnh, khơng hoảng loạn khẩn trương thời cứu sống nạn nhân phút + Tuyệt đối không chạm vào nạn nhân hay vùng truyền điện chưa ngắt điện + Người sơ cứu nên mang đồ bảo hộ: găng tay cao su, quấn nylon, vải khô, dép khô, đứng nơi khô ngắt nguồn điện Bước 2: Nhận định tình trạng hồi sinh tim phổi chỗ Ngay sau đưa nạn nhân khỏi dịng điện, kiểm tra tình trạng tim hơ hấp, ngưng hơ hấp – tuần hồn phải tiến hành hồi sinh tim phổi - Chẩn đoán ngưng tim ngưng thở dựa vào triệu chứng sau: + Mất ý thức: xác định bệnh nhân lay gọi, kích thích đau khơng đáp ứng, khơng có phản xạ thức tỉnh + Ngừng thở thở ngáp: xác định lồng ngực bụng bệnh nhân hồn tồn khơng có cử động thở + Ngừng tim: mạch cảnh mạch bẹn Ngồi bệnh nhân cịn có triệu chứng khác như: da nhợt nhạt tím tái, giãn đồng tử phản xạ đồng tử với ánh sáng Chẩn đốn nhanh: Khơng tỉnh, khơng thở, khơng mạch = Ngưng hơ hấp - tuần hồn Cấp cứu ngưng hơ hấp- tuần hồn Khi nhận định tình trạng nạn nhân bị ngưng tim ngưng thở, cần phải tiến hành hồi sinh tim phổi lập tức, sớm tốt, theo trình tự C- A- B bao gồm kỹ thuật ép tim thổi ngạt - Kỹ thuật ép tim lồng ngực: (C -compressions) + Cách đặt tay: 1/3 ,chính xương ức Qúa trình ép khuỷu tay phải thẳng, dùng sức nặng ½ thân người cứu hộ để tạo lực ép + Tần số: 100-120 l/P + Biên độ: 5-6 cm (trẻ em : 1/3 độ dày lồng ngực) Chú ý: * Đối với người lớn trẻ tuổi dùng hai tay chồng lên ấn thẳng xuống xương ức, sâu xuống 5- cm * Trẻ 1- tuổi dùng tay ấn sâu 3-4 cm (1/3 đường kính trước sau lồng ngực) * Trẻ 0-12 tháng tuổi dùng ngón tay sâu xuống 1- cm - Khai thông đường thở: (A- airway) Người cứu nạn quỳ bên cạnh nạn nhân, tay đặt lên trán nạn nhân đẩy phía sau, tay nâng cằm lên cho nạn nhân ưỡn cổ tối đa (khi có nghi ngờ có chấn thương cột sống cổ nâng hàm lên tránh di chuyển nhiều), dùng gạc hay khăn vải móc đất, bùn, đờm dãi (nếu có) khỏi miệng để thơng đường thở vùng miệng nạn nhân - Kỹ thuật thổi ngạt: (B- breathing) + Tư nạn nhân cổ ngửa, trừ có chấn thương cột sống cổ để đầu vị trí trung gian + Đặt khăn miếng vải khô lên vùng miệng nạn nhân thổi ngạt để hạn chế lây nhiễm cho người cứu hộ + Người cứu hộ dùng ngón tay bịt chặt mũi nạn nhân lại, ngửa mặt hít dài, áp miệng vào miệng nạn nhân thổi vào khoảng giây Làm lại tương tự lần liên tiếp 2.5 Các phương pháp hô hấp nhân tạo Phương pháp hô hấp nhân tạo cịn có tên gọi khác hà thổi ngạt đa số phải kết hợp với ép tim lồng ngực Các bước thực sau: Đặt nạn nhân nằm ngửa nơi thoáng đãng, nới rộng quần áo dây thắt lưng Bảo đảm đường thở thơng thống cách lấy hết dị vật mũi miệng, để đầu nạn nhân ngửa (đặt đệm cổ) Nếu bệnh nhân tăng tiết đàm nhớt, nơn ói cần phải lau, hút miếng vải đưa vào miệng bệnh nhân Có thể thổi ngạt trực tiếp gián tiếp thông qua miếng vải mỏng đặt miệng bệnh nhân Tiến hành hà thổi ngạt: Một tay bịt mũi, tay kéo hàm xuống để mở miệng nạn nhân Sau hít thật sâu ngậm chặt miệng nạn nhân thổi hết Quan sát lồng ngực bệnh nhân có di chuyển lên xuống lúc thổi ngạt hay không tiến hành lặp lại liên tục Tần số hà thổi ngạt người lớn trẻ em tuổi khoảng 20 lần/phút Đối với trẻ tuổi khoảng 20 - 30 lần/phút Nếu phát bệnh nhân vừa ngừng thở kèm theo ngưng tim phải tiến hành xoa bóp tim ngồi lồng ngực kết hợp với hà thổi ngạt Tần suất vừa ép tim vừa thổi ngạt 30:2 (30 lần ép tim thổi ngạt lần) Tiến hành phương pháp hô hấp nhân tạo bệnh nhân tự thở, đưa đến sở y tế cấp cứu khoảng 30 phút mà không hiệu nên ngừng lại bệnh nhân tử vong Phương pháp hô hấp nhân tạo xoa bóp tim ngồi lồng ngực có tên gọi khác hà thổi ngạt đa số phải kết hợp với ép tim ngồi lồng ngực Hình -04 phương pháp hô hấp nhân tạo ép lòng ngực Phương pháp hô hấp nhân tạo Nielsen Đảm bảo đường thở thơng thống, loại bỏ dị vật đàm nhớt, chất nơn ói Đặt nạn nhân nằm sấp, đầu nghiêng sang bên gối lên bàn tay nạn nhân Người thực quỳ gối phía đầu nạn nhân Các bước tiến hành phương pháp hô hấp nhân tạo Nielsen: Tạo thở ra: Ép mạnh hai bàn tay vào lưng nạn nhân, lòng bàn tay đè lên hai xương bả vai Người cấp cứu ngả phía trước, hai cánh tay ấn thẳng (vng góc với thành ngực) bng đột ngột Tạo hít vào: Người cấp cứu nắm tay nạn nhân gần mỏm khuỷu tiến hành kéo cánh tay lên trên, phía đầu (nhưng khơng nhấc đầu lên) trả tư lúc đầu Tần số hô hấp nhân tạo khoảng 10 – 12 lần/phút Phương pháp hô hấp nhân tạo Nielsen áp dụng cấp cứu bệnh nhân ngạt thở đuối nước, bệnh nhân nằm sấp để dễ dàng tống nước bụng Hình – 05 Phương pháp hơ hấp nhân tạo Nielsen Phương pháp hô hấp nhân tạo Sylvester Phương pháp hô hấp nhân tạo Sylvester thường sử dụng trường hợp ngạt thở vùi lấp nạn nhân khơng nằm sấp (ví dụ bà bầu hay người có vết thương vùng bụng) Yêu cầu phải đảm bảo thơng thống đường thở, khơng có dị vật đàm nhớt gây cản trở hô hấp Tư nạn nhân: Nằm ngửa, đầu quay bên Có thể kê gối đệm vai nạn nhân, đầu nạn nhân ngửa phía sau, cằm hướng lên Người thực quỳ phía đầu nạn nhân Tiến hành phương pháp hô hấp nhân tạo Sylvester: Tạo thở ra: Người thực nắm chặt 1⁄3 hai cẳng tay nạn nhân gấp lên trước ngực Tư người cấp cứu nhổm phía trước, hai tay duỗi thẳng ép mạnh lên thành ngực nạn nhân để tống khơng khí ngồi Tạo hít vào: Người cấp cứu ngồi xuống, đồng thời kéo hai tay nạn nhân phía đầu, đồng thời ngả người sau Tần số hô hấp nhân tạo khoảng 15-20 lần/phút Hình 06 Phương pháp hơ hấp nhân tạo Sylvester Phương pháp hô hấp nhân tạo Schaeffer Tư thế: Đặt nạn nhân nằm sấp mặt phẳng thẳng, hai tay đưa lên phía đầu, mặt quay sang bên, đảm bảo thơng thống đường thở Người cứu nạn quỳ gối phía sau lưng nạn nhân, ngồi nhẹ lên bắp chân nạn nhân (trường hợp nạn nhân nằm ghế) Tiến hành phương pháp hô hấp nhân tạo: Người thực đặt bàn tay lên lưng nạn nhân phía khung chậu, xịe bàn tay Tạo thở ra: Người thực nâng người lên, hai tay ép mạnh lên lưng nạn nhân khoảng giây Động tác giúp đẩy hồnh lên trên, ép khí phổi ngồi Tạo hít vào: Từ từ bng tay khỏi hồn tồn lưng nạn nhân để hoành hạ xuống, phổi nở khơng khí tự nhiên vào Tần số hơ hấp nhân tạo khoảng 15-20 lần/phút) Hình -07 Phương pháp hô hấp nhân tạo Schaeffer TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình mơn học An tồn lao động Tổng cục dạy nghề ban hành - Nguyễn Lê Ninh - An tồn sản xuất khí - NXB Tp.HCM, 1982 - An tồn lao động vệ sinh cơng nghiệp - N B Lao động - Nguyễn Thế Đạt – năm 2003 - Giáo trình an tồn lao động - Giáo trình ATLĐ năm 2019 Trường Cao Đẳng Nghề Cần Thơ - Nhà xuất giáo dục đào tạo - Tài liệu khí tơ - Hoàng Xuân Nguyên - Kỹ thuật an toàn bảo hộ lao động - NXBGD -2003 - Cẩm nang an tồn vệ sinh lao động ngành cơng nghiệp – NXB LĐXH – 2006

Ngày đăng: 10/10/2023, 18:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan