Giáo trình an toàn lao động (nghề điện công nghiệp trình độ cao đẳng)

38 0 0
Giáo trình an toàn lao động (nghề điện công nghiệp   trình độ cao đẳng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN – XÂY DỰNG VÀ NÔNG LÂM TRUNG BỘ GIÁO TRÌNH AN TỒN LAO ĐỘNG NGHỀ : ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ : CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số 77/QĐ-CĐTB-ĐT ngày 19 tháng 01 năm 2021 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ điện – Xây dựng Nông lâm Trung Năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm Bản quyền thuộc Khoa Điện –điện tử trường Cao đẳng CĐ- XD- & NLTB Mọi chi tiết xin liên hệ khoa Điện- điện tử ĐT: Email: khoad.dientu@gmail.com Khoa Điện- điện tử i o t nh Đ LỜI GIỚI THIỆU i o tr nh N TO N N biên soạn theo đề cương Bộ Lao động – Thương binh Xã hội xây dựng thông qua Nội dung biên soạn theo chương tr nh ngắn gọn, dễ hiểu C c kiến thức toàn gi o trình có mối liên hệ lơ gic chặc chẽ Tuy vậy, gi o tr nh phần nội dung chuyên ngành đào tạo người dạy người học cần tham khảo thêm c c gi o tr nh kh c có liên quan ngành học để việc sử dụng gi o tr nh có hiệu Khi biên soạn gi o tr nh, cố gắng cập nhật kiến thức có liên quan đến mơn học phù hợp với đối tượng sử dụng cố gắng nội dung lý thuyết với vấn đề thực tế thường gặp sản xuất, đời sống để gi o tr nh có tính thực tiễn cao Nội dung gi o tr nh biên soạn với dung lượng 30 tiết, gồm: i u ti t Chương Các biện pháp phòng hộ lao ộng ti t Chương An to n iện 21ti t Gi o tr nh biên soạn cho đối tượng học sinh – sinh viên hệ Trung cấp nghề Cao đẳng i o tr nh bổ ích đội ngũ kỹ thuật viên, công nhân kỹ thuật để nâng cao kiến thức tay nghề cho m nh nhiều lĩnh vực kh c Mặc dù có nhiều cố gắng biên soạn, gi o tr nh tr nh khỏi khiếm khuyết Rất mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp, người sử dụng để gi o tr nh ngày hoàn chỉnh Trang Khoa Điện- điện tử i o t nh Đ CL C C Lời giới thiệu i TRANG u Chƣơng I: CÁC IỆN PHÁP PHÒNG HỘ LAO ỘNG: 1-1 Phòng chống nhiễm độc 8 1-2 Phòng chống bụi 10 1-3 Phòng chống ch y, nổ 12 1-4 Thơng gió cơng nghiệp 14 Chƣơng II: AN TỒN IỆN: 15 2.1.Một sơ kh i niệm an toàn điện 15 2.2 Tiêu chuẩn an toàn điện 20 2.3 Nguyên nhân gây tai nạn điện 23 2.4 C c biện ph p sơ, cấp cứu cho nạn nhân bị điện giật 27 2.5 C c biện ph p bảo vệ an toàn cho người thiết bị sử dụng điện 31 T i liệu tha 35 hảo Trang Khoa Điện- điện tử i o t nh Đ N H C: AN TOÀN LAO ỘNG V T T NH CHẤT C A N H C: - ị trí: Mơn học an tồn điện bố trí học trước c c mơ đun chun mơn nghề - Tính chất: Là mơn học kỹ thuật sở thuộc c c môn học đào tạo nghề bắt buộc C TIÊU N H C: Sau hoàn tất mơn học này, học viên phải có lực: - Tr nh bày nguyên nhân biện ph p phòng chống ch y nổ - Sử dụng c c phương tiện chống ch y - Sơ cứu người bị tai nạn lao động, bị điện giật, ch y bỏng - Tr nh bày nguyên nhân gây tai nạn, mức độ t c hại dịng điện - Có ý thức tn thủ nghiêm ngặt c c quy định an toàn, bảo hộ lao động NỘI UNG N H C: Thời lƣợng (giờ học) Tổng s LT 1 1.1 Phòng chống nhiễm độc 1 1.2 Phòng chống bụi 1 1.3 Phòng chống ch y nổ 1 1.4 Thơng gió cơng nghiệp T n chƣơng TT I II III c Bài mở đầu Chương Các biện pháp phòng hộ lao ộng Chương An to n iện 21 2.1 Một số kh i niệm an toàn điện Trang TH 10 i tra LT ho c TH) Khoa Điện- điện tử i o t nh Đ 2.2 Tiêu chuẩn an toàn điện 2.3 Nguyên nhân gây tai nạn điện 1 2.4 C c biện ph p sơ, cấp cứu cho nạn nhân bị điện giật 2.5 C c biện ph p bảo vệ an toàn cho người sử dụng điện 15 14 Tổng s 30 Trang Khoa Điện- điện tử i o t nh i Đ u Môn học an tồn lao động bố trí học trước c c mô đun chuyên môn nghề ới nội dung môn học an tồn điện gồm có chương, chương có bài, cụ thể như: Chương C c biện ph p phịng hộ lao động có bốn như: Phịng chống nhiễm độc; Phịng chống bụi; Phịng chống ch y nổ; Thơng gió cơng nghiệp Khơng khí c c nhà xưởng sản xuất thường bị nhiễm bẩn c c yếu tố: nhiệt độ, độ ẩm, c c tia xạ, khí độc, bụi,… khơng gây ảnh hưởng đến m y móc thiết bị, sản phẩm mà cịn gây t c hại đến sức khoẻ người lao động Nhiệm vụ thơng gió làm cho khơng khí môi trường sản xuất luôn lưu thông để thường xun trao đổi với khơng khí bêb ngồi Thơng gió cịn làm giảm độ khí độc bụi môi trường sản xuất Người ta chia thơng gió thành thơng gió tự nhiên thơng gió nhân tạo - Thơng gió tự nhiên - Thơng gió nhân tạo Chương n tồn điện, chương có n m như: 1.Một số kh i niệm an toàn điện Thực tế cho thấy chạm vật có điện, người bị tai nạn hay khơng có khơng có dịng điện qua thân người Dòng điện qua thể người gây nên phản ứng sinh lý phức tạp làm huỷ hoại phận thần kinh điều khiển c c gi c quan bên người, làm tê liệt thịt, sưng màng phổi, huỷ hoại quan hơ hấp tuần hồn máu Một yếu tố gây tai nạn điện cho người dòng điện (dòng điện phụ thuộc điện p mà người chạm phải) đường dòng điện qua thể người vào đất Trang Khoa Điện- điện tử i o t nh Đ Ảnh hưởng dịng điện thể người, phân thành dạng: gây kích thích phóng điện hồ quang Tiêu chuẩn an toàn điện Nguyên nhân gây tai nạn điện -Tiếp xúc với vật mang điện - Tiếp xúc với thiết bị có dịng điện rị - i vào vùng có điện p bước - Chạm vào pha dòng điện ba pha có dây trung tính nối đất - Chạm vào pha mạng điện trung tính khơng nối đất - Chạm vào hai pha mạng ba pha C c biện ph p sơ, cấp cứu cho nạn nhân bị điện giật Trong làm việc không làm nhiệm vụ, thấy người bị tai nạn điện th người phải có tr ch nhiệm t m biện ph p để cứu người bị nạn iều kiện chủ yếu để cứu người có kết phải hành động nhanh chóng, kịp thời có phương ph p Theo kinh ngiệm thực tế cho rằng, hầu hết c c trường hợp bị điện giật kịp thời cứu chữa th khả n ng cứu sống cao vậy, công nhân, nhân viên điện phải thường xuyên học tập nguy hiểm dòng điện biện ph p cứu chữa, đồng thời học c ch thực hành cứu người vị tai nạn điện, phương ph p hô hấp nhân tạo Phương ph p cứu người bị nạn khỏi mạch điện: - Trường hợp cắt mạch điện: - Trường hợp không cắt mạch điện: Phải phân biệt người bị nạn điện hạ p hay điện cao p mà sử dụng c c biện ph p sau: C c phương ph p cứu chữa sau người bị nạn tho t khỏi mạch điện: Sau ngời bị nạn tho t khỏi mạch điện, phải c n vào trạng th i người bị nạn để xử lý cho thích hợp Ta phân c c trường hợp sau: - Người bị nạn chưa tri giác - Người bị nạn tri giác: Trang Khoa Điện- điện tử i o t nh Đ - Người bị nạn tắt thở: Phương ph p hô hấp nhân tạo, hà thổi ngạt hà thổi ngạt kết hợp ấn tim lồng ngực: C c biện ph p bảo vệ an toàn cho người thiết bị sử dụng điện - C c biện ph p tổ chức - C c biện ph p kỹ thuật Trang Khoa Điện- điện tử i o t nh Đ Tiêu chuẩn p dụng cho c c phận điều khiển tay chân c c thiết bị sản xuất qui định yêu cầu an toàn cho kết cấu chúng theo TC N 2290: 1990 Tiêu chuẩn không p dụng cho c c phân điều khiển c c phương tiện vận chuyển đường sắt, đường thuỷ đường hàng không, không p dụng cho c c phận điều khiển kiểu nút bấm, phím bấm c c m y thực phẩm, m y chữ, phận in cho m y tính điện tử c c thiết bị điện b o 2.2.7 Ti u chuẩn TCVN 3748: 983 áy gia công i loại: Tiêu chuẩn bắt buộc p dụng c c loại m y gia công kim loại thiết kế ối với c c m y sử dụng, c c quan quản lý có tr ch nhiệm hướng dẫn tạo điều kiện để sửa đổi thiết kế c c thiết bị cấu an toàn sở tiêu chuẩn điều kiện sở m nh, nhằm đảm bảo an toàn vận hành sử dụng m y đến mức tối đa 2.2.8 Ti u chuẩn TCVN 4726: 989 ỹ thuật an to n - áy cắt i loại: Tiêu chuẩn phù hợp với ST SE 539: 1977 Tiêu chuẩn trang thiết bị tất c c nhóm này: m y cắt kim loại, m y n mòn điện, m y ho điện, m y siêu âm, dây chuyền tự động, phụ tùng, dụng cụ đo kiểm, m y nâng hạ thiết bị kh c sử dụng với m y Những m y thiết bị kể nối với lưới điện đến 660 với tần số đến 200Hz làm việc khí hậu khơ r o Trang bị điện m y cắt kim loại phải thỗ mãn u cầu an tồn theo tiêu chuẩn 2.2.9 Ti u chuẩn TCVN 63: 985 áy iện c tay: Tiêu chuẩn p dụng cho c c m y điện cầm tay dùng sản xuất sinh hoạt (viết tắt m y) Tiêu chuẩn qui định c c yêu cầu an toàn kết cấu m y, nguyên tắc giao nhận, phương ph p thử, ghi nhãn hiệu qui tắc vận hành an toàn m y điện cầm tay Tiêu chuẩn không p dụng cho c c m y kiểu chống nổ chống ho chất n mòn c c m y sử dụng c c phương tiện giao thông vận tải 2.2 Ti u chuẩn TCVN 5587: 99 o cách iện: Trang 21 Khoa Điện- điện tử i o t nh Đ Tiêu chuẩn p dụng cho c c loại sào c ch điện dùng để thao t c c c thiết bị đóng cắt thao t c nối đất cho c c thiết bị điện chiều xoay chiều tần số công nghiệp 2.2 Ti u chuẩn TCVN 5588: 99 ng cách iện: Tiêu chuẩn p dụng cho c c loại ủng c ch điện dùng làm phương tiện bảo vệ bổ sung, nhằm t ng cường khả n ng an toàn điện cho người thử nghiệm, vận hành thiết bị điện 2.2 Ti u chuẩn TCVN 5589: 99 Thả cách iện: Tiêu chuẩn p dụng cho c c loại thảm c ch điện cao su dùng làm phương tiện bảo vệ bổ sung, nhằm khả n ng an toàn điện cho người thử nghiệm, vận hành thiết bị điện 2.2 Ti u chuẩn TCVN 5586: 99 Găng cách iện: Tiêu chuẩn p dụng cho c c loại g ng c ch điện cao su dùng làm phương tiện bảo vệ bổ sung, nhằm t ng cường khả n ng an toàn điện cho người thử nghiệm, vận hành thiết bị điện 2.2 Ti u chuẩn TCVN 45: 979 1000V: hí c iện óng cắt ạch iện iện áp Tiêu chuẩn p dụng cho c c khí cụ thơng dụng dùng để đóng cắt mạch điện, điện p đến 1000 Tiêu chuẩn qui định c c u cầu an tồn kết cấu khí cụ đóng cắt mạch điện 2.2 Ti u chuẩn TCVN 2572: 978 i n báo an to n iện: Tiêu chuẩn p dụng cho c c biển b o có chữ dấu hiệu có điện p đặt c c dụng cụ, m y, khí cụ, c c thiết bị điện,… để b o cho người tr nh khỏi nguy hiểm điện gây vân hành, làm việc qua gần thiết bị Trang 22 Khoa Điện- điện tử i o t nh Đ Bài 2.3 NGUYÊN NHÂN GÂY RA TAI NẠN ĐIỆN Mã bài: MH08-2.3 Trong điều kiện sản xuất, người chịu t c động dịng điện họ vô ý chạm vào phận mang điện, điện xuất vỏ m y kim loại hay c c phần không mang điện kh c kh c ch điện bị hỏng v nguyên nhân kh c Trong trường hợp này, t nh trạng chấn thương ban đầu phụ thuộc vào trị số dòng điện thời gian tr dòng điện qua người Dòng điện qua người lại phụ thuộc vào điện trở người, điện p mà người tiếp xúc hay c c kiểu tiếp xúc với nguồn điện kh c Tai nạn chết người điện giật thường chiếm tỉ lệ cao tai nạn điện phổ biến c c trường hợp: Chạm phải phần có điện thiết bị dây dẫn, cầu dao, đầu cực m y ph t điện, động điện,… Chạm phải phần thiết bị vốn không mang điện v c ch điện bị hỏng nhầm dây dẫn điện vỏ m y Do phóng điện hồ quang đường dây điện p cao nguồn vi phạm khoảng c ch an toàn Do điện p bước (người vào gần chỗ dây điện đứt rơi xuống đất) Khi người đứng vùng có dịng chạy đất, tồn điện p chênh lệch chân gọi điện p bước Ub = Uk1 - Uk2 Uk1 , Uk2 iện p vị trí hai chân Nếu bước dài ub lớn ần chỗ chạm đất nên bước bước nhỏ Tỉ 1ệ điện p bước up g ọi 1à hệ số bước Kb = Ub / Up Do tổ chức, quản lý công việc không tốt cắt cầu dao sửa chữa người kh c vô ý đóng điện trở lại (khơng có biển b o an tồn trước cầu dao) làm việc khơng mang đầy đủ phòng hộ c nhân Trong c c trường hợp trên, người phải tiếp xúc với điện p nguồn, có dịng điện qua thể gây tai nạn gọi điện giật gây c c hậu xấu cho người Trang 23 Khoa Điện- điện tử i o t nh Đ C c trường hợp tiếp xúc với mạng điện Khi người trực tiếp tiếp xúc với mạng điện, mức độ nguy hiểm phụ thuộc vào sơ đồ nối mạch người mạng điện Người ta nghiên cứu nhiều sơ đồ nối mạch, phân trường hợp sau: - Chạm pha đồng thời tiếp xúc vào pha khác mạch điện (hình 3-1) Lúc điện p đặt vào người điện p dây Cường độ dòng điện qua người, bỏ qua điện trở tiếp xúc, tính gần theo cơng thức: I ng  Trong đó: U R ng U – điện p dây; Rng – điện trở người Chạm vào pha dòng điện nguy hiểm nhất, v người đặt trực tiếp vào điện p dây, điện trở người khơng cịn nối tiếp với vật c ch điện kh c nên dòng điện qua người lớn ° ° ° ° U ° ° Hình 2.3.1 Chạm pha Cần ý chạm vào pha th dù giày khô, ủng c ch điện hay đứng ghế gỗ bị giật mạnh Trang 24 Khoa Điện- điện tử i o t nh Đ - Chạm vào pha dịng điện pha có dây trung tính nối đất (hình 3-2): Uf ° ° ° ° ° It It R0 Hình 2.3.2 Chạm pha có trung tính nối đất Nếu bỏ qua điện trở nối đất th trường hợp này, dòng điện qua người tính sau: Trong đó: Uf – điện p pha - Chạm vào pha mạng điện trung tính khơng nối đất (hình 3-3): Uf ° ° ° ° ° ° ° Rc Rc Rc It Hình 2-3.3 Chạm pha có trung tính khơng nối đất Trong trường hợp này, dịng điện qua người ng phụ thuộc vào điện p pha, điện trở người điện trở c ch điện tính theo cơng thức sau: Trang 25 Khoa Điện- điện tử I ng  i o t nh Đ U 3R ng  Rc Trong đó: Rc điện trở c ch điện với đất Như vậy, dòng điện qua người trường hợp nhỏ nhất, v nguy hiểm Trang 26 Khoa Điện- điện tử i o t nh Đ Bài 2.4 CÁC BIỆN PHÁP SƠ, CẤP CỨU CHO NẠN NHÂN BỊ ĐIỆN GIẬT Mã bài: MH 08-2.4 Trong làm việc không làm nhiệm vụ, thấy người bị tai nạn điện th người phải có tr ch nhiệm t m biện ph p để cứu người bị nạn iều kiện chủ yếu để cứu người có kết phải hành động nhanh chóng, kịp thời có phương ph p Theo kinh ngiệm thực tế cho rằng, hầu hết c c trường hợp bị điện giật kịp thời cứu chữa th khả n ng cứu sống cao vậy, công nhân, nhân viên điện phải thường xuyên học tập nguy hiểm dòng điện biện ph p cứu chữa, đồng thời học c ch thực hành cứu người vị tai nạn điện, phương ph p hô hấp nhân tạo 2.4 Phƣơng pháp cứu ngƣời bị nạn hỏi ạch iện: Khi người bị điện giật, dòng điện qua người xuống đất từ pha qua người sang pha kia, việc phải nhanh chóng đưa người tho t khỏi mạch điện Người cứu chữa cần phải nhớ chạm vào người bị điện giật nguy hiểm đến tính mạng m nh vậy, người cứu chữa phải ý trường hợp sau: - Trường hợp cắt mạch điện: Tốt cắt điện thiết bị đóng cắt gần cơng tắc, cầu dao, m y cắt… Nhưng cắt điện phải ý: + Nếu mạch điện vào đèn th phải chuẩn bị nh s ng kh c để thay + Nếu người bị nạn cao th phải có phương ph p để hứng đỡ người bị nạn rơi xuống Cắt mạch điện trường hợp th dùng búa, r u c n gỗ,… để chặt dây điện - Trường hợp không cắt mạch điện: Phải phân biệt người bị nạn điện hạ p hay điện cao p mà sử dụng c c biện ph p sau: + Nếu mạch điện hạ thế, người cứu chữa phải có bện ph p an toàn c nhân thật tốt đứng bàn, ghế gỗ khô, dép cao su ủng, mang g ng tay c ch điện,… Dùng tay mang g ng tay để cứu người bị nạn khỏi mach điện dùng gậy tre gỗ gạt dây điện khỏi người bị nạn, túm lấy quần o người bị nạn kéo ra, tuyệt đối không nắm tay chạm vào người bị nạn, v dòng điện truyền sang người cứu Trang 27 Khoa Điện- điện tử i o t nh Đ + Nếu mạch điện cao thế, người cứu phải có ủng gằn tay cao su sào c ch điện để gạt đẩy người bị nạn khỏi mạch điện Nếu khơng có dụng cụ an tồn th phải làm ngắn mạch đường dây c ch lấy dây đồng dây nhôm nối đất đầu đầu nén lên đường dây tạo ngắn mạch c c pha Nếu người bị nạn tiếp xúc với pha th cần ngắn mạch pha đó, ý không nén chạm vào người bị nạn 2.4 Các phƣơng pháp cứu chữa sau hi ngƣời bị nạn thoát hỏi iện: ạch Sau ngời bị nạn tho t khỏi mạch điện, phải c n vào trạng th i người bị nạn để xử lý cho thích hợp Ta phân c c trường hợp sau: - Người bị nạn chưa tri giác: Khi người bị nạn chưa tri gi c, bị mê chốt l t, thở yếu th phải đặt người bị nạn chỗ tho ng khí, yên tĩnh mời y b c sỹ đưa người bị nạn đến quan y tế gần - Người bị nạn tri giác: Khi người bị nạn tri gi c thở nhẹ, tim đập yếu th phải đặt người bị nạn chỗ tho ng khí yên tĩnh, nới rộng quần o, thắt lưng xem có g miệng lấy ra, sau xoa bóp tồn thân cho nóng lên đồng thời mời y b c sỹ - Người bị nạn tắt thở: Nếu người bị nạn dã tắt thở, tim ngừng đập, toàn thân sinh co giật chết th phải đưa người bị nạn chỗ tho ng khí, nới rộng quần o thắt lưng, moi miệng xem có vướng g khơng nhanh chóng làm hơ hấp nhân tạo hay hà thổi ngạt, hà thổi ngạt kết hợp ấn tim (xoa bóp tim) ngồi lồng ngực có y b c sỹ đến mơi thơi 2.4 Phƣơng pháp hô hấp nhân tạo h thổi ngạt ho c h thổi ngạt hợp ấn ti ngo i lồng ngực: t * Phương pháp hô hấp nhân tạo: ồm có phương ph p: phương ph p đặt người bị nạn nằm sấp phương ph p đặt ngươig bị nằm ngửa - Đặt người bị nạn nằm sấp: Người làm hô hấp đặt người bị nạn tư nằm sấp, tay đặt đầu, tay duỗi thẳng, mặt nghiêng phía tay duỗi thẳng, moi nhớt dãi miệng kéo lưỡi lưỡi bị thụt vào Người làm hô hấp ngồi lưng người bị nạn, hai đầu gối quỳ xuống kẹp vào hai bên hông, hai bàn tay để vào hai bên cạnh sườn, hai ngón tay c i đặt s t sống lưng, sau ấn tay xuống đưa khối lượng người làm hô hấp phía trước đếm “1-2-3” lại từ từ đưa tay về, tay để lưng đếm “4-5-6” Cứ làm 12 lần phút Trang 28 Khoa Điện- điện tử i o t nh Đ đặn theo nhịp thở m nh lúc người bị nạn thở được, có ý kiến y b c sỹ - Đặt người bị nạn nằm ngửa: Người làm hô hấp đặt người bị nạn tư nằm ngửa, lưng đặt c i gối quần o vo tròn lại, đầu ngửa, lấy kh n kéo lưỡi người ngồi giữ lưỡi để khỏi bị thụt vào Người cứu ngồi phía đầu, hai đầu gối quỳ trước c ch đầu khoảng 20 -:- 30 cm, hai tay cầm lấy hai c nh tay gần khuỷu từ từ đưa lên phía đầu, sau -:- giây lại nhẹ nhàng đưa tay người bị nạn xuống gập lại lấy sức người cứu để ép khuỷu tay người bị nạn vào lồng ngực họ, sau -:- giây lại đưa trở lên đầu Cần thực từ 16 -:- 18 lần phút, thực đếm “1-2-3” lúc hít vào “4-5-6” lúc thở người bị nạn thở có ý kiến y b c sỹ Phương ph p cần người thực hiện, người giữ lưỡi người làm hô hấp * Phương pháp hà thổi ngạt: Ta đặt nạn nhân nằm ngửa, người cấp cứu quỳ bên cạnh s t ngang vai, nh n mắt nạn nhân; dùng tay để ngửa hẳn đầu nạn nhân phía trước lưỡi khơng bịt kín đờng hô hấp, tay mở miệng, tay luồn ngón tay có vải kiểm tra họng nạn nhân, lau hết đờm dãi Sau đó, người cứu hít thật mạnh, tay mở miệng, tay đè đầu nạn nhân xuống p kín m nh vào miệng nạn nhân thổi mạnh Lúc ngực nạn nhân phồng lên, người cấp cứu ngẩn đầu lên hít thứ hai, nạn nhân tự thở sức đàn hồi lồng ngực Tiếp tục vậy, với nhịp độ 14 lần/ phút nạn nhân tỉnh có ý kiến y b c sỹ * Phương pháp hà thổi ngạt với kết hợp ấn tim lồng ngực (xoa bóp ngồi lồng ngực): Nếu nạn nhân mê man khơng nhúc nhích, tim ngừng đập th ta phải ấn tim lồng ngực kết hợp với hà thổi ngạt Khi đó, người tiến hành hà thổi ngạt người ấn tim Hai bàn tay người ấn tim chồng lên nhau, đè 1/3 xương ức nạn nhân, ấn mạnh sức thể t xuống vùng ức (không t sang phía xương sườn, đề phịng nạn nhân bị gãy xương) Nhịp độ phối hợp người sau: ấn tim lần th thổi ngạt lần, tức ấn 50 -:- 60 lần phút Thổi ngạt với ấn tim phương ph p hiệu nhất, cần lưu ý nạn nhân bị tổn thương cột sống, ta không nên làm động t c ấn tim Trang 29 Khoa Điện- điện tử i o t nh Đ Tóm lại: Cứu người bị tai nạn điện công việc khẩn cấp, làm nhanh tốt Tuỳ theo hoàn cảnh mà p dụng phương ph p cứu chữa cho thích hợp, phải b nh tĩnh, kiên tr để xử lý cứu chữa đến Trang 30 Khoa Điện- điện tử i o t nh Đ Bài 2.5 CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ AN TOÀN CHO NGƯỜI VÀ THIẾT BỊ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN Mã bài: MH08-2.5 2.5 Các biện pháp tổ chức: * Yêu cầu người công nhân, nhân viên phục vụ điện: Những người từ 18 tuổi tở lên qua kiểm tra sức khoẻ y tế đủ tiêu chuẩn phép phục vụ c c thiết bị điện Những người phải có hiểu biết kỹ thuật điện, nắm vững sơ đồ cấu tạo thiết bị điện mà m nh sử dụng, có khả n ng ứng dụng c c quy phạm an toàn điện biết cấp cứu người bị điện giật * Tổ chức chỗ làm việc: Tất c c công nhân cần sửa chữa thiết bị điện c c phận có điện p phải có phiếu giao việc Phiếu giao việc c c thiết bị điện phải ghi rõ loại đặc tính cơng việc, địa điểm, thời gian, bậc thợ phép làm việc, điều kiện an toàn cần đảm bảo tr ch nhiệm công nhân, kể người theo dõi Phiếu giao việc phải ghi làm bản, giao cho người thi hành, lưu nơi giao việc, phiếu phải c c nhân viên chun mơn kiểm tra, có người huy có quyền lệnh làm việc Trước làm việc, người huy phải hướng dẫn chỗ nơi làm việc, nội dung công việc, chỗ nguy hiểm, qui định an toàn, nơi nối đất, nơi cần che chắn,… Sau hướng dẫn xong, tất người làm việc phải ký vào phiếu giao việc * Kiểm tra thời gian làm việc: Tất c c công việc cần tiếp xúc với mạng điện, cần trèo cao, làm việc phịng kín th cần giao cho người, người thực người kiểm tra, theo dõi Thông thường, người kiểm tra ngưịi huy cơng việc Nếu công việc qua phức tạp th người thực người có tr nh độ tay nghề cao Trong thời gian làm việc, người theo dõi không làm công việc g kh c nhiệm vụ theo doic kiểm tra để đảm bảo an tồn cho tổ, nhóm 2.5 Các biện pháp ỹ thuật: * Đề phòng tiếp xúc vào phận mang điện: Trang 31 Khoa Điện- điện tử i o t nh Đ - Cách điện: Là biện ph p kỹ thuật quan trọng để đề phòng người tiếp xúc vào c cbộ phận mang điện để tr nh truyền điện c c pha với gây ngắn mạch Trị số điện trở c ch điện phụ thuộc vào điện p mạng điện ối với mạng điện p 1000 , để đảm bảo dịng điện rị khơng qu 0,001 tr nh nguy hiểm người tiếp xúc vào vỏ, th phải c ch điện 1000  í dụ: ới điện p 220 th điện trở c ch điện phải là: Rcđ = 1.000 x 220 = 220.000  = 0,22  ể đảm bảo an toàn, tiêu chuẩn thử nghiệm thiết bị điện qui định: c c thiết bị có điện p 500 điện trở c ch điện không nhỏ 5M  Trước sử dụng thiết bị điện, đặc biệt c c thiết bị để lâu không hoạt động được, phải tiến hành kiểm tra c ch điện c c pha với c c pha với vỏ - Cách ly: Là biện ph p đề phòng người tiếp xúc với c c phận mang điện Người ta c ch ly c c phận có điện p với người c ch: treo cao, chơn ngầm đất đóng vào hộp kín,… Tuỳ theo điện p điều kiện môi trường mà người ta có c c qui định cụ thể riêng (qui phạm an tồn điện) * Đề phịng điện rị vỏ máy: C c phận vỏ m y b nh thường khơng có điện, c ch điện bị hỏng, bị chạm m t th c c phân xuất điện p người tiếp xúc bị giật nguy hiểm ể đề phòng trường hợp này, người ta thường dùng biện ph p: nối đất bảo vệ, nối dây trung tính cắt điện bảo vệ tự động - Nối đất bảo vệ: ể tản dòng điện vào đất, giữ cho đối tượng bảo vệ có điện p thấp, không gây điện p bước điện p tiếp xúc đến mức nguy hiểm người ta nối đất bảo vệ + ối với thiết bị điện có điện p 1.000 , c c lưới điện có trung tính c ch điện đất th trị số điện trở   ; lưới điện có trung tính nối đất th trị số điện trở  10  + ối với thiết bị điện có điện p 1.000 , lưới điện có trung tính c ch điện đất nối đất bảo vệ th điện trở nối đất x c định theo R = 125/I (  ), trị số tính to n dịng điện ngắn mạch chạm đất Cả trường hợp này, trị số điện trở nối đất không lấy vượt qu 10  , dù tính to n trị số lớn Trang 32 Khoa Điện- điện tử i o t nh Đ - Bảo vệ nối dây trung tính: Là biện ph p an tồn khơng hoàn hảo, v thời gian ngắn mạch thiết bị xuất điện p nguy hiểm iện p tồn cầu ch ch y cấu tự động cắt điện làm việc thiết bị hỏng tất c c thiết bị kh c nối liền với dây trung tính Trong trường hợp nối dây trung tính th c c thiết bị nối với dây nằm t nh trạng nguy hiểm ể nâng cao độ tin cậy bảo vệ nối dây trung tính th phải nối đất lặp lại nhiều nơi kh c lưới điện Nối đất lặp lại thường tiến hành c c khoảng c ch 250m dọc theo chiều dài dây, điểm cuối đoạn dây chỗ dây phân nh nh - Cắt điện bảo vệ tự động: Cơ cấu sử dụng mạng điện pha c ch điện đất mạng có trung tính nối đất Ưu điểm cấu điện p xuất vỏ thiết bị đến trị số qui định, dòng điện bị cắt So với nối đất bảo vệ nối dây trung tính, cắt điện bảo vệ tự động có ưu điểm sau: + iện p xuất đối tượng bảo vệ vượt qu điện p qui định, nên đảm bảo điều kiện tuyệt đối an toàn + iện trở nối đất cấu không yêu cầu qu nhỏ (4  ) mà tới 100-:500  , dễ dàng bố trí chế tạo hệ thống nối đất cấu + Nối đất cắt điện bảo vệ tự động làm riêng không liên quan đến nối đất bảo vệ * Các dụng cụ phòng hộ: C c dụng cụ phịng hộ c nhân có ý nghĩa quan trọng việc phòng ngừa tai sử dụng sửa chữa c c thiết bị điện Tuỳ theo cơng dụng dụng dụng cụ phịng hộ c c nhân, chia chúng c c loại sau đây: - Dụng cụ để cách ly người với đất: gồm có thảm c ch điện, ủng c ch điện bục c ch điện + Thảm c ch điện dùng để phục vụ c c thiết bị có điện p từ 1000 trở xuống, có kích thước 75 x 75cm, dày 0,4 -:- 1cm + Ủng c ch điện để phục vụ c c thiết bị điện có điện p từ 1000 ủng sử dụng khơng r ch, bẩn bị đinh đâm vào trở xuống, + Bục c ch điện dùng để phục vụ c c thiết bị điện có điện p Bục làm gỗ sấy khô sơn, bục thường có kích thước 75 x 75cm 75 x 40cm có chân sứ c ch điện, chiều cao chân sứ không ngắn 10cm Trang 33 Khoa Điện- điện tử i o t nh Đ - Dụng cụ cách ly người với thiết bị điện: C c dụng cụ điện sào c ch điện, k m c ch điện,… phải có tay cầm dài 10cm làm vật liệu c ch điện êbơnit, tectolit… + Sào c ch điện dùng để đóng mở cầu dao c ch ly Tuỳ theo công dụng mà người ta chế tạo c c loại sào c ch điện có kích thước kh c Khi dùng sào c ch điện phải đứng thảm c ch điện (hoặc bục c ch điện) chân ủng tay đeo g ng c ch điện + K m c ch điện dùng để thao t c thiết bị điện có điện p đến 35K Khi sử dụng k m c ch điện phải đứng thảm bục c ch điện, tay đeo g ng c ch điện đồng thời phải đeo kính chống tia hồ quang - Các trang bị bảo vệ mắt: Khi làm việc nơi ph t hồ quang điện, cần phải sử dụng c c loại kính bảo vệ mắt thích hợp Tất c c loại dụng cụ phòng hộ c nhân cần phải định kỳ kiểm tra C i hỏng th phải thu hồi làm phế phẩm * Các dụng cụ kiểm tra điện: Ở c c mạng điện cao p 1000 kiểm tra điện bút thử điện, bút dùng để kiểm tra dây nóng Chú ý thử phải đứng mặt đất tay cầm vào phần kim loại bút Khi điện p cao hơn, người ta dùng loại bút thử điện kiểu cảm ứng, thử khơng cần tiếp xúc bút vào dây dẫn Ngồi ra, cịn kiểm tra mạng điện vơn mét Tất c c dụng cụ kiểm tra điện, trứơc dùng phải thử mạng điện chắn có điện, để đề phịng dụng cụ bị hỏng Trang 34 Khoa Điện- điện tử i o t nh TÀI LIỆU THA Đ HẢO Những qui định bảo hộ lao động – NXB Lao động 1972; Kỹ thuật bảo hộ lao động – Nhiều t c giả - NXB chuyên nghiệp 1976; ại học Trung học Những quy định an tồn phịng chống ch y, nổ, phịng độc – Bộ cơng an xuất 1972 i o tr nh an toàn lao động – P S.TS Nguyễn Thế ạt – NXB i o dục Tiêu chuẩn n toàn điện – NXB xây dựng 2002 6.Qui chuẩn kỹ thuật Quốc gia n toàn điện 2021 Trang 35

Ngày đăng: 30/06/2023, 09:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan