Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG ĐẲNG CƠ BINH GIỚI VÀ VÀXÃ THỦY BỘ LAOCAO ĐỘNG THƯƠNG HỘI LỢI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ GIÁO TRÌNH Mơn Học: AN TỒN & BHLĐ NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG GIÁO TRÌNH AN TỒN & BHLĐ Ban hành kèm theo Quyết định số:120/QĐ-TCDN ngày 25 tháng 02 năm 2013 Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo định số 546 ngày 11 tháng năm 2020) Năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo 2020QUYỀ TUYÊN Năm BỐ BẢN -1- TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Để thực biên soạn giáo trình đào tạo nghề Điện tử cơng nghiệp trình độ Cao Đẳng Nghề Trung Cấp Nghề, giáo trình Bảo hộ lao động an toan điện giáo trình mơn học đào tạo chuyên ngành biên soạn theo nội dung chương trình khung Bộ Lao động Thương binh Xã hội Tổng cục Dạy Nghề phê duyệt Nội dung biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, tích hợp kiến thức kỹ chặt chẽ với nhau, logíc Khi biên soạn, nhóm biên soạn cố gắng cập nhật kiến thức có liên quan đến nội dung chương trình đào tạo phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung lý thuyết thực hành biên soạn gắn với nhu cầu thực tế sản xuất đồng thời có tính thực tiển cao Nội dung giáo trình biên soạn với dung lượng thời gian đào tạo 45 gồm có: Chương 1: Một số khái niệm BHLĐ Chương 2:Vệ sinh lao động Chương 3:Kỹ thuật an tồn Chương 4:Kỹ thuật phịng cháy chữa cháy Chương 5: Cấp cứu nạn nhân bị tai nạn lao động Chương 6:Một số bảng ,biển thi công xây lắp Trong trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo yêu cầu khoa học công nghệ phát triển điều chỉnh thời gian bổ sung kiên thức cho phù hợp Trong giáo trình, chúng tơi có đề nội dung thực tập để người học cố áp dụng kiến thức phù hợp với kỹ Tuy nhiên, theo điều kiện sở vật chất trang thiết bị, trường có thề sử dụng cho phù hợp Tuy nhiên, tùy theo điều kiện sở vật chất trang thiết bị, trường có thề sử dụng cho phù hợp Mặc dù cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng mục tiêu đào tạo không tránh khiếm khuyết Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy, giáo, bạn đọc để nhóm biên soạn hiệu -2- chỉnh hồn thiện Các ý kiến đóng góp xin gửi Trường Cao đẳng giới thủy lợi -3- MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI MỞ ĐẦU MƠN HỌC AN TỒN Chương 1: Một số khái niệm BHLĐ 1.1 Mục đích, ý nghĩa cơng tác bảo hộ lao động 1.2 Công tác bảo hộ lao động Chương 2: Vệ sinh lao động 2.1 Mục đích ý nghĩa vệ sinh công nghiệp 2.2 Những yếu tố ảnh hưởng tới sức khỏe người lao động 2.3 Nhiệm vụ quyền hạn an toàn viên Chương 3: Kỹ thuật an toàn 3.1 Kỹ thuật an toàn điện 3.2 Kỹ thuật an toàn sử dụng máy móc thiết bị 3.3 An tồn lao động làm việc cao 3.4 An toàn lao động sử dụng dụng cụ thi công Chương 4: Kỹ thuật phòng cháy chữa cháy 4.1 Trách nhiệm thủ trưởng đơn vị, cán công nhân viên chức với công tác phòng cháy, chữa cháy 4.2 Nguyên nhân gây cháy- Biện pháp phòng cháy 4.3 Các chất dùng để chữa cháy 4.4 Dụng cụ phương tiện dùng để chữa cháy 4.5 Thực hành chữa cháy Chương 5: Cấp cứu nạn nhân bị tai nạn lao động 5.1 Cấp cứu người bị điện giật 5.2 Cấp cứu người bị chấn thương Chương 6: Một số bảng, biển báo thi công xây lắp 6.1 Các loại biển báo cấm 6.2 Các loại biển báo ý an toàn Tài liệu tham khảo: [1] TS Trần Quang Khánh - Kỹ thuật an toàn điện bảo hộ a động , Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật, 2008 [2] Nguyễn Xuân Phú - Kỹ thuật an toàn cung cấp sử dụng điện, NXB KHKT 1996 [3] PGTS Quyền Huy Ánh - Giáo trình an tồn điện, Nhà Xuất Bản Đại học quốc gia TP HCM, 2007 [4] Kỹ Thuật Điện - Đặng Văn Đào, Nhà Xuất Bản Giáo Dục, 1999 -4- [5] Phan Thị Thu Vân - Giáo trình an tồn điện, Nhà Xuất Bản Đại học quốc gia TP HCM, 2002 -5- CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG 1.1.Mục đích, ý nghĩa,tầm quan trọng công tác bảo hộ lao động: Mục đích:Trong q trình lao động, dù sử dụng cơng cụ lao động thơng thường hay máy móc đại; dù áp dụng kỹ thuật, công nghệ đơn giản hay áp dụng kỹ thuật, công nghệ phức tạp, tiên tiến tiềm ẩn phát sinh yếu tố nguy hiểm, có hại, gây tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cho người lao động Một trình lao động tồn nhiều yếu tố nguy hiểm có hại Nếu khơng phịng ngừa, ngăn chặn chúng tác động vào người gây chấn thương, gây bệnh nghề nghiệp, làm giảm sút, làm khả lao động gây tử vong, việc chăm lo cảI thiện điều kiện lao động, đảm bảo nơi làm việc an toàn, vệ sinh nhiệm vụ trọng yếu để phát triển sản xuất, tăng suất lao động Đảng Nhà nước luôn quan tâm đến công tác bảo hộ lao động, coi nhiệm vụ quan trọng q trình lao động, nhằm mục đích: - Đảm bảo an toàn thân thể người lao động, hạn chế đến mức thấp nhất, không để xảy tai nạn, chấn thương, gây tàn phế tử vong lao động - Bảo đảm người lao động mạnh khỏe, không bị mắc bệnh nghề nghiệp bệnh tật khác điều kiện lao đông không tốt gây - Bồi dưỡng phục hồi kịp thời trì sức khỏe, khả lao động cho người lao động Cơng tác bảo hộ lao động có vị trí quan trọng yêu cầu khách quan hoạt động sản xuất kinh doanh Ý nghĩa : - ý nghĩa lợi ích trị: Bảo hộ lao động thể quan điểm coi người vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển Một đất nước có tỉ lệ tai nạn lao động thấp, người lao động khỏe mạnh, không mắc bệnh nghề nghiệp xã hội luôn coi người vốn quý nhất, sức lao động, lực lượng lao động bảo vệ phát triển Công tác bảo hộ lao động làm tốt góp phần tích cực chăm lo bảo vệ sức khỏe, tính mạng đời sống người lao động, biểu quan điểm quần chúng, quan điểm quý trọng người Đảng nhà nước: vai trò người xã hội tôn trọng Ngược lại công tác bảo hộ lao động không thực tốt, điều kiện làm việc người lao động nặng nhọc, độc hại, để xảy nhiều tai nạn lao động nghiêm trọng uy tín chế độ, uy tín doanh nghiệp bị giảm sút -6- - ý nghĩa lợi ích xã hội: Bảo hộ lao động chăm lo đời sống, hạnh phúc người lao động Bảo hộ lao động yêu cầu thiết thực hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời yêu cầu, nguyện vọng đáng người lao động Các thành viên gia đình mong muốn khỏe mạnh, lành lặn, trình độ văn hóa, nghề nghiệp nâng cao để chăm lo hạnh phúc gia đình góp phần vào công xây dựng xã hội ngày phồn vinh, phát triển Bảo hộ lao động đảm bảo cho xã hội lành mạnh, người lao động sống khỏe mạnh, làm việc có hiệu cao có vị trí xứng đáng xã hội, làm chủ xã hội, làm chủ thiên nhiên, làm chủ khoa học kỹ thuật Tai nạn lao động không xảy ra, sức khoẻ người lao động đảm bảo Nhà nước xã hội giảm bớt tổn thất việc khắc phục hậu tập trung đầu tư cho cơng trình phúc lợi xã hội -ý nghĩa lợi ích kinh tế: Thực cơng tác bảo hộ lao động đem lại lợi ích kinh tế rõ rệt Trong sản xuất người lao động bảo vệ tốt, có sức khỏe, khơng bị ốm đau bệnh tật, điều kiện làm việc thoải mái, không nơm nớp lo sợ bị tai nạn lao động, mắc bệnh nghề nghiệp an tâm, phấn khởi sản xuất; phấn đấu để có ngày cơng, cơng cao; phấn đấu tăng suất lao động nâng cao chất lượng sản phẩm, góp phần hồn thành tốt kế hoạch sản xuất công tác Do vậy, phúc lợi tập thể tăng lên, có thêm điều kiện để cải thiện đời sống vật chất tinh thần cá nhân người lao động tập thể lao động Từ có tác dụng tích cực bảo đảm đồn kết nội đẩy mạnh sản xuất Ngược lại, để môi trường làm việc xấu, tai nạn lao động, ốm đau xãy nhiều gây nhiều khó khăn cho sản xuất - Người bị tai nạn lao động, ốm đau phải nghỉ việc để chữa trị, ngày công lao động giảm, nhiều người lao động bị tàn phế, sức lao động, ngồi việc khả lao động họ giảm, sức lao động xã hội giảm sút; xã hội cịn phải lo việc chăm sóc chữa trị sách xã hội khác liên quan - Chi phí bồi thường tai nạn lao động, ốm đau, điều trị, ma chay lớn, đồng thời kéo theo chi phí lớn máy móc, nhà xưởng, nguyên vật liệu bị hư hỏng Nói chung tai nạn lao động, ốm đau xảy dù hay nhiều dẫn tới thiệt hại người tài sản, gây trở ngại cho sản suất Vì quan tâm thực tốt công tác bảo hộ lao động thể quan điểm đắn sản xuất, sản xuất phải an toàn - an toàn để sản xuất - an toàn hạnh phúc người lao động; điều kiện đảm bảo cho sản xuất phát triển đem lại hiệu kinh tế cao 1.2.Công tác bảo hộ lao động -7- 1.2.1 Tính chất cơng tác bảo hộ lao động - Tính pháp luật - Tính khoa học, cơng nghệ - Tính quần chúng 1.2.2.Nội dung công tác bảo hộ lao động - Bảo hộ lao động mang tính pháp luật Tính chất pháp luật bảo hộ lao động thể tất quy định công tác bảo hộ lao động, bao gồm: - Các quy định kỹ thuật: quy phạm, quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật an tồn - Các quy định tổ chức, trách nhiệm sách, chế độ bảo hộ lao động văn pháp luật bắt buộc người có trách nhiệm phải tuân theo, nhằm bảo vệ sinh mạng, toàn vẹn thân thể sức khỏe người lao động - Mọi vi phạm tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn, tiêu chuẩn vệ sinh lao động trình lao động sản xuất đề hành vi vi phạm pháp luật bảo hộ lao động Đặc biệt quy phạm tiêu chuẩn kỹ thuật an tồn có tính chất bắt buộc cao, đảm bảo tính mạng người lao dộng, khơng thể châm chước hạ thấp Các yêu cầu biện pháp quy định, đòi hỏi phải thi hành nghiêm chỉnh Vì ln liên quan đến tính mạng người tài sản quốc gia - Bảo hộ lao động mang tính khoa học cơng nghệ: Bảo hộ lao động gắn liền với sản xuất, khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động gắn liền khoa học công nghệ sản xuất - Người lao động sản xuất trực tiếp dây chuyền phải chịu ảnh hưởng bụi, hơi, khí độc, tiếng ồn, rung động máy móc nguy xảy tai nạn lao động Muốn khắc phục nguy hiểm đó, khơng có cách khác áp dụng biện pháp khoa học công nghệ - Khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động khoa học tổng hợp dựa tất thành tựu khoa học mơn khoa học như: cơ; lý; hóa; sinh vật bao gồm tất ngành kỹ thuật như: khí; mỏ; xây dựng Muốn thực tốt công tác bảo hộ lao động phải tổ chức nghiên cứu khoa học kỹ thuật Bảo hộ lao động gắn liền với việc nghiên cứu cảI tiến trang thiết bị, cải tiến kỹ thuật công nghệ sản xuất sở sản xuất, vấn đề kỹ thuật an toàn, cảI thiện đIều kiện làm việc cần đựoc đưa vào chương trình tiến kỹ thuật, cơng nghệ để huy động đông đảo cán nguời lao động tham gia - Công tác bảo hộ lao động phụ thuộc lớn vào trình độ cơng nghệ sản xuất xã hội -8- - Trình độ cơng nghệ sản xuất phát triển, với kinh tế phát triển góp phần tạo điều kiện lao động ngày tốt - Thực tiến khoa học cơng nghệ việc sử dụng máy móc để thay lao động sống lao động khứ trình độ cao kỹ thuật, cơng nghệ sản xuất tự động hóa, tổng hợp trình sản xuất sử dụng người máy cơng nghiệp Như q trình phát triển kỹ thuật, cơng nghệ sản xuất diễn trình thay đổi chất lao động - Bảo hộ lao động mang tính quần chúng Tính quần chúng công tác bảo hộ lao động thể khía cạnh sau: - Quần chúng lao động người trực tiếp thực quy phạm, quy trình biện pháp kỹ thuật an tồn, cải thiện điều kiện làm việc Vì có quần chúng tự giác thực ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp - Hàng ngày, hàng người lao động trực tiếp làm việc, tiếp xúc với q trình sản xuất, với máy móc, thiết bị đối tượng lao động Như vây, họ người có khả phát yếu tố nguy hiểm có hại sản xuất từ đề xuất biện pháp giải quyết, để phòng ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Từ tính chất này, cơng tác bảo hộ lao động cho phép ta huy động cách đồng biện pháp khoa học kỹ thuật, công nghệ Vận đông, tổ chức quần chúng kết hợp với việc thực biện pháp, nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm công tác bảo hộ lao động, mang lại hiệu hoạt động công tác bảo hộ lao động ngày tốt Công tác bảo hộ lao động đạt hiệu tốt cấp quản lý, người sử dụng lao động người lao động tự giác tích cực thực 1.2.3 Các chế độ bảo hộ lao động Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân: Đối tượng để trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân tất người lao động trực tiếp mơi trường có yếu tố nguy hiểm, độc hại Yêu cầu phương tiện bảo vệ cá nhân phải phù hợp việc ngăn ngừa có hiệu tác hại yếu tố nguy hiểm, độc hại môi trường lao động lại thuận tiện dễ dàng sử dụng bảo quản đồng thời bảo đảm đạt tiêu chuẩn quy phạm ATLĐ nhà nước ban hành Chế độ bồi dưỡng vật người lao động làm việc điều kiện có yếu tố nguy hiểm độc hại: Nguyên tắc bồi dưỡng vật: - Khi người lao động áp dụng biện pháp kỹ thuật, thiết bị an toàn vệ sinh lao động để cải thiện điều kiện lao động chưa khắc phục hết -9- yếu tố độc hại người SDLĐ phải tổ chức bồi dưỡng vật cho người lao động để ngăn ngừa bệnh tật đảm bảo sức khoẻ cho người lao động - Việc tổ chức bồi dưỡng vật phải thực ca làm việc, bảo đảm thuận tiện vệ sinh, không trả tiền, không đưa vào đơn giá tiền lương ( hạch tốn vào giá thành sản phẩm phí lưu thông) Hiện vật dùng bồi dưỡng phải đáp ứng nhu cầu giúp thể thải độc, bù đắp tổn thất lượng, muối khoáng vi chất…Có thể dùng đường, sữa, trứng, chè, hoa quả… vật có giá trị tương đương Người lao động bị tai nạn được: - Người SDLĐ tốn khoản chi phí y tế tiền lương từ sơ cứu, cấp cứu đến điều trị ổn định thương tật Tiền lương trả thời gian chữa trị tính theo mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội tháng trước bị TNLĐ - Được hưởng trợ cấp lần từ đến 12 tháng lương tối thiểu mức suy giảm khả lao động từ - 30% hưởng trợ cấp hàng tháng với mức từ 0,4 - 1,6 tháng tiền lương tối thiểu mức suy giảm khả lao động từ 31 100% - Được phụ cấp phục vụ 80% mức tiền lương tối thiểu mức suy giảm khả lao động từ 81% trở lên mà bị liệt cột sống, mù mắt, cụt chi, tâm thần nặng - Được trang cấp phương tiện trợ giúp cho sinh hoạt phù hợp với tổn thất chức tai nạn gây như: chân tay giả, mắt giả, giả, máy trợ thính, xe lăn… - Người lao động chết bị tai nạn lao động ( kể chết thời gian điều trị lần đầu gia đình trợ cấp lần 24 tháng tiền lương tối thiểu hưởng chế độ tử tuất - Người lao động bị mắc bệnh nghề nghiệp theo danh mục bệnh nghề nghiệp hành hưởng chế độ trợ cấp bệnh nghề nghiệp người bị tai nạn lao động nói trên.) Họ phải huấn luyện đầy đủ để có đủ kiến thức, kinh nghiệm tiến hành cơng việc cách an tồn, cần có cấp/ chứng thức Mới đến làm việc cơng trường cần huấn luyện khởi đầu, bắt đầu việc đưa họ khảo sát tồn cơng trường,chỉ cho họ thấy giải thích cho họ rủi ro tiềm ẩn, cách kiểm soát rủi ro, cách sơ cấp cứu ứng phó trường hợp khẩn cấp Cần huấn luyện cho người nhận nhiệm vụ sử dụng thiết bị Các loại phương tiện bảo vệ cá nhân để khai thác chế biến - 10 - nước dung dịch chữa cháy (lượng nước từ 400 đến 5000 lít, lượng chất tạo bọt 200 lít) * Phương tiện báo chữa cháy tự động: Phương tiện báo chữa cháy tự động dùng để phát đám cháy từ đầu báo trung tâm huy chữa cháy Phương tiện chữa cháy tự động phương tiện tự động đưa chất cháy vào đám cháy dập tắt lửa * Các trang bị chữa cháy chỗ: Đó loại bình bọt hóa học, bình CO2, bơm tay, cát, xẻng, thùng, xô đựng nước, câu liêm dụng cụ có tác dụng chữa cháy ban đầu trang bị rộng rãi cho quan, xí nghiệp, kho tàng ***Thực hành chữa cháy - 66 - CHƯƠNG 5:CẤP CỨU NẠN NHÂN BỊ TAI NẠN LAO ĐỘNG 5.1 Cấp cứu người bị điện giật Sau nạn nhân tách khỏi mạch điện, vào tượng sau để xử lý cứu chữa cho thích hợp bảo đảm biện pháp cấp cứu 5.1.1 Khái quát Nạn nhân hồi tỉnh, người bàng hoàng, thể bị mỏi (tay, chân, lưng, khớp …) thở yếu v.v đưa nạn nhân đến chỗ thống gió, n tĩnh Đặt nạn nhân nằm ngửa, kê đầu cao cho dể thở cử người chăm nom săn sóc Cấm tụ tập đông người quanh người bị nạn Nếu nạn nhân thấy mệt, bàng hồng, chân tay cử động bình thường làm vài động tác thể dục cho thể trở lại bình thường (tốt động tác hít sâu vận động tồn thân) 5.1.2 Phương pháp cứu người khỏi nguồn điện: Nạn nhân bị mê man bất tĩnh thở nhẹ Trường hợp cần có người theo dõi nạn nhân Khi người bị nạn chưa tỉnh, không đổ vào mồm người chất lỏng Để nạn nhân nơi phẳng, n tĩnh, thống gió (nếu trời rét đặt phòng ấm) Nới rộng quần áo cho dễ thở, vạch mồm nạn nhân lấy vật lạ mồm (xoa dầu, chà xát cho ấm người nạn nhân) cử người mời y, bác sỹ Trong thời gian chờ y, bác sỹ làm hơ hấp nhân tạo cho nạn nhân biện pháp sơ cấp cứu thích hợp để trì máy hơ hấp hồi phục máy tuần hoàn quan làm việc trở lại 5.1.3 Các phương pháp cứu chữa sau người bị tai nạn khỏi nguồn điện: Tim ngừng đập, tồn thân bị co giật người chết phải đưa nạn nhân chỗ thống khí, phẳng Nới rộng quần áo, thắt lưng, moi thứ mồm (nhớt dãi, bọt nước …) nhanh chóng làm hô hấp nhân tạo hà hơI, thổi ngạt chờ y, bác sỹ đến có ý kiến định Trường hợp mắt nạn nhân dãn (thường gọi dãn đồng tử) không bắt mạch cổ (nạn nhân vừa bị tê liệt hô hấp tim), phải chữa cách vừa hơ hấp nhân tạo vừa luân phiên xoa bóp tim Khi nạn nhân mấp máy môi mi mắt cổ họng bắt đầu nuốt kiểm tra xem họ dã bắt đầu tự thở thở chưa, nạn nhân tự thở ngừng hơ hấp nhân - 67 - tạo làm thêm gây tác hại sau chờ đợi hay hai phút mà nạn nhân khơng thở nhanh chóng khơi phục thở hơ hấp nhân tạo Chú ý: người khơng có trách nhiệm cứu chữa không xúm quanh người bị nạn - Không đặt người bị nạn chỗ lồi, lõm, hố sâu, làm nạn nhân thêm đau đớn tai nạn thêm trầm trọng - Nếu nạn nhân bị gãy tay, gẫy xương sườn băng bó y tế quy định 5.1.4 Các phương pháp hô hấp nhân tạo Hô hấp nhân tạo phương pháp thông dụng thường áp dụng cấp cứu người bị nạn, nhằm trì hoạt động máy hô hấp nạn nhân 5.1.4.1 Phương pháp đặt nạn nhân nằm sấp: Đặt nạn nhân nằm sấp, tay gối vào đầu, tay duỗi thẳng, mặt nghiêng phía tay duỗi thẳng (hình 10.1a) Moi dớt rãi mồm kéo lưỡi (nếu lưỡi bị thụt vào) Người làm hô hấp ngồi lên lưng nạn nhân, đầu gối quỳ xuống kẹp vào hai bên hông, bàn tay để vào hai bên cạnh sườn, ngón tay sát sống lưng ấn tay xuống, dướn trọng lượng người phía trước, đếm nhẩm 1, 2, (hình 10.1b) lạI từ từ thẳng người lên, tay để lưng, đếm nhẩm 4, 5, 6, (hình 10.1b) Cứ làm 12 lần phút đều theo nhịp thở Hô hấp nhân tạo theo cách đến nạn nhân thở có ý kiến y, bác sỹ Phương pháp cần người làm Phương pháp đặt nạn nhân nằm sấp 5.1.4.2 Phương pháp đặt nạn nhân nắm ngửa: Phương pháp cần hai người thực Đặt nạn nhân nằm ngữa, thắt lưng kê gối (hoặc quần áo vo tròn lại), đầu ngửa Lấy khăn tay hay vải băng kéo lưỡi người giữ lưỡi Nếu mồm nạn nhân mím chặt phải lấy miếng gỗ, nhựa thìa… cậy cho há mồm Người cứu ngồi phía đầu, hai đầu gối quỳ cách đầu độ 20 – 30 cm, hai tay cầm lấy hai cánh tay gần chỗ khuỷu tay nạn nhân, từ từ đưa lên đầu cho hai bàn tay gần chạm vào (hình 10.2a) sau 2, giây lại nhẹ nhàng đưa tay nạn nhân xuống (hình 10.2b) tiếp tục gập lại lấy sức ép khuỷu tay người bị nạn vào lòng ngực họ Sau 2, giây lại đưa lên đầu, cố gắng làm từ 16 đến 18 lần phút, làm thật đều, đếm 1, - 68 - 2, cho lúc hít vào 4, 5, cho lúc thở Làm đến nạn nhân tự thở có ý kiến y, bác sỹ thơi Nếu người bị nạn gẫy xương sườn khơng dùng phương pháp đặt nạn nhân nằm ngửa mà dùng phương pháp khác Đặt nạn nhân nằm ngửa 5.1.4.3 Hà hơI thổi ngạt Hà thổi ngạt phương pháp có hiệu cao phương pháp hô hấp nhân tạo Sau tách nạn nhân khỏi mạch điện mà nạn nhân khơng thở thở yếu, tim cịn đập phải tiến hành hà thổi ngạt Đặt nạn nhân nằm ngửa, người cứu đứng phía bên nạn nhân (bên phải hay trái nạn nhân tùy thuộc vào hướng thuận tay người thực hiện) Luồn tay xuống gáy nạn nhân, tay ấn nhẹ lên trán nạn nhân cho đầu nạn nhân ngửa phía sau (hình 10.3 a) Mở mồm nạn nhân moi hết nhớt dãi lau khăn tay miếng vải (hình 10.3 b) Để giữ vị trí yêu cầu lấy quần áo cuộn lại kê xuống xương bả vai nạn nhân Người cứu hít vào - lần thật sâu thổi qua mồm nạn nhân phủ gạc sạch, thổi qua mồm phải bịt mũi nạn nhân lại (hình10.3c) Cần áp chặt miệng để khơng khí vào mũi nạn nhân Sau lần thổi lại nghỉ để lấy sức tiếp tục lấy chuẩn bị cho lần sau (hình 10.3d), phút làm khoảng 10 lần Nếu có dụng cụ ống thổi thực thổi qua ống vào phổi nạn nhân Trường hợp tim nạn nhân khơng đập đồng thời hà thổi ngạt cịn tiến hành xoa bóp trực tiếp tim nạn nhân - 69 - a) c) d) b) Phương pháp hà thổi ngạt 5.1.4.4 Bóp tim ngồi lồng ngực Đặt nạn nhân nằm ngửa, người cứu đứng bên sườn nạn nhân, đặt cùi bàn tay lên phần lịng ngực chỗ tim (hình 10.4), cịn bàn tay để chồng lên bàn tay trước để tăng lực ấn ấn lên ngực thật nhanh với lực cho lồng ngực lõm xuống - cm sau lần ấn phải thả tay để lồng ngực trở lại vị trí cũ (tay giữ vị trí cũ) Thực động tác giây sau - lần ấn ngừng giây, thời gian tiến hành hà thổi ngạt Sau lại tiến hành - lần ấn lại ngừng để hà thổi ngạt Cứ tiếp tục chu kỳ vậy, không cần nhấc tay khỏi lồng ngực Cần lưu ý để bóp tim từ bên lồng ngực, qua khung sườn, ấn q nhẹ tay khơng có tác dụng Nếu nạn nhân - 70 - bị chấn thương vùng ngực có dấu hiệu gãy xương khơng dùng phương pháp Trường hợp tiến hành có người mà tim nạn nhân khơng đập - lần hà thổi ngạt tiến hành bóp tim lần thời gian 15 - 20 giây thể lặp lại, nạn nhân tự thở tim đập trở lại Khi tim nạn nhân đập trở lại chứng tỏ hoạt động tim phục hồi khơng xoa bóp Khi xuất dấu hiệu sống (con người thu nhỏ lại, tự thở được) mạch máu chưa đập tiến hành xoa bóp bác sỹ đến Khơng coi nạn nhân ngừng thở, tim ngừng đập chết mà không tiến hành cứu chữa Nhiều nạn nhân cứu sống lạI hai phương pháp Chỉ coi nạn nhân chết có định y, bác sỹ nạn nhân giá lạnh tồn thân, máu đọng bầm tím mảng da Nạn nhân sau cứu chữa tỉnh táo không nên lại hoạt động mà phải chăm sóc y tế Thời gian theo dõi y tế phụ thuộc vào mức độ tai nạn sức khỏe nạn nhân 5.2.Cấp cứu người bị chấn thương; 5.2.1.Cách buộc ga rơ - 71 - Có thể tự làm garo cách dùng dây vải miếng vải xếp thành dây có bề rộng khoảng 2.5 cm, chiều dài quấn quanh hết vịng tay vịng chân vị trí phía vết thương phải dư thêm đoạn vào trục quay que thẳng làm trục quay Quấn dây quanh vị trí cần đặt garo buộc hai đầu dây lại với Cho que làm trục quay vào xoay tròn để xiết Đặt garo phía vị trí vết thương cần cầm máu 5cm (khơng đặt garo vết thương hay phía vết thương) Xoay trục quay để siết garo, vừa xoay vừa quan sát vết thương vết thương ngưng chảy máu Cố định tay quay, garo tự chế dùng dây băng keo cố định đầu trục quay dọc chiều dài tay chân Ghi thời gian đặt garo Ở cạnh nạn nhân, sẵn sàng dụng cụ máy AED (nếu có) để sơ cứu cho nạn nhân 5.2.2.Cách nẹp gẫy xương Một lưu ý quan trọng, không nên di chuyển nạn nhân trừ trường hợp cần thiết để tránh tổn thương thêm nặng Thực phương pháp sơ cứu bị gãy xương theo bước sau: Cầm máu Băng ép vết thương băng vô trùng, vải hay quần áo - 72 - Bất động vùng bị thương Không nên cố nắn xương đẩy xương phía sau Nếu đào tạo cách nẹp chưa tiếp cận dịch vụ y tế chuyên nghiệp, người sơ cứu nên áp nẹp vào mặt vị trí gãy xương Độn nẹp giúp giảm bớt khó chịu cho nạn nhân Chườm đá để hạn chế sưng tấy giúp giảm đau Lưu ý, không chườm đá trực tiếp lên vùng bị thương mà lấy khăn, vải,… bọc đá lại chườm Điều trị sốc Nếu nạn nhân rơi vào trạng thái ngất xỉu thở gấp, khó thở, đặt nạn nhân xuống mặt phẳng, đầu thấp thân nâng cao chân Câu hỏi tư tự luận Bằng cách tách nạn nhân khỏi mạch điện trường hợp sau: - Khi không cắt mạch điện, quần áo nạn nhân khô, xung quanh khơng có dụng cụ - Khi không cắt mạch điện, quần áo nạn nhân ướt - Khi không cắt mạch điện, nạn nhân tiếp xúc với mạng điện tư đứng, quần áo nạn nhân ướt, xung quanh khơng có dụng cụ Trình bày phương pháp cứu chữa nạn nhân trường hợp: nạn nhân chưa tri giác, nạn nhân bất tỉnh, nạn nhân ngừng thở - 73 - 5.3 Thực hành Mục tiêu: Hình thành kỹ kiểu hơ hấp nhân tạo: đặt nạn nhân nằm sấp, đặt nạn nhân nằn ngửa, hà thổi ngạt, bóp tim ngồi lịng ngực Yêu cầu: + Thực thao tác kỹ thuật, thời gian + Nghiêm túc trình thực + Ghi chép đày đủ trình thực người nhóm 3.Dụng cụ, vật tư: Tấm ni lơng, khăn tay, thìa, gối 4.Hình thức tổ chức: + Cả lớp quan sát giáo viên làm mẫu + Địa điểm thực hiện: sân trường + Đối tượng thực hiện: đối tượng giả định(các học viên thay làm người bị nạn) + Thực tập theo nhóm, nhóm từ 10 đến 15 người, học viên( phải thực lần Nội dung thực hiện: Thực hành theo phương pháp đặt nạn nhân nằm sấp: Các bước thực Chọn vị trí đặt nạn nhân Đặt nạn nhân nằm Moi rớt rãI mồm kéo lưỡi Ngồi lên lưng nạn nhân Thực động tác hơ hấp Nhận xét kết nhóm Tiêu chuẩn thực Bằng phẳng Nằm ngửa tư Sạch nhớt dãi, lưỡi không bị tụt vào Đúng vị trí, tư Đúng động tác, thời gian, nạn nhân thở Đầy đủ, ưu, khuyết điểm thành viên nhóm Thực hành theo phương pháp đặt nạn nhân nằm ngửa: Các bước thực Tiêu chuẩn thực - 74 - Chọn vị trí đặt nạn nhân Đặt nạn nhân nằm Kéo lưỡi nạn nhân Chọn vị trí ngồi (người cứu thứ hai) Thực động tác hô hấp Nhận xét kết nhóm Bằng phẳng Nằm sấp tư Lưỡi kéo khỏi hàm răng, ngồi lười vị trí tư (do người thứ thực hiện) Đúng vị trí, tư Đúng động tác, nhịp đIêụ, thời gian, nạn nhân thở Đầy đủ, ưu, khuyết điểm thành viên nhóm Thực hành theo phương pháp hà thổi ngạt: Các bước thực Chọn vị trí đặt nạn nhân Đặt nạn nhân nằm Vệ sinh miêng nạn nhân Phủ gạc lên mồm nạn nhân Thực động tác hô hấp Bịt mũi nạn nhân Thổi qua mồm nạn nhân Nhận xét kết nhóm Tiêu chuẩn thực Bằng phẳng Nằm ngửa tư Hết nhớt dãi Phủ kín miệng nạn nhân Đúng động tác, nhịp điêụ, thời gian, nạn nhân thở Đầy đủ, ưu, khuyết điểm thành viên nhóm Thực hành theo phương pháp bóp tim ngồi lịng ngực Các bước thực Chọn vị trí đặt nạn nhân Đặt nạn nhân nằm Xác định vị trí đứng cứu Thực động tác hô hấp Tiêu chuẩn thực Bằng phẳng Nằm ngửa tư Đúng vị trí (bên sườn nạn nhân) Đúng động tác, nhịp đIêụ, thời gian, nạn nhân thở Câu hỏi tập củng cố kiến thức Viết nhận xét học viên nhóm (do giáo viên định) mức độ hồn thành cơng việc theo trình tự thực bước bảng với - 75 - nội dung: đặt nạn nhân nằm sấp, đặt nạn nhân nằm ngửa, hà thổi ngạt, xoa bóp tim ngồi lịng ngực - 76 - CHƯƠNG :MỘT SỐ BẢNG BIỂU TRONG THI CÔNG VÀ XÂY LẮP 6.1 Các loại biển báo cấm: Nhằm đảm bảo an tòan cho người vận hành, lắp ráp sửa chữa đường dây, thiết bị điện phải sử dụng phương tiện an tòan khác Các dụng cụ an tòan cho phép làm việc với điện áp 1000v bao gồm: 1.Sào cách điện: - Cơng dụng: dùng để đóng cắt dao cách ly, cầu chì tự rơI, dùng để đặt dây tiếp đât lên thiết bị cắt điện … Sào cách điện có phận + Bộ phận công tác(mỏ sào) + Bộ phận cách điện + Bộ phận tay cầm Bộ phận cách điện gỗ tốt xử lý cách điện, chất cách điện có sẵn bakêlít… phận quan trọng Sào cách điện phải có bao để bảo vệ khỏi bị trầy xước làm hỏng chất cách điện Sào cách điện có loại (6- 10)KV, 35KV, 110KV Găng tay cao su cách điện: chế tạo cao su, dùng để tăng cường độ cách điện sử dụng sào cách điện, để thao tác đóng cắt DCL, nối đất lưu động, dùng để đóng cắt cầu dao hạ thế… - Găng tay cách điện > 1000V, phải thử điện áp 9KV phút cường độ thẩm thấu không lớn 9mA - Găng tay cách điện < 1000V, phải thử điện áp 3,5KV phút cường độ thẩm thấu không lớn 3,5mA Thời hạn tháng thử cách điện găng lần, cịn phải thử độ kín găng ủng cách điện: chế tạo cao su tốt, để tăng cường cách điện cho người dùng sào, dùng găng tay cách điện, dùng thao tác dao cách ly, nối đất lưu động người thao tác cách điện với đất, ngồi cịn tránh điện áp bước ủng cách điện phải thử với điện áp 20KV thời gian phút, cường độ thẩm thấu không lớn 9mA, tháng thử lần 4.Thảm cao su cách điện: dùng để tăng cường cách điện cách đứng lên làm việc tiếp xúc với thiết bị điện mà thiết bị suy giảm cách điện có dịng điện rị Thảm cách điện chế tạo cao su dày (10 - 15)mm, kích thước (1x1)m, (0,75x0,75)m - 77 - Thảm cách điện cần phải đặt nơI có nhiệt độ (5 - 10)0C, sử dụng phảI lau bụi bẩn để nơI khơ Thảm cách điện có điện áp > 1000V, phảI thử độ bền cách điện với điện áp thử nghiệm 20KV thời gian phút, cường độ thảm thấu không 20mA Thảm cách điện có điện áp < 1000V, phảI thử độ bền cách điện với điện áp thử nghiệm 7,5KV thời gian phút, cường độ thảm thấu không 5mA Thời hạn thử nghiệm năm lần 5.Ghế cách điện: công dụng tương tự thảm cách điện , ghế chế tạo gỗ tốt, chân ghế lắp sứ cách điện tùy theo cấp điện áp trạm biến áp thường sử dụng ghế cách điện đặt thảm cao su mặt ghế Thiết bị kiểm tra điện áp * Cái thử điện áp cao( U> 1000V) Nó cấu tạo gồm: móc kim loại để đặt vào thiết bị cần kiểm tra có điện áp, nối tiếp điện trở, bóng đèn, tín hiệu âm phận cách điện, tay cầm , sử dụng cáI thử điện áp cao phảI đeo găng tay cách điện đứng ghế cách điện để tăng cường cách điện * Bút thử điện: dùng cho điện áp < 1000V Cấu tạo gồm :đầu kim loại dẹt nối tiếp với điện trở bóng đèn, sử dụng cần kiểm tra phần cách điện ngồi thử nơi có điện áp trước thử nơi cắt điện 6.2 Các loại biển báo an toàn Tác dụng: - Báo cho người công nhân nhân dân không đến gần nơi nguy hiểm - Báo cho người công nhân không đóng cầu dao, áp tơ mát, máy cắt… - Do biển báo an tồn phảI có chữ viết, màu sắc rỏ ràng, treo nơi qui định dễ nhìn thấy * Có loại biển báo an tồn sau: - Cấm đóng điện có người làm(treo tay cầm áp tô mát cầu dao cắt điện) - Cấm trèo điện cao nguy hiểm chết người(treo cột điện cao thế) - Cấm vào điện cao nguy hiểm chết người(treo cửa trạm biến áp) - Dừng lại nguy hiểm chết người(treo nơi đặt thiết bị điện mà xung quanh khơng có rào chắn, treo rào chắn tạm thời thí nghiệm thiết bị) - Cấm đóng điện đồng bộ(treo trạm có nguồn điện dẫn tới) - 78 - Nhận dạng dụng cụ, biển báo an toàn Nhận dạng biển báo: Dừng lạI Nguy hiểm Chết người Biển báo phòng ngừa - 79 - Biển báo phịng ngừa: Chú ý phía có điện đỏ Cấm trèo Cấm vào đen điện cao Nguy hiểm Chết người 50cm x 70cm Nguy hiểm 28cmx 21cm Chết người Hình 6.4: Biển cấm a) b) Đã tiếp Địa CHO PHéP ccCcccccc LàM VIệC ĐÂY Sơn trắng đỏ đen Câu hỏi tập củng cố kiến thức Câu hỏi tự luận 6.1 Nêu đặc điểm loại dụng cụ an toàn 6.2 Nêu tên loại dụng cụ an tồn Hình 6.5 : Biển báo cho phép Bài tập: 6.3 Vẽ loại biển báo: biển phòng ngừa, biển cấm, biển cho phép Mỗi biển vẽ khổ giấy A4 với kích thước, màu theo qui định Trình bày vẽ theo tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật cụ thể: - 80 - ... lao động, mang lại hiệu hoạt động công tác bảo hộ lao động ngày tốt Công tác bảo hộ lao động đạt hiệu tốt cấp quản lý, người sử dụng lao động người lao động tự giác tích cực thực 1.2.3 Các chế độ. .. tai nạn lao động thấp, người lao động khỏe mạnh, không mắc bệnh nghề nghiệp xã hội luôn coi người vốn quý nhất, sức lao động, lực lượng lao động bảo vệ phát triển Công tác bảo hộ lao động làm... người lao động Công tác bảo hộ lao động có vị trí quan trọng yêu cầu khách quan hoạt động sản xuất kinh doanh Ý nghĩa : - ý nghĩa lợi ích trị: Bảo hộ lao động thể quan điểm coi người vừa động lực,