1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Huy động các nguồn tài chính cho phát triển giáo dục đại học công lập của nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào

154 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH  KHAMSENG BUALAPHANH HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN TÀI CHÍNH CHO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CƠNG LẬP CỦA NƯỚC CHDCND LÀO LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2017 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH  KHAMSENG BUALAPHANH HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN TÀI CHÍNH CHO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP CỦA NƯỚC CHDCND LÀO Chuyên ngành: Tài - ngân hàng Mã số: 62.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Tiến Hanh PGS.,TS Nhữ Trọng Bách HÀ NỘI, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu độc lập tơi thực hồn thành Các số liệu, tài liệu tham khảo trích dẫn sử dụng luận án có nguồn gốc rõ ràng tác giả ghi danh mục tài liệu tham khảo Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày … tháng …… năm 2017 Nghiên cứu sinh Khamseng BUALAPHANH i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHDCND: Cộng hòa Dân chủ Nhân dân CNH : Cơng nghiệp hóa CPS : Champasack ĐHCL : Đại học công lập ĐHQG : Đại học quốc gia GDĐT : Giáo dục đào tạo GDĐH : Giáo dục đại học GDTT : Giáo dục thể thao HĐH : Hiện đại hóa KHCN : Khoa học công nghệ KH : Kế hoạch KTXH : Kinh tế - xã hội NCKH : Nghiên cứu khoa học NCL : Ngồi cơng lập NDCM : Nhân dân cách mạng NKH : Ngoài kế hoạch NSNN : Ngân sách nhà nước NTC : Nguồn tài ODA : Vốn hỗ trợ phát triển SPNV : Souphanouvong SVNK : Savanhnakheth ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ HUY ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH CHO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 17 1.1 Tổng quan GDĐH 17 1.1.1 Khái niệm GDĐH 17 1.1.2 GDĐH hệ thống giáo dục quốc gia 20 1.1.3 Đặc điểm GDĐH 22 1.1.4 Vai trò giáo dục ĐHCL 24 1.2 Huy động NTC cho phát triển giáo dục ĐHCL 29 1.2.1 Khái niệm tài NTC cho phát triển giáo dục ĐHCL 29 1.2.2 Huy động NTC cho phát triển giáo dục ĐHCL 31 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động NTC cho phát triển giáo dục ĐHCL 40 1.3 Kinh nghiệm quốc tế huy động NTC cho phát triển giáo dục ĐHCL 44 1.3.1 Kinh nghiệm huy động NTC cho phát triển giáo dục ĐHCL số nước giới 44 1.3.2 Một số học huy động NTC phát triển giáo dục ĐHCL rút cho CHDCND Lào 55 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH CHO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở NƯỚC CHDCND LÀO 59 iii 2.1 Tổng quan thực trạng giáo dục ĐHCL nước CHDCND Lào 59 2.2 Thực trạng huy động NTC cho phát triển giáo dục ĐHCL nước CHDCND Lào 68 2.2.1 Thực trạng đầu tư từ NSNN cho giáo dục ĐHCL 68 2.2.2 Thực trạng huy động nguồn viện trợ nước tổ chức quốc tế 77 2.2.3 Thực trạng huy động NTC từ thu học phí giáo dục ĐHCL 81 2.2.4 Thực trạng huy động NTC từ thu hoạt động dịch vụ giáo dục ĐHCL 87 2.3 Đánh giá thực trạng huy động NTC cho phát triển giáo dục ĐHCL nước CHDCND Lào 89 2.3.1 Những kết đạt thực trạng huy động NTCcho phát triển giáo dục ĐHCL 89 2.3.2 Một số hạn chế nguyên nhân thực trạng huy động NTC cho phát triển giáo dục ĐHCL 93 2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế thực trạng huy động NTC cho phát triển giáo dục ĐHCL 97 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN TÀI CHÍNH CHO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở NƯỚC CHDCND LÀO 103 3.1 Quan điểm định hướng huy động NTC cho phát triển giáo dục ĐHCL nước CHDCND Lào 103 3.1.1 Quan điểm định hướng phát triển giáo dục ĐHCL đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 103 3.1.2 Quan điểm định hướng huy động NTC cho phát triển giáo dục ĐHCL đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 110 3.2 Giải pháp huy động NTC cho phát triển giáo dục ĐHCL nước CHDCND Lào 118 iv 3.2.1 Nhóm giải pháp huy động NTC từ NSNN đầu tư cho giáo dục ĐHCL 118 3.2.2 Nhóm giải pháp huy động NTC hỗ trợ phát triển nước tổ chức quốc tế 122 3.2.3 Nhóm giải pháp huy động NTC từ thu học phí cho phát triển giáo dục ĐHCL 124 3.2.4 Nhóm giải pháp huy động NTC từ phát triển hoạt động dịch vụ trường ĐHCL 129 3.2.5 Nhóm giải pháp khác 133 3.3 Điều kiện thực giải pháp 134 KẾT LUẬN 138 DANH MỤC BÀI BÁO CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN vii DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO viii v DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 1.1 Suất thu lợi GDĐH 26 2.1 Số trường ĐHCĐ nước CHDCND Lào 2010 - 2015 59 2.2 Số trường đại học theo loại hình sở hữu 60 2.3 Số giảng viên trường ĐHCĐ giai đoạn 2010 - 2015 62 2.4 Chi NSNN cho giáo dục nước CHDCND Lào 71 2.5 Chi thường xuyên NSNN GDĐH giai đoạn 2010 - 2015 74 2.6 Kết huy động nguồn ODA cho giáo dục CHDCND Lào 2.7 79 Số thu học phí trường ĐHCL nước CHNCND Lào 2.8 84 Số liệu sinh viên trường ĐHCL nước CHDCND Lào 2.9 2.10 85 Thu học phí so với chi NSNN cho ĐHCL nước CHDCND Lào 86 Thu từ hoạt động dịch vụ nghiệp trường ĐHCL 88 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ 2.1 Chi NSNN cho GDĐH so với GDP tổng chi NSNN cho giáo dục 2.2 73 Cơ cấu chi thường xuyên NSNN cho giáo dục ĐHCL giai đoạn 2010 - 2015 2.3 Trang 75 Kết huy động nguồn ODA cho giáo dục CHDCND Lào 80 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án GDĐH có vai trò đặc biệt quan trọng định đến phát triển KTXH quốc gia Trong thời đại tồn cầu hóa, kinh tế tri thức phát triển nhanh chóng KHCN, cơng nghệ thơng tin nay, giáo dục nói chung GDĐH nói riêng coi tiêu chí quan trọng đánh giá trình độ phát triển quốc gia Vì vậy, việc hoạch định thực thi sách phát triển giáo dục cách đắn, thích hợp với đặc điểm văn hóa, trình độ KTXH nhu cầu thị trường sức lao động, hội nhập thành cơng vào q trình tồn cầu hóa coi ưu tiên hàng đầu hệ thống sách cơng tất quốc gia Khẳng định vai trò to lớn giáo dục phát triển KTXH đất nước, Nghị phát triển giáo dục nước CHDCND Lào rõ giáo dục quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân… đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển KTXH [47] Trong bối cảnh nay, có nhiều vấn đề trở nên cấp bách cần nghiên cứu tìm kiếm giải pháp để tháo gỡ GDĐH nước CHDCND Lào NSNN tính đầu sinh viên giảm xuống nhanh; mặt, tạo nguy giảm sút chất lượng đào tạo; mặt khác, buộc phải tăng học phí làm giảm khả tiếp cận GDĐH người dân, làm trầm trọng thêm vấn đề công GDĐH Quy mô đa dạng GDĐH vượt khả quản lý tầm kiểm sốt Nhà nước khơng đổi mạnh mẽ cách thức quản lý Nhiều vấn đề GDĐH chưa nghiên cứu thấu đáo chiến lược hội nhập tồn cầu hóa GDĐH; sách du học; tổ chức phân tầng GDĐH; hiệu hiệu suất GDĐH; sách chia sẻ chi phí Nhà nước, người học cộng đồng; nghiệp trường ĐHCL xu hướng phổ biến nhiều quốc gia phát triển giới Vấn đề quan trọng chế quản lý thu học phí phải thực theo chế quản lý giá dịch vụ; đồng thời phải kiểm sốt chất lượng GDĐH hồn thiện chế đầu tư NTC từ NSNN cho giáo dục ĐHCL theo chế đặt hàng, đấu thầu theo kết Hai là, xây dựng chế huy động NTC từ nguồn thu từ doanh nghiệp người sử dụng sản phẩm đào tạo KHCN Việc huy động NTC từ nguồn thu từ doanh nghiệp người sử dụng sản phẩm đào tạo KHCN điểm hạn chế lớn sở đào tạo nói chung trường ĐHCL nước CHDCND Lào nói riêng Hiện nay, doanh nghiệp trích quỹ phát triển KHCN trước nộp thuế thu nhập, trường ĐHCL chưa phát huy mạnh để huy động NTC để phát triển hoạt động NCKH đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Nhà nước cần có quy định việc doanh nghiệp phải có trách nhiệm đóng góp chi phí sử dụng sản phẩm trường đại học nhân lực đào tạo, kết NCKH… quy định ưu đãi mà doanh nghiệp hưởng đầu tư cho GDĐH Cơ chế huy động NTC từ nguồn thu từ doanh nghiệp người sử dụng sản phẩm đào tạo KHCN phù hợp vừa tạo áp lực vừa tạo điều kiện để trường ĐHCL tiếp cận NTC doanh nghiệp để nâng cao chất lượng đào tạo, phát triển hoạt động NCKH, ứng dụng triển khai thành NCKH; đồng thời, tăng cường hợp tác trường ĐHCL doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu phát triển KTXH quốc gia Ở nhiều quốc gia giới, trường đại học trọng tới việc nâng cao chất lượng uy tín đào tạo, nghiên cứu khoa học, sử dụng hợp lý có hiệu nguồn tài trợ để tái đầu tư cho hoạt động dịch vụ đào tạo Từ lợi sẵn có sở vật chất đội ngũ giảng viên trường mở rộng thực hoạt động dịch vụ, liên kết đào tạo, 131 nghiên cứu khoa học, tạo thêm nguồn thu Nhiều công ty lớn Nhật Bản tích cực tìm kiếm đầu tư cho việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua việc liên kết với trường đại học để đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ lao động, trường đại học lại tăng thêm thu nhập đầu tư cho hoạt động cung cấp dịch vụ theo nhu cầu Đẩy mạnh NCKH, để có cơng trình nghiên cứu có tính ứng dụng cao, thực hợp đồng chuyển giao công nghệ, mở rộng hợp tác với doanh nghiệp hoạt động nghiên cứu chuyển giao, cung cấp dịch vụ chất lượng theo nhu cầu xã hội Từ khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu vừa qua cho thấy quốc gia cần phát triển cách bền vững dựa vào nguồn nội lực mình, dựa vào lực lượng lao động có trình độ chun mơn cao, có kỹ cho tăng trưởng để hạn chế tác động từ giới bên ngồi Mơ hình tăng trưởng kinh tế đại khẳng định quốc gia phát triển đạt tăng trưởng kinh tế cách lâu dài tốt thông qua việc giảm khoảng cách công nghệ với quốc gia phát triển Trong đó, NCKH trường ĐHCL điều kiện cần thiết để quốc gia bắt kịp công nghệ, mặt tăng cường huy động NTC cho phát triển trường ĐHCL Tăng cường hợp tác trường ĐHCL doanh nghiệp góp phần bảo đảm cho phát triển giáo dục ĐHCL đáp ứng ngày tốt nhu cầu thị trường, doanh nghiệp tư vấn cho trường việc đào tạo ngành nghề phù hợp với yêu cầu thực tế hợp tác trường ĐHCL doanh nghiệp thực thơng qua hình thức khác hỗ trợ, đặt hàng đào tạo, hợp đồng NCKH sản xuất kinh doanh… Ba là, tăng cường huy động NTC từ nguồn thu hoạt động dịch vụ đào tạo liên kết NTC từ nguồn thu hoạt động dịch vụ đào tạo liên kết nguồn thu quan trọng trường ĐHCL Những năm gần đây, trường ĐHCL 132 có quan tâm mức việc mở rộng hoạt động dịch vụ đào tạo phạm vi tồn quốc Các chương trình đào tạo bồi dưỡng ngắn hạn bồi dưỡng Giám đốc doanh nghiệp, Kế toán trưởng, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên sâu cho tập đoàn nhiều lớp bồi dưỡng ngắn hạn khác nhiều lĩnh vực khác nhau… Phát triển hoạt động dịch vụ đào tạo liên kết vừa tăng NTC huy động cho trường ĐHCL vừa tạo điều kiện cho giảng viên trường ĐHCL sâu tìm hiểu kinh nghiệm thực tiễn, nâng cao trình độ… đáp ứng yêu cầu phát triển trường ĐHCL Các trường cần mở rộng chủ động hoạt động liên kết đào tạo nước với trường đại học nước ngồi, tiếp tục tìm kiếm đối tác, mở rộng quan hệ quốc tế với trường đại học có uy tín để bước tăng thêm NTC huy động từ dịch vụ đào tạo nước nước 3.2.5 Nhóm giải pháp khác Ngồi bốn nhóm giải pháp nêu trên, cịn có nhiều giải pháp khác để huy động NTC xã hội cho phát triển trường ĐHCL Thứ nhất, trường ĐHCL nên có hình thức thu hút đầu tư, đóng góp cựu sinh viên theo học mà đạt thành công xã hội Ở số quốc gia, trường thành lập trì hoạt động thường xuyên ban liên lạc cựu sinh viên, có hình thức vinh danh đóng góp cựu sinh viên nhà tài trợ; đồng thời, tuyên truyền sâu, rộng đến cộng đồng để động viên đóng góp đầu tư cho phát triển trường ĐHCL nhằm đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội Những trường đại học danh tiếng Mỹ hàng năm huy động nhiều tỷ đô la Mỹ từ cựu sinh viên thành đạt tốt nghiệp Đại học Harvard Đại học Stanford Thứ hai, tạo lập phát triển quỹ khuyến học, quỹ học bổng để NTC xã hội cho phát triển giáo dục nói chung giáo dục ĐHCL nói riêng 133 Kinh nghiệm nhiều quốc gia giới Việt Nam, nhiều địa phương dòng tộc thực tạo lập phát triển quỹ khuyến học để huy động NTC cho phát triển giáo dục nói chung giáo dục ĐHCL nói riêng Các quỹ khuyến học tạo lập sử dụng theo quy chế địa phương dịng tộc nhằm hỗ trợ tài cho người học, khuyến học có sinh viên học trường ĐHCL Nhiều trường ĐHCL thực quan hệ hợp tác với doanh nghiệp địa phương để tạo lập phát triển quỹ học bổng, quỹ hỗ rợ tài sinh viên, quỹ khuyến khích sinh viên NCKH để hỗ trợ tài cho sinh viên tài trợ tài cho hoạt động phát triển tài sinh viên, NCKH sinh viên Các giải pháp khác trực tiếp gián tiếp tăng thêm NTC huy động cho phát triển trường ĐHCL, góp phần mở rộng quy mơ nâng cao chất lượng giáo dục ĐHCL đáp ứng nhu cầu phát triển KTXH quốc gia phát triển ngành, địa phương 3.3 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP Một là, tăng cường công tác quản lý nhà nước giáo dục nói chung giáo dục ĐHCL nói riêng Xây dựng ban hành đầy đủ quy hoạch phát triển giáo dục, có giáo dục ĐHCL phù hợp với chiến lược phát triển giáo dục giáo dục ĐHCL Ban hành quy định tiêu chuẩn kiểm định chất lượng dịch vụ giáo dục ĐHCL; tiêu chuẩn chức danh cán bộ, viên chức, người lao động trường ĐHCL; hệ thống tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành chất lượng thực nhiệm vụ giao Rà soát sửa đổi định mức kinh tế - kỹ thuật ban hành bổ sung lĩnh vực GDĐT nói chung GDĐH nói riêng để làm đấu thầu, đặt hàng, giao nhiệm vụ trường trường ĐHCL Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm định chất lượng GDĐH thông qua 134 quan quản lý Nhà nước thông qua tổ chức kiểm định độc lập theo hướng yêu cầu trường ĐHCL có trách nhiệm nâng cao chất lượng yếu tố trình đào tạo đổi giáo trình, phương pháp giảng dạy, sở vật chất trang thiết bị, lực trình độ đội ngũ cán giảng viên Hai là, đẩy mạnh tuyên truyền xã hội hóa NTC đầu tư cho phát triển GDĐH Đẩy mạnh tuyên truyền xã hội hóa NTC đầu tư cho phát triển GDĐH nhằm nâng cao nhận thức xã hội đối tài huy động NTC cho phát triển giáo dục nói chung giáo dục ĐHCL nói riêng, đẩy mạnh xã hội hóa số loại hình dịch vụ đào tạo nhằm huy động NTC xã hội chăm lo phát triển giáo dục ĐHCL đáp ứng nhu cầu xã hội quản lý Nhà nước Ba là, hồn thiện hệ thống luật pháp sách có liên quan đến huy động NTC cho phát triển giáo dục ĐHCL giao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm tuyển sinh, tuyển dụng sử dụng lao động, quản lý sử dụng tài sản trường ĐHCL Bốn là, phân cấp tăng cường lực tự chủ tự chịu trách thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài trường ĐHCL nhằm phát huy lợi thế, chủ động sáng tạo trường ĐHCL huy động NTC cho phát triển giáo dục ĐHCL KẾT LUẬN CHƯƠNG Bám sát mục tiêu nghiên cứu đề tài luận án quán triệt quan điểm phát triển giáo dục ĐHCL Nhà nước, chương luận án đề xuất quan điểm, định hướng hệ thống gồm nhóm giải pháp với kiến nghị nhằm huy động NTC cho phát triển giáo dục ĐHCL nước CHDCND Lào đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 135 Các giải pháp huy động NTC cho phát triển giáo dục ĐHCL nước CHDCND Lào luận án đề xuất gồm giải pháp triển khai thực thời gian tới đến năm 2020 có giải pháp mang tính chất dài hạn cần nghiên cứu để có bước lộ trình phù hợp đến năm 2030 Các giải pháp huy động NTC cho phát triển giáo dục ĐHCL nước CHDCND Lào gồm nhóm giải pháp sau: - Nhóm giải pháp huy động NTC từ NSNN đầu tư cho giáo dục ĐHCL; - Nhóm giải pháp huy động NTC hỗ trợ phát triển nước tổ chức quốc tế; - Nhóm giải pháp huy động NTC từ thu học phí cho phát triển giáo dục ĐHCL; - Nhóm giải pháp huy động NTC từ phát triển hoạt động dịch vụ trường ĐHCL; - Nhóm giải pháp khác Nhóm giải pháp huy động NTC từ NSNN đầu tư cho phát triển giáo dục ĐHCL: Bên cạnh việc ưu tiên NSNN đầu tư cho giáo dục ĐHCL quan trọng cần ưu trúng với ưu tiên theo chiến lược phát triển hệ thống giáo dục quốc gia nói chung giáo dục ĐHCL nói riêng; đồng thời phải bảo đảm nâng cao hiệu sử dụng NTC nói chung NTC từ NSNN đầu tư cho giáo dục ĐHCL nói riêng Vì vậy, giải pháp xây dựng kế hoạch chi tiêu trung hạn cho giáo dục ĐHCL thực quản lý chi NSNN theo kết giải pháp quan trọng có tầm dài hạn cần có bước lộ trình phù hợp Nhóm giải pháp huy động NTC từ thu học phí cho phát triển giáo dục ĐHCL quan trọng phải xác định minh bạch giá dịch vụ giáo dục ĐHCL tính đúng, tính đủ chi phí phù hợp với cấp độ chất lượng dịch vụ Khi xác định giá dịch vụ giáo dục ĐHCL tương ứng 136 với cấp độ chất lượng dịch vụ khơng khó khăn việc giải mối quan hệ chia sẻ chi phí cho giáo dục ĐHCL Nhà nước, người học xã hội Nhóm giải pháp huy động NTC từ phát triển hoạt động dịch vụ trường ĐHCL nên bước tiến tới giao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm toàn diện cho trường ĐHCL, tiến tới chuyển trường ĐHCL sang hoạt động theo mô hình doanh nghiệp Thực thi giải pháp vừa tạo áp lực, động lực vừa tạo điều kiện để trường phát huy tiềm mạnh phát triển hoạt động dịch vụ GDĐH, NCKH, liên doanh liên kết để huy động NTC xã hội đáp ứng mục tiêu yêu cầu phát triển trường 137 KẾT LUẬN NTC cho phát triển giáo dục ĐHCL nhằm đáp ứng tốt mục tiêu yêu cầu nâng cao chất lượng GDĐH phù hợp với phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế vấn đề thời cấp bách nhiều quốc gia giới, có nước CHDCND Lào NTC điều kiện tiên cho phát triển hệ thống giáo dục ĐHCL nước CHDCND Lào nhằm đạt mục tiêu yêu cầu theo chiến lược phát triển hệ thống giáo dục quốc gia nói chung giáo dục ĐHCL nói riêng Trong điều kiện trình độ phát triển KTXH quốc gia đạt đến mức độ định, phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế ngày sâu, rộng NTC cho phát triển giáo dục ĐHCL nước CHDCND Lào huy động NTC từ NSNN mà đa dạng hóa NTC cho phát triển giáo dục ĐHCL tất yếu Huy động NTC cho phát triển giáo dục ĐHCL vấn đề rộng lớn phức tạp, có tính chất xã hội rộng lớn Bám sát mục tiêu nghiên cứu sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học, NCS huy vọng luận án có đóng góp lý luận thực tiễn phương diện sau: Về lý luận: hệ thống hố, phân tích làm phong phú rõ thêm số vấn đề lý luận GDĐH huy động NTC cho phát triển giáo dục ĐHCL khái niệm, đặc điểm vai trò giáo dục ĐHCL; tài NTC cho phát triển giáo dục ĐHCL; huy động NTC nhân tố ảnh hưởng đến huy động NTC cho phát triển giáo dục ĐHCL Có thể khẳng định, giáo dục ĐHCL đầu tầu hệ thống giáo dục quốc gia phát triển giáo dục ĐHCL có vai trò quan trọng định phát triển hệ thống giáo dục quốc gia; đồng thời, phát triển giáo dục ĐHCL có ý nghĩa chi phối 138 cấu nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển KTXH quốc gia, ngành địa phương NTC từ NSNN NTC quan trọng cần ưu tiên đầu tư cho phát triển giáo dục ĐHCL có trọng điểm gắn với ưu tiên kết mong đợi theo chiến lược phát triển hệ thống giáo dục quốc gia nói chung giáo dục ĐHCL nói riêng Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, NTC huy động từ thu học phí từ phát triển dịch vụ GDĐH trường ĐHCL ngày có vai trò quan trọng tổng NTC huy động đầu tư cho phát triển giáo dục ĐHCL Về thực tiễn: tổng kết, phân tích, minh chứng rõ kết đạt được, hạn chế, bất cập nguyên nhân thực trạng huy động NTC từ NSNN, ODA, học phí từ hoạt động dịch vụ, liên doanh, liên kết trường ĐHCL nước CHDCND Lào giai đoạn 2011 - 2015 Đổng thời, tổng kết kinh nghiệm huy động NTC cho phát triển giáo dục ĐHCL số quốc gia giới, rút học kinh nghiệm có giá trị thực tiễn tham chiếu áp dụng cho nước CHDCND Lào năm tới Về giải pháp kiến nghị: quan điểm, định hướng nhóm giải pháp nhằm huy động NTC cho phát triển giáo dục ĐHCL phù hợp với quan điểm, định hướng phát triển giáo dục ĐHCL Đảng Nhà nước CHDCND Lào, có sở khoa học lý luận thực tiễn, có tính khả thi nhằm góp phần thực thành công mục tiêu chiến lược phát triển hệ thống giáo dục quốc gia nói chung giáo dục ĐHCL đến năm 2020 tầm nhin đến năm 2030 nước CHDCND Lào Đối với nhóm giải pháp huy động NTC từ NSNN đầu tư cho phát triển giáo dục ĐHCL bên cạnh việc ưu tiên NSNN đầu tư cho giáo dục ĐHCL quan trọng cần ưu trúng với ưu tiên theo chiến lược phát triển hệ thống giáo dục quốc gia nói chung giáo dục ĐHCL nói riêng; đồng thời phải bảo đảm nâng cao hiệu sử dụng NTC nói chung NTC từ 139 NSNN đầu tư cho giáo dục ĐHCL nói riêng Vì vậy, giải pháp xây dựng kế hoạch chi tiêu trung hạn cho giáo dục ĐHCL thực quản lý chi NSNN theo kết giải pháp quan trọng có tầm dài hạn cần có bước lộ trình phù hợp Đối với nhóm giải pháp huy động NTC từ thu học phí cho phát triển giáo dục ĐHCL quan trọng phải xác định minh bạch giá dịch vụ giáo dục ĐHCL tính đúng, tính đủ chi phí phù hợp với cấp độ chất lượng dịch vụ Khi xác định giá dịch vụ giáo dục ĐHCL tương ứng với cấp độ chất lượng dịch vụ khơng khó khăn việc giải mối quan hệ chia sẻ chi phí cho giáo dục ĐHCL Nhà nước, người học xã hội Đối với nhóm giải pháp huy động NTC từ phát triển hoạt động dịch vụ trường ĐHCL nên bước tiến tới giao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm toàn diện cho trường ĐHCL, tiến tới chuyển trường ĐHCL sang hoạt động theo mơ hình doanh nghiệp Thực thi giải pháp vừa tạo áp lực, động lực vừa tạo điều kiện để trường phát huy tiềm mạnh phát triển hoạt động dịch vụ GDĐH, NCKH, liên doanh liên kết để huy động NTC xã hội đáp ứng mục tiêu yêu cầu phát triển trường Huy động NTC cho phát triển giáo dục ĐHCL vấn đề rộng lớn phức tạp Bởi vậy, khuôn khổ nghiên cứu luận án tiến sĩ khó tránh khỏi hạn chế định nội dung, hình thức, phương pháp tiếp cận xử lý số vấn đề cụ thể theo mục tiêu nghiên cứu luận án đặt Tác giả trân trọng cảm ơn mong muốn nhận góp ý dẫn nhà khoa học người quan tâm đến chủ đề nghiên cứu luận án để hồn thiện luận án tốt 140 DANH MỤC BÀI BÁO CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Khamseng BUALAPHANH (2017), Một số vấn đề chi NSNN cho GDĐH cơng lập Lào, Tạp chí Nghiên cứu Tài Kế tốn, số (164) Khamseng BUALAPHANH (2017), Thực trạng học phí trường đại học cơng lập nước CHDCND Lào số giải pháp, Tạp chí Thanh tra tài chính, số 178 (4-2017) vii DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bùi Phụ Anh (2015), Điều chỉnh cấu tài đầu tư cho giáo dục đại học cơng lập Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài Đặng Văn Du (2004), Các giải pháp nâng cao hiệu đầu tư tài cho đào tạo đại học Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài Nguyễn Kim Dung (2002), Thu hút sử dụng vốn đầu tư cho GDĐH nhằm phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Trường Giang (2011), Đổi chế quản lý tài sở giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2011- 2015 định hướng 2020, Đề tài NCKH, Bộ Tài Bùi Tiến Hanh (2007), Hồn thiện chế tài nhằm thúc đẩy xã hội hóa giáo dục Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài Nguyễn Ngọc Hải (2008), Hoàn thiện chế chi NSNN cho việc cung ứng hàng hóa cơng cộng Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài Học viện Tài (2014), Lý thuyết tài tiền tệ, Nxb Tài Học viện Tài (2016), Giáo trình Lý thuyết quản lý tài cơng , Nxb Tài Học viện Tài (2016), Giáo trình Quản lý tài cơng, Nxb Tài 10 Học viện Tài (2012), Giáo trình thuật ngữ chuyên ngành tài Việt - Lào 11 Joseph Stiglitz (1995), Kinh tế học công cộng, Nxb Khoa học Kỹ thuật 12 Khamphuvieng Nanthavong (2011), Giải pháp huy động nguồn lực tài cho phát triển GDĐH Lào, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Tài viii 13 Bùi Đức Nam (2014), Tài sở giáo dục ĐHCL: Những vấn đề cần tháo gỡ 14 Vũ Thị Nhài (2007), Quản lý tài cơng Việt Nam, Nxb Tài 15 Paul A Samuelson (1989), Kinh tế học, Nxb Quan hệ quốc tế 16 Pangthong Luangvanxay (2011), Phân cấp quản lý NSNN CHDCND Lào - Thực trạng giải pháp, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài 17 Phanxay Thammasith (2011), Giải pháp thực cân đối NSNN CHDCND Lào giai đoạn 2011 - 2015, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài 18 Lê Xuân Trường (2010) Hồn thiện chế quản lý tài đơn vị nghiệp GDĐT đại học cao đẳng công lập, Đề tài NCKH, Bộ Tài 19 Trần Xuân Trí (2002), Cải cách hành công tác quản lý chi NSNN KBNN 20 Trần Đình Ty (2002), Quản lý Nhà nước tài - tiền tệ, Nxb Lao động - Xã hội 21 Sisouphan (2011), Đổi cách thức phân bổ kinh phí NSNN cho giáo dục phổ thơng CHDCND Lào, Tạp chí Tài tháng 5/201 22 Souvankham Soumphonphakdy (2014), Đổi cấu chi NSNN nhằm thúc đẩy phát triển KTXH CHDCND Lào, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài Tài liệu tiếng Lào 23 Bộ Giáo dục Thế thao (2011), Bản tổng kết công tác thức kế hoạch phát triển giáo dục năm 2010 - 2011 24 Bộ Giáo dục Thế thao (2012), Bản tổng kết công tác thức kế hoạch phát triển giáo dục năm 2011 - 2012 25 Bộ Giáo dục Thế thao (2013), Bản tổng kết công tác thức kế ix hoạch phát triển giáo dục năm 2012 - 2013 26 Bộ Giáo dục Thế thao (2014), Bản tổng kết công tác thức kế hoạch phát triển giáo dục năm 2013 - 2014 27 Bộ Giáo dục Thế thao (2015), Bản tổng kết công tác thức kế hoạch phát triển giáo dục năm 2014 - 2015 28 Bộ Giáo dục Thế thao (2011), chiến lược thực cải cách hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn năm 2011 - 2015 29 Bộ Giáo dục Thế thao (2015), chiến lược thực cải cách hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn năm 2015 - 2020 30 Bộ Giáo dục Thế thao (2015), Phấn đấu để tất người xã hội truy cập đến chất lượng giáo dục giai đoạn 2016 - 2030 31 Bộ Giáo dục Thế thao (2015), Tầm nhìn năm 2030, chiến lược năm 2025 kế hoạch ngành giáo dục thể thao năm lần thứ VIII 32 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước CHDCND Lào năm lần thứ VI (2010 - 2015) 33 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2015), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước CHDCND Lào năm lần thứ VII (2016 - 2020) 34 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2015), Luật Đầu tư nhà nước văn hướng dẫn Luật 35 Bộ Tài (2010), Báo cáo thực thu - chi NSNN nước CHDCND Lào năm 2009 - 2010 36 Bộ Tài (2011), Báo cáo thực thực thu - chi NSNN nước CHDCND Lào năm 2010 - 2011 37 Bộ Tài (2012), Báo cáo thực thực thu - chi NSNN nước CHDCND Lào năm 2011 - 2012 38 Bộ Tài (2012), Báo cáo thực thực thu - chi NSNN nước CHDCND Lào năm 2012 - 2013 39 Bộ Tài (2014), Báo cáo thực thực thu - chi NSNN x nước CHDCND Lào năm 2013 - 2014 40 Bộ Tài (2015), Báo cáo thực thực thu - chi NSNN nước CHDCND Lào năm 2014 - 2015 41 Bộ Tài (2015), Luật số 71/HĐ, ngày 16/12/2015 NSNN văn hướng dẫn thi hành Luật NSNN 42 Bộ Tài (2010), Quyết định số 0008/BTC, ngày 05/01/2010 mức định chi, trả NSNN nước CHDCND Lào 43 Bộ Tài (2010), Quyết định 2695/BTC, ngày 01/10/2010 quy chế quản lý ODA 44 Bộ Tài (2015), Quyết định số 2066/BTC, ngày 25/01/2015 mức định chi, trả NSNN nước CHDCND Lào 45 Chính phủ (2008), Nghị định số 62/CP tổ chức thực hoạt động Bộ Giáo dục Thể thao, ngày 7/4/2008 46 Chính phủ (2015), Nghị định số 177/CP giáo dục đại học, ngày 5/6/2015 47 Đảng nhân dân cách mạng Lào (2005), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2005 2006 - 2010, báo cáo chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII 48 Đảng nhân dân cách mạng Lào (2005), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII 49 Quốc Hội nước CHDCND Lào (2015), Luật số 62/HĐ, ngày 16/7/2015 giáo dục thao 50 Quốc Hội nước CHDCND Lào (2006), Luật số 02/HĐ, ngày 26/12/2006 NSNN nước CHDCND Lào Tài liệu tiếng Anh 51 The World Bank (1998), Public Expenditure Management Handbook 52 Richard Allen Richard Hemming Barry H Potter (Edited 2013), The International Handbook of Public Financial Management, Part 1, London: Palgrave macmillan xi

Ngày đăng: 10/10/2023, 15:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w