1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Đồ án hcmute) thực nghiệm đánh giá độ bền mỏi cho chi tiết dạng trục

102 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY THỰC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ ĐỘ BỀN MỎI CHO CHI TIẾT DẠNG TRỤC GVHD: ThS TRẦN THANH LAM SVTH: NGUYỄN PHÚC TẤN VÕ THẾ TRUNG S K L0 Tp Hồ Chí Minh, 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY BỘ MÔN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THỰC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ ĐỘ BỀN MỎI CHO CHI TIẾT DẠNG TRỤC GVHD: GVC.ThS Trần Thanh Lam SVTH: MSSV Nguyễn Phúc Tấn 18143311 Võ Thế Trung 18143340 Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Dành cho giảng viên hướng dẫn) Họ tên sinh viên: Nguyễn Phúc Tấn MSSV: 18143311 Hội đồng: Họ tên sinh viên: Võ Thế Trung MSSV:18143340 Hội đồng: Tên đề tài: Thực nghiệm đánh giá độ bền mỏi cho chi tiết dạng trục Ngành đào tạo: Công nghệ Chế tạo máy Họ tên GV hướng dẫn: GVC.ThS Trần Thanh Lam Ý KIẾN NHẬN XÉT Nhận xét tinh thần, thái độ làm việc sinh viên (không đánh máy) Nhận xét kết thực ĐATN(khơng đánh máy) 2.1.Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN: 2.2 Nội dung đồ án: (Cơ sở lý luận, tính thực tiễn khả ứng dụng đồ án, hướng nghiên cứu tiếp tục phát triển) i 2.3.Kết đạt được: 2.4 Những tồn (nếu có): Đánh giá: Điểm tối đa Mục đánh giá TT Hình thức kết cấu ĐATN Điểm đạt 30 Đúng format với đầy đủ hình thức nội dung mục 10 Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan đề tài 10 Tính cấp thiết đề tài 10 Nội dung ĐATN 50 Khả ứng dụng kiến thức toán học, khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội… Khả thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá 10 Khả thiết kế chế tạo hệ thống, thành phần, quy trình đáp ứng yêu cầu đưa với ràng buộc thực tế 15 Khả cải tiến phát triển 15 Khả sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên ngành… Đánh giá khả ứng dụng đề tài 10 Sản phẩm cụ thể ĐATN 10 Tổng điểm 100 Kết luận:  Được phép bảo vệ  Không phép bảo vệ TP.HCM, ngày tháng năm 20… Giảng viên hướng dẫn ((Ký, ghi rõ họ tên) ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Dành cho giảng viên phản biện) Họ tên sinh viên: Nguyễn Phúc Tấn MSSV: 18143311 Hội đồng: Họ tên sinh viên: Võ Thế Trung Hội đồng: MSSV: 18143340 Tên đề tài: Thực nghiệm đánh giá độ bền mỏi chi tiết dạng trục Ngành đào tạo: Công nghệ Chế Tạo máy Họ tên GV phản biện: (Mã GV) GVC.ThS Đặng Minh Phụng Ý KIẾN NHẬN XÉT Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN: Nội dung đồ án: (Cơ sở lý luận, tính thực tiễn khả ứng dụng đồ án, hướng nghiên cứu tiếp tục phát triển) Kết đạt được: Những thiếu sót tồn ĐATN: iii Câu hỏi: Đánh giá: Điểm tối đa Mục đánh giá TT Hình thức kết cấu ĐATN Điểm đạt 30 Đúng format với đầy đủ hình thức nội dung mục 10 Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan đề tài 10 Tính cấp thiết đề tài 10 Nội dung ĐATN 50 Khả ứng dụng kiến thức toán học, khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội… Khả thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá 10 Khả thiết kế, chế tạo hệ thống, thành phần, quy trình đáp ứng yêu cầu đưa với ràng buộc thực tế 15 Khả cải tiến phát triển 15 Khả sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên ngành… Đánh giá khả ứng dụng đề tài 10 Sản phẩm cụ thể ĐATN 10 Tổng điểm 100 Kết luận:  Được phép bảo vệ  Không phép bảo vệ TP.HCM, ngày tháng năm 20 Giảng viên phản biện ((Ký, ghi rõ họ tên) iv LỜI CẢM ƠN Trải qua trình học tập Trường Đại Học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, muốn gửi lời cảm ơn đến thầy cô, bạn bè quan tâm giúp đỡ Và gửi lời cảm ơn riêng đến thầy Trần Thanh Lam, giảng viên môn Công nghệ Chế tạo máy, khoa Cơ khí Chế tạo máy, người trực tiếp hướng dẫn hồn thành đồ án tốt nghiệp Nhóm sinh viên thực Nguyễn Phúc Tấn Võ Thế Trung v TÓM TẮT Lý chọn đề tài Trong xã hội phát triển nay, ngành khí đóng vai trị vơ quan trọng phát triển Khía cạnh tự động hóa ngày coi trọng, điều đồng nghĩa với việc nhu cầu máy móc gia tăng phải đối mặt với nhiều vấn đề hỏng hóc thiết bị khí Ta dễ dàng bắt gặp cấu truyền động quay sống ngày như: xe hơi, cánh quạt… nguyên nhân gây phá hủy chi tiết trục quay mỏi Mỏi trình tích lũy phá hỏng thân vật liệu tác động ứng suất thay đổi theo thời gian Vấn đề ngày quan tâm ngày xuất nhiều thiết bị có tốc độ truyền động cao Vì thế, đề tài “Thực nghiệm đánh giá độ bền mỏi cho chi tiết dạng trục” đề Đối với xưởng chế tạo, nhà máy lĩnh vực khí, nghiên cứu góp phần hỗ trợ việc dự đốn tuổi thọ chi tiết dạng trục Điều làm cho việc bảo trì thay máy móc khí trở nên hiệu hơn, làm giảm tổn thất hỏng hóc mỏi gây Nội dung luận văn Tìm hiểu nghiên cứu vấn đề liên quan đến mỏi Từ kiến thức có được, xây dựng phương pháp thực nghiệm độ bền mỏi cho chi tiết dạng trục quay Sau đó, tiến hành thực nghiệm đánh giá độ bền mỏi chi tiết dạng trục điều kiện làm việc khác (tốc độ, tải trọng….) Thông qua số liệu thu thập được, xây dựng đường cong mỏi dự đoán tuổi thọ mỏi chi tiết Phạm vi luận văn Đối tượng nghiên cứu để tài chi tiết có dạng trục quay Vật liệu sử dụng nghiên cứu thép C45 Mẫu thực nghiệm gắn tải đồng hai bên, làm việc điều kiện tốc độ khơng đổi, nhận lực tác động từ bên ngồi (ở nam châm điện) vi Phương pháp nghiên cứu Vận dụng lý thuyết mỏi để xây dựng mơ hình kiểm nghiệm, thiết kế chi tiết thực nghiệm, mô trạng thái làm việc chi tiết có tải Từ thu số liệu để xây dựng đường cong mỏi chi tiết Kết cấu luận văn + Luận văn gồm chương: • Chương 1: Tổng quan đề tài cần nghiên cứu, phạm vi đề tài, tính cấp thiết, phương pháp thực • Chương 2: Cơ sở lý thuyết liên quan đến đề tài nghiên cứu • Chương 3: Thực nghiệm kết • Chương 4: Kết luận: Nêu thành đề xuất hướng phát triển đề tài vii MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1.Tính cấp thiết đề tài 1.2.Tình hình nghiên cứu 1.2.1.Ngoài nước 1.2.2.Trong nước 25 1.3.Lý chọn đề tài 38 1.4.Mục tiêu đề tài 38 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 40 2.1 Sức bền vật liệu 40 2.2 Lý thuyết chuyển vị 41 2.2.1 Biến dạng 41 2.2.2 Chuyển vị, độ võng, góc xoay 41 2.2.3 Phương trình vi phân độ võng 42 2.3 Lý thuyết ứng suất 42 2.4 Lý thuyết độ bền mỏi 50 2.4.1 Các khái niệm: 50 2.4.2 Những tiêu phá hủy mỏi: 52 2.4.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến độ bền mỏi 54 2.4.4 Sự lan truyền vết nứt mỏi 62 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM VẦ KẾT QUẢ 71 3.1 Hệ thống kiểm nghiệm 71 3.1.1 Nguyên lí máy kiểm nghiệm 71 3.1.2 Mơ hình máy kiểm nghiệm 72 3.1.3 Vật liệu thí nghiệm mẫu thí nghiệm 73 3.2 Thí nghiệm dự đốn mỏi chi tiết trục quay 78 3.2.1 Cơ sở lý thuyết 78 3.2.2 Điều kiện thí nghiệm 79 3.3 Kết 80 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 85 4.1 Kết luận 85 viii Mẫu thí nghiệm thực tế: Hình 3.3a Mẫu có tải 10g (10mm) – 10g (10mm) Hình 3.3b Mẫu có tải 30g (30mm) – 30g (30mm) 74 Hình 3.3c Mẫu có tải 30g (40mm) – 30g (40mm) Hình 3.4a Tải 10g (10mm) 75 Hình 3.4b Tải 30g (30mm) Hình 3.4c Tải 30g (40mm) 76 Mẫu thí nghiệm thiết kế: Hình 3.5a Mẫu thử nghiệm Hình 3.5b Mẫu thử nghiệm Hình 3.5c Mẫu thử nghiệm Hình 3.6 Mẫu chạy thực nghiệm 77 3.2 Thí nghiệm dự đoán mỏi chi tiết trục quay 3.2.1 Cơ sở lý thuyết Các chi tiết làm việc điều kiện ứng suất lặp lại theo chu kỳ Bên chi tiết, vị trí chịu lực xuất vết nứt tế vi, chúng phát triển đến mức phá hủy chi tiết máy Dựa sở đó, ta nghiên cứu mỏi chi tiết máy phương pháp uốn đảo chiều, chi tiết máy bị uốn phía liên tục khoảng thời gian kiểm tra độ bền mỏi Dựa vào hình vẽ nguyên lí máy đo bền mỏi chi tiết vật liệu kim loại tạo lực dao động gắn máy, ta xác định lực tác động lên mẫu thử nghiệm gồm: lực li tâm ( Flt ), lực nam châm điện ( Fnc), lực trọng lượng khối điểm ( Fg) Do đó: F = Flt + Fnc(t) + Fg Với Flt = mrω ; Fnc(t) = A𝑒 F = mrω2 + A𝑒 (𝑡−𝐵)2 2𝐶2 (𝑡−𝐵)2 2𝐶2 ; Fg = (m + M)g + (m + M)g Trong đó: - Flt (𝑁): lực li tâm tác dụng lên mẫu thử - 𝑚(𝑘𝑔): khối lượng tải gắn lên đĩa quay - 𝑟(𝑚𝑚): khoảng cách từ tâm trục quay đến tâm tải gắn đĩa quay - Fnc (𝑡): lực nam châm tác dụng lên tải theo chu kỳ quay - 𝐴: giá trị lớn lực từ mà nam châm tác dụng lên tải chu kì - 𝐵: thời điểm mà lực nam châm điện tác dụng lên tải đạt giá trị lớn - 𝐶: giá trị định khoảng thời gian mà lực nam châm điện tác dụng lên tải - 𝑡(𝑠): thời gian quay tải chu kì 𝑇 - Fg (𝑁): lực trọng lượng khối điểm gây 78 - 𝑀(𝑘𝑔): khối lượng đĩa quay - 𝑔(𝑚/s2) : gia tốc trọng trường Từ thơng số thực tế máy thí nghiệm bền mỏi lực tác động lên mẫu thử nghiệm, ta tính tốn xác định ứng suất mặt cắt nhỏ mẫu thí nghiệm theo công thức sau: 𝜎u = 𝜎lt + 𝜎nc = 𝜎u = 𝑀𝑢 𝑊𝑢 = 32.180.(𝐹𝑙𝑡 + 𝐹𝑛𝑐 ) 𝜋63 = 32.𝐿.(𝐹𝑙𝑡 + 𝐹𝑛𝑐 ) 𝜋𝑑3 5760.(𝐹𝑙𝑡 + 𝐹𝑛𝑐 ) 678 = 8,5 (𝐹𝑙𝑡 + 𝐹𝑛𝑐 ) Trong đó: − 𝜎u: Tổng ứng suất tác dụng lên mẫu thử mặt cắt nhỏ − 𝜎lt: ứng suất lực li tâm gây − 𝜎nc: ứng suất lực nam châm (lực kích thích ngồi) gây − 𝐿: khoảng cách từ tâm đĩa quay đến tâm gối đỡ Bảng 3.3 Bảng thu thập liệu Tải 10g 10g 30g(30) 30g(30) 30g(40) 𝝎 (rpm) 800 1300 1100 1310 1500 ∑ 𝑭𝒍𝒕 (N) 3,5 9,4 19,88 27,76 37 N (Vòng) ∑ 𝑭𝒏𝒄 𝜎 (N) (MPa) Lần Lần Lần 20 200 1.039.496 1.101.492 1.009.324 20 250 615.651 600.723 587.246 20 339 314.600 315.376 300.237 20 406 200.988 210.151 219.263 20 484.5 142.327 151.300 160.298 3.2.2 Điều kiện thí nghiệm Thí nghiệm tiến hành điều kiện sau: • Trục tâm chịu uốn đảo chiều tác dụng lực không đổi tốc độ quay trục tâm khơng đổi trường hợp thí nghiệm • Nhiệt độ môi trường ổn định suốt trình thí nghiệm 79 • Dao động cộng hưởng khử qua kết cấu mang tải thí nghiệm cảnh báo không nằm vùng 3.3 Kết Sau chạy thực nghiệm với mẫu thử có tải gắn đĩa quay mức tốc độ khác nhau, ta tính tốn thu giá trị ứng suất gây mỏi phá hủy Ứng dụng excel để tìm mối liên hệ hàm số ứng suất với số chu kỳ mỏi: Dựa vào bảng giá trị thu từ thực nghiệm bao gồm giá trị ứng suất tương ứng với số chu kì phá hủy mỏi mẫu thử nghiệm, ta tiến hành nhập liệu vào excel sau: Bảng 3.4 Bảng giá trị nhập liệu N (vòng) 𝜎 (MPa) 151300 210151 314600 615651 1039496 484.5 406 339 250 200 160298 200988 315376 600723 1101492 484.5 406 339 250 200 142327 219363 300237 587246 1009324 484.5 406 339 250 200 Các giá trị biễu diễn đồ thị phân tán sau: • Ứng suất (𝜎) tương ứng với tung độ • Số chu kỳ (N) tương ứng với hồng độ 600 500 𝜎 (MPa) 400 300 200 100 0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 N (vịng) Hình 3.7 Đồ thị phân tán 80 Ta xác định mối liên hệ hai đại lượng ứng suất (𝜎) số chu kỳ phá hủy (N) thông qua phương pháp hồi quy hỗ trợ excel để tìm biên dạng hàm số + Hồi quy tuyến tính theo hàm số có dạng: 𝜎 = 𝑎𝑁 + 𝑏 (Linear), ta thu được: 𝑎 = −0,0003; 𝑏 = 467,81 Đồ thị hồi quy 600 𝜎 = -0.0003N + 467.81 R² = 0.839 500 𝜎 (MPa) 400 300 200 100 0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 N (vịng) Hình 3.8a Đồ thị dạng Linear + Hồi quy phi tuyến theo hàm số có dạng: 𝜎 = 𝑎𝑙𝑛(𝑁) + 𝑏 (logarithmic), ta thu được: 𝑎 = −143,9; 𝑏 = 2177,1 Đồ thị hồi quy 600 𝜎 = -143.9ln(N) + 2177.1 R² = 0.9707 500 𝜎 (MPa) 400 300 200 100 0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 N (vịng) Hình 3.8b Đồ thị dạng Logarithmic 81 + Hồi quy phi tuyến theo hàm số có dạng: 𝜎 = 𝑎𝑁 + 𝑏𝑁 + c (polynomial), ta thu được: 𝑎 = × 10−10 ; 𝑏 = −9 × 10−4 ; 𝑐 = 579,76 Đồ thị hồi quy 600 𝜎 = 5E-10N2 - 0.0009N + 579.76 R² = 0.9714 500 𝜎 (MPa) 400 300 200 100 0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 N (vịng) Hình 3.8c Đồ thị dạng Polynomial + Hồi quy phi tuyến theo hàm số có dạng: 𝜎 = 𝑎𝑁 𝑏 (Power), ta thu được: 𝑎 = 107102; 𝑏 = −0,454 Đồ thị hồi quy 600 𝜎 = 107102N-0.454 R² = 0.9942 500 𝜎 (MPa) 400 300 200 100 0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 N (vịng) Hình 3.8d Đồ thị dạng Power 82 Bảng 3.5 Tóm tắt đánh giá kết thực nghiệm Phương trình Hệ số a 𝜎 = 𝑎𝑁 + 𝑏 −0,0003 b c 467,81 - 𝒓𝑵𝝈 𝜹𝟎 𝟎, 𝟏𝝈 ̅ R Đánh giá 0,82 - - 0,916 Tương quan cao 𝜎 = 𝑎𝑙𝑛(𝑁) −143,9 2177,1 - - 18,14 33,6 0,98 +𝑏 𝜎 = 𝑎𝑁 𝑏 Tương quan cao 107102 −0,454 - - 6,4 33,6 0,99 Tương quan cao 𝜎 = 𝑎𝑁 + 5× 10−10 -9× 10−4 579,76 - 23 33,6 0,98 𝑏𝑁 + c Tương quan cao Lựa chọn đường mỏi theo tiêu chí sau: 1.Xét mặt tốn học túy, đường cong mỏi lý thuyết phải có dạng phù hợp với số liệu thực nghiệm Điều đánh giá thông qua hệ số tương quan 𝒓𝑵𝝈 (đối với hàm tuyến tính), sai số (𝜹𝟎 ) tỷ lệ tương quan R hàm phi tuyến Cần lựa chọn hàm có hệ số tương quan tỷ lệ tương quan lớn tốt 2.Xét chất vật lý, biên độ ứng suất số chu trình phá hủy mỏi phải có tương quan nghịch biến đường cong mỏi phải có dạng đơn điệu khơng tăng, hay nói khác phải hàm tương quan đơn trị 3.Khi số chu trình ứng ứng suất tăng biên độ ứng suất phải có xu hướng tiệm cận với giá trị biên độ ứng suất tới hạn Từ tiêu chí trên, ta nhận thấy phương trình có hệ số tương quan (𝒓𝑵𝝈 = 0.82) tỉ lệ tương quan (𝑹 ≥ 0.98) cao Sai số đáp ứng yêu cầu (𝜹𝟎 > 𝟎, 𝟏𝝈 ̅) Với phương trình 𝜎 = 5E-10N2 - 0.0009N + 579.76 phương trình bậc hai nên khơng phải hàm trương quan đơn trị khơng thể đường cong mỏi Cịn lại hai phương trình 𝜎 = -143.9ln(N) + 2177.1 𝜎 = 107102N-0.454 hàm tương quan đơn trị có tỉ 83 lệ tương quan cao Nhưng xét vào đồ thị ta thấy chu trình ứng suất tăng phương trình 𝜎 = 107102N-0.454 có xu hướng tiệm cận Do đó, phương trình 𝜎 = 107102N-0.454 phù hợp để làm phương trình biểu diễn đường cong mỏi 84 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 4.1 Kết luận 4.1.1 Nội dung thực • Hiểu khái quát kiến thức mỏi • Tìm hiểu phát triển nghiên cứu vấn đề mỏi thông qua báo khoa học nước ngồi nước • Vận dụng kiến thức mỏi để áp dụng thực nghiệm xây dựng đường cong mỏi • Chạy thực nghiệm mẫu với mức tải trọng (10g, 30g) tốc độ (800rpm, 1100rpm, 1300rpm, 1310rpm, 1500rpm) khác 4.1.2 Ưu điểm • Dựa vào liệu thu có nhìn tổng quan mối quan hệ số chu kỳ phá hủy mỏi (N) ứng suất (𝜎) • Có thể dự đốn số chu kỳ phá hủy mỏi nhờ vào phương trình xây dựng 4.1.3 Nhược điểm • Số liệu thực nghiệm thu cịn hạn chế • Ngồi tác động từ lực nam châm, mẫu chịu tác dụng độ rung động Điều ảnh hưởng nhiều đến độ xác số liệu • Thời gian dừng máy sau mẫu gãy chậm nên số liệu thu có sai số 4.2 Hướng phát triển • Thực nghiệm thêm nhiều số liệu nhiều mức tốc độ tải trọng khác • Tự động hóa q trình điều chỉnh lực nam châm tác động lên mẫu • Cải thiện phận cảm biến để thu số liệu xác mẫu gãy 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Yangbo Liu, Shouxin Li, Zhengou Yang, Jingyu Cui, Jialin Gu, Bingzhe Bai “Improving fatigue strength of bainite/martensite dual-phase steels in very high cycle fatigue regime by refining microstructures” Link: https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S209503491530146X [2] R Avilés , J Albizuri , E Ukar , A Lamikiz , A Avilés “Influence of laser polishing in an inert atmosphere on the high cycle fatigue strength of AISI 1045 steel” Link: https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0142112314001662 [3] Marian Handrik, Peter Kopas, Vladislav Baniari, MilanVasko, Milan Saga “Analysis of stress and strain of fatigue specimens localised in the cross-sectional area of the gauge section testing on bi-axial fatigue machine loaded in the high-cycle fatigue region” Link: https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S1877705817307622 [4] Zhenyu Zhu, Yilin Zhu , Qingyuan Wang “Fatigue mechanisms of wheel rim steel under off-axis loading” Link: https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0921509319315175 [5] Muhammad Faiz Harun, and Roslina Mohammad “Fatigue properties of JIS H3300 C1220 copper for strain life prediction” Link: https://doi.org/10.1063/1.5034532 [6] Ruth Acosta, Haoran Wu, Ramanan Sridaran Venkat, Fabian Weber, Jochen Tenkamp, Frank Walther Peter Starke “SteBLife – A new short-time procedure for the evaluation of fatigue data” Link: https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0142112319300672 [7] Aleksander Karolczuk, Marek Słonski “Application of the Gaussian process for fatigue life prediction under multiaxial loading” Link: https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0888327021009304 86 [8] Trương Chí Cơng* , Nguyễn Văn Thắng, Trần Thị Thu Thủy, Khuất Đức Dương, Nyianou Blongher “Nghiên cứu sức bền mỏi vật liệu thép C45 trước sau cứng”.Link: https://www.researchgate.net/publication/351660078_Nghien_cuu_suc_ben_moi_cua_vat _lieu_thep_C45_truoc_va_sau_khi_toi_cung [9] “Xây dựng chương trình xử lý số liệu thử nghiệm xác định đường cong mỏi vật liệu kim loại” Link: https://www.researchgate.net/publication/339951266_Xay_dung_chuong_trinh_xu_ly_so _lieu_thu_nghiem_xac_dinh_duong_cong_moi_cua_vat_lieu_kim_loai [10] Đỗ Đức Tuấn, Vũ Tuấn Đạt* “Dự báo tuổi thọ đến xuất vết nứt mỏi cho trục bánh xe toa xe hàng MC” Tạp chí Khoa học GTVT Tập 71 số (tháng 2/2020) [11] Lê Văn Anh*, Nguyễn Can, Vanmanivong Phonethavy “Độ bền mỏi bán trục tải hồn tồn xe tải nhẹ” Link: https://jst-haui.vn/media/30/uffile-upload-notitle30198.pdf [12] Ngô Văn Quyết, 2000 “Cơ sở Lý thuyết mỏi” NXB Giáo Dục, Hà Nội Link: http://thuvien.ntu.edu.vn/Opac/DmdInfo.aspx?mnuid=143&user_query=g:l%C3%BD%2 0thuy%E1%BA%BFt%20m%E1%BB%8Fi&dmd_id=14785 [13] “Giáo trình Sức bền vật liệu” NXB Xây Dựng, Hà Nội – 2010 Link: https://thuvienso.hcmute.edu.vn/document/mobilepdffullndun/id/675344/hash/17e7d1e95 cf4f5186c39211d41dc3271 87

Ngày đăng: 10/10/2023, 15:24

Xem thêm:

w