(Đồ án hcmute) nghiên cứu đánh giá các thông số ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống trợ lực lái bằng điện

66 4 0
(Đồ án hcmute) nghiên cứu đánh giá các thông số ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống trợ lực lái bằng điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CÁC THÔNG SỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG TRỢ LỰC LÁI BẰNG ĐIỆN GVHD: TS HUỲNH PHƯỚC SƠN SVTH: PHẠM THANH CAO THƯỢNG THÂN NGUYỄN ANH TÀI S K L 010567 Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO ▬▬▬▬▬▬▬▬ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CÁC THÔNG SỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG TRỢ LỰC LÁI BẰNG ĐIỆN SVTH : PHẠM THANH CAO THƯỢNG MSSV : 18145255 SVTH : THÂN NGUYỄN ANH TÀI MSSV : 18145228 Khóa : 2018 – 2022 Ngành : CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ GVHD: TS HUỲNH PHƯỚC SƠN Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO ▬▬▬▬▬▬▬▬ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CÁC THÔNG SỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG TRỢ LỰC LÁI BẰNG ĐIỆN SVTH : PHẠM THANH CAO THƯỢNG MSSV : 18145255 SVTH : THÂN NGUYỄN ANH TÀI MSSV : 18145228 Khóa : 2018 – 2022 Ngành : CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ GVHD: TS HUỲNH PHƯỚC SƠN Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc ******* TP Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng năm 2022 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Phạm Thanh Cao Thượng Thân Nguyễn Anh Tài MSSV: 18145255 MSSV: 18145228 Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật tơ Khóa: 2018 -2022 Lớp: 18145CL3A GVHD: TS Huỳnh Phước Sơn Ngày nhận đề tài: 12/09/2022 Ngày nộp đề tài: Tên đề tài: Nghiên cứu đánh giá thông số ảnh hưởng đến hoạt động hệ thống trợ lực lái điện Nội dung thực đề tài - Nghiên cứu lý thuyết hệ thống trợ lực lái - Thiết kế mô hoạt động hệ thống trợ lực lái điện phần mềm Matlab/Simulink - Đánh giá thông số ảnh hưởng đến hoạt động hệ thống trợ lực lái điện Sản phẩm: - 01 thuyết minh đồ án - Mơ hình mơ trợ lực lái điện phần mềm Matlab/Simulink TRƯỞNG NGÀNH GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên: Phạm Thanh Cao Thượng Thân Nguyễn Anh Tài MSSV: 18145255 MSSV: 18145228 Ngành đào tạo: Công nghệ Kỹ thuật Ơ tơ Tên đề tài: Nghiên cứu đánh giá thông số ảnh hưởng đến hoạt động hệ thống trợ lực lái điện Họ tên GV hướng dẫn: TS Huỳnh Phước Sơn NHẬN XÉT Về nội dung đề tài khối lượng thực hiện: ………………………………………………………………………………………… Ưu điểm: ………………………………………………………………………………………… Khuyết điểm: ………………………………………………………………………………………… Đề nghị cho bảo vệ hay không ? ………………………………………………………………………………………… Đánh giá loại: ………………………………………………………………………………………… Điểm: (bằng chữ)………………………………………… Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022 Giáo viên hướng dẫn CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Họ tên sinh viên: Phạm Thanh Cao Thượng MSSV: 18145255 Thân Nguyễn Anh Tài MSSV: 18145228 Ngành đào tạo: Công nghệ Kỹ thuật Ơ tơ Tên đề tài: Nghiên cứu đánh giá thông số ảnh hưởng đến hoạt động hệ thống trợ lực lái điện Họ tên GV phản biện: ThS Dương Nguyễn Hắc Lân • Về nội dung đề tài khối lượng thực hiện: ………………………………………………………………………………………… • Ưu điểm: ………………………………………………………………………………………… • Khuyết điểm: ………………………………………………………………………………………… • Đề nghị cho bảo vệ hay khơng ? ………………………………………………………………………………………… • Đánh giá loại: ………………………………………………………………………………………… • Điểm: (bằng chữ)………………………………………… Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022 Giáo viên phản biện LỜI CẢM ƠN Trước tiên nhóm thực đề tài xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô giáo trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh nói chung thầy giáo Khoa Chất Lượng Cao nói riêng tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm thật quý báu suốt thời gian nhóm học trường Đặc biệt, nhóm thực đề tài xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Huỳnh Phước Sơn, thầy tận tình giúp đỡ, trực tiếp bảo, quan tâm hướng dẫn nhóm suốt q trình làm đồ án tốt nghiệp giúp nhóm hồn thành sớm thời hạn đề Thầy đốc thúc cơng việc nhóm sửa chữa lỗi sai cho nội dung hình thức đặt Trong thời gian làm việc với thầy, nhóm khơng ngừng tiếp thu thêm nhiều kiến thức bổ ích mà cịn học tập tinh thần làm việc, thái độ nghiên cứu khoa học nghiêm túc, hiệu quả, điều cần thiết cho nhóm q trình học tập làm việc sau Nhóm thực đề tài xin gửi lời cám ơn chân thành đến giáo viên phản biện, thầy nhiệt tình bảo giúp nhóm khắc phục lỗi lầm, thiếu sót q trình làm hoàn thiện đồ án tốt nghiệp, để đạt kết tốt Mặc dù nhóm cố gắng nhiều chắn tránh khỏi sai lầm, thiếu sót, nhóm mong nhận đóng góp ý kiến từ q thầy cơ, bạn bè Nhóm thực xin chân thành cảm ơn! TĨM TẮT Trong hệ thống xe hệ thống trợ lực lái hệ thống quan trọng xe Hệ thống trợ lực lái vừa tạo cảm giác lái tốt cho người điều khiển vừa đảm bảo an toàn tham gia giao thông Để tạo phương tiện học tập trực quan, đồng bộ, cụ thể chi tiết nên nhóm thực lựa chọn thực nghiên cứu đánh giá thông số ảnh hưởng đến hoạt động hệ thống trợ lực lái điện cách thực mô hệ thống trợ lực lái điện tơ thơng qua Matlab/Simulink giúp người xem có nhìn khái quát hiểu rõ nguyên lý hoạt động hệ thống trợ lực lái ô tô Nội dung đề tài bao gồm: - Hệ thống trợ lực lái điện - Mô hệ thống trợ lực lái điện Các công việc thực hiện: - Nghiên cứu lý thuyết hệ thống trợ lực lái - Thiết kế mô hoạt động hệ thống trợ lực lái điện phần mềm Matlab/Simulink - Đánh giá thông số ảnh hưởng đến hoạt động hệ thống trợ lực lái điện MỤC LỤC NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP i PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ii PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN iii LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT TỔNG QUAN Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Nội dung nghiên cứu Phương pháp phạm vi nghiên cứu Kết đạt Bố cục báo cáo CHƯƠNG 1: NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC VÀ CẤU TẠO CỦA HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỆN 1.1 Vai trò hệ thống lái trợ lực điện ô tô 1.2 Nguyên lý làm việc hệ thống lái trợ lực điện 11 1.3 Các kiểu hệ thống lái trợ lực điện thông dụng 14 1.4 Cấu tạo hệ thống lái trợ lực điện kiểu Column 19 CHƯƠNG 2: MÔ PHỎNG MODEL HỆ THỐNG TRỢ LỰC LÁI ĐIỆN BẰNG MATLAB/SIMULINK 35 2.1 Mục đích mơ 35 2.2 Nội dung thực 35 2.3 Phần mềm mô 35 2.4 Nguyên lý hoạt động 35 2.5 Các thông số đầu vào 37 2.6 Mơ hình 40 2.7 Các khối sử dụng để mơ hệ thống trợ lực lái EPS 41 2.8 Kết đánh giá 44 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 52 Hình 2.14 Đồ thị mơ men đánh lái mô men trợ lực lái theo thời gian xe tốc độ 40 Km/h • Chú thích: - Trục X: Thời gian (s) - Trục Y: Mô men (N.m) : Mô men đánh lái (N.m) - : Mơ men trợ lực lái mơ tơ (N.m) • Điều kiện: - Mô men đánh lái (Torsionbar): Từ -8 (N.m) đến (N.m) - Tốc độ xe: 40 (km/h) - Tốc độ động cơ: lớn 500 vịng/phút • Kết quả: Mô men trợ lực lái mô tơ (AssistantTorque): Từ -3.2 (N.m) đến 3.2 (N.m) • Đánh giá: Khi xe di chuyển tốc độ 40 (km/h), mô men trợ lực lái mô tơ hỗ trợ nhỏ xe tốc độ 20 (km/h) lớn xe tốc độ 60 (km/h), cụ thể mô men hỗ trợ 40% so với mô men đánh lái 46 Hình 2.15 Đồ thị mơ men đánh lái mô men trợ lực lái theo thời gian xe tốc độ 60 Km/h • Chú thích: - Trục X: Thời gian [s] - Trục Y: Mô men [N.m] : Mô men đánh lái - : Mô men trợ lực lái mơ tơ • Điều kiện: - Mô men đánh lái (Torsionbar): Từ -8 (N.m) đến (N.m) - Tốc độ xe: 60 (km/h) - Tốc độ động cơ: lớn 500 vịng/phút • Kết quả: Mơ men trợ lực lái mô tơ (AssistantTorque): Từ -1.6 (N.m) đến (1.6 N.m) • Đánh giá: Khi xe di chuyển tốc độ 60 (km/h), mô men trợ lực lái mô tơ hỗ trợ nhỏ xe tốc độ 40 (km/h) lớn xe tốc độ 80 (km/h), cụ thể mô men hỗ trợ 20% so với mô men đánh lái 47 Hình 2.16 Đồ thị mơ men đánh lái mô men trợ lực lái theo thời gian xe tốc độ 80 Km/h • Chú thích: - Trục X: Thời gian (s) - Trục Y: Mô men (N.m) : Mô men đánh lái (N.m) - : Mô men trợ lực lái mơ tơ (N.m) • Điều kiện: - Mô men đánh lái (Torsionbar): Từ -8 (N.m) đến (N.m) - Tốc độ xe: 80 (km/h) - Tốc độ động cơ: lớn 500 vịng/phút • Kết quả: Mô men trợ lực lái mô tơ (AssistantTorque): Từ -0.8 (N.m) đến 0.8 (N.m) • Đánh giá: Trạng thái xe di chuyển tốc độ lớn 80 (km/h), mô men mô tơ trợ lực lái nhỏ nhất, cụ thể 10% xe di chuyển tốc độ cao khơng nên có chuyển hướng lớn Ví dụ xe di chuyển cao tốc nên giữ xe chạy thẳng không nên chuyển hướng liên tục 48 ❖ Kết luận  Từ kết có ta thấy ảnh hưởng chủ yếu thông số hệ thống trợ lực lái điện là: tốc độ xe, tốc độ động cơ, mô men đánh lái • Đồ thị mô men đánh lái, mô men trợ lực lái pha với nhau: thể hoạt động mơ hình trợ lực yếu tố thời điểm • Lực lái người yếu tố việc lái Thể đồ thị mô men đánh lái cao đồ thị mô men trợ lực lái Điều giúp người lái giữ cảm giác lái • Mơ men đánh lái tăng lên kéo theo mô men trợ lực lái mô tơ tăng cho ta thấy thơng minh linh hoạt hệ thống • Tốc độ xe tăng lên mơ men trợ lực lái giảm người lái điều khiển xe tốc độ cao khơng nên có chuyển hướng lớn, điển xe hoạt động cao tốc khơng nên có chuyển hướng lái lớn Ngược lại tốc độ xe thấp mô men trợ lực lái tăng lên để giúp người lái chuyển hướng dễ dàng, cụ thể trường hợp đỗ xe, xe hoạt động tốc độ thấp cần chuyển hướng liên tục • Tốc độ động thể trạng thái hoạt động xe, tốc độ động nghĩa xe không hoạt động – động khơng nổ khơng hỗ trợ giảm lực lái để tránh trường hợp hao phí lượng Ngược lại động hoạt động lúc trường hợp cần thiết để hệ thống hỗ trợ lực cho người lái 49 KẾT LUẬN Sau thời gian làm đồ án với đề tài “Nghiên cứu đánh giá thông số ảnh hưởng đến hoạt động hệ thống trợ lực lái điện” đến đồ án nhóm nghiên cứu hồn thành Qua q trình tìm hiểu sách vở, tài liệu kiến thức thực tế nhóm nghiên cứu biết thêm sâu sắc hệ thống trợ lực lái điện Từ việc nghiên cứu nhóm biết số hệ thống trợ lực điện thông dụng ô tô đại với cấu tạo phận, đặc điểm, nguyên lý làm việc riêng Biết kết cấu, nguyên lý làm việc ưu điểm hệ thống lái thực tế Ngoài nhóm cịn hiểu biết sử dụng thêm ứng dụng Matlab Simulink hư hỏng thường gặp hệ thống trợ lực lái điện từ cải thiện thêm kiến thức chuyên ngành Trong trình làm đồ án ngồi tìm hiểu tài liệu, nhóm thầy hướng dẫn thầy Huỳnh Phước Sơn hướng dẫn bảo kiến thức chuyên ngành, giải đáp thắc mắc sữa chữa chưa Từ nhóm nghiên hồn thành đồ án cách tốt Nhóm xin chân thành cảm ơn sâu sắc thầy Huỳnh Phước Sơn tận tình bảo, giúp đỡ suốt trình thực đồ án Qua đồ án này, nhóm biết thêm phần kiến thức chun ngành tơ từ bổ trợ cho công việc sau trường Do thời gian có hạn, kiến thức tài liệu tham khảo cịn hạn chế thiếu kinh nghiệm thực tiễn nên đồ án khơng tránh khỏi sai sót Nhóm nghiên cứu mong thầy góp ý để đồ án tốt nghiệp hồn thiện Nhóm xin chân thành cám ơn! 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] https://otobabo.vn/lich-su-hinh-thanh-he-thong-tro-luc-lai-tren-o-to/ [2] Modelling and simulation of electric power steering system using permanent magnet synchronous motor [3] https://oto.edu.vn/5-kieu-dat-dong-co-dien-tren-he-thong-tro-luc-lai-eps-ra-sao/ [4] https://www.atlantis-press.com/article/3612.pdf [5] https://docsdrive.com/pdfs/ansinet/jse/2015/868-876.pdf [6] https://www.jtekt.com.cn/en/jtekt/steeringsystem/eps/700.html [7] https://www.xecov.com/articles/tim-hieu-he-thong-lai-tro-luc-dien-eps [8] https://oto.edu.vn/mang-giao-tiep-can-tren-o-to-va-nhung-dieu-can-biet/ [9] https://electricalworkbook.com/electric-power-steering/ 51 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Chọn giải pháp mô 53 PHỤ LỤC Giới thiệu chung Matlab 53 PHỤ LỤC Giới thiệu Simulink 56 52 PHỤ LỤC Chọn giải pháp mô Hiện với phát triển không ngừng lĩnh vực cơng nghệ thơng tin nên có nhiều phần mềm ứng dụng cho lĩnh vực kỹ thuật, đặc biệt lĩnh vực khí Trong có phần mềm thiết kế đồ họa, mơ phỏng,… Vì việc lựa chọn phầm mềm tin học ứng dụng để mô hệ thống truyền lực ô tô hợp lý Khi thực mô phỏng, sản phẩm cần thõa mãn yêu cầu sau: - Thể kết cấu cụm chi tiết hệ thống truyền lực - Hoạt động sản phẩm mơ giống q trình làm việc hệ thống - Có độ xác cao có tính thẩm mỹ - Thao tác đơn giản giới thiệu sản phẩm - Từ yêu cầu chọn phần mềm matlab Simulink phần mềm để thiết kế sản phẩm mô PHỤ LỤC Giới thiệu chung Matlab MATLAB phần mềm dùng để tính tốn tốn kỹ thuật, viết ngôn ngữ C hãng Math Works Inc sản xuất Nó tạo cở sở phần mềm nhà lập trình dự án LINPACK EISPACK viết ngôn ngữ Fortran dùng cho việc thực phép tính thao tác ma trận Tên phần mềm MATLAB chữ viết tắt ‘Matrix Laboratory’ có nghĩa ‘phương pháp ma trận’ Đến thực hành sử dụng phần mềm ta thấy phần tử Matlab ma trận Phần mềm Matlab liên tục bổ sung hồn thiện Các ứng dụng điển hình Matlab: - Tốn học tính tốn - Phát triển thuật tốn - Tạo mơ hình, mơ giao thức - Khảo sát, phân tích số liệu - Đồ họa khoa học kỹ thuật - Phát triển ứng dụng, gồm giao diện người dùng đồ họa GUI - Thiết kế hệ thống điều khiển thời gian thực 53 Matlab cung cấp cho ta phương pháp theo hướng chuyên dụng hóa gọi Toolbox (hộp công cụ) Các Toolbox cho phép người sử dụng học áp dụng kỹ thuật chuyên dụng cho lĩnh vực Toolbox tập hợp toàn diện hàm matlab (M-file) cho phép mở rộng môi trường Matlab để giải lớp tốn cụ thể Các lĩnh vực có sẵn Toolbox bao gồm: xử lý tín hiệu, hệ thống điều khiển, mạng noron, mô phỏng… Hệ thống Matlab gồm có phần chính: - Ngơn ngữ Matlab: ngôn ngữ ma trận, mảng cấp cao với câu lệnh, hàm, cấu trúc liệu vào/ra, tính lập trình đối tượng Nó cho phép lập trình ứng dụng từ nhỏ đến ứng dụng lớn, từ ứng dụng đơn giản đến phức tạp - Môi trường làm việc Matlab: công cụ phương tiện mà bạn sử dụng với tư cách người dùng người lập trình Matlab Nó bao gồm phương tiện cho việc quản lý biến không gian làm việc Workspace xuất nhập liệu Nó bao gồm cơng cụ để phát triển quản lý, gỡ rối định hình M – file - Xử lý đồ họa: hệ thống đồ họa Matlab Nó bao gồm lệnhcao cấp cho trực quan hóa liệu hai chiều ba chiều, xử lý ảnh, ảnh động Nó cung cấp lệnh cấp thấp cho phép bạn tùy biến giao diện đồ họa xây dựng giao diện đồ họa hoàn chỉnh cho ứng dụng Matlab - Thư viện tốn học Matlab: thuật tốn khổng lồ thuật tốn tính toán từ hàm cộng, trừ, nhân, chia, sin, cos, số học phức…tới hàm phức tạp như: nghịch đảo, ma trận, tìm giá trị riêng ma trận, phép biến đổi fourier nhanh - Giao diện chương trình ứng dụng Matlab API (Application ProgramInterface): thư viện cho phép ta viết chương trình C Fortran tương thích với Matlab Simulink chương trình kèm với Matlab, hệ thống tương tác với việc mô hệ thống động học phi tuyến Nó chương trình đồ họa sử dụng chuột để thao tác cho phép mơ hình hóa hệ thống cách vẽ sơ đồ khối hình 54 Nó làm việc với hệ thống tuyến tính, phi tuyến, hệ thống liên tục theo thời gian, hệ thống gián đoạn theo thời gian, hệ thống đa biến ❖ Giao diện Hình 3.1 Giao diện Matlab Command Window: Đây cửa sổ làm việc MATLAB Tại ta thực toàn việc nhập liệu xuất kết tính tốn Dấu nháy >> báo hiệu chương trình sẵn sàng cho việc nhập liệu Ta kết thúc việc nhập liệu cách nhấn phím Enter MATLAB thực thi dòng lệnh mà ta nhập vào Command Window trả kết Command Window Command History: Lưu lại tất lệnh mà ta nhập vào Command Window Ta xem lại tất lệnh cách dùng scroll bar, hay thực lại lệnh cách nhấp kép lên dịng lệnh Ngồi ta cịn cut, paste, delete lệnh Workspace browser: MATLAB liệu lưu biến Workspace browser liệt kê tất biến mà ta sử dụng MATLAB Nó cung cấp thơng tin kích thước, loại liệu Ta truy cập trực tiếp vào liệu cách nhấn kép vào biến để hiển thị Array editor Launch pad: cho phép người dùng truy cập nhanh vào Toolbox, phần Help 55 ❖ Một số thao tác Matlab Trong MATLAB, trình đơn thay đổi tùy theo cửa sổ mà ta lựa chọn Tuy trình đơn File, Desktop, Window, Help có mặt hầu hết trình đơn Trình đơn File: - New: tạo đối tượng (biến, m-file, figure, model, GUI) - Open: mở file theo định dạng MATLAB (*.m, *.mat, *.mdl) - Import data: nhập liệu từ file khác vào MATLAB - Save workspace: lưu biến MATLAB vào file *.mat - Set path: khai báo đường dẫn thư mục chứa m-file - Preferences: thay đổi định dạng font, font size, color tùy chọn cho Editor, Command Window - Page Setup: định dạng trang in - Print: in Trình đơn Desktop: - Desktop layout: xếp cửa sổ giao diện - Save layout: lưu cách xếp cửa sổ Trình đơn Window dùng để kích họat (activate) cửa sổ Nút Start cung cấp shortcut tới công cụ MATLAB PHỤ LỤC Giới thiệu Simulink Simulink công cụ đồ họa mở rộng Matlab để mơ hình hóa mơ hệ thống Một lợi Simulink khả tương tác, điều chỉnh cài đặt qua khối chức mà khơng phải thực với dịng lệnh ❖ Khởi động Simulink Chúng ta khởi động Simulink hai cách: nhập lệnh “Simulink” trực tiếp cửa sổ lệnh nhấn vào nút Simulink giao điện Matlab hình 4.1 Sau bấm nút giao diện bảng Hình 56 Hình 3.2 Biểu tượng Simulink giao diện Matlab Hình 3.3 Giao diện Simuink 57 Sau chọn Blank Model giao diện làm việc Simulink lên Hình 3.4 Giao diện làm việc Simulink Các công cụ Simulink gồm chức chính: - Cài đặt mơ hình - Chạy mơ hình - Xây dựng mơ hình ❖ Các thành phần Simulink Để bắt đầu xây dựng mơ hình Simulink, thực bước sau: Bước1: Mở thư viện Simulink cách nhấn vào nút “LibraryBrowser” Bước2: Dùng phương pháp “gắp thả” khối “Simulink Library Browser” vào mô hình Bước3: Kết nối khối Bước theo mơ hình thiết kế Bước4: Điều chỉnh tham số khối theo thiết kế Bước 5: Điều chỉnh tham số chạy chạy chương trình 58 Chọn nút Library Browser để mở thư viện Simulink Hình 3.5 Các khối thư viện Simulink Hình 3.6 Thư viện khối Simulink 59

Ngày đăng: 06/10/2023, 09:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan