1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu đa dạng sinh học của bộ cánh vẩy (lepidoptera)

40 6,5K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 27,01 MB

Nội dung

Trong đó thành phần loài côn trùng vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất “Nghiên cứu đa dạng sinh học của Bộ cánh vẩy Lepidoptera tại Vườn Quốc gia Bạch Mã,Thừa Thiên Huế” Thành phần loài côn trùng

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - HUẾ

KHOA LÂM NGHIỆP

Báo cáo khóa luận tốt nghiệp

ĐỀ TÀI

“Nghiên cứu đa dạng sinh học của Bộ cánh

vẩy (Lepidoptera) tại Vườn Quốc gia Bạch Mã,

Thừa Thiên Huế”

Sinh viên thực hiện: Phan Trọng Trí Giáo viên hướng dẫn: Th.S Lê Thị Diên

Bộ môn: Quản lý TNR & MT

Trang 2

NỘI DUNG BÁO CÁO

Chương 1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Chương 4 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Chương 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG

VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trang 3

Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

Côn trùng có vai trò rất quan trọng trong

hệ sinh thái

ĐDSH có vai trò rất quan trọng

trong nhiều phương diện khác

nhau Trong đó côn trùng

chiếm tỷ lệ lớn nhất trong sự

ĐDSH của giới động vật

Trang 4

Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

VQG Bạch Mã được coi là Trung tâm ĐDSH của Đông Dương Trong đó thành phần loài côn trùng vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất

“Nghiên cứu đa dạng sinh học của Bộ cánh

vẩy (Lepidoptera) tại Vườn Quốc gia

Bạch Mã,Thừa Thiên Huế”

Thành phần loài côn trùng Bạch Mã tiếp tục được bổ sung và sự phân bố của chúng ngày càng đa dạng nên việc nghiên cứu gặp nhiều khó khăn.

Trang 5

Chương 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Mục tiêu chung Đánh giá mức độ đa dạng loài theo sinh cảnh

và độ cao để làm cơ sở cho việc bảo tồn

độ cao

3

Xác định mức

độ ĐDSH ở các dạng sinh cảnh, các đai

độ cao và mức

độ tương đồng

4

Đề xuất các giải pháp bảo tồn các loài

có ích và có giá trị kinh tế

Trang 6

Nội dung

nghiên cứu

Tìm hiểu điều kiện tự nhiên và sinh thái tại

khu vực điều tra Xây dựng danh lục các loài thuộc Bộ cánh vẩy

Xác định các chỉ tiêu về ĐDSH, so sánh mức độ tương đồng về thành phần loài giữa các khu vựcĐiều tra khu vực phân bố của loài trong tự nhiên

Đề xuất các giải pháp quản lý và bảo tồn

các loài thuộc Bộ cánh vẩy

Chương 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trang 7

Phương pháp

xử lý mẫu vật

Phương pháp giám định mẫu vật

Phương pháp nghiên cứu

Sử dụng phương pháp tính toán các chỉ số ĐDSH bằng phần mềm

Chương 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trang 8

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.2 Đa dạng sinh học của Bộ cánh vẩy tại VQG Bạch Mã

3.2.1 Đa dạng về thành phần loài côn trùng cánh vẩy

Hình 01 Số loài của các họ thuộc Bộ cánh vẩy

Họ Nymphalidae có số loài nhiều nhất với 83 loài, chiếm 20,1%.

Các họ Bombicidae và Notodotidae chỉ có 01 loài,

chiếm 0,24 %

Trang 9

3.2.1 Đa dạng về thành phần loài côn trùng cánh Vẩy

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Hình 02 Số giống của các họ thuộc Bộ cánh vẩy

Họ Nymphalidae có số giống nhiều nhất với 39 giống, chiếm 17,26%.

Họ Hesperidae (24 giống) chiếm 10,62%. Họ Lycanidae (17 giống)

chiếm 7,52%.

Các họ Bombicidae và Notodotidae chỉ có 01 loài nên số giống của các họ này

chỉ có 01 giống, chiếm 0,44%

Trang 10

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Họ Nymphalidae đa dạng về số loài và

số giống nhất

Tanaecia godartii asoka Lebdea martha martha

(Fabricius, 1787)

Tóm lại

Trang 12

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Leptotes plinius (Lycaenidae)

Nyctemera adversata (Arctiidae)

3.1.2 Các loài được bổ sung

thêm cho khu hệ côn trùng

cánh vẩy ở VQG Bạch Mã

Quá trình điều tra đã thu thập

được 668 cá thể của 75 loài thuộc

52 giống và 14 họ Bổ sung thêm

33 loài cho khu hệ côn trùng cánh

vẩy ở VQG Bạch Mã Trong đó, họ

Arctiidae (2 loài), Geometridae

(3 loài), Hesperidae (2 loài),

Lycaenidae (2 loài), Noctuidae

(1 loài), Nymphalidae (9 loài),

Papilionidae (3 loài), Pieridae

(4 loài), Satyridae (3 loài),

Zygaenidae (4 loài)

Trang 13

3.1.3 Mức độ bắt gặp của các loài côn trùng thuộc Bộ cánh vẩy tại VQG Bạch Mã

Hình 03 Tỷ lệ % độ bắt gặp của các loài

côn trùng cánh vẩy ở VQG Bạch Mã

Các loài hiếm gặp (R) có

số lượng nhiều nhất, chiếm 49%, tiếp theo đó

là các loài phổ biến (C), chiếm 27% và cuối cùng

là các loài ít phổ biến (U), chiếm 24%.

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Trang 14

3.1.4 Đặc điểm phân bố và mức độ đa dạng của bộ Cánh vẩy ở VQG Bạch Mã

3.1.4.1 Sự phân bố và mức độ đa dạng của bộ Cánh vẩy theo độ cao

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Bảng 01 Số lượng và tỷ lệ % các bậc taxon của Bộ cánh vẩy theo độ cao ở VQG Bạch Mã

Độ cao Số họ Tỷ lệ % Số giống Tỷ lệ % Số loài Tỷ lệ %

là 13 họ, chiếm 92,85%; 44 giống, chiếm 84,62% và 62 loài, chiếm 82,67%

Số lượng họ, giống và loài

Trang 15

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Độ cao Số loài (S) Số cá thể (N)

Species richness index (d )

Evenness index J’

Diversity index H’

Chỉ số hợp lý Chỉ số đa dạng tương đối

Trang 16

Mức độ bắt gặp của côn trùng Cánh vẩy tại các độ cao

khác nhau ở VQG Bạch Mã

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Hình 04 Mức độ bắt gặp các cá thể của mỗi loài thuộc

Bộ cánh vẩy ở từng độ cao khác nhau ở VQG Bạch Mã

Loài phổ biến giảm dần khi độ cao tăng lên Loài hiếm gặp, loài ít phổ biến cũng có xu

hướng giảm dần khi độ

cao tăng lên

Trang 17

 Sự đa dạng về số loài của mỗi họ ở các độ cao khác nhau tại VQG Bạch Mã

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Trang 18

Mức độ tương đồng về thành phần loài ở các đai độ cao khác

Trang 19

Sinh cảnh Số họ Tỷ lệ % Số giống Tỷ lệ % Số loài Tỷ lệ %

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu

Bảng 05 Số lượng và tỷ lệ % các bậc taxon của Bộ cánh vẩy theo sinh cảnh ở VQG Bạch Mã

Sự đa dạng của côn trùng cánh vẩy ở các sinh cảnh tại VQG Bạch Mã

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1.4.2 Sự phân bố của côn trùng cánh vẩy theo sinh cảnh ở VQG Bạch Mã

Trang 20

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Sinh cảnh Số loài (S) Số cá thể

Evenness index (J’)

Diversity index (H’)

Trang 21

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Mức độ bắt gặp của côn trùng Cánh vẩy tại các dạng sinh cảnh

Số lượng loài R cao nhất ở sinh cảnh RCB, thấp nhất ở sinh cảnh RVS

Trang 22

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Sự đa dạng về số loài của mỗi họ ở các dạng sinh cảnh tại VQG Bạch Mã

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu

Bảng 07 Tỷ lệ số loài của mỗi họ ở các sinh cảnh khác nhau tại VQG Bạch Mã

Đơn vị: %

Trang 23

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Mức độ tương đồng về thành phần loài ở các dạng sinh cảnh

Trang 24

Hình dạng cánh của các loài cũng

khác nhau

Euploea mulciber mulciber

Trang 25

Nyctemera coleta (Arctiidae)

Pidorus atratus (Zygaenidae) Papilio memnon (Papilionidae)

Hình dạng râu đầu

khác nhau giữa

các loài

Trang 26

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1.6 Các loài Bướm có nguy cơ tuyệt chủng và có tên trong

Sách Đỏ

Tên loài Tên họ IUCN VN SĐ CITES

Pathysa antiphates Cramer, 1775 Papilionidae EN

Troides aeacus C&R Felder,1860 Papilionidae VU Phụ lục II

Chilasa clytia Linnaeus,1758 Pieridae NT

Papilio helenus Linnaeus,1758 Papilionidae NT

Nguồn: Điều tra và thu thập tài liệu

Trang 27

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Pathysa antiphates Cramer, 1775 Chilasa clytia Linnaeus,1758

Appias lyncida Cramer,1779

Trang 28

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1.7 Các loài Bướm đặc hữu

Xác định được 1 loài bướm hiếm và đặc hữu cho miền Trung Việt

Nam đó là loài Ypthima similis (Satyridae) Bổ sung 1 loài cho vùng phân bố miền Trung Việt Nam là Mycalesis francisca

(Satyridae)

Mycalesis francisca Stoll 1780 Ypthima similis Elwes & Edwards, 1893

Trang 29

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.2 Đánh giá các mối đe dọa đến công tác bảo tồn Bộ cánh vẩy tại VQG Bạch Mã

x: Không quan trọng

Trang 30

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.3 Đặc điểm một số loài thuộc Bộ cánh vẩy ở VQG Bạch Mã

Bướm phượng cánh chim chấm rời

Troides aeacus (C&R Felder 1860)

 Phân bố ở VQG BM: Thường bay trên

tán rừng, có khi gặp ở trảng cỏ, cây bụi

 Cây thức ăn: Bướm bạc (Mussaenda

 Tình trạng bảo tồn

Bậc sắp nguy cấp(VU)SĐVN 2007,

Phụ lục II, Công ước CITES, 2008

 Giá trị: Là một trong những loài Bướm

đẹp nhất TG, được sử dụng để buôn

bán, trao đổi

Trang 31

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.3 Đặc điểm một số loài thuộc Bộ cánh vẩy ở VQG Bạch Mã

Bướm hải âu trắng chót cánh cam

Appias indra (Moore 1857)

 Phân bố ở VQG BM: Ít phổ biến, sống

ở mọi độ cao và sinh cảnh tuy nhiên ít

gặp ở vùng Nông nghiệp

Cây thức ăn: Drypetes oblongifolia,

Putranjiva roxburghii, họ Thầu dầu

 Tình trạng bảo tồn

Bậc cực kỳ nguy cấp, có nguy cơ tuyệt

chủng (CR) IUCN 2007

Trang 32

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.3 Đặc điểm một số loài thuộc Bộ cánh vẩy ở VQG Bạch Mã

Bướm Phượng đen ba mảnh trắng

Papilio helenus (Linnaeus)

 Phân bố ở VQG BM: Phổ biến, phân

bố ở mọi độ cao và sinh cảnh

 Tình trạng bảo tồn

Mức độ sắp bị đe dọa (NT) IUCN 2007

 Giá trị: Là loài Bướm đẹp, lớn nên có

giá trị trao đổi, làm bộ sưu tập

Trang 33

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.4 Đề xuất các giải pháp bảo tồn CTCV tại VQG Bạch Mã

Hạn chế việc phá hủy sinh cảnh là nơi sinh sống và nguồn thức ăn của các loài côn trùng cánh vẩy ở VQG Bạch Mã

Hạn chế việc thu bắt các loài côn trùng cánh vẩy với số

lượng lớn

Giám sát biến động quần thể các loài CTCV để đề xuất các biện pháp bảo tồn kịp thời và hợp lý

Tiến hành nhân nuôi một số loài, đặc biệt là các loài quý

hiếm để tăng số lượng cá thể

Tập huấn kỹ năng nhận dạng các loài CTCV cho các cán bộ VQG Bạch Mã

Trang 34

4.1 KẾT LUẬN

1 Họ Nymphalidae có mức độ đa dạng về loài và giống

cao nhất Các họ Bombycidae và Notodotidae có mức

độ đa dạng về giống và loài thấp nhất

2 Bổ sung thêm 33 loài cho khu hệ côn trùng cánh vẩy

ở VQG Bạch Mã

3 Về mức độ bắt gặp các cá thể, có 20 loài phổ biến, 18

loài ít phổ biến và 37 loài hiếm gặp

Chương 4 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ

Trang 35

Sự phân bố và mức độ đa dạng của

bộ Cánh vẩy theo độ cao

Đai A có chỉ số d và chỉ số H’ cao nhất Các chỉ số này

có giá trị thấp nhất ở đai F; Đai C, D có chỉ số J’ cao nhất và chỉ số này thấp nhất ở đai F

1

Số lượng loài C giảm dần khi độ cao tăng Số lượng

loài U, R cũng có xu hướng giảm dần khi độ cao tăng

3 Các họ Nymphalidae, Papilionidae và Pieridae phân bố đều trên tất cả các đai cao, Các loài thuộc các họ

Uranidae và Zygaenidae chỉ được bắt gặp tại đai A

Trang 36

Sự phân bố và mức độ đa dạng của

bộ Cánh vẩy theo sinh cảnh

Sinh cảnh RCB có Chỉ số d và H’ cao nhất ở sinh cảnh RCB và thấp nhất ở sinh cảnh RR; Chỉ số J’ cao nhất ở sinh cảnh RPH và thấp nhất ở sinh cảnh ĐTT và RCB

1

4

Sinh cảnh RR và ĐTT có mức độ tương đồng về thành phần loài thấp nhất Sinh cảnh RPH và RCB có mức độ tương đồng về thành phần loài cao nhất

3 Các họ Hesperidae, Nymphalidae, Papilionidae và Pieridae có phân bố trên tất cả các sinh cảnh Họ

Uranidae, Noctuidae chỉ phân bố ở sinh cảnh RCB

2

Các loài U gặp nhiều nhất ở sinh cảnh RCB và ít nhất ở RR; Các loài R nhiều nhất ở RCB, và ít nhất ở RVS; Các loài C nhiều nhất ở RVS, RPH và RCB và ít nhất ở RR.

Trang 37

1 Xác định được một loài bướm nằm trong danh sách

Phụ lục II của Công ước Cites và SĐVN 2007 Có 5 loài

có mặt trong Sách Đỏ của IUCN,trong đó có 1 loài ở mức độ CR, 1 loài ở mức độ EN, 3 loài ở mức độ NT

3

Việc phá hủy môi trường sống ảnh hưởng nhiều nhất đến công tác bảo tồn côn trùng cánh vẩy Tiếp theo là việc thu bắt để phục vụ cho nghiên cứu khoa học Các mối đe dọa khác chỉ ở mức độ không quan trọng

2 Xác định được 1 loài bướm hiếm và đặc hữu cho

miền Trung Việt Nam, Bổ sung 1 loài cho vùng phân

bố miền Trung Việt Nam

Trang 38

TỒN TẠI

Thời gian thực tập ngắn nên kết

quả thu được còn rất hạn chế

Trang 39

KIẾN NGHỊ

Xác định tình trạng bảo tồn của các loài thuộc Bộ cánh vẩy ở VQG

Ngày đăng: 20/06/2014, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w