0
Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Không quan trọng

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA BỘ CÁNH VẨY (LEPIDOPTERA) (Trang 29 -34 )

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.3. Đặc điểm một số loài thuộc Bộ cánh vẩy ở VQG Bạch Mã

Bướm phượng cánh chim chấm rời Troides aeacus (C&R Felder 1860)

Phân bố ở VQG BM: Thường bay trên

tán rừng, có khi gặp ở trảng cỏ, cây bụi

 Cây thức ăn: Bướm bạc (Mussaenda

pubescens), Bông ổi (Lantana camara)

 Tình trạng bảo tồn

Bậc sắp nguy cấp(VU)SĐVN 2007,

Phụ lục II, Công ước CITES, 2008.

Giá trị: Là một trong những loài Bướm

đẹp nhất TG, được sử dụng để buôn bán, trao đổi

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.3. Đặc điểm một số loài thuộc Bộ cánh vẩy ở VQG Bạch Mã

Bướm hải âu trắng chót cánh cam Appias indra (Moore 1857)

Phân bố ở VQG BM: Ít phổ biến, sống

ở mọi độ cao và sinh cảnh tuy nhiên ít gặp ở vùng Nông nghiệp

 Cây thức ăn: Drypetes oblongifolia, Putranjiva roxburghii, họ Thầu dầu

 Tình trạng bảo tồn

Bậc cực kỳ nguy cấp, có nguy cơ tuyệt chủng (CR) IUCN 2007

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.3. Đặc điểm một số loài thuộc Bộ cánh vẩy ở VQG Bạch Mã

Bướm Phượng đen ba mảnh trắng

Papilio helenus (Linnaeus)

Phân bố ở VQG BM: Phổ biến, phân

bố ở mọi độ cao và sinh cảnh

Tình trạng bảo tồn

Mức độ sắp bị đe dọa (NT) IUCN 2007

Giá trị: Là loài Bướm đẹp, lớn nên có

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.4. Đề xuất các giải pháp bảo tồn CTCV tại VQG Bạch Mã

Hạn chế việc phá hủy sinh cảnh là nơi sinh sống và nguồn thức ăn của các loài côn trùng cánh vẩy ở VQG Bạch Mã

Hạn chế việc thu bắt các loài côn trùng cánh vẩy với số lượng lớn

Giám sát biến động quần thể các loài CTCV để đề xuất các biện pháp bảo tồn kịp thời và hợp lý

Tiến hành nhân nuôi một số loài, đặc biệt là các loài quý hiếm để tăng số lượng cá thể

Tập huấn kỹ năng nhận dạng các loài CTCV cho các cán bộ VQG Bạch Mã

1

4.1. KẾT LUẬN

4.1. KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA BỘ CÁNH VẨY (LEPIDOPTERA) (Trang 29 -34 )

×