1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuan 8 tiet 22,23,24

20 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 776,5 KB

Nội dung

CHỦ ĐỀ : PHÁT TRIỂN BẢN THÂN Tuần – Tiết 22: SINH HOẠT DƯỚI CỜ TRAO ĐỔI VỀ CHỦ ĐỀ NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM I MỤC TIÊU Về lực * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học, tìm hiểu nội dung có liên quan đến kỉ niệm Ngày phụ nữ Việt Nam 20 tháng 10 - Giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo bạn - Năng lực giao tiếp hợp tác * Năng lực riêng: - Năng lực thiết kế tổ chức, tham gia hoạt động; - Năng lực tìm hiểu tự nhiên xã hội - Năng lực cảm thụ âm nhạc, thẩm mỹ Về phẩm chất - Nhân ái, biết yêu thương, tôn trọng người phụ nữ xung quanh - Chăm tìm hiểu nội dung chủ đề - Trách nhiệm: HS có ý thức tham gia hoạt động chung II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Máy tính, máy chiếu (Tivi) - Hệ thống âm thanh, phông trang thiết bị phục vụ cho hoạt động - GV hướng dẫn HS chuẩn bị kịch bản, nội dung hoạt động - Chuẩn bị câu hỏi chủ đề phụ nữ Việt Nam - Phân công HS tập luyện tiết mục văn nghệ chủ đề phụ nữ Việt Nam Học sinh - Tìm hiểu ngày phụ nữ Việt Nam 20 - 10; - Tìm đọc danh ngơn, ca dao tục ngữ người phụ nữ; - Đội văn nghệ chuẩn bị tiết mục văn nghệ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Chào cờ a Mục tiêu: - HS hiểu chào cờ nghi thức trang trọng thể lòng yêu nước, tự hào dân tộc, biết ơn hệ cha anh hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển b Nội dung: - Tham gia nghi lễ Chào cờ đầu tuần - Tổng kết tuần triển khai kế hoạch tuần c Sản phẩm: - Kết làm việc HS GV d Tổ chức thực hiện: - GV điều khiển nghi thức Chào cờ, hát Quốc ca - Toàn trường nghiêm túc thực - Lớp trực tuần lên đánh giá, nhận xét, tổng kết xếp hạng kết thi đua học tập rèn luyện lớp tuần qua, tuyên dương lớp có kết thi đua đứng đầu toàn trường - GV TPT nhận xét bổ sung số nội dung chung - BGH triển khai, dặn dò, nhắc nhở kế hoạch tuần - GV kết luận giới thiệu nội dung sinh hoạt cờ theo chủ đề Hoạt động 2: Trao đổi chủ đề Người phụ nữ Việt Nam a Mục tiêu: - Hiểu ý nghĩa ngày Phụ nữ Việt Nam 20 – 10 - Biết vai trò người phụ nữ gia đình xã hội b Nội dung: - Tham gia hoạt động trao đổi tìm hiểu chủ đề Người phụ nữ Việt Nam c Sản phẩm: - HS trả lời câu hỏi, hiểu ý nghĩa hoạt động d Tổ chức thực hiện: * Biểu diễn văn nghệ chủ đề “Hát tặng mẹ, cô” - MC giới thiệu đọc lời dẫn cho tiết mục văn nghệ - MC : Các bạn thân mến! Mỗi năm đến dịp lễ kĩ niệm ngày phụ nữ Việt Nam 20/10, tất lại có hội bày tỏ tình cảm, u mến, tơn vinh người mẹ, người cô, người chị bạn nữ bên cạnh hoa tươi thắm, q ý nghĩa Và hết khơng thể thiếu lời ca tiếng hát thay lời yêu thương gửi đến họ Hôm nay, chúng em xin gửi đến cô, đến người mẹ ca khúc hay thay cho lời yêu thương chân thành Xin mời thầy cô bạn lắng nghe, theo dõi cổ vũ cho tiết mục HS trình bày tiết mục văn nghệ tập luyện - GV yêu cầu HS ngồi vị trí, lắng nghe xem tiết mục văn nghệ, cảm thụ hay nội dung giai điệu hát, điệu múa, trải nghiệm cung bậc cảm xúc mà hát mang lại - Sau tiết mục, HS vỗ tay to cổ vũ (có thể lên tặng hoa - GV mời số HS chia sẻ cảm xúc buổi biểu diễn văn nghệ, cảm nhận tình cảm mẹ, cô - HS tiếp tục chia sẻ cảm xúc tâm cố gắng học tập rèn luyện để làm q tri ân giáo làm mẹ vui lịng * Trị chơi Rung chng vàng tìm hiểu chủ đề “Người phụ nữ Việt Nam” - GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Rung chng vàng” - Mục đích trị chơi: + Tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích để HS thể tài năng, trí tuệ, sáng tạo; đồng thời tạo hội giúp học sinh rèn luyện kỹ tư logic, xử lý nhanh nhạy + Tạo điều kiện để HS tham gia biết đến nhiều trò chơi hoạt động + Đa dạng hóa hình thức giáo dục nhằm tăng cường tính chủ động hiệu tiếp thu kiến thức cho HS - GV phổ biến luật chơi: + Mỗi HS sử dụng bảng con, khăn lau, phấn (bút lông) để thực trả lời câu hỏi + Sân khấu sàn thi đấu + Nội dung câu hỏi xoay quanh chủ đề “Người phụ nữ Việt Nam” + Cấu trúc câu hỏi dạng trắc nghiệm lựa chọn + Gói câu hỏi gồm 10 câu GV đọc từ câu hỏi số Mỗi câu thí sinh có thời gian suy nghĩ 10 giây Hết 10 giây, thí sinh giơ cao bảng lên để GV kiểm tra kết + Thí sinh viết kết vào bảng, viết chữ to hết phần bảng + Nếu đến câu hỏi mà khoảng 10 thí sinh thi đấu, GV tổ chức trò chơi nhỏ để cứu trợ, tăng thêm sơi cho tiết học + Thí sinh cuối lại sàn thi đấu tiếp tục trả lời câu hỏi thí sinh chiến thắng giành phần thưởng thi + Trong trường hợp đến câu hỏi cuối mà cịn nhiều thí sinh GV sử dụng số câu hỏi phụ - GV linh hoạt tổ chức tổ chức trò chơi cho HS, theo thay đổi số lượng câu trả lời - GV kết hợp đọc câu hỏi chiếu hình ảnh lên chiếu (tivi) * Bộ câu hỏi sử dụng trị chơi “Rung chng vàng” Câu 1: Ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam ngày A 20-10-1929 B 20-10-1930 C 8-3-1945 Câu 2: Một nữ trị gia, nhà cách mạng tiếng Việt Nam, quê Nghệ An, bà ai? A Võ Thị Sáu B Nguyễn Thị Minh Khai C Lê Thị Hồng Gấm Câu 3: Có nữ niên xung phong hy sinh Ngã Ba Đồng Lộc? A B 10 C 17 Câu 4: Ai nữ chiến sĩ Việt Nam phong cấp tướng? A Võ Thị Sáu B Ngô Thị Tuyển C Nguyễn Thị Định Câu 5: Nhà tù giam giữ chị Võ Thị Sáu anh hùng là: A Côn Đảo B Hỏa Lị C Sơn La Câu 6: Nữ trị gia đại diện Việt Nam ký hiệp định Pari? A Chương Mĩ Hoa B Nguyễn Thị Bình C Nguyễn Thị Doan Câu 7: Tám chữ vàng Đảng Bác khen tặng phụ nữ Việt Nam gì? A Anh hùng – Bất khuất – Trung hậu – Đảm B Anh hùng – Kiên cường – Trung hậu – Đảm C Dịu dàng – Bất khuất – Trung hậu – Đảm Câu 8: Nữ anh hùng vác hịm đạn có trọng lượng gần gấp lần trọng lượng kháng chiến chống Mĩ? A Trần Thị Bắc B Ngô Thị Tuyển C Hoàng Ngân Câu 9: Chị Võ Thị Sáu qua đời tuổi: A 14 B 16 C.17 D 18 Câu 10: Nữ hoàng đế Việt Nam ai? A Lí Chiêu Hồng B Ỷ Lan Ngun Phi C Đặng Thị Huệ * Trao đổi chủ đề “Người phụ nữ Việt Nam” - GV phát vấn số câu hỏi: + Tại lại có dành riêng ngày kỉ niệm dành cho người phụ nữ Việt Nam? - HS giơ tay trả lời câu hỏi - Khích lệ HS giơ tay trả lời, chia sẻ với bạn  Phụ nữ không chiến đấu anh hùng mà lao động cần cù, gian khó để vượt lên cảnh đói nghèo lạc hậu, góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc, đất nước ngày giàu đẹp, văn minh Chính mà Đảng, Bác Hồ phong tặng phụ nữ Việt Nam tám chữ vàng “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” thời kỳ kháng chiến “Trung hậu, đảm đang, tài năng, anh hùng” thời kỳ đổi đất nước Đó khơng khích lệ, động viên mà thừa nhận đánh giá vai trò to lớn phụ nữ Việt Nam Phụ nữ phải tham gia đồn thể cách mạng (cơng hội, nông hội) thành lập tổ chức riêng cho phụ nữ để lôi tầng lớp phụ nữ tham gia cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam định chọn ngày 20 tháng 10 năm làm ngày truyền thống tổ chức này, đồng thời xem ngày kỷ niệm tôn vinh phụ nữ Việt Nam, lấy tên "Ngày phụ nữ Việt Nam" + Là nữ sinh thời đại, em thấy cần phải làm để gìn giữ truyền thống tốt đẹp người phụ nữ từ xưa đến mà tiếp thu đại, hòa nhập quốc tế? - GV phát vấn yêu cầu câu trả lời giành cho HS nữ  Là nữ sinh thời đại ngày nay, em cần phải gìn giữ nét đẹp phụ nữ Việt Nam, cơng - dung - ngơn - hạnh Ln ln coi thước đo tiêu chí thân Trong ứng xử người phụ nữ đại cần thể am hiểu, trí tuệ đồng thời cần phải giữ nét dịu dàng phụ nữ Còn đức hạnh người phụ nữ ln cần trau dồi, rèn giũa, giữ gìn nét đẹp truyền thống người phụ nữ bối cảnh hội nhập Để làm điều đó, nữ sinh Việt Nam cần chăm học hành, rèn luyện thân - GV phát biểu chia sẻ cảm nghĩ mình, cảm ơn chia sẻ, câu trả lời HS Gửi lời chúc đến toàn thể cán bộ, nữ GV, học sinh nữ nhân ngày phụ nữ Việt Nam 20 – 10 IV TỔNG KẾT - GV tổng kết hoạt động, nhận xét tinh thần, tham gia HS hoạt động - Yêu cầu HS nêu cảm nhận thu hoạch thân sau tham gia hoạt động - Dặn HS chuẩn bị cho nội dung tuần sau: Trao đổi chủ đề Người phụ nữ Việt Nam ———»«——— HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ Tuần – Tiết 23: BẢO VỆ QUAN ĐIỂM CỦA BẢN THÂN (TIẾT 2) I MỤC TIÊU Về lực * Năng lực chung: - Tự chủ tự học, biết lắng nghe chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm GV Tích cực tham gia hoạt động lớp - Giao tiếp hợp tác với bạn, biết cách sử dụng ngơn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thơng tin, ý tưởng thảo luận vấn đề học Biết chủ động gương mẫu hồn thành phần việc giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi thành viên nhóm - Giải vấn đề đưa ý kiến mang tính sáng tạo bảo vệ quan điểm thân * Năng lực riêng: - Phát triển lực ngôn ngữ, chia sẻ, thể ý tưởng thân - Phát triển kĩ đưa bảo vệ quan điểm thân Về phẩm chất - Trung thực: Mạnh dạn, thẳng thắn chia sẻ ý kiến thân hoạt động nhóm - Chăm thực nhiệm vụ học tập - Có trách nhiệm hoạt động chung II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Một số video thương thuyết - SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp - Máy tính, máy chiếu (Tivi) - Bài giảng điện tử Học sinh - Suy ngẫm trước quan điểm sống thân - Tìm hiểu cách thương thuyết - Bảng phụ, bút lơng, giấy A4 để hoạt động nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học - Kết nối ý nghĩa hoạt động với nội dung học b Nội dung: - GV chiếu video cho HS theo dõi - GV đặt câu hỏi, HS trả lời c Sản phẩm học tập: - HS kết nối ý nghĩa video với hoạt động d Tổ chức thực hiện: - HS theo dõi video có nội dung điều cần lưu ý muốn thương thuyết với bố mẹ vấn đề cụ thể địa website (https://www.youtube.com/watch?v=wQVCAHBIm6U&t=12s) từ 0:40 đến 2:36 - HS tập trung theo dõi video trả lời câu hỏi phát vấn GV + Những cách phù hợp để thuyết phục bố mẹ video nêu gì?  HS trả lời câu hỏi, cách mà em nhận thấy video nêu - GV nhận xét câu trả lời HS, dẫn dắt vào hoạt động Hoạt động Khám phá kết nối * Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu cách thương thuyết a Mục tiêu: - Giúp HS hiểu cách thương thuyết lưu ý thương thuyết b Nội dung: - GV tổ chức nhiệm vụ, HS quan sát, theo dõi thực theo yêu cầu c Sản phẩm học tập: - Câu trả lời, báo cáo thảo luận HS thể HS biết để thực thương thuyết d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập * Sản phẩm hoạt động - GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm trao (Dự kiến sản phẩm HS, đổi, thảo luận, thực nhiệm vụ sau báo GV trình chiếu bổ sung) cáo kết trước lớp + NV1: Đọc ví dụ thương thuyết SGK trang 24, - Cách thương thuyết ví dụ: cách thương thuyết ví dụ + NV2: Thảo luận bạn nhóm để đưa + Tìm hiểu mong muốn cách thương thuyết hiệu lưu ý nhóm bạn + Đưa đề xuất cho nhóm - HS thảo luận thể kết thảo luận lên bảng phụ, đính lên bảng theo vị trí nhóm báo cáo trước + Thuyết phục bạn hợp lí đề xuất lớp thương thuyết? + Xin ý kiến lớp biểu - HS tiếp nhận nhiệm vụ, hợp tác thảo luận với cho phương án tối ưu - Cách thương thuyết hiệu nhóm để thực nhiệm vụ - Nhóm trưởng điều hành, yêu cầu thành viên lưu ý thương nhóm chia sẻ ý kiến cá nhân, thư kí nhóm tổng hợp thuyết Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập thành kết hoạt động chung nhóm - GV đến nhóm, lắng nghe, quan sát hoạt động nhóm, khích lệ hỗ trợ HS q trình hoạt động (nếu cần) - Các nhóm thể kết bảng phụ, báo cáo trước lớp Bước 3: Báo cáo kết thực - GV mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp - Các nhóm khác theo dõi, lắng nghe, đưa câu hỏi phản biện (Nếu có) Bước 4: Đánh giá kết thực - GV nhận xét, đánh giá phần báo cáo nhóm - GV mời HS nhóm khác cho ý kiến (nếu có) - GV kết luận hoạt động, tuyên dương nhóm có hợp tác tốt nhóm qua q trình quan sát HS thực hoạt động, xây dựng nội dung báo cáo đáp ứng nhiệm vụ học tập * Cách thương thuyết: + Tìm hiểu mong muốn đối tượng thương thuyết + Đưa đề xuất thân + Thuyết phục đối tác + Đề nghị đồng thuận, cam kết * Các lưu ý thương thuyết: + Xác định trì mục tiêu thương thuyết thân + Tuân thủ nguyên tắc bên có lợi + Giữ thái độ tích cực, tơn trọng đối phương - GV chuyển sang hoạt động Hoạt động 3: Luyện tập * Nhiệm vụ 5: Nhận diện khả thương thuyết thân a Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết khả thương thuyết thân mức độ để có kế hoạch rèn luyện phù hợp b Nội dung: - GV tổ chức nhiệm vụ, HS quan sát, theo dõi thực theo yêu cầu c Sản phẩm học tập: - Phản hồi HS khả thương thuyết thân d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS hoạt động cá nhân, hoàn thành phiếu khảo sát - GV yêu cầu HS hoàn thành Phiếu khảo sát nhận diện khả thương thuyết thân (phụ lục - GV gợi ý, hướng dẫn: Khả thương thuyết thể dấu hiệu cụ thể cột “dấu hiệu”, cá nhân thường xuyên thực dấu hiệu chứng tỏ cá nhân có khả thương thuyết ngược lại - GV hướng dẫn HS rút kết luận cách nhận biết khả thương thuyết thân Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, hoàn thành Phiếu khảo sát rút kết luận - HS liên hệ thân để xác định khả thương thuyết thân - GV theo dõi, hỗ trợ HS trình học tập Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời số HS chia sẻ khả thương thuyết thân thu Phiếu khảo sát - GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV tổng kết lại ý kiến kết luận - GV kết luận kết khảo sát: + Nếu em ln ln có biểu  Khả thương thuyết tốt + Nếu đơi có biểu  Khả thương thuyết mức trung bình + Nếu khơng có biểu  Khả thương thuyết mức kém, cần rèn luyện nhiều - HS hoàn thành phiếu khảo sát khả thương thuyết thân - Dựa vào phiếu khảo sát, giúp HS có sở rèn luyện nâng cao khả cách cải thiện biểu thương thuyết mà HS chưa làm thực chưa tốt - GV chuyển sang hoạt động PHIẾU KHẢO SÁT KHẢ NĂNG THƯƠNG THUYẾT CỦA BẢN THÂN ST Dấu hiệu T Xác định mục tiêu thương thuyết thân Hiểu mong muốn người khác thương thuyết Nêu đề xuất thân Thuyết phục đối tác hợp lí phương án mà đề xuất Thống với đối tác phương án cuối mà hai bên chấp nhận Luôn Đôi Không Hoạt động 4: Vận dụng * Nhiệm vụ 6: Rèn luyện khả thương thuyết a Mục tiêu: - HS dựa vào kinh nghiệm trải nghiệm cách thương thuyết, vận dụng vào rèn luyện khả thương thuyết tình cụ thể b Nội dung: - GV giao nhiệm vụ - HS hoạt động nhóm, hoàn thành nhiệm vụ c Sản phẩm học tập: - HS thực thương thuyết lớp d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM - GV định hướng kết - GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm theo thương thuyết hai tình phân cơng nội dung sau để tiến hành thương sau: thuyết trước lớp: + Tình 1: Nên chọn tốp + Nhóm 1,2: Nhà trường tổ chức Hội diễn văn nghệ, ca thể tính tập lớp cần có tiết mục dự thi Một nhóm đề thể phong trào thi đua văn xuất tiết mục tốp ca để nhiều bạn tham gia nghệ, tạo hội cho bạn Tuy nhiên, nhóm khác lại cho nên chọn tham gia hoạt động chung bạn hát hay để hát đơn ca Lớp trưởng đề nghị + Tình 2: Cả lớp lựa hai nhóm thương thuyết để chọn phương án tối ưu chọn ô tô để di chuyển tập + Nhóm 3,4: Lớp em chuẩn bị dã ngoại địa trung đảm bảo an toàn điểm cách trường khảng 10km Một số bạn đề nghị thuê ô tơ nhanh an tồn, số bạn khác lại muốn xe đạp điện để tiết kiệm chi phí GVCN đề nghị hai nhóm thương thuyết để chọn phương án tối ưu Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ, tiến hành thương thuyết theo bước trải nghiệm hoạt động trước - GV đến nhóm, lắng nghe, quan sát hoạt động nhóm, khích lệ hỗ trợ HS q trình hoạt động (nếu cần) Bước 3: Báo cáo kết thực - GV mời nhóm trực tiếp thực hành thương thuyết trước lớp - Các nhóm khác theo dõi, lắng nghe, nhận xét, đưa câu hỏi phản biện (Nếu có) Bước 4: Đánh giá kết thực - GV nhận xét, đánh giá nội dung kĩ thương thuyết nhóm - GV nhắc nhở HS vấn đề cần rút kinh nghiệm thương thuyết - GV kết luận hoạt động, tuyên dương nhóm có hợp tác tốt nhóm qua trình quan sát HS thực hoạt động, chuẩn bị nội dung thương thuyết - GV kết luận, chuyển sang hoạt động IV TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ - GV nhận xét tinh thần, thái độ tham gia hoạt động học tập học sinh - GV giao nhiệm vụ nhà cho HS vận dụng, rèn luyện: + Em chọn vấn đề áp dụng biện pháp rèn luyện, thực hành khả thương thuyết với bố mẹ + Ghi lại trình chia sẻ kết trình thương thuyết để chia sẻ lại với bạn - Dặn dò HS chuẩn bị cho nội dung tiết học sau: + Trách nhiệm với thân mơi trường xung quanh ———»«——— TUẦN – TIẾT 24: SINH HOẠT LỚP CHIA SẺ CÂU CHUYỆN VỀ NHỮNG NHÀ NGOẠI GIAO NỔI TIẾNG I MỤC TIÊU Về lực 1.1 Năng lực chung: - Tự học tự chủ, tìm hiểu câu chuyện nhà ngoại giao tiếng - Có khả hợp tác giải vấn đề cách triệt để, hài hòa việc trao đổi, chia sẻ câu chuyện với bạn bè 1.2 Năng lực riêng: - Phát triển khả tìm hiểu tự nhiên xã hội - Rèn luyện kĩ tìm hiểu chọn lọc thơng tin Về phẩm chất - Nhân - Trách nhiệm - Trung thực II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Tivi (máy chiếu), máy tính - SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Câu chuyện, hình ảnh tư liệu nhà ngoại giao tiếng Học sinh - SGK, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Những nội dung nhiệm vụ GV yêu cầu chuẩn bị thực trước nhà + Lớp chia thành nhóm, nhóm u cầu tìm hiểu nhà ngoại giao tiếng Việt Nam (hoặc giới) + Dựa nhiệm vụ phân cơng, nhóm thảo luận, tìm hiểu thơng tin báo cáo, truyền thơng trước lớp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động Khởi động a Mục tiêu: - Tạo tâm hào hứng, sôi cho HS trước bắt đầu tiết học - Kết nối ý nghĩa hoạt động với nội dung tiết học b Nội dung: - GV cho HS nghe hát c Sản phẩm: - HS hiểu ý nghĩa tiết học d Tổ chức thực - GV mở cho HS nghe hát: “Bài ca Ngoại giao Việt Nam” - GV giới thiệu hát: Ngoại giao Việt Nam đại năm qua đạt thành tựu quan trọng, đóng góp lớn vào cơng đổi mới, xây dựng bảo vệ đất nước Trong nguồn cảm hứng đó, đặc biệt, khuyến khích góp ý lãnh đạo Bộ Ngoại giao, PGS.TS Lê Thanh Bình, chun gia truyền thơng văn hóa ngành ngoại giao có "duyên"với âm nhạc, Nhạc sĩ Doãn Tiến sáng tác ca khúc "Bài ca Ngoại giao Việt Nam" Đây coi hát viết riêng Ngành Ngoại giao Việt Nam đại - HS lắng nghe - GV dẫn dắt học sinh ý nghĩa việc rèn luyện kĩ tranh biện thương thuyết sống, có nhiều lợi ích cơng việc sống em sau HS tìm hiểu nhà ngoại giao tiếng để hiểu thời đại hội nhập quốc tế, vai trò ngoại giao quan trọng Qua vun đắp mơ ước khích lệ em cố gắng học tập, xây dựng tương lai Hoạt động 2: Khám phá kết nối Chia sẻ câu chuyện em biết nhà ngoại giao tiếng a Mục tiêu: - HS chia sẻ thông tin, tài liệu nhà ngoại giao tiếng Việt Nam giới b Nội dung: - HS chia sẻ thông tin mà em tìm hiểu với bạn c Sản phẩm: - Phần báo cáo tìm kiếm HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM HS chia sẻ câu chuyện mà - GV tổ chức cho HS ngồi theo nhóm phân nhóm em biết nhà ngoại giao tiếng công tiết học trước - GV giới thiệu, truyền thông, thêm - GV chuyển giao nhiệm vụ học tập số nhà ngoại giao + Mỗi nhóm giới thiệu, chia sẻ câu chuyện, (Phụ lục bên dưới) giới thiệu nhà ngoại giao mà nhóm tìm hiểu Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập + HS kết hợp hình ảnh, trình chiếu Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ, tích cực, nhiệt tình tham gia trị chơi - GV tương tác với HS q trình diễn trị chơi Bước 3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ - Các nhóm giới thiệu, chia sẻ câu chuyện nhà ngoại giao mà nhóm tìm hiểu - HS lắng nghe, theo dõi, cảm nhận Bước 4: Đánh giá kết thực - GV nhận xét, đánh giá phần hoạt động nhóm - GV kết luận hoạt động, tuyên dương nhóm có hợp tác, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao - GV kết luận hoạt động, nhắc nhở HS học tập, tìm hiểu gương tích cực để học hỏi, vận dụng vào thực tiễn Chủ tịch Hồ Chí Minh - Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng nhà trị lỗi lạc mà cịn nhà ngoại giao kiệt xuất, người sáng lập định hướng phát triển cho văn hóa ngoại giao Việt Nam đại - Cuộc đời Bác bôn ba qua nhiều nước khác đặc biệt đến đâu Người lưu ý học hỏi, tìm hiểu đặc trưng văn hóa nơi mà đến, nên tư lối ứng xử ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh dù mang đậm nét văn hóa riêng người Việt, không bị lạc lõng trước bạn bè quốc tế, chí cịn tạo nên cảm xúc đặc biệt cho người đến từ nhiều văn hóa khác - Khoan dung, hịa bình đẹp văn hóa ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh Theo Người, khoan dung khơng phải nhún nhường mà phải xây dựng nguyên tắc tơn trọng đạo lý, nghĩa, tự do, bình đẳng tiến Người không chấp nhận việc thỏa hiệp với điều kiện bất công, hành vi chối bỏ hạnh phúc chà đạp lên quyền người, dẫn tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh ln tìm cách ngăn chặn xung đột vũ trang, tận dụng khả để giải xung đột biện pháp hịa bình Nhà ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch - Nhà ngoại giao tài ba Nguyễn Cơ Thạch (1921-1998), nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, ngun Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, nguyên Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, nhà lãnh đạo có uy tín lớn, để lại nhiều dấu ấn nghiệp cách mạng Việt Nam - Sinh lúc nước nhà cịn chịu cảnh nơ lệ chế độ thực dân, phong kiến, tận mắt chứng kiến cảnh lầm than, bất công, tủi hờn người dân nước tinh thần đấu tranh cách mạng kiên cường chiến sĩ cộng sản tiền bối, người niên Nguyễn Cơ Thạch sớm giác ngộ lòng yêu nước, chí căm thù giặc tham gia hoạt động cách mạng từ sớm - Trong 40 năm gắn bó với ngành ngoại giao, ơng Nguyễn Cơ Thạch thể nhà ngoại giao kiệt xuất, có tầm nhìn chiến lược, lĩnh sáng tạo, ln đặt lợi ích quốc gia - dân tộc lên hết có nhiều đóng góp to lớn lĩnh vực đối ngoại nước nhà - Nhà ngoại giao tài ba Nguyễn Cơ Thạch xem người đặt móng cho ngành ngoại giao Việt Nam thời kỳ Đổi Nhà ngoại giao Nguyễn Thị Bình - Bà Nguyễn Thị Bình tên thật Nguyễn Châu Sa, sinh ngày 26/5/1927, tỉnh Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp - Năm 1945, vừa học hết Tú tài phần một, bà bắt đầu tham gia hoạt động yêu nước, như: cứu tế nạn đói, tham gia cướp quyền Sài Gịn, chuyển vũ khí chiến khu… Cha chiến khu kháng chiến, bà lại thành phố, vừa chăm lo cho em, vừa hoạt động xã hội, tham gia phong trào yêu nước học sinh, sinh viên, phụ nữ, vận động trí thức Sài Gịn – Chợ Lớn ủng hộ cách mạng - Những năm tháng đàm phán, hình ảnh “Madam Bình” thật gây ấn tượng xuất trang báo phương Tây, lời phát biểu đầy thuyết phục, thơng minh, lúc cứng rắn, dí dỏm ví von, làm giới nể trọng, nhân dân ta nức lòng Bà đại diện tiêu biểu cho đội quân tóc dài, cho phong trào phụ nữ Việt Nam “Anh hùng bất khuất, trung hậu, đảm đang” Cùng với chiến trường, bà góp phần khơng nhỏ vào thắng lợi “đấu trí” lớn chống kẻ thù xâm lược bán nước Năm 1973, Hiệp định Paris ký kết Nhiều năm sau, nhớ lại kiện này, bà Nguyễn Thị Bình viết: “Tơi nghĩ, khơng biết điều kiện bình thường tơi có may mắn khơng (làm nhiệm vụ quan trọng – NMS) thực tế, tơi có may mắn thực tơi có lực định để đảm đương nhiệm vụ Tơi hồn thành nhiệm vụ nặng nề vinh quang Hội nghị Paris” Đánh giá chủ đề - GV yêu cầu HS đánh giá kết thực nhiệm vụ chủ đề 2: BẢNG TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ Mức độ đạt Nội dung đánh giá Em nhận diện nét đặc trưng tính cách thân Em nhận diện thay đổi cảm xúc Tốt Đạt Cần cố gắng thân biết điều chỉnh theo hướng tích cực Em nhận diện khả tranh biện, thương thuyết thân Em biết bảo vệ quan điểm số tình - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đánh giá mức độ tích cực tham gia kết thực em bạn nhóm theo mẫu: BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG ST Họ tên T Ghi chú: thành viên Mức độ tham gia Kết thực Mức độ tham gia Rất tích cực Tích cực Chưa tích cực Kết thực nhiệm vụ chủ đề Hoàn thành tốt Hoàn thành Cần cố gắng Tổng kết, đánh giá, giao nhiệm vụ - GV nhắc nhở HS tiếp tục rèn luyện khả tranh biện thương thuyết để tự tin trước người, tích cực học tập, thành công tương lai - HS tiếp nhận ý lắng nghe - GV nhận xét đánh giá tiết học: + Tuyên dương HS tích cực thực tốt nhiệm vụ học tập + Nhắc nhở tồn chưa đạt trình GV quan sát HS tham gia thực nhiệm vụ - GV nhắc nhở chuẩn bị nội dung cho tiết học sau: Trao đổi ý nghĩa việc sống có trách nhiệm ———»«———

Ngày đăng: 10/10/2023, 13:38

w