Kế hoạch dạy Lịch sử-Địa lí Ngày soạn: 13/10/2023 Năm học: 2023-2024 KẾ HOẠCH DẠY 6A 6B 4,5 4,5 Lớp Tiết Ngày dạy Tiết 11 27/10 26/10 Tiết 12 27/10 26/10 TIẾT 11+12 - BÀI ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI (Thời gian thực hiện: tiết) 6C 2,3 25/10 27/10 I MỤC TIÊU Về kiến thức - Giới thiệu điều kiện tự nhiên lưu vực sơng Ấn, sơng Hằng - Trình bày điểm chế độ xã hội Ấn Độ - Nhận biết thành tựu văn hóa tiêu biểu Ấn Độ Về lực 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: tự tìm hiểu tư liệu lịch sử SGK, khai thác hình ảnh lịch sử - Năng lực giao tiếp hợp tác: thơng qua hoạt động nhóm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: vận dụng kiến thức vào thực tế 2.2 Năng lực chuyên biệt - Tìm hiểu lịch sử + Trình bày điều kiện tự nhiên Ấn Độ + Nêu giai cấp xã hội Ấn Độ thời cổ đại + Nhận biết thành tựu văn hóa tiêu biểu Ấn Độ cổ đại - Nhận thức tư lịch sử + Quan sát, khai thác hình ảnh, lược đồ lịch sử để đánh giá tác động điều kiện tự nhiên đến hình thành văn minh Ấn Độ + Lý giải người Arian thiết lập chế độ đẳng cấp Ấn Độ - Vận dụng kiến thức, kĩ học + Nêu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đến nước khu vực Về phẩm chất - Trung thực: thực báo cáo hoạt động nhóm, nhận xét hoạt động nhóm trung thực - Chăm chỉ: tìm hiểu tư liệu lịch sử để hoàn thành nhiệm vụ học tập - Trách nhiệm + HS biết trân trọng có ý thức gìn giữ tinh hoa văn hóa nhân loại + Ý thức bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV - Lược đồ Ấn Độ cổ đại - Tranh ảnh thành tựu văn hóa Ấn Độ: đền tháp Hinđu, chữ viết, tượng Phật, - Tài liệu tham khảo: Lịch sử giới cổ trung đại (NXB Đại học Sư phạm, 2006);… - Phiếu học tập, giấy Ao Chuẩn bị HS - Tìm hiểu sưu tầm tư liệu, tranh ảnh có liên quan đến học - Chuẩn bị học theo hướng dẫn giáo viên III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu + Thu hút ý tạo hứng thú cho HS bước vào học Trường TH-THCS Trường Thành Giáo viên: Trần Thị Duyên Kế hoạch dạy Lịch sử-Địa lí Năm học: 2023-2024 + HS huy động vốn kiến thức có để chuẩn bị tiếp nhận kiến thức kĩ b Nội dung + HS hướng dẫn GV xem tranh ảnh để trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c Sản phẩm + Học sinh nêu nội dung liên quan đến hình ảnh: đất nước Ấn Độ + Trả lời điều biết mong muốn tìm hiểu thêm đất nước người Ấn Độ d Cách thức thực - GV: Sử dụng hình SGK đặt câu hỏi + Em có biết lễ hội tôn giáo thu hút đông đảo người dân Ấn Độ tham gia? - HS: quan sát hình ảnh trả lời - Gợi ý sản phẩm: Vì nghi lễ tôn giáo thiêng liêng, người Ấn tin tắm nước sơng Hằng tội lỗi họ gột rửa - GV nhận xét, chốt ý dẫn dắt: Lễ hội có nguồn gốc từ xa xưa, ngày trì lễ hội tơn giáo lớn giới Vậy, sông Hằng sông Ấn - sông lớn Ấn Độ, có vai trị việc hình thành, phát triển văn minh Ấn Độ cổ đại? Nền văn minh để lại di sản cho nhân loại? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1 Tìm hiểu Điều kiện tự nhiên Ấn Độ cổ đại a Mục tiêu: - HS biết vị trí, điều kiện tự nhiên Ấn Độ cổ đại Phân tích tác động điều kiện tự nhiên đến việc hình thành văn minh Ấn Độ cổ đại b Nội dung: HS đọc thông in SGK, sử dụng lược đồ Ấn Độ cổ đại trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm học tập: HS nêu đước đặc điểm điều kiện tự nhiên Ấn Độ cổ đại d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV- HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Điều kiện tự nhiên - GV yêu cầu HS hoạt động cặp đơi quan sát Hình 2-SGK Ấn Độ cổ đại mơ tả vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên Ấn Độ cổ đại - Vị trí: bán đảo + Hồn thành PHT: Hãy cho biết nét điều kiện tự Nam Á, mặt giáp biển, nhiên lưu vực sông Ấn sông Hằng Ấn Độ nằm trục đường từ - GV cho Hs quan sát lược đồ nước Ấn Độ ngày để xác Tây sang Đông định Ấn Độ cổ đại bao gồm quốc gia - Địa hình: - HS biết kết hợp giới thiệu vị trí địa lí Ấn Độ cổ đại + Phía nam: Có đồng lược đồ Từ xác định tên quốc gia tương ứng s.Ấn, đồng bằn với lãnh thổ Ấn Độ cổ đại: Ấn Độ, Băng-la-đét, Bu-tan, Pa- S.Hằng ki-xtan, Áp-ga-nit-xtan + Miền trung, nam: có Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập cao nguyên Đê can với HS thảo luận để thực yêu cầu GV Trong trình HS núi đá hiểm trở, đất đai làm việc, GV quan sát giúp đỡ kịp thời HS, câu hỏi mở rộng: khô cằn - Điều kiện tự nhiên Ấn Độ cổ đại có giống khác với + Vùng cực nam dọc điều kiện tự nhiên Ai Cập Lưỡng Hà cổ đại ? bờ ven biển: đồng Bước 3: Báo cáo, thảo luận nhỏ hẹp - GV gọi cặp đôi trả lời câu hỏi nhận xét, bổ - Khí hậu: khơ nóng, sung mưa (lưu vực s.Ấn); gió Bước 4: Kết luận, nhận định mùa, mưa nhiều (lưu GV nhận xét, bổ sung chốt kiến thức chuẩn vực sông Hằng) Trường TH-THCS Trường Thành Giáo viên: Trần Thị Duyên Kế hoạch dạy Lịch sử-Địa lí Năm học: 2023-2024 Hoạt động 2.2 Tìm hiểu Chế độ xã hội Ấn Độ cổ đại a Mục tiêu: + Nêu đẳng cấp vai trị đẳng cấp xã hội cổ đại Ấn Độ + Lí giải người Arian thiết lập chế độ đẳng cấp b Nội dung: HS sử dụng sơ đồ đẳng cấp xã hội cổ đại Ấn Độ kết hợp SGK trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm học tập: trả lời câu hỏi giáo viên d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV- HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Chế độ xã hội - GV cho HS khai thác thông tin SGK, quan sát sơ đồ hình Ấn Độ cổ đại trả lời câu hỏi: Nêu điểm chế độ xã hội Ấn - Sự xâm nhập Độ cổ đại: người A-ri-a vào Chế độ đẳng cấp Vác-na gì? miền Bắc Ấn, mở Người A-ri-a tạo chế độ đẳng cấp nào? thời kì chuyển biến Em có nhận xét vê phân chia xã hội theo chế độ đẳng cấp sang xã hội có giai Vác-na? cấp nhà nước Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập Người A-ri-a tạo HS thảo luận để thực yêu cầu GV Trong trình HS chế độ đẳng cấp Václàm việc, GV quan sát giúp đỡ kịp thời HS na, chia xã hội Ấn Độ Bước 3: Báo cáo, thảo luận thành bốn đẳng cấp - GV gọi cặp đôi trả lời câu hỏi nhận xét, bổ dựa khác biệt sung tộc người màu - Trong trình HS trình bày, GV sử dụng nội dung phần Kết nối da, đẳng cấp có với văn hoá để nhấn mạnh, mở rộng giải thích chế độ đẳng bổn phận, nghĩa vụ cấp Vác-na khác Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung chốt kiến thức chuẩn Dự kiến câu trả lời: 1,2 Chế độ đẳng cấp Vác-na chế độ phân chia đẳng cấp người A-ri-a tạo ra, dựa sở phân biệt chủng tộc màu da: - Hai đẳng cấp (Bra-man Ksa-tri-a) chiếm số xã hội thống trị hai đẳng cấp (Vai-si-a Su-đra) - Ba đẳng cấp tộc người da trắng A-ri-a - Đẳng cấp cuối người địa, da màu- người Đra-vi-đa (Người Đra-vi-đa: biết đến chủ nhân văn minh ven bờ sông Ấn - văn minh cổ xưa Ấn Độ Ngày nay, họ tộc người thiểu số cư trú miền Nam bán đảo Ấn Độ) Chế độ xã hội bất bình đẳng, thể phân biệt, áp người da trắng người da màu khắc nghiệt, đáng lên án Hoạt động 2.3 Tìm hiểu Những thành tựu văn hố tiêu biểu Ấn Độ cổ đại a Mục tiêu: HS kể thành tựu văn hoá tiêu biểu Ấn Độ cổ đại b Nội dung: HS khai thác nội dung SGK trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: trả lời câu hỏi giáo viên d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV-HS Dự kiến Sản phẩm Trường TH-THCS Trường Thành Giáo viên: Trần Thị Duyên Kế hoạch dạy Lịch sử-Địa lí Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức trò chơi Ai nhanh cho lớp tìm hiểu thành tựu văn hóa theo lĩnh vực Sau cho HS liệt kê thành tựu văn hóa điển hình vào sơ đồ tư Năm học: 2023-2024 Những thành tựu văn hoá tiêu biểu - Chữ viết: nhiều loại chữ cổ, chữ Phạn có ảnh hưởng lớn đến Ấn Độ Đông Nam Á sau - Văn học: hai sử thi vĩ đại có sức ảnh hưởng lớn Ma-ha-bha-ra-ta Rama-y-a-na - Tơn giáo: đời nhiều tôn giáo lớn đạo Bà La Môn, đạo Phật - Kiến trúc: tiêu biểu cột đá A-sô-ca đại bảo tháp San-chi - Lịch pháp: làm lịch - Tốn học: tạo hệ số có 10 chữ số, đặc biệt có giá trị chữ số Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập Các nhóm nhận phiếu học tập, tiến thành thảo luận Trong trình HS làm việc, GV quan sát giúp đỡ kịp thời HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV cho HS lên bảng viết tên thành tựu văn hóa HS viết nhanh giành chiến thắng cộng điểm - GV cho HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung chốt kiến thức chuẩn Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn thành tập Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, giáo c Sản phẩm: hồn thành tập; d Tổ chức thực hiện: GV cho HS làm tập SGK Câu Sự phân hoá xã hội Ấn Độ cổ đại biểu hiện: HS cần phân tích biểu phân hoá xã hội Ấn Độ cổ đại thơng qua chế độ đẳng cấp Vác-na: + Vì gọi Vác-na + Nguồn gốc chế độ Vác-na + Nội dung biểu hiện: Xã hội bất bình đẳng, quy định trách nhiệm, nghĩa vụ đẳng cấp thể phân biệt, áp khắc nghiệt Câu HS cần trả lời theo gợi ý: Ấn Độ nơi sản sinh nhiêu tôn giáo (Phật giáo, Ấn Độ giáo) sử thi lớn (Ma-ha-bha-ra-ta Ra-ma-y-a-na), phát minh số Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập b Nội dung: GV giao cho HS thực học lớp nộp viết để trao đổi, chia sẻ đánh giá vào tiết học c Sản phẩm: tập cá nhân d Tổ chức thực hiện: Trường TH-THCS Trường Thành Giáo viên: Trần Thị Duyên Kế hoạch dạy Lịch sử-Địa lí Năm học: 2023-2024 Câu hỏi:Viết đoạn văn ngắn mô tả thành tựu văn hóa Ấn Độ có ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam Gợi ý: Một thành tựu văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam Phật giáo Phật giáo răn dạy luật nhân quả, cách sống tốt, khuyên răn người ta không làm việc xấu chủ chương tất người sống bình đẳng Chính nét đẹp văn hóa Phật giáo Ấn Độ mà Phật giáo lưu hành rộng rãi trải qua hàng ngàn năm nước ta Hiện có di tích cho thấy rõ ràng tồn Ấn Độ giáo thánh địa Mỹ Sơn quốc gia Champa cổ, cơng trình kiến trúc vĩ đại cịn tồn đến ngày Trường TH-THCS Trường Thành Giáo viên: Trần Thị Duyên