Tác động của quan hệ kinh tế việt nam trung quốc đến quốc phòng việt nam

223 1 0
Tác động của quan hệ kinh tế việt nam   trung quốc đến quốc phòng việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ BïI §øC ANH TáC ĐộNG củA QUAN Hệ KINH Tế VIệT NAM - TRUNG QUốC ĐếN QUốC PHòNG VIệT NAM Chuyờn ngnh: Kinh tế Chính trị Mã số : 931 01 02 luËn ¸n tiÕn sÜ kinh tÕ Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS, TS Vũ Văn Phúc PGS, TS Nguyễn Trọng Xuân HÀ NỘI - 2018 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tài liệu, số liệu trích dẫn luận án trung thực có xuất xứ rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN ÁN Bùi Đức Anh MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 1.2 1.3 Các công trình khoa học đề cập đến sở lý luận về sự tác động của quan hệ kinh tế Việt Nam - Trung Quốc đến quốc phòng Việt Nam Các công trình khoa học đề cập đến thực trạng tác động và giải pháp phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực của quan hệ kinh tế Việt Nam - Trung Quốc đến quốc phòng Việt Nam Khái quát kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học đã công bố và những vấn đề đặt luận án cần tiếp tục giải quyết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM - TRUNG QUỐC ĐẾN QUỐC PHÒNG VIỆT NAM 2.1 Khái niệm, nội dung, hình thức quan hệ kinh tế Việt Nam - Trung Quốc 2.2 Những vấn đề bản về quốc phòng Việt Nam 2.3 Quan niệm, nội dung tác động của quan hệ kinh tế Việt Nam - Trung Quốc đến quốc phòng Việt Nam Chương THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM - TRUNG QUỐC ĐẾN QUỐC PHÒNG VIỆT NAM 3.1 Tổng quan về quan hệ kinh tế Việt Nam - Trung Quốc từ năm 2008 đến 3.2 Tác động tích cực, tiêu cực của quan hệ kinh tế Việt Nam - Trung Quốc 3.3 10 10 17 22 25 25 30 37 68 68 đến quốc phòng Việt Nam từ năm 2008 đến 75 Nguyên nhân tác động tích cực, tiêu cực và những vấn đề đặt cần giải quyết để phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực của quan hệ kinh tế Việt Nam - Trung Quốc đến quốc phòng Việt Nam 123 Chương QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT HUY TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC, HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA QUAN HỆ KINH TẾ 145 VIỆT NAM - TRUNG QUỐC ĐẾN QUỐC PHÒNG VIỆT NAM 4.1 Quan điểm bản phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực của quan hệ kinh tế Việt Nam - Trung Quốc đến quốc phòng Việt Nam Giải pháp chủ yếu phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực của quan hệ kinh tế Việt Nam - Trung Quốc đến quốc phòng Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 145 4.2 157 193 195 196 210 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Bợ đợi Biên phịng BĐBP Chính trị - Tinh thần CT-TT Khoa học và Công nghệ KH&CN Kinh tế quân sự KTQS Năng suất các nhân tố tổng hợp TFP Quan hệ kinh tế QHKT Quản lý Nhà nước QLNN Quốc phòng toàn dân QPTD Thiết kế, cung cấp thiết bị công nghệ và thi EPC TT công xây dựng công trình 10 Tiềm lực kinh tế TLKT 11 Tiềm lực quân sự TLQS 12 Tiềm lực quốc phòng TLQP 13 Sức mạnh quốc phòng SMQP 14 Việt Nam - Trung Quốc Việt - Trung MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Việt Nam và Trung Quốc là hai quốc gia “núi liền núi, sông liền sông” chính đặc điểm này là một những nguyên nhân làm cho QHKT giữa hai nước sớm hình thành lịch sử Theo dòng chảy thời gian, quan hệ giữa hai nước nói chung, QHKT Việt Nam - Trung Quốc có sự vận động với những bước thăng trầm, thậm chí cả gián đoạn Hiện trước bối cảnh toàn cầu hóa, quốc tế hóa diễn mạnh mẽ, tinh thần “Láng giềng tốt, bạn bè tốt, đờng chí tốt, đối tác tốt”, hướng tới những lợi ích chung để “cùng thắng”, QHKT Việt - Trung đã thiết lập và phát triển lên một tầm cao Song hành với sự hình thành và phát triển này là sự tác động mạnh mẽ của QHKT hai nước đến Việt Nam tất cả các lĩnh vực Đối với lĩnh vực quốc phòng, đó có TLQP, QHKT Việt Trung đã và có những tác động tích cực QHKT này thúc đẩy TLKT, tiềm lực KTQS phát triển thông qua mở rộng thị trường đầu và đầu vào cho sản xuất, phát huy lợi thế của quốc gia, khai thác nguồn lực từ Trung Quốc; thúc đẩy tiềm lực KH&CN phát triển thông qua hợp tác KH-CN giữa hai nước, đồng thời củng cố niềm tin của nhân dân và lực lượng vũ trang đối với Đảng, Nhà nước… Bên cạnh những tác động tích cực, QHKT Việt Trung có những tác động tiêu cực đến tất cả các bộ phận cấu thành quốc phòng, đó có TLQP Có những tác động tiêu cực đã hiện hữu, có những tác động xuất hiện ẩn chứa mức độ tác hại không thể coi thường Đồng thời, cộng hưởng sự tác động tiêu cực đó trở thành một những nguyên nhân kìm hãm sự phát triển, làm cho QHKT Việt - Trung còn tồn tại những hạn chế, kết quả đạt chưa tương xứng với tiềm mong muốn của hai Đảng và Nhân dân hai nước Thời gian tới, QHKT Việt - Trung sự tác động của nó đến quốc phòng sẽ có những biến chuyển bởi nhiều yếu tố, đặc biệt trước sự “trỗi dậy”, sự “quật khởi” của Trung Quốc cùng những biến động của khu vực và toàn cầu Vì vậy yêu cầu bản, tất yếu và cấp thiết đặt là phải nhận diện đầy đủ sự tác động này Trong đó hiện chưa có công trình nghiên cứu nào đã công bố đề cập một cách hệ thống, toàn diện đến tác động của QHKT Việt - Trung đến quốc phòng Việt Nam, đặc biệt là tác động đến bộ phận quan trọng là TLQP; thực trạng tác động của QHKT hai nước đến TLQP chưa đánh giá đầy đủ và các quan điểm, giải pháp nhằm thúc đẩy QHKT hai nước đồng thời phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực của nó đến quốc phòng chưa chỉ một cách có hệ thống, khoa học Vì vậy với mong muốn thúc đẩy QHKT Việt - Trung, góp phần thực hiện thắng lợi quan điểm của Đảng “Tiếp tục đưa quan hệ với các đối tác, nhất là các nước láng giềng, các nước ASEAN, các nước lớn, các nước bạn bè truyền thống vào chiều sâu, ổn định vững chắc” [3], đồng thời phát huy nữa vai trò của QHKT hai nước cho quốc phòng đó có TLQP , Nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề: “Tác động của quan hệ kinh tế Việt Nam - Trung Quốc đến quốc phòng Việt Nam”, làm luận án tiến sĩ chuyên ngành kinh tế chính trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: Làm rõ sở lý luận và thực tiễn về tác động của QHKT Việt - Trung đến quốc phòng Việt Nam từ năm 2008 đến năm 2017, từ đó đề xuất một số quan điểm bản và giải pháp chủ yếu nhằm phát huy những tác động tích cực, hạn chế những tác động tiêu cực của QHKT Việt - Trung đến quốc phòng Việt Nam * Nhiệm vụ: - Luận giải sở lý luận về tác động của QHKT Việt - Trung đến quốc phòng Việt Nam - Đánh giá thực trạng, chỉ rõ nguyên nhân và rút những vấn đề cần giải quyết để phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực của QHKT Việt Trung đến TLQP Việt Nam từ năm 2008 đến 2017 - Đề xuất quan điểm bản và giải pháp chủ yếu nhằm phát huy những tác động tích cực, hạn chế những tác động tiêu cực của QHKT Việt - Trung đến quốc phòng Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Tác động của QHKT Việt - Trung đến quốc phòng Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu: - Luận án tập trung nghiên cứu sự tác động của QHKT Việt - Trung (QHKT giữa Việt Nam với Trung Quốc không tính Ma Cao, Hồng Kông, Đài Loan) đến TLQP với bộ phận cấu thành là: TLKT, tiềm lực CT-TT; tiềm lực KH&CN; TLQS - Luận án giới hạn thời gian nghiên cứu từ năm 2008 (khi Việt Nam và Trung Quốc nâng mối quan hệ hai nước lên mức quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện) đến năm 2017 Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Luận án nghiên cứu dựa những quan điểm bản của chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hờ Chí Minh về kinh tế chính trị, kinh tế quân sự, học thuyết bảo vệ Tổ quốc, chiến tranh quân đội; đường lối của Đảng về phát triển, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại và củng cố quốc phòng ở nước ta hiện * Cơ sở thực tiễn: Luận án hoàn thành sở kế thừa một số thông tin, số liệu từ các công trình đã công bố có liên quan, từ các báo cáo của các bộ, ngành hàng năm có liên quan, cùng với sự thớng kê và khảo sát thực tiễn của tác giả * Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp chung: Để thực hiện đề tài, nghiên cứu sinh sử dụng nhiều phương pháp đó lấy phương pháp luận của chủ nghĩa vật biện chứng và vật lịch sử làm phương pháp chung Phương pháp này sử dụng suốt quá trình nghiên cứu luận án - Phương pháp chuyên ngành: Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu đặc thù của kinh tế chính trị là phương pháp trừu tượng hoá khoa học Phương pháp này sử dụng cả chương đã gạt bỏ khỏi đối tượng nghiên cứu những yếu tố, những sự kiện, hiện tượng không ổn định, bền vững, không cần thiết, nắm lấy cái ổn định, cần thiết, cái bản chất về sự tác động của QHKT Việt - Trung đến quốc phòng - Các phương pháp khác: Bên cạnh phương pháp chung và phương pháp chuyên ngành, luận án còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu khác như: Thống kê - so sánh; phân tích - tổng hợp; phương pháp chuyên gia; phương pháp lơ gíc - lịch sử… + Phương pháp thống kê - so sánh sử dụng chủ yếu ở Chương đánh giá thực trạng QHKT Việt - Trung và thực trạng tác động của nó đến quốc phòng + Phương pháp phân tích - tổng hợp sử dụng cả chương của luận án chủ yếu sử dụng ở Chương để đưa những nhận xét, đánh giá tác động tích cực, tiêu cực của QHKT Việt - Trung đến quốc phòng + Phương pháp lô gíc - lịch sử sử dụng chủ yếu ở cuối chương nghiên cứu nguyên nhân tác động tích cực, tiêu cực và những những vấn đề đặt cần giải quyết để phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực của QHKT Việt - Trung đến quốc phòng + Phương pháp chuyên gia sử dụng tất cả các nội dung của luận án, qua đó tác giả tham khảo ý kiến của các chuyên gia giỏi về lĩnh vực nghiên cứu làm sở cho quá trình xây dựng và hoàn thiện luận án Những đóng góp mới của luận án - Đưa khái niệm về QHKT Việt - Trung và quan niệm về tác động của QHKT Việt - Trung đến quốc phòng Việt Nam - Chỉ các nhân tố chi phối sự tác động của QHKT Việt - Trung đến quốc phòng Việt Nam đó có TLQP - Chỉ nguyên nhân tác động tích cực, tiêu cực của QHKT Việt - Trung đến quốc phòng Việt Nam từ năm 2008 đến 2017 10 - Đề xuất một số quan điểm và giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực của QHKT Việt - Trung đến quốc phòng Việt Nam Ý nghĩa lý luận, thực tiễn của luận án * Ý nghĩa lý luận của luận án: - Luận án góp phần làm rõ sở lý luận về tác động của QHKT Việt Nam - Trung Quốc đến quốc phòng Việt Nam - Luận án có thể làm tài liệu tham khảo cho giảng dạy và nghiên cứu môn kinh tế chính trị học Mác - Lênin ở các học viện, nhà trường và ngoài quân đội * Ý nghĩa thực tiễn của luận án: Luận án góp phần cung cấp tài liệu cho các nhà quản lý hoạch định chương trình, kế hoạch phát triển QHKT Việt Nam - Trung Quốc củng cố quốc phòng Việt Nam Kết cấu của luận án Luận án bao gồm phần mở đầu, tổng quan nghiên cứu vấn đề có liên quan đến đề tài, 04 chương, 11 tiết, phụ lục, danh mục công trình khoa học của tác giả, danh mục tài liệu tham khảo 11 Chương TỞNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các công trình khoa học đề cập đến sở lý luận về sự tác động của quan hệ kinh tế Việt Nam - Trung Quốc đến quốc phòng Việt Nam * Các cơng trình khoa học đề cập đến những vấn đề lý luận quốc phòng Việt Nam Bài viết “Về khái niệm chiến lược bảo vệ Tổ quốc, chiến lược quốc phòng và chiến lược quân sự” của tác giả với bút danh P.C (1990) đăng Tạp chí Quốc phòng tồn dân, Sớ tháng 10 -1990 [85, tr.82-85] đã đưa các khái niệm về chiến lược bảo vệ Tổ quốc, chiến lược quốc phòng và chiến lược quân sự từ đó sâu phân tích về chiến lược quốc phòng mối quan hệ với hai chiến lược còn lại Trong đó, tác giả quan niệm “Chiến lược quốc phòng là chiến lược bảo vệ Tổ quốc về quân sự thời bình và chuẩn bị cho chiến tranh bảo vệ Tổ quốc (trong các quy mô và tình huống khác nhau)” [85, tr.82] Nội dung của chiến lược quốc phòng bao gồm, nhiệm vụ cách mạng nói chung, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc nói riêng; bản chất, mục đích, yêu cầu và nhiệm vụ của chiến lược quốc phòng; xây dựng TLQS và SMQS thường trực sở xây dựng tiềm lực mọi mặt của đất nước; kết hợp chiến lược quốc phòng với chiến lược an ninh, kinh tế, đối ngoại nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc; kế hoạch ứng phó với các cuộc xâm lược vũ trang bộ phận thời bình và kế hoạch động viên thời chiến, chuyển đất nước từ thời bình, sang thời chiến, chuyển kinh tế từ thời bình sang thời chiến phục vụ cho chiến tranh và yêu cầu dân sinh chiến tranh (theo yêu cầu của chiến lược chiến tranh - chiến lược quân sự); lãnh đạo tổ chức thực hiện Luận án tiến sĩ Xây dựng tiềm lực kinh tế quân Việt Nam giai đoạn [83] của tác giả Phạm Đức Nhuấn (2002) đã sâu nghiên cứu việc xây dựng tiềm lực KTQS của Việt Nam Trong đó sở đưa quan 210 Tài liệu tiếng Anh 147 Cheng, Joseph Yu-shek (2004), The ASEAN - China Free Trade Area: genesis and implication, Australion Jounal of International Affairs, vol.58, no.2(2004) 148 Hao Hongmei (2008): China’s Tra and Economic Ralations with CLMV, in Sotharith Chap (ed), Development strategy for CLMV in the age of economic intergration, ERIA Rerearch Project Report 2007, no.4, Institude of Developing Economic, Jetro, Chipa 211 PHỤ LỤC Phụ lục Hình thức FDI của Trung Quốc so với FDI nói chung (Chỉ tính các dự án có hiệu lực đến cuối tháng 11/2014) TT Số dự Tổng số vốn Vốn điều lệ Tổng FDI Hình thức án đầu tư Trung Trung Quốc FDI Trung đầu tư Trung Quốc (USD) (USD) nói Quốc Quốc 100% vốn chung 816 4.000.933.351 1.927.810.198 67,2% 50,4% 03 2.328.616.000 463.734.400 3,4% 29,3% nước ngoài Hợp đồng BOT,BT, BTO Liên doanh 221 1.551.433.327 618.308.531 24,7% 19,1% Hợp 32 58.691.053 35.319.026 2,2% 0,7% 10 36.024.736 30.742.221 2,0% 0,5% đồng hợp tác kinh doanh Công ty cổ phần Công ty mẹ Tổng cộng 0,5% 1.082 7.940.698.467 3.075.914.306 100% 100% Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư 212 Phụ lục Đầu tư trực tiếp của Trung Quốc tại Việt Nam theo hình thức đầu tư (Lũy kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 20/06/2016) Tổng vốn đầu tư TT Hình thức đầu tư Số dự án đăng ký (Triệu USD) 100% vốn nước ngoài 1.154 5,943 Hợp đồng BOT,BT,BTO 2,064 Liên doanh 256 1,641 Hợp đồng hợp tác KD 30 1,090 Tổng số 1.443 10,737 Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư Phụ lục Tình hình hợp tác Việt Nam - Trung Quốc I Hợp tác phát triển Tình hình thu hút ODA từ Trung Quốc Trung Quốc không có cam kết thường niên về ODA cho Việt Nam các nhà tài trợ khác Trung Quốc chỉ cam kết tài trợ viện trợ không hoàn lại và tín dụng ưu đãi Chính phủ (ODA) cho Việt Nam thông qua các hiệp định cụ thể, theo lĩnh vực, dự án, kèm theo đó là hạn mức tín dụng, lãi suất, thời gian vay… (chủ yếu nhân các chuyến thăm của Lãnh đạo cấp cao hai nước) Ngoài Trung Quốc không tham gia Hội nghị thường niên nhóm tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam với tư cách là nhà tài trợ chính thức Tính từ năm 1993 đến nay, Trung Quốc tài trợ cho Việt Nam khoảng 30 chương trình, dự án sử dụng viện trợ không hoàn lại và tín dụng ưu đãi Chính phủ 213 với tổng trị giá khoảng tỷ Nhân dân tệ (tương đương khoảng 800 triệu USD, đó 80 triệu USD là viện trợ không hoàn lại) Từ năm 2007, Trung Quốc bắt đầu cung cấp cho Việt Nam “tín dụng xuất khẩu ưu đãi bên mua” Tính đến nay, Trung Quốc đã cam kết cung cấp cho Việt Nam 1,3 tỷ USD theo hình thức tín dụng này (Bộ tài chính là quan chủ trì triển khai hình thức tín dụng này) Đánh giá tình hình sử dụng Viện trợ khơng hồn lại tín dụng ưu đãi của Trung Quốc - Viện trợ không hoàn lại và tín dụng ưu đãi của Trung Quốc chiếm tỷ trọng không lớn tổng số vốn ODA Việt Nam đã thu hút thời gian vừa qua, những tập trung vào một số lĩnh vực như: Đường sắt, xây dựng các nhà máy sản xuất phân bón, xi măng, nhà máy điện, cung cấp trang thiết bị cho một số bệnh viện, xây dựng các công trình văn hóa, giáo dục đào tạo,… đã góp phần hỗ trợ tích cực cho quá trình phát triển kinh tế xã hội, phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam - Việc triển khai một số dự án viện trợ không hoàn lại và tín dụng ưu đãi của Trung Quốc còn chậm, dẫn đến dự án phải tăng vốn đầu tư kéo dài thời gian Nguyên nhân chủ yếu quy trình thủ tục giữa Việt Nam và Trung Quốc còn nhiều khác biệt, dẫn đến khó khăn quá trình triển khai các dự án Ngoài lực yếu kém của một số nhà thầu Trung Quốc, khó khăn giải phóng mặt bằng có ảnh hưởng không nhỏ đến tiến độ thực hiện các dự án II Hợp tác về đầu tư Tình hình hợp tác đầu tư Việt Nam Trung Quốc 1.1 Đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam Tính đến hết tháng 5/2016, Trung Quốc (chưa kể Đài Loan, Hồng Koong, Ma Cao) đã đầu tư vào Việt Nam 1381 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 10,5 tỷ USD, đứng thứ 09/114 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư trực tiếp vào Việt Nam 214 Quy mô trung bình cho mỗi dự án đầu tư của Trung Quốc tại Việt Nam chỉ triệu USD/dự án, là mức thấp so với trung bình của các nhà nước ngoài khác tại Việt Nam (15 triệu USD) Riêng tháng năm 2016, Trung Quốc có 76 dự án với 177 triệu USD vốn đăng ký Năm 2015, Trung Quốc đầu tư vào Việt Nam 169 dự án với 665 triệu USD vốn đăng ký (tăng 165% so với năm 2014) Các dự án đầu tư khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX) Trung Quốc tại Việt Nam Hiện nay, cả nước có 06 KCN, KCX nhà đầu tư Trung Quốc làm chủ đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, gồm: KCN An Dương, Hải Phòng (210 ha); KCN Du Long, Ninh Thuận (407 ha); KCN Long Giang, Tiền Giang (540 ha) và các KCX Linh Trung (62 ha), Linh Trung (62 ha) tại TP Hồ Chí Minh, KCX Linh Trung (203 ha) tại Tây Ninh 1.2 Đầu tư của Việt Nam sang Trung Quốc Tính đến nay, Việt Nam có 15 dự án đầu tư sang Trung Quốc, với tổng số vốn đăng ký là 16,1 triệu USD, chủ yếu tập trung lĩnh vực sản xuất và dịch vụ Đáng kể nhất là dự án xây dựng khu thương mại của Công ty CP XNK Việt Trang (vốn đăng ký triệu USD) và dự án sản xuất, kinh doanh sản phẩm cân đồng hồ lò so của công ty TNHH thương mại Nhơn Hòa (vốn đăng ký triệu USD)… Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư (tháng năm 2016) 215 Phụ lục Tình hình thương mại Việt - Trung từ 2008 đến 2016 (Đơn vị: Triệu USD) Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Kim ngạch xuất Kim ngạch xuất Kim ngạch nhập khẩu khẩu nhập khẩu 20.187,8 4.535,7 15.652,1 21.046 4.746 16.300 27.376,6 7.308,8 20.018,8 35.720,30 11.126,60 24.593,70 41.172,60 12.387,80 28.784,80 50.187,30 13.233 36.954,30 58.773,57 14.905,64 43.867,92 66.668 17.141 49.526 71.600 21.800 49.800 Nguồn: Tổng hợp từ [140, tr.65] [140, tr.71] Phụ lục Bảng tổng hợp kim ngạch thương mại biên giới Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn 2008 - 2015 Đơn vị tính: triệu USD Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng KNXK 2273.10 2101.70 1845.10 2795.90 2323.90 3038.34 3032.32 2711.98 20122.34 KNNK 2371.20 1854.50 1920.70 2373.50 2611.00 2029.59 2272.30 3345.40 18778.19 3313.80 1686.20 4162.10 5118.50 3656.75 11126.67 11819.37 17745.32 58628.71 Các phương thức khác tạm nhập, tái xuất, chuyển khẩu, kho ngoại quan Trao đổi cư dân biên giới Tổng KNTMBG 39.00 23.40 41.80 64.70 70.41 71.45 78.74 347.84 737.34 7997.10 5665.80 7969.70 10352.60 8662.06 16266.06 17202.73 24150.54 98266.59 Nguồn: Bộ Công Thương năm 2016 216 Phụ lục Các mặt hàng nhập khẩu có giá trị lớn từ Trung Quốc sang Việt Nam Năm 2015 STT Tên mặt hàng chủ yếu tháng năm 2016 Kim ngạch Tỷ trọng Kim ngạch Tỷ trọng (Triệu USD (%) (Triệu USD) (%) Sản phẩm từ chất dẻo 1152,20 2,33 688,40 2,97 Vải các loại 5224,60 10,55 2630,80 11,36 Nguyên phụ liệu dệt may, da, giày 1778,00 3,59 919,90 3,97 Sắt thép các loại 4168,80 8,42 2101,50 9,07 Sản phẩm từ sắt thép 1320,50 2,67 500,40 2,16 Kim loại thường khác 1280,30 2,59 741,96 3,2 Máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện 5205,20 10,51 2530,90 10,93 Điện thoại các loại và linh kiện 6901,70 13,94 2870,40 12,39 Máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác 9027,60 18,23 4175,30 18,02 10 Ơ tơ ngun chiếc các loại 1046,70 2,11 266,80 1,15 Nguồn Tổng cục Hải Quan, năm 2016 Phụ lục Các mặt hàng xuất khẩu có giá trị lớn từ Việt Nam sang Trung Quốc Năm 2015 STT Tên mặt hàng chủ yếu tháng năm 2016 Kim ngạch (Triệu USD 1194,90 Tỷ trọng (%) 6,97 Kim ngạch (Triệu USD) 803,80 Tỷ trọng (%) 8,82 Hàng rau quả Sắn và các loại sản phẩm từ sắn Xơ, sợi dệt các loại 1167,80 1365,40 6,81 7,97 477,10 721,00 5,23 7,91 Máy ảnh, máy quay phim và linh kiện Gỗ và các sản phẩm từ gỗ 1016,60 982,70 5,93 5,23 463,90 435,40 5,09 4,76 Gạo 859,20 5,01 420,20 4,61 Máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện Điện thoại các loại và linh kiện Dầu thô 2646,60 15,44 1417,30 15,55 6901,70 811,90 40,26 4,74 386,60 692,10 4,24 7,59 Cao su 763,40 4,45 298,70 3,28 10 Nguồn Tổng cục Hải Quan, năm 2016 217 Phụ lục Tỷ trọng thương mại Việt Nam - Trung Quốc tổng giá trị ngoại thương của Việt Vam (Đơn vị: Triệu USD) Năm 2011 2012 2013 2014 2015 35.720,30 41.172,60 50.187,30 58.773,57 66.668 203.655,50 228.309,60 264.065,50 298.235,15 327.760 17,54 18,03 19,01 19,71 20,35 XK sang Trung Quốc 11.126,60 12.387,80 13.233 14.905,64 17.141 Tỗng XK 96.905,70 114.529,20 132.032,90 150.186,49 162.110 11,48 10,82 10,02 9,92 10,57 NK từ Trung Quốc 24.593,70 28.784,80 36.954,30 43.867,92 49.526 Tổng NK 106.749,80 113.780,40 132.032,60 148.048,66 165.650 23,04 25,3 27,99 29,63 30 Kim ngạch XNK với Trung Quốc Tổng XNK cả nước Tỷ trọng (%) Tỷ trọng (%) Tỷ trọng (%) Nguồn: [140, tr.71] 218 Phụ lục Đầu tư trực tiếp của Trung Quốc tại Việt Nam theo ngành (Lũy kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 20/06/2016) TT Chuyên ngành Số dự án 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Công nghiệp chế biến, chế tạo Sản xuất, phân phối điện, khí, nước, điều hòa Khai khống Hoạt đợng kinh doanh bất đợng sản Dịch vụ lưu trú và ăn uống Xây dựng Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy Hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ Vận tải kho bãi Nông nghiêp, lâm nghiệp và thủy sản Thông tin và truyền thông Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm Hoạt động dịch vụ khác Cấp nước và xử lý chất thải Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội Nghệ thuật, vui chơi và giải trí Hoạt đông làm thuê các công việc các hộ gia đình Tổng số 977 12 20 23 108 150 58 19 17 18 14 Tổng vốn đầu tư đăng ký (Triệu USD) 5,704.34 2,048.24 1,218.53 621.14 443.84 302.73 156.33 60.24 46.22 42.72 34.41 18.30 15.30 8.99 5.98 5.37 4.59 1,443 0.15 10,737 Ng̀n: Cục Đầu tư nước ngồi - Bợ Kế hoạch Đầu tư 219 Phụ lục 10 Cơ cấu ngành hàng đầu tư của Trung Quốc đầu tư vào Việt Nam năm Trung Quốc Năm 2005 Năm 2010 Ngành Số dự án Tổng vốn đầu tư (triệu USD) Quy mô trung bình Vận tải kho bãi 1,00 0,10 0,10 Khai khoáng 1,00 107,15 107,15 Dịch vụ lưu trú và ăn 1,00 25,00 25,00 Công nghiệp chế biến, 29,00 62,43 2,15 61,00 284,61 0,30 0,30 15,00 Xây dựng Thông tin và truyền Tổng vốn đầu tư (triệu USD) Năm 2015 Số dự án Tổng vốn đầu tư (triệu USD) Quy mô trung bình 1,00 0,92 0,92 4,00 378,91 94,73 4,67 119,00 676,30 5,68 25,55 1,70 28,00 8,10 0,29 15,00 39,71 2,65 9,00 2,73 0,30 3,00 27,04 9,01 2,00 0,06 0,03 1,00 0,10 0,10 2,00 0,41 0,21 3,00 1,80 0,60 8,00 4,22 0,53 1,00 1,00 1,00 Số dự án 1,00 3,00 Quy mô trung bình 3,00 uống chế tạo Bán buôn và bán lẻ, 1,00 sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy thông Hoạt động kinh doanh bất động sản Hoạt động dịch vụ khác Hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ Tổng cộng 33,00 194,98 5,91 101,00 382,22 3,78 172,00 1.072,24 6,23 Ng̀n: Cục Đầu tư nước ngồi - Bộ Công thương 220 Phụ lục 11 Tổng thu ngân sách Nhà nước chi cho quốc phòng, an ninh Đơn vị tính: Tỷ đờng Việt Nam Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Thu Ngân 416.783 466.268 588.428 721.804 735.183 822.000 846.400 911.100 40981 49.739 19403 24.245 Sách và viện trợ Nguồn Chi cho 34.848 quốcphòng An ninh 16.920 Nguồn: Tổng hợp từ [102, tr.352-354], [119, tr.35] Phụ lục 12 Tổng thu ngân sách Nhà nước chi cho khoa học cơng nghệ Đơn vị tính: Tỷ đồng Việt Nam Năm 2008 Thu Ngân Sách 416.783 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 466.286 588.428 721.804 735.183 828.348 863.520 996.870 và viện trợ Nguồn Chi cho 3.859 3.811 4.144 5.758 5.918 6.593 7.945 9.788 KH&CN Nguồn: Tổng hợp từ [102, tr.352-354], [119, tr.35] 221 Phụ lục 13 Kết quả bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho các đối tượng năm 2010 - 2015 ĐT1 ĐT2 Khóa Người Khóa ĐT3 Người Khóa ĐT4 Người ĐT5 Người Khóa Khóa Chức sắc Người Chức việc Khóa Người Khóa ĐT khác Người Khóa Tởng Người Khóa Người 01 QK1 0 44 3.000 168 12.055 813 74.663 626 44.139 203 694 134 21.537 1.793 156.291 02 QK2 0 39 2.183 355 26.211 1.777 131.325 1.819 141.735 563 35 2.029 246 16.955 4.275 321.001 03 QK3 0 31 2.754 199 18.048 1.296 133.461 1.456 277.868 35 3.794 42 3.400 319 31.385 3.378 420.890 04 QK4 0 31 2.004 274 21.019 1.642 166.182 2.705 228.348 11 962 46 4.244 9.010 4.805 431.769 05 QK5 0 26 2.392 264 21.425 1.592 141.326 1.657 101.442 23 2.521 68 5.115 544 53.044 4.174 327.265 06 QK7 0 35 3.648 241 23.093 1.343 133.944 1.265 113.212 92 10.781 291 24.162 1.663 168.466 4.930 477.306 07 QK9 0 36 3.187 299 29.445 1.864 167.745 1.370 113.322 87 8.611 266 22.714 269 65.275 4.191 410.299 08 BTLTĐ 0 36 2.864 189 17.674 701 96.956 1.046 127.091 570 199 416 51.295 2.396 296.649 09 Bộ, ngành 0 0 46 3.801 751 75.919 105 14.498 0 64 0 903 92.282 10 HVCT 0 57 4.280 289 15 1.785 0 0 0 10 1.008 86 7.362 11 Bộ CA 0 303 17 2.087 0 0 0 0 0 23 2.390 12 HVQP 24 1.348 0 0 0 0 0 0 0 24 1.348 13 Toàn quốc 24 1.348 341 26.615 2.056 175.147 11.794 1.123.306 12.049 1.109.655 260 28.185 757 62.621 96 3.697 417.975 30.978 2.944.852 Nguồn: Cục Dân quân tự vệ - Bộ Quốc phòng 222 Phụ lục 14 Tỷ lệ nợ công, nợ phủ nợ nước ngồi của quốc gia so với GDP năm 2011 - 2015 Đơn vị tính: % Nợ cơng Nợ Chính phủ Ước tính 2011 2012 2013 2014 50,0 50,8 54,5 58,0 62,2 39,3 39,4 42,6 46,4 50,3 37,9 37,4 37,3 38,3 43,1 2015 Nợ nước ngoài của quốc gia Nguồn: [119, tr.20] 223 Phụ lục 15 Đầu tư trực tiếp Trung Quốc tại Việt Nam theo địa phương (Lũy kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 20/06/2016) TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Địa phương Bình Thuận Tây Ninh Hà Giang Lào Cai Bình Dương Thừa Thiên Huế Hải Phòng Hà Nội Tiền Giang Bắc Giang Quảng Ninh Hậu Giang TP Hồ Chí Minh Đồng Nai Ninh Thuận Bắc Ninh Long An Hải Dương Hưng Yên Thái Bình Lạng Sơn Tuyên Quang Nam Định Bình Định Quảng Nam Vĩnh Phúc Số dự án 41 20 190 58 261 21 51 36 168 39 79 120 35 54 28 10 30 Tổng vốn đầu tư đăng ký (Triệu USD) 2,027.271 1,347.730 1,026.540 767.657 509.504 467.149 351.663 317.082 313.280 308.689 291.638 281.300 280.370 243.749 200.170 175.384 166.697 157.259 148.834 124.036 115.213 107.154 96.716 95.327 86.657 79.768 224 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 Nghệ An Yên Bái Quảng Ngãi Quảng Trị Quảng Bình Hà Nam Bình Phước Cao Bằng Thái Nguyên Bà Rịa - Vũng Tàu Thanh Hóa An Giang Đà Nẵng Phú Thọ Hà Tĩnh Ninh Bình Cần Thơ Đờng Tháp Sóc Trăng Vĩnh Long Hịa Bình Đăk Nơng Khánh Hòa Lai Châu Bến Tre Trà Vinh Bắc Kạn Phú Yên Cà Mau Tổng số 10 15 17 12 10 12 1 2 1 1,443 77.124 70.120 63.525 46.425 45.000 43.738 40.595 37.975 33.146 30.566 30.418 30.000 26.220 17.583 10.734 8.249 5.978 5.010 4.700 4.594 3.332 3.120 3.000 2.500 2.062 1.789 1.349 1.250 0.500 10,737 Nguồn: Cục Đầu tư nước ngồi - Bợ Kế hoạch Đầu tư

Ngày đăng: 10/10/2023, 13:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan